1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an KHXH lich su 7 truong hoc moi VNEN

18 858 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

Tìm hiểu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí Hoạt động nhóm/cá nhân -Trình bày những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí.. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV cho HS quan sát các hình

Trang 1

Ngày soạn: Ngày day:

TPPCT: 1, 2, 3, 4

CHỦ ĐỀ 1:

CÁC CUỘC PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ THẾ KỈ XV-XVI

I Mục tiêu:

I/ Chuẩn bị

-Bản đồ thế giới, tư liệu, mẫu chuỵên về các cuộc phát kiến địa lí

Tranh ảnh về các con tàu, thuỷ thủ tham gia cuộc phát kiến địa lí

II/ Tiến trình bài dạy

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Quan sát các hình ảnh hãy cho biết các nội dung trên có liên quan đén các nội dung nào của lịch sử nhân loại? Nêu hiểu biết của em về nội dung đó?

GV tổ chức HS hoạt đông cá nhân

HS trả lời GV nhận xét và kết luận

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Tìm hiểu nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí.

GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, cá nhân

-Miêu tả cảnh hoạt động của con người trong hình 4 Theo em hình ảnh này có mối quan hệ như thế nào đối với các cuộc phát kiến địa lí?

-Trình nguyên nhân và điều kiện dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI? -Kể tên các tiến bộ KHKT đó đối với các cuộc phát kiến địa lí?

-HS thảo luận và trả lời, các nhóm bổ sung, GV nhận xét và chốt ý

=>Kết luận:

- Sản xuất phát triển, giai cấp tư sản châu Âu cần nguyên liệu và thị trường.

2 Khám phá về hành trình của các nhà thám hiểm bằng đường biển cuối thế

kỉ XV đầu thế kỉ XVI

GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, cá nhân

-Trình bày các cuộc phát kiến địa lí của Đi-a-xơ, Va-xco-đơ-ga-ma, Cô-lôm-bô, Ma-gien- lan trên lược đồ và đánh giá công lao của họ?

-HS thảo luận và trả lời, các nhóm bổ sung, GV nhận sét và chốt ý

=>Kết luận:

Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:

+ Va-xcôđơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1598)

+ Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492)

+ Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất ( 1519-1522)

Miêu tả quang cảnh Li-xbon (Bồ đào nha) nửa cuối thế kỉ XV qua hình 8 SGK? Nêu hướng đi của các cuộc phát kiến địa lí và kết quả đạt được của các nhà hàng hải Bồ Đào Nha?

Trang 2

Chốt ý: Đều xuất phát từ thủ đô Li-xbon (Bồ đào nha) đi từ 1 vòng từ Đại tây dương qua Thái bình dương đến Ấn độ dương Chấm dứt cuộc hành trình vòng quanh trái đất bằng đường biển

3 Tìm hiểu hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí

Hoạt động nhóm/cá nhân

-Trình bày những tác động tích cực của các cuộc phát kiến địa lí Trong những tác động đó theo em tác động nào là quan trọng nhất? Vì sao?

=>Kết luận:

+ Tích cực: Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, tim ra những con đường mới trên biển, mang lại nhiêu lợi nhuận không lồ.

+ Tiêu cực: Cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

Miêu tả hình 12,13 những hình ảnh này chứng tỏ điều gì? Em có nhận xét gì về số phận những người trong hình?

Đại diện nhóm HS trả lời.-GV chó các nhóm nhận xét bổ sung

-GV nhận xét chốt ý:

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SHDH

Các nhà hang hải Thời gian Kết quả

Va-xcô đơ Ga-ma 1598 Phía Tây Nam Ấn Độ

Ph.Ma-gien-lan 1519-1522 Vòng quanh thế giới

HS báo cáo kết quả ; bổ sung-GV nhận xét, đánh giá, kết luận

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

-Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

-Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

(- HS chia sẻ với bạn bè bằng việc: trao đổi sản phảm cho bạn, trưng bày, triển lãm sản phẩm, gửi thư điện tử

GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi học sinh.)

Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

Trang 3

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 11: CHÂU ÂU THỜI SƠ TRUNG KÌ – TRUNG ĐẠI

I Chuẩn bị:

- Tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại

- Tư liệu đề cập tới chế độ chính trị, kinh tế xã hội trong các lãnh địa phong kiến

II/ Các họat động dạy học

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV cho HS quan sát các hình ảnh hãy và nêu những hiểu biết của em về châu Âu thời phong kiến? (Hình 1, 2)

-GV tổ chức HS hoạt đông cá nhân.-HS trả lời GV nhận xét và kết luận

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Tìm hiểu về sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

- Xác định trên lược đồ lãnh thổ đế quốc Rô-ma

- Hãy cho biết người Giéc-man đã làm gì khi tràn vào lãnh thổ Rô-ma

→ Cuối TK V người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại, thành lập các vương quốc mới; chiếm đọa ruộng dất của người Rô-ma và phong tước vị cho nhau

- Trình bày quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu theo sơ đồ hình 4 SHD

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, cá nhân

-HS thảo luận và trả lời, các nhóm bổ sung, GV nhận xét và chốt ý

=>Kết luận

-Đến TK V, người Giéc - man chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô - ma, lập ra nhiều vương quốc mới: Phơ - răng, Tây Gốt, Đông Gốt…

_ Tướng lĩnh và quí tộc được chia ruộng đất, phong tước vị -> lãnh chúa phong kiến.

-Nông dân và nô lệ -> nông nô.

=> Quan hệ phong kiến hình thành => xã hội phong kiến.

2 Những đặc trưng của lãnh địa phong kiến châu Âu

Hoạt động nhóm/cá nhân

-Nêu tên những công trình xây dựng chủ yếutrong lãnh địa?

-Miêu tả những hoạt động sản xuất của nông nô trong lãnh địa Hoạt động kinh tế chủ đạo trong lãnh địa là ngành kinh tế nào?

→ Những vùng đất đai rộng lớn mà quí tộc chiếm được biến thành khu đất riêng của mình gọi là lãnh địa phong kiến

- Đứng đầu một lãnh địa là một lãnh chúa: sống xa hoa, đầy đủ

Nêu những suy nghĩ của em về đời sống của lãnh chúa trong lãnh địa?

- Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa: Mang tính tự cung, tự cấp, đóng kín của một lãnh chúa, đời sống của nông nô gắn chặt vào Lãnh chúa

Trang 4

Đại diện nhóm HS trả lời.GV chó các nhóm nhận xét bổ sung

GV nhận xét chốt ý:

=>Kết luận:

-Lãnh địa phong kiến là vùng đất do lãnh chúa làm chủ.

_ Đời sống trong lãnh địa:

+ Lãnh -chúa: chỉ lo vui chơi sung sướng

+ Nông nô: phải làm lụng vất vả nhưng sống rất khổ cực

_ Đặc điểm kinh tế: tự cấp tự túc

3 Tìm hiểu về sự xuất hiện của các thành thị trung đại ở châu Âu.

- Trình bày nguyên nhân dẫn đến các thành thị trung đại ở châu Âu

→Nguyên nhân: cuối TKXI sản xuất phát triển → hàng hoá thừa được đưa đi bán

ra những nơi đông người để trao đổi, buôn bán,lập xưởng sản xuất→ thị trấn ra đời và thành thị trung đại xuất hiện.

- Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần dân cư trong các thành thị với lãnh địa

→ Tổ chức: 2 tầng lớp cơ bản: (Thợ thủ công Thương nhân.)

- Cho biết sự xuất hiện các thành thị có vai trò như thế nào?

- Vai trò: Thành thị trung đại ra đời thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến châu Âu phát triển.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

-HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SHDH.

Hoạt động kinh tế Tự cung,tự cấp Trao đổi buôn bán

Thành phần cư dân chủ yếu Lãnh chúa, nông nô Thợ thủ công và thương

nhân -HS báo cáo kết quả ; bổ sung-GV nhận xét, đánh giá, kết luận

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

1/ Các vương quốc do người Giec-man lập nên hiện nay là:

-Các nước Anh, Pháp,Tây Ban Nha,Ý

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

-Sưu tầm tư liệu về các lãnh địa pk và thành thị trung đại ở châu Âu

-Rút kinh nghiệm:

………

………

………

Ngày soạn: Ngày dạy:

Trang 5

BÀI 12: CHÂU ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI

I CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Bản đồ thế giới (hoặc bản đồ châu Âu)

- Tranh ảnh về thời kì Văn hóa Phục hưng

- Một số tư liệu nói về những nhân vật LS và danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Phục hưng

2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

II/ Các hoạt động

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Quan sát các hình ảnh (Hình 1,2,3 SHD) Đề cập đến những nội dung nào của lịch

sử nhân loại Em biết gì về nội dung đó?

GV tổ chức HS hoạt đông cá nhân.-HS trả lời GV nhận xét và kết luận

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Tìm hiểu về sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

-Đọc thông tin kết hợp quan sát tranh ảnh, hãy nêu biện pháp mà các quí tộc và thương nhân châu Âu dùng để tạo ra nguồn vốn và nhân công

GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, cá nhân

HS thảo luận và trả lời, các nhóm bổ sung, GV nhận sét và chốt ý

- Tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành tạo vốn và người làm thuê.

- Xã hội: Giai cấp vô sản và tư sản ra đời.

- Chính trị: Tư sản > < quý tộc PK , đấu tranh chống PK.

=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành.

2 Khám phá về phong trào văn hóa phục hưng.

Hoạt động nhóm/cá nhân

Giải thích vì sao giai cấp tư sản đứng lên chống lại giai cấp quí tộc phong kiến

→- Nguyên nhân : Giai cấp TS có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị XH  họ đấu tranh giành địa vị XH , mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa

Trình bày nội dung chống phong kiến của giai cấp tư sản thông qua phong trào văn hóa phục hưng?

Đại diện nhóm HS trả lời.-GV cho các nhóm nhận xét bổ sung

-GV nhận xét chốt ý:

- Nội dung phong trào Văn hóa Phục hưng :

+ Lên án XH PK, Giáo hội Kitô.+ Đề cao giá trị con người.

 Phong trào Văn hóa Phục hưng là cuộc CM tiến bộ vĩ đại mở đường cho sự phát triển của Văn hóa châu Âu và nhân loại.

3 Tìm hiểu về phong trào cải cách tôn giáo.

-GV cho HS làm việc theo nhóm các nhóm trả lời câu hỏi

-Cho biết vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?

Trang 6

-Nêu nội dung tư tưởng cải cách tôn giáo của Lu-thơ và Can-vanh?

-Nêu những tác động của phong trào cải cách tôn giáo đến xã hội châu Âu đương thời?

Đại diện nhóm HS trả lời.-GV cho các nhóm nhận xét bổ sung

Nguyên nhân: Giáo hội bóc lột nhân dân, cản trở bước tiến của giai cấp tư sản Nội dung:

- Phủ nhận vai trò của Giáo hội, Bãi bỏ những lễ nghi phiền toái.

- Đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ.

Tác động:

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân.

- Đạo Ki-tô bị phân hoá.

- Vai trò: Thành thị trung đại ra đời thúc đẩy sản xuất, làm cho xã hội phong kiến châu Âu phát triển.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SHDH

HS báo cáo kết quả ; bổ sung-GV nhận xét, đánh giá, kết luận

-Em hiểu Văn hóa Phục hưng là gì?

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

1/Kể tên một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam mà em biết

-Nhà thờ Đức Bà, Nhà thờ phước Mỹ…

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

-Sưu tầm nội dung một số tác phẩm tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hung Rút kinh nghiệm:

………

………

………

………

………

………

Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI 13: TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN

I CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

Trang 7

- Bảng phụ, phiếu thảo luận, bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, tranh ảnh một số công trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến

- Bản đồ Ấn Độ thời phong kiến, tư liệu về các triều đại phong kiến Ấn độ, một số tranh ảnh về các công trình văn hoá

2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

II/ Các hoạt động:

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

-Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông mà em biết?

-Nêu những hiểu biết về Trung Quốc và Ấn Độ thời phong kiến?

GV tổ chức HS hoạt đông cá nhân.HS trả lời GV nhận xét và kết luận

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Tìm hiểu một số triều đại phong kiến Trung Quốc.

-Hãy hoàn thành bảng sau vào vở về chế độ phong kiến Trung Quốc?

GV tổ chức HS hoạt đông nhóm /cá nhân.HS trả lời GV nhận xét và kết luận

Triều đại Tóm tắt biểu hiện của sự phát triển

Tần - Chia đất nước thành các quận huyện

- Ban hành chế độ đo lường tiền tệ

- Chiến tranh mở rộng lãnh thổ

Đường * Chính sách đối nội:

- Củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước

- Mở khoa thi, chọn nhân tài

- Giảm thuế, chia ruộng đất cho nhân dân. kinh tế phát triển,

xã hội ổn định

* Chính sách đối ngoại:

- Chiến tranh xâm lược → mở rộng bờ cỏi trở thành nước cường thịnh nhất châu Á

Minh - Thanh * Thay đổi về chính trị:

- Năm 1368 Chu Nguyên Chương lập ra nhà Minh

- Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh

- Năm 1644 quân Mãn Thanh chiếm Trung Quốc lập nhà Thanh

*Biến đổi trong xã hội:

- Cuối thời Minh – Thanh vua quan ăn chơi sa đoạ, nông dân đói khổ.nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra chính quyền phong kiến suy yếu

* Biến đổi về kinh tế: mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện

Cho biết các triều đại phong kiến Trung Quốc, triều đại nào phát triển thịnh đạt nhất Vì sao em khẳng định diều đó ?

GV tổ chức HS hoạt đông cá nhân.HS trả lời GV nhận xét và kết luận

Trang 8

→ Triều đại nhà Đường phát triển thịnh đạt nhất Được thể hiện qua các chính sách đối nội và đối ngoại

* Chính sách đối nội:

- Củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước

- Mở khoa thi, chọn nhân tài

- Giảm thuế, chia ruộng đất cho nhân dân. kinh tế phát triển, xã hội ổn định

* Chính sách đối ngoại:

- Chiến tranh xâm lược → mở rộng bờ cỏi trở thành nước cường thịnh nhất châu Á

2 Khám phá một số thành tựu văn hóa khoa học kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.

Đoc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy giới thiệu một trong những thành tựu lớn về văn hóa khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến?

Hoạt động nhóm/cá nhân -Đại diện nhóm HS trả lời-GV nhận xét chốt ý:

a Văn hoá:

- Tư tưởng: Nho giáo.

- Văn học: thơ ca phát triển đặc biệt là thơ Đường.

- Sử học: Bộ sử kí của Tư Mã Thiên.

- Nghệ thuật hội hoạ, kiến trúc điêu khắc đạt trình độ cao.

b Khoa học, kĩ thuật:

- Có nhiều phát minh như: nghề in, thuốc súng, la bàn, đóng tàu, khai mỏ, luyện kim.

3 Tìm hiểu về Ấn Độ thời phong kiến.

3.1 Tìm hiểu về những nét chính về các vương triều phong kiến Ấn Độ.

Đọc thông tin vẽ trục thời gian theo SHD vào vở và điền vào chỗ trống tên các vương triều hoặc sự kiện gắn với các niên đại tương ứng trên trục thời gian?

Đại diện nhóm HS trả lời.GV cho các nhóm nhận xét bổ sung

Vương triều Gúp-ta (TK IV - TK VI):

Thời kỳ này cả kinh tế, văn hoá, xã hội đều phát triển.

Vương triều Hồi giáo Đê li (TK XII –TK XVI)

- Chiếm ruộng đất

- Cấm đạo Hin đu → mâu thuẫn dân tộc gay gắt.

Vương triều Mô-gôn(TK XVI - TK XIX)

- Xoá bỏ kì thị tôn giáo.

- Khôi phục kinh tế.

- Phát triển văn hoá.

Xã hội phong kiến phát triển thịnh vượng

3.2 Tìm hiểu về những thành tựu văn hóa thời phong kiến.

Đọc thông tin quan sát tranh ảnh Hãy kể tên những thành tựu văn hóa tiêu biểu nhất của Ấn Độ thời phong kiến?

Trang 9

Đại diện nhóm HS trả lời.GV cho các nhóm nhận xét bổ sung-GV nhận xét và chốt ý

- Chữ viết: Chữ Phạn

- Tôn giáo: Hin-đu, Phật giáo.

- Văn học: với nhiều thể loại: Sử thi, kịch, thơ ca phát triển.

- Kiến trúc: Kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

-HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SHDH

-HS báo cáo kết quả ; bổ sung-GV nhận xét, đánh giá, kết luận

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

-Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH

(- HS chia sẻ với bạn bè bằng việc: trao đổi sản phảm cho bạn, trưng bày, triển lãm sản phẩm,

GV đánh giá sản phẩm của HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi học sinh.)

Rút kinh ngiệm:

………

………

………

………

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : 16,17,18 BÀI 14: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Lược đồ khu vực Đông Nam Á, tranh ảnh, tư liệu liên quan, phiếu thảo luận,

2.Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK

II/ Các hoạt động

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trang 10

Dựa vào lược đồ hãy kể tên các quốc gia trong khu vực ĐNÁ hiện nay Em biết gì

về các quốc gia đó thời phong kiến?

-GV tổ chức HS hoạt đông cá nhân.-HS trả lời GV nhận xét và kết luận

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1 Tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.

Đọc thông hội thoại, vẽ trục thời gian theo SHD vào vở và điền vào chỗ trống các thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đong Nam Á

-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, cá nhân

-HS thảo luận và trả lời, các nhóm bổ sung, GV nhận sét và chốt ý

- Giữa thiên niên kỉ I các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành

- Từ nửa sau thế kỉ X → đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

2 Khám phá về vương quốc Cam-pu-chia.

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình dưới đây và giới thiệu với bạn về vương quốc Cam-pu-chia?

Từ khi thành lập đến năm 1863 chia làm 4 giai đoạn lớn

a) Từ thế kỉ I – thế kỉ VI

nước Phù Nam.

b) Từ thế kỉ VI – thế kỉ VIII người Khơ me xây dựng nước Chân Lạp

c) Thế kỉ IX – thế kỉ XV

thời kì Ăng-co:

- Sản xuất nông nghiệp phát triển

- Xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo

- Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực

d) Từ thế kỉ XV – 1863 thời kì suy yếu.

3 Khám phá về vương quốc Lào.

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh và kể với bạn về vương quốc Lan Xang?

- Chủ nhân đầu tiên của nước lào là người Lào 10hong.

- Từ thế kỉ XIII người

Thái di cư đến gọi là Lào Lùm.

- Năm 1353: nước Lạn xạng được thành lập.

- Thế kỉ XV-TK XVII

thời kì phát triển thịnh vượng.

- Thế kỉ XVIII nước lạn xạng suy yếu.

- Cuối TK XIX trở thành thuộc địa của Pháp.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

-HS làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SHDH

-Cho Hs xác định vị trí các quốc gia ĐNÁ qua lược đồ

-HS báo cáo kết quả ; bổ sung-GV nhận xét, đánh giá, kết luận

Ngày đăng: 29/08/2017, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w