Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án môn Lịch sử 7 của trường THCS Quang Trung để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học.
Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Tuần: Ngày soạn: 5/8/2017 Tiết: Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂUÂU (Thời sơ – trung kì trung đại) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Quá trình hình thành xã hội phong kiến châu Âu, cấu xã hội (bao gồm hai giai cấp bản: lãnh chúa nông nô) Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” đặc trưng lãnh địa Tại thành thị trung đại xuất hiện? Kinh tế thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa nào? 2.Tư tưởng: Thông qua kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3.Kỹ năng: Biết sử dụng đồ châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 4.Trọng tâm: Sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu Đặc trưng kinh tế lãnh địa có khác với kinh tế thành thị trung đại II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử Đồ dùng dạy học: Bản đồ châu Âu thời phong kiến Một số tranh ảnh mô tả hoạt động tronh thành thị trung đại Nhũng tư liệu đề cập tới chế độ trị, kinh tế, xã hội lãnh địa phong kiến - HS: SGK, sách tập (hoặc sách thực hành) III Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định tổ chức:( 2p) B.Kiểm tra cũ:( 2p): Kiểm tra SGK, Vở BT, Vở ghi C/ mới: (34p) Giới thiệu mới: Giáo viên sử dụng đồ cho học sinh rõ nước có chế độ phong kiến đời sớm, sau đặt câu hỏi gợi vấn đề: “Ở châu Âu, xã hội phong kiến hình thành phát triển nào?” Để hiểu q trình đó, tìm hiểu nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục 1: 1.Sự hình thành xã hội phong kiến GV gọi HS đọc mục SGK châu Âu: GV sử dụng đồ nước đời sớm: Anh – Pháp – Tây Ban Nha – Italia gợi vấn đề: châu Âu xã hội phong kiến hình thành phát triển nào? -Cuối kỉ V, người Giéc-manh tiêu HS đọc SGK tự rút kết luận diệt quốc gia cổ đại phương Tây, GV: Khi tràn vào lãnh thổ đất nước Rôma, thành lập vương quốc người Giéc-man làm gì? + Xâm chiếm tiêu diệt, thành lập nhiều vương quốc Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ như: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý + Chiếm ruộng đất chủ nô chia cho xã hội biến đổi GV: Lãnh chúa phong kiến nơng nơ hình thành từ tầng lớp xã hội cổ đại? + Lãnh chúa phong kiến xuất phát từ tầng lớp quý tộc + Nông nô xuất phát từ nông dân công xã, nô lệ GV: Xã hội gồm giai cấp nào? + Lãnh chúa phong kiến: có quyền giàu có + Nông nô (nô lệ nông dân): phụ thuộc vào lãnh chúa Giảng: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành Mục 2: GV gọi HS đọc mục SGK GV: Thế lãnh địa phong kiến? Đất đai, nhà cửa… mà quý tộc tước đoạt biến thành đất riêng GV: Đời sống lãnh địa nào? + Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa… + Nông nô sống phụ thuộc, khổ cực đói nghèo - Các tướng lĩnh, quý tộc Giéc-manh chiếm đoạt ruộng đất Lãnh chúa - Nông dân, nô lệ Nông nô Xã hội phong kiến hình thành 2.Lãnh địa phong kiến: a)Tổ chức: Đất đai, nhà cửa… quý tộc tước đoạt biến thành đất riêng b)Đời sống: - Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa … - Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực đói nghèo c)Đặc điểm kinh tế: Tự cấp, tự túc GV: Nói rõ phát triển kinh tế đặc điểm lãnh địa? + Kĩ thuật canh tác + Quan hệ sản xuất + Tính chất tự cấp, tự túc lãnh địa GV giải thích khái niệm “lãnh địa”, “lãnh chúa”, “nông nô” _ Lãnh địa: khu đất rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt _ Lãnh chúa: người đứng đầu, cai quản lãnh địa _ Nông nô: thành phần cư dân bản, bị thống trị lãnh địa GV: Chính sống khác dẫn đến nguyên nhân xã hội ? Nguyên nhân dẫn đến 3.Sự xuất thành thị trung dậy đấu tranh nông nô đại: Mục 3: GV gọi HS đọc mục SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ GV nhắc lại đặc điểm kinh tế lãnh địa phong kiến a)Nguyên nhân: kinh tế hành hố GV: Vì dẫn đến xuất thành thị trung phát triển nên thành thị trung đại đại? Do phát triển kinh tế hàng hoá đời GV: Cư dân thành thị chủ yếu tầng lớp nào? b)Cư dân: chủ yếu thị dân (thợ thủ công thương nhân) Chủ yếu thị dân (thợ thủ công thương nhân) GV: Cho biết đặc điểm kinh tế thành thị? c)Đặc điểm kinh tế: kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá GV: Cho biết khác kinh tế lãnh địa Thành thị đời thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển kinh tế thành thị? Lãnh địa Thành thị Đóng kín, tự túc Kinh tế hàng hoá GV: Sự đời thành thị trung đại có tác động đến xã hội phong kiến châu Âu? Thành thị đời thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển D.Củng cố: (5p) Xã hội phong kiến châu Âu hình thành nào? Thế lãnh địa phong kiến? Em nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa? Vì xuất thành thị trung đại? Nền kinh tế thành thị có điểm khác với kinh tế lãnh địa? E.Dặn dò::( 2p) Học Làm tập Xem trước F.Điều chỉnh bổ sung: Tiết: Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nguyên nhân, hệ phát triển địa lí, nhân tố quan trọng, tạo tiền đề chi hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Quá trình hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa lòng xã hội phong kiến châu Âu 2.Tư tưởng: Thông qua kiện lịch sử, giúp học sinh thấy tính tất yếu, tính quy luật q trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư chủ nghĩa 3.Kỹ năng: Biết dùng đồ giới (quả địa cầu) để đánh dấu đường ba nhà phát kiến địa lý Biết sữ dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử 4.Trọng tâm: Những phát kiến lớn địa lí Sự hình thành chủ nghĩa tư châu Âu II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ - GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử Đồ dùng dạy học: Bản đồ giới hay địa cầu Những tư liệu câu chuyện phát kiến địa lí Tranh ảnh tàu đoàn thủy thủ tham gia phát kiến địa lí - HS: SGK, sách tập (hoặc sách thực hành) III.Tiến trình dạy – học: A/ Ổn định tổ chức(1p) B.Kiểm tra cũ: (5p) Xã hội phong kiến châu Âu hình thành nào? Thế lãnh địa phong kiến? Em nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa Vì xuất thành thị trung đại? Nền kinh tế thành thị có điểm khác với kinh tế lãnh địa? C.Bài mới: (30p) Giới thiệu mới: Bước vào kỷ XV kinh tế hành hoá phát triển, nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tiến hành phát triển địa lý làm cho giai cấp tư sản châu Âu ngày giàu lên Một quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nhanh chóng đời Để thấy quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành nào, tìm hiểu Hoạt động thầy Hoạt động trò Mục 1: GV gọi HS đọc mục SGK Giảng: Phát kiến địa lí trình tìm đường mới, vùng đất mới, dân tộc GV: Nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí? + Sản xuất phát triển + Vàng bạc + Nguyên liệu + Nhu cầu thị trường Giảng: Chính yếu tố (ngun nhân) dẫn tới phát kiến địa lí Tất yếu tố kích thích giai cấp tư sản phát kiến địa lí GV: Nêu thành tựu mà giai cấp tư sản châu Âu đạt trước tiến hành phát triển địa lí? Khoa học–kĩ thuật tiến bộ: Đóng tàu, la bàn. Đó điều kiện để thực phát triển địa lí GV: Kể tên phát kiến địa lí? + Va-xcô Gama Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 1.Những phát kiến lớn địa lí: a)Nguyên nhân: - Sản xuất phát triển - Vàng bạc - Nguyên liệu - Nhu cầu thị trường b)Điều kiện thực hiện: khoa học–kĩ thuật tiến bộ: Đóng tàu, la bàn c)Các phát kiến địa lí lớn: - Va-xcơ Gama Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ + Cô-lôm-bô + Ma-gien-lan GV sử dụng đồ giới tường thuật đường phát kiến, rõ vị trí điểm mà nhà thám hiểm phát GV: Từ kết em cho biết ý nghĩa kiến địa lí? Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn nguyên liệu quý giá, kho vàng, vùng đất mênh mông - Cô-lôm-bô - Ma-gien-lan Mục 2: GV gọi HS đọc mục SGK GV giải thích khái niệm “tích lũy tư nguyên thủy” nói rõ “tư nguyên thủy” GV: Quý tộc tư sản châu Âu làm cách để có tiền vốn đội ngũ công nhân làm thuê? Sau phát kiến địa lí, quý tộc thương nhân châu Âu sức cướp bóc cải, tài nguyên nước thuộc địa mang châu Âu Nhờ người giàu lên nhanh chóng GV kể số chuyện “buôn bán nô lệ”, “cướp biển”, “rào ruộng cướp đất” Dẫn chứng câu nói Mác “Q trình tích lũy tư q trình đầy máu bùn nhơ” GV giải thích khác “lãnh địa phong kiến” “công trường thủ công” GV: Xã hội xuất giai cấp nào? Giai cấp tư sản giai cấp công nhân GV: Giai cấp tư sản vô sản hình thành từ tầng lớp xã hội phong kiến châu Âu? + Tư sản: Các chủ xưởng, chủ đồn điền thương nhân giàu có + Vơ sản: Những người làm th GV: Trong xã hội bắt nảy sinh mâu thuẩn gì? Giai cấp tư sản mâu thuẩn với phong kiến, dẩn đến đấu tranh chống phong kiến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành 2.Sự hình thành chủ nghĩa tư châu Âu: Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền d)Kết quả: - Tìm đường - Vùng đất - Dân tộc - Những lợi khổng lồ a)Q trình tích lũy tư nguyên thũy: - Cướp bóc thuộc địa - Buôn bán nô lệ da đen - Cướp biển - “Rào đất cướp ruộng” b)Hậu tích lũy tư bản: - Về kinh tế: công trường thủ công đời - Về xã hội: hình thành giai cấp mới, giai cấp tư sản giai cấp công nhân - Về trị: giai cấp tư sản mâu thuẫn với phong kiến đấu tranh chống phong kiến quan hệ sản xuất TBCN hình thành Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Kết luận: Chính mâu thuẩn đánh dấu quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thành chủ nghĩa tư đời xã hội phong kiến D.Củng cố: (7p) Các phát kiến địa lí tác động đế xã hội châu Âu? Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa châu Âu hình thành nào? E.Dặn dò:(1p) Học Làm tập Xem trước F Điều chỉnh bổ sung: Ngày tháng năm 2017 Ký duyệt Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Tuần: Ngày soạn:12/8/2017 Tiết: Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào văn hoá Phục hưng Nguyên nhân dẫn tới phong trào cải cách tôn giáo tác động trực tiếp phong trào đến xã hội phong kiến châu Âu lúc 2.Tư tưởng: Tiếp tục bồi dưỡng cho HS nhận thức phát triển hợp quy luật xã hội lồi người, vai trò giai cấp tư sản, đồng thời qua này, giúp HS thấy loài người đứng trước bước ngoặt lớn: sụp đổ chế độ phong kiến – chế độ xã hội độc đoán, lạc hậu lỗi thời 3.Kỹ năng: Biết cách phân tích cấu giai cấp để mâu thuẩn xã hội, từ thấy nguyên nhân sâu sa đấu tranh giai cấp tư sản chống phong kiến 4.Trọng tâm: Phong trào văn hoá Phục hưng (thế kỉ XIV – XVII) Phong trào cải cách tôn giáo II.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử Đồ dùng dạy học: Bản đồ giới đồ châu Âu Tranh ảnh thời kì Văn hố Phục hưng Một số tư liệu nói nhân vật lịch sử danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Phục hưng - HS: SGK, sách tập (hoặc sách thực hành) III.Tiến trình dạy – học: A Ổn định tổ chức: (1p) B.Kiểm tra cũ: (5p) Các phát kiến địa lí tác động đến xã hội châu Âu? Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa châu Âu hình thành nào? C/ mới: (34p) Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Giới thiệu mới: Các lực kinh tế giai cấp tư sản ngày lớn mạnh nên dẫn tới mâu thuẫn với giai cấp quý tộc–phong kiến nên dẫn tới đấu tranh để giành địa vị xã hội cho tương xứng mặt trận văn hố tơn giáo Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt Mục 1: 1.Phong trào văn hoá Phục hưng (thế GV gọi HS đọc mục SGK kỉ XIV – XVII) Giảng: Văn hoá Phục hưng phục hưng tinh thần nển văn hố cổ Hi Lạp Rơma, sáng tạo văn hoá giai cấp tư sản GV: Phong trào văn hoá Phục hưng nước giới? GV: Nguyên nhân dẩn tới phong trào văn hoá Phục hưng? GV: Phong trào văn hoá Phục hưng đạt a)Nguyên nhân: Giai cấp tư sản thành tựu gì? SGK phần chữ nhỏ lực kinh tế khơng có địa vị xã hội GV: Bằng tác phẩm họ làm nên họ đấu tranh gì? Giảng: Văn hố Phục hưng khơng có vai trò tích cực đấu tranh chống XHPK mà b)Nội dung: cách mạng mở đường cho phát triển - Lên án Giáo hội Ki-tô xã hội phong kiến văn hoá châu Âu văn hoá nhân loại - Đề cao giá trị người Mục 2: GV gọi HS đọc mục SGK GV: Nguyên nhân cải cách tôn 2.Phong trào cải cách tơn giáo: giáo? + Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân + Giáo hội cản trở phát triển giai cấp tư a)Nguyên nhân: - Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân sản GV: Người khởi xướng phong trào cải cách tôn - Giáo hội cản trở phát triển giai cấp tư sản giáo ai? Lu-thơ (1483 – 1546) GV: Nội dung cải cách tôn giáo Lu – thơ? + Phủ nhận vai trò thống trị Giáo-hội, đòi b)Nội dung cải cách: bãi bỏ lễ nghi phiền toái - Phủ nhận vai trò thống trị Giáo-hội, + Đòi quay với giáo lí Ki-tơ ngun thủy Giảng: Tại Thụy sĩ giáo phái cải cách khác đòi bãi bỏ lễ nghi phiền toái đời gọi đạo Tin lành Can-vanh sáng lập - Đòi quay với giáo lí Ki-tơ ngun thủy nhân dân tin theo GV: Như tơn giáo phân hố nào? Phân hố thành phái c)Tơn giáo: phân hố thành phái + Ki-tơ giáo - Ki-tô giáo + Tin lành (Tân giáo) GV: Phong trào cải cách tôn giáo dẫn đến - Tin lành (Tân giáo) đấu tranh nào? Chiến tranh nông dân Cải cách tơn giáo có tác động thúc đẩy châm ngòi cho khởi nghĩa Đức Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ GV: Phong trào cải cách tơn giáo có tác nông dân động đến XH châu Âu? Cải cách tơn giáo có tác động thúc đẩy châm ngòi cho khởi nghĩa nơng dân D.Củng cố: (5p) Nguyên nhân xuất phong trào Văn hoá Phục hưng Nội dung tư tưởng phong trào văn hố Phục hưng gì? Phong trào cải cách tơn giáo có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời giờ? E.Dặn dò:( phút) Học Làm tập Xem trước F.Điều chỉnh bổ sung: Tiết: Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiết 1) I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Học sinh nắm nội dung chính: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành nào?- Tên gọi thứ tự Triều đại Phong kiến - Thời kỳ thịnh vượng nhà nước phong kiến Trung Quốc 2.Tư tưởng: Hiểu Trung Quốc quốc gia Phong kiến lớn, điển hình Phương Đơng 3.Kỹ năng: Biết cách lập bảng niên biểu Triều đại phong kiến Trung Quốc biết vận dụng phương pháp phân tích , hiểu giá trị mốc thời đại phong kiến 4.Trọng tâm: Sự hình thành thịnh vượng xã hội phong kiến Trung Quốc II.Chuẩn bị thầy- trò: - Bản đồ Trung Quốc thời Phong kiến – Tranh ảnh cơng trình kiến trúc tiêu biểu - Một số tư liệu thành văn qua triều đại III Tiến trình dạy học: A Ổn định tổ chức: ( phút) B.Kiểm tra cũ: (4p) a) Nguyên nhân xuất phong trào Văn hoá Phục hưng Nội dung tư tưởng phong trào Văn hoá Phục hưng ? b) Phong trào cài cách tơn giáo có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời ? C mới.: (34p) Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Giới thiệu mới: Lịch sử triều đại phong kiến Trung Quốc tồn suốt 2000 năm (mở đầu nhà Tần (221 TCN) kéo dài đến hết thời nhà Thanh (1911)) Bài học hơm giúp hiểu q trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc Hoạt động dạy – học Mục 1: GV yêu cầu HS đọc mục SGK GV: Đến thời Xuân Thu – Chiến Quốc với xuất cơng cụ sắt sản xuất phát triển nào? HS: Diện tích gieo trồng mở rộng, suất lao động tăng Xã hội Trung Quốc có nhiều thay đổi sâu sắc GV: Xã hội Trung Quốc thay đổi sâu sắc nào? HS: Xuất giai cấp địa chủ tá điền (Nông dân lĩnh canh) “Địa chủ”: Là giai cấp thống trị trị xã hội phong kiến vốn q tộc cũ, nơng dân giàu có, có nhiều ruộng đất “Tá điền”: Nông dân bị ruộng đất phải nhận ruộng đất địa chủ nộp địa tô Giảng: Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp phần hoa lợi cho địa chủ, gọi địa tô Quan hệ sản xuất dựa mối quan hệ địa chủ - tá điền hình thành nên xã hội phong kiến Trung Quốc GV: Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành từ nào? Từ kỉ III TCN (thời Tần) xác lập vào thời Hán Mục 2: GV yêu cầu HS đọc mục SGK Giảng: Thời Chiến Quốc Trung Quốc có nước Hàn, Sở, Yên, Tề, Triệu, Ngụy Tần Đến TK II TCN, Tần vượt trội nước khác đánh bại nước kia, thống Trung Quốc vua Tần Tần Thủy Hoàng trở thành hoàng đế nước Trung Quốc thống GV: Tần Thủy Hồng làm để xây dựng đất nước? HS: Chia đất nước thành quận, huyện trực tiếp cử quan lại đến cai trị Thống đơn vị đo Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 10 Kiến thức cần đạt 1.Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc: Hình thành từ kỉ III (nhà Tần) xác lập vào thời Hán Xã hội chia giai cấp: Địa chủ tá điền 2.Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán: a)Nhà Tần: Chia đất nước thành quận huyện, cử quan lại đến cai trị Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ-KINH TẾ A.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh khước từ tiếp xúc với nước phương Tây Các ngành kinh tế thời Nguyễn nhiều hạn chế 2.Tư tưởng: Chính sách triều đình khơng phù hợp với u cầu lịch sử, kinh tế, xã hội khơng có điều kiện phát triển 3.Kỹ năng: Phân tích nguyên nhân trạng trị-kinh tế thời Nguyễn 4.Trọng tâm: Kinh tế triều Nguyễn B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử Đồ dùng dạy học: Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832) - HS: SGK, sách tập (hoặc sách thực hành) C.Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra cũ: (5p) Vua Quang Trung có sách để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội phát triển văn hố dân tộc? Nêu sách quốc phòng, ngoại giao vua Quang Trung 2.Tiến trình dạy - học: (30p) Giới thiệu mới: Vua Quang Trung tổn thất lớn cho nước Thái tử Quang Toản lên không đập tan âm mưu xâm lược Nguyễn Ánh Triều Tây Sơn tồn 25 năm (1778 – 1802) sụp đổ Chế độ phong kiến nhà Nguyễn thiết lập Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt KTBS Mục 1: 1.Nhà Nguyễn lập lại GV gọi HS đọc mục SGK chế độ phong kiến tập Giảng: Sau Quang Trung mất, Quang Toản không đủ sức gánh quyền: vác công việc đất nước, Nguyễn Nhạc chịu an phận, không lo việc nước sau GV: Nhâ hội triều Tây Sơn suy yếu, Nguyễn Ánh có hành động gì? Hằng năm, đến mùa gió đơng-nam, Nguyễn Ánh đem thủy binh tiến dần lấn dần vùng đất Tây Sơn GV dùng đồ Việt Nam tường thuật trận chiến Nguyễn Ánh đánh đổ Tây Sơn: Sau chiếm Quy Nhơn (tháng 6-1801), Nguyễn Ánh đánh thẳng Phú Xuân Nguyễn Quang Toản phải chạy Bắc Hà Khoảng năm 1802, Nguyễn Ánh huy động nhiều cánh quân thủy-bộ đồng thời tiến Bắc Quân Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng đất từ Quảng Trị đến Nam Định tiến thẳng Thăng Long Nguyễn Quang Toản vượt sông Nhị (sơng Hồng) chạy lên mạn Bắc Giang bị bắt, chấm dứt triều - Năm 1802, Nguyễn Tây Sơn GV: Nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ phong kiến tập Ánh lên vua, hiệu quyền? Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Gia Long, đóng Phú Xn làm kinh đô, lập triều Nguyễn Năm 1806, lên Phú Xuân (Huế) Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 179 Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Hoàng đế Nhà nước quân chủ tập quyền củng cố Vua Nguyễn trực tiếp điều hành việc hệ trọng nước, từ trung ương đến địa phương GV: Vua Gia Long trọng củng cố luật pháp nào? Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành Hồng triều luật lệ (còn gọi luật Gia Long: Nội dung dựa hẳn vào luật nhà Thanh, gồm 22 với 398 điều luật GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ đơn vị hành nước ta thời Nguyễn: Vào năm 1831-1832, nhà Nguyễn (thời vua Minh Mạng) chia nước làm 30 tỉnh phủ trực thuộc (Thừa Thiên) Đứng đầu tỉnh lớn chức tổng đốc, tỉnh vừa nhỏ chức tuần phủ GV: Em có nhận xét cách tổ chức đơn vị hành triều Nguyễn? Đây lần lãnh thổ thống nhất, tổ chức hành đặt quy GV: Nhà Nguyễn thi hành biệp pháp để củng cố quân đội? Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng Ở kinh đô trấn, tỉnh xây thành trì vững Một hệ thống trạm ngựa thiết lập từ Nam Quan đến Cà Mau để kịp thời chuyển tin tức triều đình với địa phương GV hướng dẫn HS quan sát hình 62, 63 SGK: + Quan võ thời Nguyễn mặc áo bào ngồi lưng ngựa, có lộng che oai phong + Lính cận vệ thời Nguyễn trang bị đầy đủ khí giới, qn phục đồng Điều chứng tỏ nhà nước quan tâm củng cố quân đội GV: Chính sách ngoại giao vua Nguyễn nào? Thần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc với nước phương Tây Thảo luận: Nhận xét sách ngoại giao nhà Nguyễn? Hậu sách đó? Đóng cửa khơng tiếp xúc với nước thần phục nhà Thanh cách mù quáng Thúc đẩy nước Pháp chuẩn bị việc xâm lược nước ta Mục 2: GV gọi HS đọc mục SGK GV: Tình hình kinh tế nơng nghiệp nước ta đầu kỉ XIX? Nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, đồng ruộng bỏ hoang Các vua Nguyễn ý việc khai hoang Các biện pháp di dân lập ấp lập đồn điền tiến hành nhiều tỉnh phía bắc phía nam GV cho HS đọc đoạn nói Nguyễn Cơng Trứ GV: Cơng khai hoang thời Nguyễn có tác dụng nào? Tăng thêm diện tích canh tác GV: Mặc dù diện tích canh tác tăng thêm tình trạng Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 180 - Năm 1815, ban hành luật Gia Long - Chia nước thành 30 tỉnh phủ trực thuộc - Quan tâm củng cố quân đội - Đối ngoại: thần phục nhà Thanh, xa lánh phương Tây 2.Kinh tế triều Nguyễn: a)Nông nghiệp: - Chú trọng khai hoang - Lập ấp, đồn điền Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ nơng dân lưu vong Tại sao? Vì nơng dân bị địa chủ, cường hào cướp ruộng đất, phải lưu vong Nhà Nguyễn đặt lại chế độ quân điền Nơng dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế phu lao dịch cho nhà nước Nhưng phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ Do vậy, chế độ quân điền không tác dụng phát triển nơng nghiệp ổn định đời sống nơng dân GV: Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không? Đê điều không sửa sang GV: Tại việc đắp đê lại gặp khó khăn vậy? Tài thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp đê khó khăn Có nơi phủ Khối Châu (Hưng n), đê vỡ 18 năm liền Dân phiêu tán khắp nơi, dân gian có câu: “Oai ối phủ Khối xin cơm” Cả vùng đồng phì nhiêu biến thành bãi sậy Giảng: Kinh tế nông nghiệp ngày sa sút, không phát triển GV: Thủ công nghiệp thời Nguyễn có đặc điểm gì? + Lập nhiều xưởng sản xuất đúc đồng, đúc súc, đóng tàu kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định… + Ngành khai thác mỏ mở rộng Cả nước có hàng trăm mỏ khai thác (các mỏ vàng, bạc, đồng, kẽm, chì, diêm tiêu…) + Làng nghề thủ cơng nơng thôn thành thị không ngừng phát triển Nhiều làng thủ công tiếng khắp nước làng gốm Bát Tràng (Hà Nội), làng đúc đồng Ngũ Xá (Hà Nội), làng dệt lụa Vạn Phúc (Hà Tây)… GV cho HS đọc đoạn in nghiêng SGK nêu câu hỏi: Qua nhận xét đó, em có suy nghĩ tài thợ thủ công nước ta đầu kỉ XIX? Thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao Bước đầu làm quen với số thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây GV: Mặc dù có nhiều tiềm lực thủ công nghiệp không phát triển được? + Thợ giỏi bị bắt vào xưởng nhà nước, mai tài + Các mỏ khoáng sản khai thác thất thường sa sút hẳn + Hoạt động thủ công nghiệp dân gian phân tán Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề GV cho HS đọc đoạn in nghiêng SGK nêu câu hỏi: Em có nhận xét hoạt động bn bán nước? Sang kỉ XIX, đất nước thống nhất, việc bn bán có nhiều thuận lợi Ngoài thành thị tiếng trước Hà Nội, Phú Xuân (Huế), Gia Định, nhiều thị tứ xuất rải rác tỉnh Nam Bộ Trung Bộ GV hướng dẫn học sinh quan sát hình 64 SGK: Thương Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 181 - Đê điều không quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến b)Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển bị kìm hãm c)Thương nghiệp: - Nội thương: Buôn bán phát triển - Ngoại thương: Hạn chế buôn bán với phương Tây Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ cảng Hội An đông vui tấp nập, thuyền bè biển mắc cửi Gần bờ có điếm canh quản lí hoạt động bn bán ven biển GV: Chính sách ngoại thương nhà Nguyễn thể nào? Mở rộng buôn bán với nước khu vực, Trung Quốc Hạn chế buôn bán với người phương Tây Giảng: Mặc dù kinh tế có nhiều điều kiện để phát triển sách phản động nhà Nguyễn không đáp ứng nhu cầu lịch sử kinh tế, xã hội 3.Củng cố: (5p) Nhà Nguyễn làm để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? Những hạn chế việc cai trị đất nước triều Nguyễn? Hậu nó? 4.Dặn dò: Học 26 Làm tập Xem trước phần II D.Rút kinh nghiệm: Tuần: 32 Ngày soạn:…/…/…… Tiết: 63 Ngày dạy:…/…/…… Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN II.CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN A.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Đời sống cực nông dân nhân dân dân tộc triều Nguyễn nguyên nhân dẫn đến bùng nổ hàng trăm dậy khắp nước 2.Tư tưởng: Hiểu triều đại dân đói khổ tất yếu có đấu tranh nhân dân chống lại triều đại 3.Kỹ năng: Xác định lược đồ địa bàn diễn khởi nghĩa 4.Trọng tâm: Các dậy nhân dân B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử Đồ dùng dạy học: Lược đồ nơi bùng nổ đấu tranh lớn nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX - HS: SGK, sách tập (hoặc sách thực hành) C.Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra cũ: (5p) Nhà Nguyễn thành lập củng cố thống trị nào? Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 182 Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ 2.Tiến trình dạy - học: (30p) Giới thiệu mới: Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn thiết lập chưa quan tâm thực đến đời sống nhân dân Nhà Nguyễn xóa bỏ sách tiến triều Tây Sơn, ban hành sách nhằm thiết lập ách thống trị, trì kinh tế vòng bảo thủ, lạc hậu, lập với giới bên ngồi Những sách bảo thủ ảnh hưởng đến đời sống nhân dân họ phản ứng sao? Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt KTBS Mục 1: 1.Đời sống nhân dân GV gọi HS đọc mục SGK triều Nguyễn: GV: Dưới sách bảo thủ nhà Nguyễn, đời sống nhân dân ta sao? Biểu nào? Đời sống nhân dân (nhất nơng dân) ngày khổ cực địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề Nạn dịch bệnh, Đời sống nhân dân cực khổ, nặng nề nạn đói hồnh hành khắp nơi GV cho HS đọc đoạn in nghiêng SGK nêu câu hỏi: Qua đoạn trích, em có nhận xét quyền phong kiến nhà Nguyễn? Quan lại từ trung ương đến địa phương sức đục khoét bóc lột nhân dân Xã hội loạn lạc, khơng kỉ cương phép nước GV: Thái độ nhân dân với quyền phong kiến nhà Nguyễn nào? Căm phẫn, oán ghét nên họ vùng dậy đấu 2.Các dậy: tranh Mục 2: GV gọi HS đọc mục SGK GV: Nhìn lược đồ, em có nhận xét địa bàn đấu tranh nhân dân? Quy mô rộng lớn khắp nước từ Bắc chí Nam Giảng: Hàng trăm dậy từ Bắc chí Nam, từ miền xi đến miền ngược bùng lên suốt nửa kỉ thống trị nhà Nguyễn Nổi bật khởi nghĩa Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khơi, Cao Bá Qt… GV: Trình bày hiểu biết em Phan Bá Vành? Phan Bá Vành người làng Minh Giám (Thái Bình), thưở nhỏ chăn trâu cho nhà địa chủ, xuất thân gia đình nghèo Giảng: Sớm bất bình với giai cấp thống trị Năm 1821, nhân nạn đói lớn Nam Định, Thái Bình, ơng kêu gọi nhân dân dậy khởi nghĩa GV tường thuật khởi nghĩa: Cuộc khởi nghĩa lan rộng nhanh chóng khắp tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Ninh Phan Bá Vành lập Trà Lũ (Nam Định), đánh hàng chục trận lớn với quân triều đình Đầu năm 1827, quân triều đình theo ngả bao vây Trà Lũ Trong lúc tình nguy khốn, Phan Bá Vành lại trì hỗn việc chuẩn bị đối phó Tháng Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 183 a)Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827): - Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định) - Năm 1827, quân triều đình bao vây Khởi nghĩa bị đàn áp Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ năm ấy, quân triều đình cơng dội, vào đêm ơng cho quân đào sông dài khoảng 800m để rạng sáng chạy biển súng bắn dữ, ông bị thương bị bắt, ông cắn lưỡi tự Giảng: Đây khởi nghĩa nơng dân điển hình nửa đầu kỉ XIX, thời Nguyễn GV: Nơng Văn Vân ai? Vì ơng dậy khởi nghĩa? Nông Văn Vân tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng) Khơng chịu chèn ép triều đình nhà Nguyễn, Nông Văn Vân số tù trưởng tập hợp dân chúng dậy GV tường thuật khởi nghĩa: Khởi nghĩa lan rộng khắp miền núi Việt Bắc số làng người Mường, người Việt trung du Nhà Nguyễn hai lần cử đạo quân lớn kéo lên đàn áp, không hiệu Lần thứ ba (năm 1835), qn triều đình cơng dội từ nhiều phía bao vây đốt rừng Nơng Văn Vân chết rừng Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt GV: Em có nhận xét khởi nghĩa Nông Văn Vân? Đây đấu tranh rộng lớn tiêu biểu dân tộc thiểu số GV: Hãy cho biết vài nét Lê Văn Khôi? Là thổ hào Cao Bằng lại vào Nam khởi nghĩa (Ông nuôi Tả quân Quận công Lê Văn Duyệt) Giảng: Thổ hào người lực địa phương (miền núi) thời phong kiến GV: Cuộc khởi nghĩa diễn nào? Tháng 6-1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng Bình Nam Đại ngun sối, giết tên gian ác Bạch Xuân Nguyên Mấy tháng sau, sáu tỉnh Nam Kì theo ơng khởi nghĩa Sau đó, viên tướng Thái Cơng Triều làm phản, đầu hàng triều đình Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời (1834) Nghĩa quân đưa trai ông tuổi lên thay Tháng 7-1835, khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt Giảng: Đây khởi nghĩa tiêu biểu phía Nam, thu hút nhiều người tham gia GV: Cho biết vài nét Cao Bá Quát? Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm (Hà Nội), nhà nho nghèo, nhà thơ lỗi lạc GV tường thuật: Cao Bá Quát số bạn bè tập hợp nông dân dân tộc miền trung du, định dậy Hà Nội, Bắc Ninh Nhưng kế hoạch bị lộ, nghĩa quân buộc phải khởi sớm dự tính Đầu năm 1855, trận chiến đấu ác liệt vùng Sơn Tây (Hà Tây), Cao Bá Quát hi sinh Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu, đến cuối năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 184 b)Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835): - Địa bàn: miền núi Việt Bắc - Năm 1835, khởi nghĩa bị dập tắt c)Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833-1835): - Năm 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An (Gia Định) - Năm 1834 Lê Văn Khôi mất, trai ông lên thay - Năm 1835 khởi nghĩa bị đàn áp d)Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856): Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Thảo luận: Các khởi nghĩa có giống khác nhau? + Giống: Mục tiêu chống quyền phong kiến nhà Nguyễn Kết thất bại + Khác: Phan Bá Vành Cao Bá Quát khởi nghĩa nông dân Khởi nghĩa Nông Văn Vân khởi nghĩa dân tộc người Giảng: Các dậy nhân dân đầu kỉ XIX chống vương triều Nguyễn thường khơng bó hẹp địa phương mà lan rộng nhiều vùng lân cận Đây đấu tranh không tộc người mà đấu tranh dân tộc Việt Nam chống lại vương triều Nguyễn GV: Các khởi nghĩa chứng tỏ điều gì? Thể tinh thần đấu tranh anh dũng tầng lớp nhân dân chống triều đình phong kiến nhà Nguyễn Thảo luận: Hàng trăm dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội nào? Cuộc sống nhân dân ngày khổ cực thêm Mâu thuẩn giai cấp trở nên sâu sắc Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn sớm muộn nhanh chóng sụp đổ 3.Củng cố: (5p) Những nguyên nhân dẫn đến sống cực khổ nhân dân ta Tóm tắt nét ba khởi nghĩa lớn nửa đầu kỉ XIX 4.Dặn dò: Học 27 phần II Làm tập Xem trước 28 D.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 185 Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Tuần: 32 Tiết: 64 Ngày soạn:…/…/…… Ngày dạy:…/…/…… Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX I VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Sự phát triển cao văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả tiếng - Văn nghệ dân gian phát triển, thành tựu hội họa dân gian, kiến trúc - Sự chuyển biến khoa học, kĩ thuật, sử học, địa lý, y học, khí đạt thành tựu đáng kể 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ miêu tả thành tựu văn hóa có học - Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng tác phẩm nghệ thuật có 3/ Tư tưởng: - Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đổi thành tựu văn hóa, khoa học mà ơng cha ta sáng tạo - Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ phát huy di sản văn hóa B - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến thành tựu văn hóa nêu học C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Đời sống nhân dân triều Nguyễn nào? - Thuật lại đấu tranh tiêu biểu nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử? 3/ Bài mới: Mặc dù khởi nghãi liên tục bùng nổ sách phản động lỗi thời nhà Nguyễn, văn hóa, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hết Hoạt động thầy - trò Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Nội dung 186 KTBS Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ - Văn học dân giạn bao gồm thể loại nào? - Trong thời kì văn học nước ta có tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào? - Văn học thời kì phản ánh nội dung gì? - Văn nghệ dân gian bao gồm thể loại nào? - Em có nhận xét đề tài tranh dân gian? Văn học: - Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện nôm dài - Văn học viết chữ Nôm phát triển: Truyện Kiều – Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương - Nội dung: phản ánh sâu sắc sống xã hội đương thời, thể tâm tư nguyện vọng nhân dân Nghệ thuật: - Văn nghệ dân gian phát triển: nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm miền xuôi, hát lượm hát xoan miền núi - Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc: đấu vật, chăn trâu thổi sáo, dòng tranh Đơng Hồ - Kiến trúc: Chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh) - Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng tài hoa 4/ Củng cố - Luyện tập: - Nhận xét văn học – nghệ thuật thời kì - Cảm nhận thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX 5/ Dặn dò: - Học – chuẩn bị 28 phần II RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 187 Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Tuần: 33 Tiết: 65 Ngày soạn:…/…/…… Ngày dạy:…/…/…… Bài 28: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX (Tiếp theo) II GIÁO DỤC, KHOA HỌC – KĨ THUẬT A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Nhận rõ bước tiến quan trọng ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý y học dân gian - Một số kĩ thuật phương Tây người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu hiệu ứng dụng chưa nhiều 2/ Kĩ năng: - Khái quát giá trị thành tựu đạt khoa học – kĩ thuật nước ta thời kì 3/ Tư tưởng: Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 188 Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ - B C Tự hào di sản thành tựu khoa học tiền nhân lĩnh vực lịch sử, địa lý, y học, tự hào tài sáng tạo người thợ thủ công nước ta cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh liên quan đến học TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Sự phát triển rực rỡ văn học chữ Nôm cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX nói lên điều ngơn ngữ văn hóa dân tộc ta? - Nghệ thuật nước ta cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX đạt thành tựu gì? 3/ Bài mới: Cùng với phát triển văn hóa, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật nước ta thời kì cúng đạt thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể tới du nhập kĩ thuật tiên tiến phương Tây, với sách bảo thủ, đóng kín chế độ phong kiến, ngành khoa học phát triển mạnh Hoạt động thầy - trò - Giáo dục, thi cử triều Nguyễn có thay đổi với triều Tây Sơn? - Trong thời kì này, sử học nước ta có tác giả, tác phẩm tiêu biểu? - Nêu tác phẩm tiêu biểu địa lý? - Y học? GV nêu đôi nét Lê Hữu Trác - Nêu thành tựu kĩ thuật? Nội dung KTBS Giáo dục, thi cử: - Triều Tây Sơn: Quang Trung ban chiếu lập học, mở trường công làng xã để em nhân dân có điều kiện học tập, đưa chữ nơm vào thi cử - Thời Nguyễn: Quốc Tử Giám đặt Huế, thành lập Tứ Dịch Quán năm 1836 Sử học, địa lý, y học: - Sử học: Đại Nam Thực Lục Tác giả: Lê Quý Đôn Phan Khung Chú - Địa lý: Gia Định thành thơng chí, Nhất thống dư địa chí Trịnh Hồi Đức Lê Quang Định - Y học: Hải thượng y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác Những thành tựu kĩ thuật: - Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên lý - Chế tạo máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy nước - Nhận xét? 4/ Củng cố - Luyện tập: - Nêu số thành tựu văn học, nghệ thuật khoa học – kĩ thuật kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX? Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 189 Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ 5/ Dặn dò: - Học – ơn tập D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 33 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Ngày soạn:…/…/…… 190 Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Tiết: 66 Ngày dạy:…/…/…… LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bài 4: VÙNG ĐẤT SÀI GÒN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN A.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp HS thấy tầm quan trọng vùng đất Sài Gòn thời nhà Nguyễn Tình hình kinh tế-văn hóa Sài Gòn triều Nguyễn Q trình củng cố chế độ phong kiến phân hóa xã hội sâu sắc 2.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào mảnh đất Sài Gòn 300 năm tuổi 3.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Tài liệu: SGK, SGV, Tư liệu lịch sử Đồ dùng dạy học: Sách lịch sử địa phương Tranh ảnh Sài Gòn thời nhà Nguyễn - HS: SGK, sách tập (hoặc sách thực hành) C.Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra cũ: (5p) Nêu số thành tựu văn học, nghệ thuật khoa học – kĩ thuật kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX? 2.Tiến trình dạy - học: (30p) Giới thiệu mới: Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh kinh lí vùng đất Nam Bộ, thành lập phủ Gia Định thức đánh dấu vùng đất Sài Gòn-Gia Định trở thành đơn vị hành nước ta Dưới triều Nguyễn vùng đất Sài Gòn phát triển tìm hiểu Bài 4: Vùng Đất Sài Gòn Dưới Triều Nguyễn Hoạt động dạy – học Kiến thức cần đạt KTBS Mục 1: I.Sự thăng trầm GV gọi HS đọc mục SGK vai trò trị GV: “Nhận thấy tầm quan trọng Sài Gòn, chúa Nguyễn Tây vùng đất Sài Gòn Sơn có hành động gì?” triều Nguyễn + Nhận thấy tầm quan trọng kinh tế, trị Hai phe cố - Đầu kỉ XVI, Sài Gòn trở thành khu dân tranh lấy Sài Gòn cho kì - GV: “Sau chiếm Sài Gòn, Nguyễn Ánh làm để cư đơng đúc, ruộng vườn xanh tươi, trù bảo vệ vùng đất này?” phú + Xây thành Bát Quái làm chống lại quân Tây Sơn - GV yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu thành Bát Quái - Cuộc sống tinh thần vật chất cư dân SGK Sài Gòn cải - GV cho HS quan sát hình thành Bát Quái sách - GV: “Sau lên ngôi, vua Gia Long thay đổi đơn vị hành thiện => Cuối TK XVII, Sài Sài Gòn nào?” Gòn mang dáng + Gia Định kinh thành Gia Định trấn, đứng đầu viên tổng trấn + Gia Định trấn gồm dinh trấn: dinh Phiên Trấn, Trấn Biên, vấp trung tâm kinh tế-văn hóa Trấn Định, Vĩnh Trấn trấn Hà Tiên + 1908, đổi Gia Định trấn thành Gia Định thành, đổi tên tên dinh cũ giữ nguyên trấn Hà Tiên - GV: “Sau lên ngôi, Minh Mạng tiếp tục thay đổi đơn vị hành Sài Gòn nào?” Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 191 Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ + Cho bỏ chức Tổng trấn + Chia trấn cũ thành tỉnh ( Biên Hòa, Phiên An, Định Tượng, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) + Năm 1883 Phiên An đổi thành Gia Định Nam Kì Lục tỉnh - GV giảng: Năm 1883, Minh Mạng cho phá thành Bát Quái cho xây lại thành Gia Định (thành Phụng) với quy mô nhỏ - GV chốt ý: Qua bao thăng trầm, vị trí Sài Gòn từ cấp Kinh xuống Thành Tỉnh ảnh hưởng đến đời sống xã hội Sài Gòn Sài Gòn phát triển nhờ vị trí địa lí Mục 2: GV gọi HS đọc mục SGK GV chia lớp thành nhóm để hoạt động nhóm * Nhóm 1: Tình hình kinh tế a Nông nghiệp b Thủ công nghiệp c Thương nghiệp * Nhóm 2: Tình hình văn hóa + Kinh tế: * Nông nghiệp: - Ban hành chế độ đồn điền - Thiết lập số trục giao thơng nối Gia Định với Chân Lạp, tỉnh thành phía Nam Bắc - GV: “Vì nhà Nguyễn lại cho thiết lập số trục lộ giao thơng chính?” Nơng nghiệp có nhiều tiến bộ, lúa gạo nhiều khơng kể xiết, bán Bắc cho thương nhân nước ngồi * Thủ cơng nghiệp: - Xây dựng nhiều sở sản xuất, quân xưởng (xưởng đóng tàu, đúc vũ khí…) - Thời Minh Mạng, hoạt động cơng nghiệp bị hạn chế - Cuối TK XVIII, thủ công nghiệp có bước phát triển * Thương nghiệp: - Nông nghiệp thủ công nghiệp dẫn tới hưng khởi thương nghiệp - GV: “Vì nơng nghiệp thủ công nghiệp phát triển dẫn tới hưng khởi thương nghiệp?” - GV: Bên cạnh nông, công, thương nghiệp có nghề đúc súng đóng tàu Nhưng sau nhà Nguyễn hạn chế + Văn Hóa: - Nhân dân tự lập trường tư xóm làng - Nội dung câu nói sách Nho, Lão, Phật - Khi giáo dục trọng Sài Gòn trở thành trung tâm văn Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 192 II.Tình hình kinh tếvăn hóa vùng đất Sài Gòn triều Nguyễn - Khi người Việt, Hoa đến định cư vùng Sài Gòn, Bến Nghé => Chúa Nguyễn tìm cách thương lượng với Chân Lạp - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí Nam Bộ, đặt phủ Gia Định, chọn Sài Gòn làm huyện Tân Bình, cử quan đến cai trị => Sài Gòn-Gia Định trở thành đơn vị hành nước ta Năm học 2017-2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ hóa - 1796, mở khoa thi Hương Gia Long cho lập Sở giáo dục, đứng đầu Đốc học - Khuyến khích mở trường tư Hoạt động giáo dục Sài Gòn tỉnh phía Nam có nhiều khởi sắc Nhân dân Sài Gòn giữ vững truyền thống văn hóa thờ cúng tổ tiên, anh hùng, người có cơng với làng….Xây nhiều đình, chùa Hoạt động hội hè thể sắc văn hóa vùng đất III.Nhà Nguyễn củng cố chế độ phong phương Nam kiến-sự phân hóa xã Mục 3: hội ngày sâu GV gọi HS đọc mục SGK GV: “ Để khuyến khích khai hoang vua Nguyễn có việc làm sắc Chính sách chuyên gì?” + Cho phép người dân biến vùng đất khai phá thành tư chế độc đốn hữu Giúp người dân thêm hăng hái lao động, làm tăng số người giàu có cậy cướp đất dân bị đất, thêm thuế khóa Xuất nhiều mâu thuẫn tầng lao dịch đời sống nông ngày cực - GV: “Trong xã hội lúc xuất mâu thuẫn lớp nào?” + Nhân dân, quan lại, địa chủ, triều đình nửa đầu kỉ XIX nhiều khởi nghĩa nổ - GV: “Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu gia đoạn này?” - GV chốt ý cuối 3.Củng cố: (5p) GV hỏi HS:Trình bày tình hình văn hóa vùng đất Sài Gòn triều Nguyễn? 4.Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị 29 D.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 193 Năm học 2017-2018 ... Ngày tháng năm 20 17 Ký duyệt Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Năm học 20 17- 2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************... TUẦN Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 12 Năm học 20 17- 2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Ngày soạn: 18/8/20 17 Tiết: Bài 4: TRUNG. .. Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền 18 Năm học 20 17- 2018 Trường THCS Quang Trung Giáo án Lịch Giáo sử ************************************************************ Ngày tháng năm20 17 Ký duyệt