Tiết 64: trả bài tập làm văn số 3 I/ Mục tiêu cần đạt - Qua giờ giúp học sinh thấy đợc những tồn tại của bài viết số 3. Học sinhbiết khắc phục những tồn tại đó. - Củng cố phơng pháp kể chuyện( kể ngời, kể ciệc) tạo cơ sở để học sinh chuẩn bị viết bài tởng tợng. II/ Chuẩn bị * GV: Trả bài, nhận xét bài viết của hócinh * học sinh : Xemlại bài, rútkinh nghiệm III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Cơ sở để làm 1 bài văn tởng tợng là gì. Tởng tợng khác với bị đặt ở chỗ nào? 3. Bài mới Đề bài : Em hãy kể về ngời mẹ của em 1. Học sinh đọc lại đề bài: ? Đề bài yêu cầu gì : Kểngời, việc I/ Nhận xét chung II/ Trả bài cho học sinh và tự đánh giá bài viết của mình theo các điểm sau : 1. Chuyện kể về ai? bài giới thiệu nhân vật đã đủ và rõ cha? 2. Sự việc lựa chọn nh thế nào? điều đó chứng tỏ emđã có sự quan sát và suy nghĩ cha? 3. Chuyện có gợi lên không khí sinh hoạt và tính nết của con ngời không. 4. Bố cục bài viết : đã đảm bảo đầy đủ 3 phần cha? phàn mở bài có gây đợc sự chú ý cho ngời đọc không? phần kết bài có giúp cho bàiviết thêm nổi bật hay không. III/ Chữa bài 1. Lỗi chính tả. Gọi 1 số bài viết của học sinh sai nhiều lỗi chính tả lên sửa lại cho đúng : Quang, Quyết, Cần. 2. Lối dùng từ - Lặp từ : em Liên 3. Lỗi diễn đạt : Yến IV/ Học sinh lập 1 dàn ý khái quát 1. Mở bài : 2. Thân bài 3. Kết bài 4. Củng cố : - Nhắc nhở 1 lần nữa về những tồn tại của bài viết. - Đọc 1 bài viết tốt 5. HDVN : - Xem lại phần kể chuyện tởng tợng. - Ôn tập Tuần 17 Tiết 65 : Thày thuốc giỏi, cốt nhất ở tấm lòng ( Hồ Nguyên Trừng) I/ Mục tiêu cần đạt - Truyện ca ngợi Thái y lệnh Phạm Ban là ngời giỏi ngề, có tấm lòng nhân đức, tính cách cơng trực, khảng khá, luôn đặt trách nhiệm với ngời bệnh lên hàng đầu. Bát chấp đe doạ tính mạng của mình. - Giáo dục tinh thần kính phục nhân cách trong sáng cao thợng của những ngời hết lòng phụng sự nhân dân. - Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện trung đại có cốt truyện đơn giản, nhân vật gần với ngời thực. Cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử. II/ chuẩn bị * Giáo viên : Tranh ảnh * Học sinh : Học bài III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ:? Kể tên các sự kiện chính diễn ra trong truyện mẹ hiền dạy con 3/ Bài mới Đạo đức nghề nghiệp là đầu đòi hỏi bất cứ thành viên nào trong XH làm nghề gì. Đối với ngời làm nghề y lại càng đòi hỏi ở mức cao vid nó liên quan đến tính mạng và cuộc sống của mỗi con ngời, truyện thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng cung cấp cho chúng ta chân dung của một ngời thày thuốc & nhân cách đáng kính của một vị thái y lệnh, cách chúng ta 5 thế kỷ. ? Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc I/ Đọc, tìm hiểu tác giả, bố cục. ? Học sinh tìm hiểu phần chú thích ? Nêu 1 vài nét sơ lợc về tác giả Hồ Nguyên Trừng. ? Nêu vị trí của tác phẩm. Tác phẩm đợc ông viết với mục đích gì? -Mục đích : + Biểu dơng các mẩu việc thiện của ngời xa. + Cung cấp điều mới lạ cho ngời quân tử cuốn sách gồm 31 thiên. ? Nêu chủ đề của truyện ? Truyện đợc chia làm mấy đọng? ý chính mỗi đoạn ? Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Trong câu văn đầu tiên, tác giả đã giới thiệu những điều gì về thái y lệnh. - Chỉ trong 1 câu văn ngắn gọn tác giả đã giới thiệu cho ngời đọc 5 thông tin về thái y : họ, tên, nghề nghiệp, chức vụ, thời đại mà nhân vật đang sống. ? Tìm trong đoạn văn 1 những chi tiết nào thể hiện phẩm chất tốt đẹp của vị thái y lệnh 1. Tác giả . - 1374 - 1446 - Con trởng Hồ Quý Ly, làm quan dới triều vua cha thế kỷ VIV, đầu thế kỷ XV. - Hăng hái chống giặc Minh, bị bắt 1407. Nhờ tài chế tạo vũ khí mà ông đợc nhà mInh cho làm quan. 2. Tác phẩm - Trích trong cuốn Nam ông mộng lục - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc thiên thứ 8. * Chủ đề : Nêu cao gơng sáng của 1 bậc lơng y chân chính. 3. Bố cục - Đoạn 1 : Từ đầu trọng vọng : giới thiệu khái quát về vị lơng y. - Đoạn 2 : Tiếp lòng ta mong mỏi tình huống gay cấn bộc lộ tính cơng trực, khảng khái. - Đoạn 3 : còn lại: danh tiếng gia đình lơng y. II/ Phân tích 1. Giới thiệu chung về vị lơng y : - Phạm Bân, cụ tổ bên ngoại - Nghề nghiệp : Y gia truyền - Chức vụ : Thái y lệnh - Thời trần : ( Trần Anh Vơng) - Mua thuốc tốt - Chữa trị miễn phí ,cho nhà ở, cấp cơm cháo, không ngại bệnh tật ? Em có nhận xét gì về những phẩm chất này - Phẩm chất tốt đẹp, quý báu của ngời thày thuốc . ? Với những phẩm chất ấy thái y Phạm Bân đợc mọi ngời bày tỏ tình cảm nh thế nào. ? Trong cả 3 đoạn truỵện, tình huống gay cấn nhất đợc tác giả nói đến ở đoạn nào. - Bệnh của ngời dân thờng & quý nhân ? Em có nhận xét gì về tình hình bệnh của 2 ngời trên, tìm các chi tiết chứng tỏ điều đó. ? Đứng trớc tình huống đó, thái y lệnh đã có quyết định ra sao? ? Trớc sự lựa chon ấy quan trung sứ tỏ thái độ nh thế nào. - Phận làm đôi sao đợc nh vậy? Ông định cứu mạng ngời mà không định cứu mạng mình chăng? - Gay go : Giữa phậm làm tôi & phận làm thày thuốc, giữa tính mạng của bệnh và tính mạng của chính mình. ? Sự lựa chọn của thái y có vì thế mà thay đổi không? . Qua sự lựa chọn của thái y bộc lộ thêm phẩm chất gì mới mẻ. - Ông là ngời có tính, có lí trong cách ứng sử ông không chối việc trái -> ông đợc ngời đơng thời trọng vọng. - Ngời dân thờng bị bệnh nguy kich : máu chảy nh xối. - Quý nhân bị sốt. -> Thái y lệnh nhận chữa cho ngời dân th- ờng trớc. - Câu hỏi đã đặt thái y vào thử thách gay go buộc phải lựa chọn cho đúng đắn. - Khảng khái, cơng trực, đặt trách nhiệm của ngời thày thuốc cao hơn phận làm tôi. - Đặt y đức cao hơn quyền uy -> hết lòng vì ngời bệnh lệnh mình tội tôi xin chịu nhng cũng tin vào sự anh minh sáng suốt của Trần Anh Vơng : Tính mệnh của tiểu thần còn trông vào chúa thợng, may ra thoát. ? Trần Anh Vơng có thái độ nh thế nào trớc thái độ y lệnh ? Thái độ của Anh Vơng có tác dụng gi? đối với việc khẳng định phẩm chất của Phạm Bân. - Là sự khẳng định & tuyên dơng phẩm chất tốt đẹp của thái y. Là sự tổng kết, nhấn mạnh việc giỏi chuyên môn và lòng nhân đức. ? Hãy so sánh nội dung trong truyện này với truyện kể về Tuệ Tĩnh ( T44.) - Truyện Thầy có nội dung sâu hơn, giới thiệu hình ảnh và đức tính tốt trớc tình huống căng thẳng, truyện còn đề cập tới con cháu vị thái y. Tình huống căng thẳng hơn. Thái y thuyết phục đợc Anh Vơng = lòng thành của mình. Trung thực, mềm dẻo, có lí, có tình trong cách c xử của mình. ? Truyện ca ngợi ai ? Đa ra tình huống gay cấn có tác dụng gì. ? Việc nêu lên sự thành đạt của con cháu nhân vật có tác dụng gì ? Học sinh nhắc lại phần ghi nhớ. - Quở trách -> vui mừng, khen ngợi tháiy lệnh : giỏi về nghề nghiệp, có lòng nhân đức -> mong mỏi của Trần Anh Vơng III/ Tổng kết - ghi nhớ Nội dung : ca ngợi thái y lệnh có lòng nhân hậu, hết lòng cứu giúp bệnh nhân, chấp nhận sự nguy hiểm đe doạ. Nội dung : Tình huống gay cấn, bộc lộ phẩm chất tốt đẹp của vị lơng y. 4/ Củng cố : Hệ thống bài 5/ HĐVN : Học bài, ông tập kỳ I Tiết 66: Ôn tập tiếng viết I/ Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học: Lý thuyết, bài tập thực hành, vận dụng vào việc nói, viết, tạo lập văn bản. II/ Chuẩn bị : * GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ * Học sinh: Học bài, ôn tập III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức 2./Kiểm tra bai cũ: ? Cụm tính từ là gì? cho ví dụ & điền vào mô hình cụm tính từ. 3. Bài mới ? Nêu tên bài, nội dung đã học ở kỳ ? Từ là gì ? Từ đợc phân làm mấy loại. ? Thế nào là từ đơn? ví dụ ? Thế nào là từ phức? ví dụ ? Trong câu văn sau có bao nhiêu từ ? Từ láy là gì? có mấy loại , cho ví dụ cụ thể. I/ Nội dung ôn tập 1. Cấu tạo từ tiếng việt 2. Từ mợn 3. Nghĩa của từ 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. 5. Chữa lỗi dùng từ 6. Danh từ , cụm danh từ. 7. Số từ & lợng từ 8. Chỉ từ 9. Động từ 10. Cụm động từ. 11. Tính từ và cụm tính từ. II/ H ớng dẫn ôn tập 1. Cấu tạo tiếng Việt - Từ là đơn vị nhớ nhất dùng để đặt câu. - Phân loại từ + Từ đơn + Từ phức: - Từ ghép - Từ láy VD : Từ /đất/ nớc/ ta / chăm / nghề/ trồng/ trọt / chăn nuôi/ và/ có/ tục/ ngày/ tết/ làm/ bánh/ / chng/ bánh giầy. ? Em hiểu từ thuần Việt là gì ? Từ thuần Việt khác từ mợn ở chỗ nào. ? Chỉ ra tác dụng và hạn chế của việc dùng từ mợn. ? Chúng ta mợn từ có nguồn gốc từ đâu là chủ yếu. ? Nghĩa của từ là gì. ? Cơ sở để giải thích nghĩa của từ. ? Từ nhiều nghĩa là gì? cho ví dụ ? Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là gì? ? Cho ví dụ và chỉ ra hiện tợng chuyển nghĩa. Ví dụ : ăn cơm -> ăn mặc, ăn chơi ? Trong câu nghĩa của từ đợc hiểu nh thế nào ( chỉ có 1 nghĩa nhất định. Trong 1 số trờng hợp, từ có thể hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. VD : - cô ấy có đôi mắt rất dịu hiền. - Con mắt là gơng, ngời ghét ngó ít ngời thơng ngó nhiều ( con mắt : thị giác là tình cảm, là cửa sổ tâm hồn. ? Giáo viên yêu cầu học sinh viết đúng 2. Từ m ợn - Thuần Việt: do cha ông ta sáng tạo ra . - Từ mợn : Ngời khác nhập vào tiếng Việt - Tác dụng : Làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt - Hạn chế : Mợn từ 1 cách tuỳ tiện -> lạm dụng, ngôn ngữ bị pha tạp, mất đị sự trong sáng của tiếng Việt. 3. Nghĩa của từ - Là nội dung ( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị. - Cơ sở : + khái niệm +Từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tợngchuyển nghĩa của từ. - Một từ có thể có nhiều nghĩa VD : Chân : Chân bàn, chân đê, chân trời, chân gà. - Trong từ nhiều nghĩa: + Nghĩa gốc : Nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở đề hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển : Đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. 5. Chữa lỗi dùng từ. - Dùng các từ gàn nghĩa? - Phát âm, dùng từ không đúng nghĩa. chính tả bài ếch ngồi đáy giếng . ? Danh từ là gì. ? Nêu đặc điểm của danh từ. - Kết hợp với từ chỉ số lợng đứng trớc các từ : này, ấy, đó, nọ ở phía sau & 1 số từ ngữ khác làm thành cụm danh từ. ? Có mấy loại danh từ? kể tên * Danh từ chỉ đơn vị : + Tự nhiên + Quy ớc : - Chính xác - Ước chừng ? Số từ là gì? số từ thờng kết hợp với loại từ nào (danh từ). Cần phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị - Một đôi khác hai Danh từ chỉ đơnvị : số từ ? Lợng từ là gì? cho ví dụ ? Lợng từ đợc chia làm mấy (loại) ,nhóm. ? Chỉ từ là gì? đặt cụm có chỉ từ 6. Danh từ : - Là từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm Phần trớc Phần trung tâm Phần sau T1 T2 T1 T2 S1 S2 Ba con trâu ấy học sinh ông vua nọ ? Hoạt động của chỉ từ trong câu nh thế nào. ? Động từ là gì. ? Khả năng kết hợp với các từ khác của động từ. ? Chức vụ của động từ trong câu. - Các loại danh từ + Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên( loại từ) + Danh từ chỉ sự vật + Danh từ chung và danhtừ riêng 7. Số từ. - Là từ chỉ số lợng & số thứ tự của sự vật. 8. Lợng từ - Là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật. - Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể. - Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối. 9. Chỉ từ - Là những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian . - Làm phụ ngữ cho cụm danh từ. VD : Ba học sinh này - Làm chủ nghữ hoặc trạng ngữ trong câu VD : Lao động là vinh quang - Buổi sáng hôm đó, Hùng cùng TN - Cuộc kháng chiến chống mĩ Đó là điều chắc chắn CN 10. Động từ, cụm động từ. - Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật . -Kết hợp : đã, sẽ, đang, cũng, vấn, chẳng, chớ đề tạo thành cụm động từ. - Làm vị ngữ : Khi làm chủ ngữ thì động từ mất khả năng kết hợp với các từ nói trên - Phân loại động từ : + Động từ tính thái + Động từ chỉ hành động, trạng thái. Phần trớc Phần trung tâm Phần sau T2 T1 T1 T2 S1 S2 vốn đã rất yên tĩnh Đã đi nhiều nơi 4. Củng cố: Hệ thống kiến thức 5. HDVN: ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ . bài cũ: ? Cơ sở để làm 1 bài văn tởng tợng là gì. Tởng tợng khác với bị đặt ở chỗ nào? 3. Bài mới Đề bài : Em hãy kể về ngời mẹ của em 1. Học sinh đọc lại đề bài: ? Đề bài yêu cầu gì : Kểngời,. chuẩn bị viết bài tởng tợng. II/ Chuẩn bị * GV: Trả bài, nhận xét bài viết của hócinh * học sinh : Xemlại bài, rútkinh nghiệm III/ Tiến trình lên lớp 1/ ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ: ?. ngời không. 4. Bố cục bài viết : đã đảm bảo đầy đủ 3 phần cha? phàn mở bài có gây đợc sự chú ý cho ngời đọc không? phần kết bài có giúp cho bàiviết thêm nổi bật hay không. III/ Chữa bài 1. Lỗi chính