Tuần23 Ngày dạy Tiết 89,90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ Đô-đê) A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : Nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện(lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc.) Nắm được tác dụng phương thức kể chuyện đã thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động. B. Chuẩn bò -GV : Nghiên cứu bài giảng. -HS : Đọc văn bản, tìm hiểu theo hướng dẫn sgk. C. Tiến trình lên lớp -Ổn đònh -KTBC : Văn bản “ Vượt thác” đã miêu tả lại vẻ đẹp của con người và thiên nhiên như thế nào ? *Trả lời: Nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vó. -Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV Giới thiệu Em có hiểu biết gì về tác giả? -Truyện “BHCC” lấy từ bối cảnh lòch sử ntn? -GV hướng dẫn HS cách đọc. Tìm hiểu từ khó. -Truyện được kể theo lời I. 1 Tác giả: -An-phông-xơ Đô-đê (1840- 1897) -Là nhà văn nổi tiếng của Pháp. -2.Tác phẩm : Truyện “BHCC” lấy bối cảnh từ 1 biến cố lòch sử sau chiến tranh Pháp-Phổ. Pháp thua, hai vùng An dat và Lo ren giáp biên giới với Phổ nhập vào nước Phổ. I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản 1/ Đọc 2/Từ khó 3/ Tác giả III. Tìm hiểu nội dung văn bản 1) Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của trò Phrang . của nhân vật nào? -Ngôi thứ mấy? Truyện còn có những nhân vật nào nữa? Trong đó ai gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất ? -Tâm trạng Ph răng trước lúc học ntn? -Vào buổi học cuối cùng chú bé Ph răng đã thấy có gì khác lạ trên đường đến trường? -Quang cảnh ở trường ra sao? -Không khí lớp học ntn? -Những điều đó khiến chú bé ntn? -Khi được thầy Ha-men cho biết đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, cậu bé Ph răng có suy nghó ntn? -Tâm trạng Ph răng khi không thuộc bài? -Được chứng kiến những hình ảnh cảm động của các cụ già đến dự buổi học và lời nhắc nhở của thầy Ha-men, nhận thức II. HS đọc vb -HS giải nghóa từ khó. -Kể theo lời của NV Phrăng(ngôi thứ 1) -HS có thể nêu : Ha-men, Phrăng, III. Tìm hiểu văn bản 1) Buổi học…. *Tâm trạng : “ tôi thoáng nghó… đồng nội” đònh trốn học -Trước trụ sở xã có nhiều người đứng trước bảng dán cáo. -Ở trường : mọi sự đều im lặng như ngày chủ nhật. -Không khí lớp học : Khác thường, trang trọng. *Ý nghó: “ Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi”- rất đau lòng phải giã từ. - “ Tôi đang suy nghó mung lung… không dám ngẩng đầu lên” Sự ân hận đã trở thành nổi xấu hổ và giận mình. Phrăng đã hiểu được ý nghóa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn trao dồi học tập Ngạc nhiên, báo hiệu về một cái gì nghiêm trọng, khác thường. Choáng váng, sững sờ, tiếc nuối và ân hận. và biến đổi của Ph răng ntn ? HẾT TIẾT 1 -Nhân vật thầy Ha-men trong “ buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện : + Trang phục +Thái độ đối với HS +Những lời nói về việc học tiếng Pháp -Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc ? -Chi tiết gợi nhiều cảm xúc cho em là chi tiết nào ? -Các chi tiết miêu tả thầy Ha-men gợi em hình dung về một người thầy ntn ? -GV cho HS đọc phần ghi nhớ -GV chốt lại ý chính. nhưng không còn cơ hội học tiếng Pháp nữa. Tình yêu tiếng Pháp(tiếng nói dân tộc); Q trọng biết ơn ngøi thầy. 2/ Buổi dạy tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha-men . -Nước Pháp muôn năm Thầy Ha-men là một người yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói dân tộc Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc. -HS thảo luận -Đọc ghi nhớ -Nghe. 2) Buổi dạy…… Ha- men . -Trang phục : áo vơ- đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu. Chứng tỏ được ý nghóa hệ trọng của buổi học. -Thái độ đối với hs : không giận dữ, thật dòu dàng. -Lời khuyên : “ Hãy yêu q … chìa khóa chốn lao tù” Lòng yêu nước sâu đậm, niềm tự hào về tiếng nói dân tộc. *Tổng kết : Qua văn bản- kể theo ngôi thứ I- Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước, đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc. *Củng cố : Kể tóm tắt truyện “BHCC”. *Dặn dò : -Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nghó của mình về thầy Ha-men. - Soạn bài : Đêm nay Bác không ngủ. Tiết 91 Ngày dạy NHÂN HÓA A.Mục tiêu cần đạt -Giúp HS nắm được khái niệm nhân hóa, tác dụng và các kiểu nhân hóa. -Biết dùng các kiểu nhân hóa trong bài văn của mình. B. Chuẩn bò -GV : Nghiên cứu bài giảng -HS : Thử giải các bài tập C. Tiến trình lên lớp -Ổn đònh -KTBC : Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ. *Trả lời: -So sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. -VD : Công cha như núi Thái Sơn ( ss ngang bằng) -Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *GV sử dụng bảng mẫu -Ông trời- mặc áo, ra trận I. Nhân hóa là gì câu, HS tìm phép nhân hóa trong khổ thơ: “ Ông trời ………………… Đầy đường” -Thế nào là nhân hóa? -GV cho HS đọc mục 2 để hs so sánh BT mục 1 với BT mục 2 (Cách diễn đạt mục 1 hay hơn ở chỗ nào?) -Nhân hóa có tác dụng ntn? -Tìm phép nhân hóa trong văn bản đã học. *GV cho HS đọc ghi nhớ 1 -GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm ( dựa theo câu hỏi hướng dẫn mục II-1,2) -Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp ? Mỗi kiểu tìm một ví dụ tương tự *GV cho hs đọc ghi nhớ 2 -Bài tập 1,2,3 : hoạt động cá nhân. -Bài tập 4/59 : hoạt động nhóm. -cây mía- múa gươm -Kiến- hành quân -HS thảo luận đôi bạn -Chỉ ra cái hay khi sử dụng nhân hóa -HS tìm ví dụ *HS đọc ghi nhơ *Ví dụ : -Chú mày ơi, chú mày có lớn mà chẳng có khôn. -Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. -Bầu ơi thương lấy bí cùng. -HS đọc ghi nhớ. *Giải bài tập : 1) Tàu mẹ- tàu con *Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật….bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. *Nhân hóa có tác dụng làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ….trở nên gần gũi với con người, biểu thò được những suy nghó, tình cảm của con người. II. Các kiểu nhân hóa -Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp: + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. +Cách dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. + Trò chuyện với sự vật, hô gọi sự vật như trò chuyện với con -Bài tập 5/59 : về nhà. Xe anh- xe em ( gần gũi con người) 3) Cách 1: xinh xắn, dễ thương Cách 2: miêu tả đặc điểm cái chổi. 4) a/ Tâm sự- cách gọi b/ vốn từ miêu tả hành động c/ Tính chất người. III. Luyện tập *Củng cố : Nhân hóa là gì? Các kiểu nhân hóa. *Dặn dò : BT 5/59 Chuẩn bò bài ẩn dụ. Tiết 92 Ngày dạy: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : -Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người; -Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát,lựa chọn được theo thứ tự hợp lí. B. Chuẩn bị -GV : Nghiên cứu bài giảng, giáo án -HS : Tìm hiểu bài trước ở nhà, thử giải trước các bài tập. C. Tiến trình lên lớp -Ổn định -KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS -Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV cho HS đọc 3 đoạn văn (sgk) trang 59,60 -GV gợi ý cho HS chuẩn bị trả lời câu hỏi trong sgk. -GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm đơi -u cầu HS nêu kết quả thảo luận -Gv tóm tắt các ý kiến -GV nhận xét và tổng kết các ý kiến của HS và lưu ý các ghi nhớ _GV ccho HS đọc phần ghi nhớ -HS đọc đoạn văn Nghe, suy nghĩ Trao đổi, thảo luận nhóm ( 2 bạn ngồi cạnh) Đoạn 1 ( dượng Hương Thư)-Khỏe mạnh, rắn chắc, quả cảm. Đây là đoạn tả người gắn với cơng việc. Đoạn 2 : tả chân dung nhân vật ông cai Đoạn 3 Bố cục của đoạn 3: 3 phần -Phần mở bài : từ đầu đến “nổi lên ầm ầm” giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo vật. -Phần thân bài: từ “ ngay nhịp trống đầu” đến “ sợi dây ngang bụng vậy” Miêu tả chi tiết keo vật. -Kết bài : còn lại Nêu cảm nghĩ và nhận xét I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người *Đoạn 1: Tả về người chèo thuyền vượt thác *Đoạn 2 : Tả chân dung của một ơng cai gian giảo. *Đoạn 3 : Tả hình ảnh hai người trong keo vật. Ghi nhớ : SGK II. Luyện tập BT1 : Miêu tả em bé chừng 4- 5 tuổi nên chọn các chi tiết tiêu biểu sau : -Khn mặt bầu bĩnh; -Đơi mắt đen sáng ln mở to; -Dáng vẻ : bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch. -Da trắng hồng -Bài tập 1 : GV cho HS đọc BT1, xác định yêu cầu BT, Phân công thảo luận nhóm. -Bài tập 2 Đại diện nhóm trình bày dàn ý đã chuẩn bị-dựa vào bt1. về keo vật. *HS đọc ghi nhớ *Củng cố : Bố cục bài văn tả người. *Dặn dò : BT 3, chuẩn bị tiết luyện nói. . Tuần 23 Ngày dạy Tiết 89,90 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ Đô-đê) A. Mục tiêu. thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động. B. Chuẩn bò -GV : Nghiên cứu bài giảng. -HS : Đọc văn bản, tìm hiểu theo hướng dẫn