Kiến thức: - Nêu được “Thế nào là Động vật có xương sống ?” - Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật có xương sống.. - Vận dụng được các kiến thức về Động vật có xương sống
Trang 1Ngày soạn: 15/01/2016
Ngày giảng: 18/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 23
TIẾT 63 BÀI 20:
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật có xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật có xương sống
- Phân biệt được Động vật không xương sống với Động vật có xương sống
- Nêu được vai trò của Động vật có xương sống đối với con người và tự nhiên
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật có xương sống trong việc bảo vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường
- Mô tả được các Động vật có xương sống óc ở địa phương
- Vận dụng được các kiến thức về Động vật có xương sống nhằm bảo vệ và phát triển vật nuôi có xương sống ở địa phương
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh một số ĐVCXS
2 HS: Nghiên cứu trước bài mới
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gv yêu cầu HS kể tên những động
vật có ở xung quanh em, cho biết
những con nào là ĐVKXS, những con
nào là ĐVCXS
? Lợi ích của những động vật có xương
sống mà em vừa kể
- Gv nhận xét chung
- Gv yêu cầu HS quan sát Hình 20.1
? Gọi tên những ĐV có trong hình
A Hoạt động khởi động:
- 1 vài HS cho ví dụ
- Cá nhân các em phân biệt các động vật mà mình vừa kể
- Lớp có thể nhận xét, bổ xung (nếu cần)
1 Quan sát hình 20.1:
- HS: cá nhân tự quan sát hình, nhận
Trang 220.1, cho biết đâu là ĐVKXS, đâu là
ĐVCXS
? Kể ten một vài ĐV khác mà em biết
- Gv y/cầu HS tiếp tục đọc thông tin,
thảo luận nhóm lựa chọn các từ, cụm
từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Gọi 1 vài nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét đánh giá, đưa ra kết luận
- Gv yêu cầu HS so sánh các đại diện
của ĐVCXS
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận, quan
sát hình 20.2 đến 20.6 lần lượt ghi chú
thích cho các hình
- Yêu cầu các nhóm ghi chép ra giấy
- Đại diện các nhóm cho kết quả
(Gv cho HS làm từng đại diện một,
xong đại diện nào thì đánh giá luôn kết
quả của HS)
- Gv nhận xét, kết luận
biết và phân biệt các động vật có trong hình
- 1 vài hs đưa ra ý kiến, lớp bổ xung
- HS lấy thêm ví dụ về các động vật khác mà em biết
- Các nhóm thảo luận lựa chọn đáp án
- 1 vài nhóm cho kết quả, lớp đánh giá,
bổ xung kết quả:
Thứ tự đúng là: Cột sống ĐVCXS ĐVKXS Lưỡng cư, cá, bò sát, thú, động vật khác
B Hoạt động hình thành kiến thức:
1 Tìm hiểu so sánh các đại diện của ĐVCXS:
- HS thảo luận nhóm, ghi chú thích cho từng đại diện
- Đại diện 1 vài nhóm cho kết quả thảo luận, lớp bổ xung
- HS tự hoàn thiện nội dung vào vở
IV Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Đọc và nghiên cứu nội dung phần B.2,3
Trang 3Ngày soạn: 19/01/2016
Ngày giảng: 22/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 23
TIẾT 64 BÀI 20:
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (Tiết 2)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật có xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật có xương sống
- Phân biệt được Động vật không xương sống với Động vật có xương sống
- Nêu được vai trò của Động vật có xương sống đối với con người và tự nhiên
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật có xương sống trong việc bảo vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường
- Mô tả được các Động vật có xương sống óc ở địa phương
- Vận dụng được các kiến thức về Động vật có xương sống nhằm bảo vệ và phát triển vật nuôi có xương sống ở địa phương
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án, bảng phụ
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung B.2,3
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời
các câu hỏi:
+ Con người thường sử dụng những sản
phẩm nào từ cá? Hãy kể tên các loại cá
có giá trị k/tế cao mà em biết?
+ Lưỡng cư có ích lợi cho nông nghiệp
và con người như thế nào? Nguyên nhân
của giảm sút các loài lưỡng cư trong tự
nhiên là gì?
B Hoạt động hình thành kiến thức:
2 Tìm hiểu vai trò của ĐVCXS trong
tự nhiên và đời sống con người
- HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
- Đại diện các nhóm cho ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ xung
- HS tự hoàn thiện vào vở (nếu cần)
Trang 4- GV tiếp tục cho HS trả lời các câu hỏi
còn lại
- Gv có thể phân tích thêm sau mỗi câu
trả lời của HS để HS hiểu sâu hơn
- GV yêu các HS thảo luận nhóm, hoàn
thành bài tập điền từ
- Yêu cầu 1 vài nhóm cho kết quả
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng
- Gv tiếp tục yêu cầu các nhóm thảo luận
hoàn thành bảng 20.1: về sự đa dạng môi
trường sống của ĐVCXS
- GV cho 1 vài nhóm nêu kết quả thảo
luận, các nhóm còn lại cho nhận xét
- GV chốt lại bảng chuẩn
- GV tiếp tục yêu cầu các nhóm hoàn
thiện bảng 20.2 về vai trò của ĐVCXS
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV chốt lại bảng chuẩn
3 Tìm hiểu các đặc điểm chung của ĐVCXS:
- HS thảo luận nhóm hoan fthieenj bài tập điền từ
- Đại diện nhóm cho đáp án, lớp nhận xét, bổ xung
Kết quả đúng: rất đa dạng thích nghi dị dưỡng quan trọng.
- Các nhóm thảo luận tiếp và hoàn thiện bảng 20.1 SGK
- Đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá kết quả
- HS tự hoàn thiện bảng đúng vào vở
- HS tiếp tục thảo luận nhóm và hoàn thiện nhanh bảng 20.2
- Đại diện 1-2 nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét đnáh giá
- HS tự hoàn thiện bảng chuẩn vào vở
IV Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Đọc và nghiên cứu nội dung phần C
Ngày soạn: 20/01/2016
Trang 5Ngày giảng: 23/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 23
TIẾT 65 BÀI 20:
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (Tiết 3)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật có xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật có xương sống
- Phân biệt được Động vật không xương sống với Động vật có xương sống
- Nêu được vai trò của Động vật có xương sống đối với con người và tự nhiên
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật có xương sống trong việc bảo vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường
- Mô tả được các Động vật có xương sống óc ở địa phương
- Vận dụng được các kiến thức về Động vật có xương sống nhằm bảo vệ và phát triển vật nuôi có xương sống ở địa phương
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án, bảng phụ
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung B.2,3
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gv yêu cầu HS cá nhân quan sát hình
20.7, thảo luận nhóm hoàn thành bảng
trang 27
- Gv yêu cầu đại diện 1- 2 nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm còn lại nhận xét, đánh
giá
- Gv chốt lại đáp án cho HS (nếu cần)
C Hoạt động luyện tập:
1 Bài tập:
- HS quan sát hình 20.7, thảo luận nhóm và hoàn thiện bảng trang 27
- 1-2 nhóm báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét, đánh giá
- HS tự hoàn thiện bảng chuẩn vào vở
STT Tên động vật Lớp động vật Môi trường sống
1 Vích Lớp bò sát Ở biển (giống như 1 loài rùa
Trang 6- GV yêu cầu HS suy nghĩ, liên hệ:
+ Kể tên 1 vài ĐV sống trên cạn dùng
làm thức ăn cho con người
+ Kể tên ĐV tham gia vào quá trình sản
xuất nông nghiệp
+ Kể tên các loài ĐV giúp ích cho con
người
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi mục 3
- Đại diện nhóm đưa ý kiến, lớp nhận
xét, bổ xung hoàn thiện câu trả lời
- Gv chuẩn kiến thức
2 Kể tên các loài động vật
- HS suy nghĩ cá nhân, lấy ví dụ
- Ví dụ: Lợn, gà, cá, trâu, ngựa
- Ví dụ: Trâu, bò, ngựa
- Ví dụ: Ngựa, voi, chó, cá heo
3 Trả lời câu hỏi:
- HS cá nhân suy nghĩ, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi
- Đại diện 1 vài nhóm đưa ra ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ xung
IV Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Đọc và nghiên cứu nội dung phần D,E
Ngày soạn: 20/01/2016
Ngày giảng: 23/01/2016 - Lớp 6B (Dạy bù)
Tuần 23
TIẾT 66 BÀI 20:
Trang 7ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG (Tiết 4)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật có xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật có xương sống
- Phân biệt được Động vật không xương sống với Động vật có xương sống
- Nêu được vai trò của Động vật có xương sống đối với con người và tự nhiên
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật có xương sống trong việc bảo vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường
- Mô tả được các Động vật có xương sống óc ở địa phương
- Vận dụng được các kiến thức về Động vật có xương sống nhằm bảo vệ và phát triển vật nuôi có xương sống ở địa phương
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật
II CHUẨN BỊ:
1 GV: Giáo án
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung D, E
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS cách tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của mục này
> Yêu cầu HS về nhà học và làm tại
nhà, sau đó ghi chép lại thành báo cáo và
nộp lại vào tiết học sau
- Gv yêu cầu HS đọc nhanh thông tin
mục 1 trả lời 2 câu hỏi cuối mục:
? Khi bị rắn cắn ta cần phải làm gì
? Vì sao cần phải bảo vệ các loài chim ăn
sâu
- Gv yêu cầu HS cho biết:
D Hoạt động vận dụng:
- HS nghe Gv hướng dẫn
- Về nhà hoàn thiện
- Viết thành báo cáo > nộp lại vào tiết học sau
E Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- HS cá nhân đọc thông tim ghi nhó nội dung trả lời câu hỏi
- 1-2 HS cho ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung
- HS suy nghĩ vận dụng thực tế, nêu được
Trang 8? Đặc điểm cấu tạo nào của cá giúp
chúng có khả năng sống dưới nước
? Đặc điểm cấu tạo nào của chim giúp
chúng có khả năng bay
- Gv giúp đỡ để HS có thể đưa ra được
các đặc điểm phù hợp
- Gv tiếp tục yêu cầu HS thảo luận nhóm
tìm ra cách phòng chống 1 số bệnh lây
lan qua vật nuôi
- Yêu cầu HS nêu ý kiến, lớp bổ xung
- GV yêu cầu HS kể tên 1 số ĐVCXS mà
mình biết ở các vườn thú hoặc khu bảo
tồn của địa phương
-> Những đặc điểm cấu tạo giúp cá
có khả năng sống dưới nước là do thân cá hình thoi, vảy là những tấm mang mỏng xếp như ngói lợp, da có tiết chất nhầy, vây có hình dáng như mái chèo giữ chức năng di chuyển chính trong bơi lặn dưới nước
-> Những đặc điểm cấu tạo của chim giúp chúng có khả năng bay như: thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp, chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài
- HS thảo luận nhóm, liên hệ vận dụng kiến thức đưa ra cách phòng tránh
- Đại diện 1-2 nhóm cho ý kiến, lớp nhận xét, bổ xung
- HS kể tên 1 số ĐVCXS mà mình biết (nếu có)
IV Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã học
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 21