Bài giảng luật đất đai

142 467 1
Bài giảng luật đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài giảng có giá trịn hay và ý nghĩa giúp cho chúng ta biết được nhungữ vấn đề cơ bản trong việc sử dụng đất . Ngoài ra bài giảng này còn giúp cho các giảng viên và một số học sinh viên biết được luật sử dụng đất

Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI Chương gồm nội dung sau đây: - Giới thiệu chung ngành Luật Đất đai - Quan hệ pháp luật đất đai - Chế độ quyền sở hữu toàn dân đất đai Mục tiêu chương là: - Cung cấp cho người học kiến thức ngành Luật Đất đai hệ thống pháp luật Việt Nam giác độ khoa học pháp lý - Cung cấp cho người học kiến thức lịch sử quan hệ pháp luật đất đai Việt Nam làm sở cho việc tiếp thu nội dung pháp luật thực định chương sau - Cung cấp cho người học số quy định chung Luật Đất đai thực định gắn với lý luận pháp lý quan hệ pháp luật đất đai, sở hữu đất đai - Cung cấp cho người học kiến thức lý luận sở hữu đất đai, nội dung lý luận định nội dung quy định pháp luật đất đai GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm ngành Luật Đất đai Như Nhà nước khác, Việt Nam có hệ thống pháp luật gồm nhiều ngành luật, ngành luật hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc lĩnh vực quan trọng sống Đất đai nguồn tài nguyên quý quốc gia toàn nhân loại, để khai thác hiệu nguồn tài nguyên phục vụ cho phát triển, đáp ứng nhu cầu người, quốc gia coi trọng việc ban hành luật pháp để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan trực tiếp tới đất đai Như đa số quốc gia giới, Việt Nam có ngành Luật Đất đai ngành Luật Đất đai tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trình chiếm hữu, quản lý, sử dụng định đoạt số phận pháp lý đất đai nhằm quản lý sử dụng đất đai có hiệu kinh tế cao phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội người sử dụng đất Như ngành luật, ngành Luật Đất đai gồm tất quy tắc pháp lý, quy phạm pháp luật có chức điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan trực tiếp tới đất đai, mà chủ yếu quan hệ xã hội phát sinh trình thực chế độ quyền sở hữu đất đai, gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt số phận pháp lý đất đai Trong đó, xét góc độ thực tiễn việc sử dụng đất quan trọng Bởi việc thực quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt đất đai nhằm sử dụng nguồn tài nguyên quý giá hiệu Với đặc thù nguồn tài nguyên quý quốc gia, thứ tài sản đặc biệt, việc sử dụng hiệu đất đai thể nhiều góc độ, khía cạnh với giá trị khác nhau, cần bảo đảm việc chia sẻ lợi ích cho nhiều chủ thể liên quan gồm Nhà nước, người sử dụng đất toàn xã hội 1.2 Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành Luật Đất đai Đối tượng phương pháp điều chỉnh hai nội dung quan trọng, để xác lập ngành luật khoa học pháp lý Nói cách khác, ngành luật có đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh riêng, phân biệt ngành luật với 1.2.1 Đối tượng điều chỉnh ngành Luật Đất đai Theo cách hiểu thông thường, đối tượng mục tiêu, đích hoạt động Pháp luật với tính chất nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội mục tiêu, đích quan hệ xã hội mà điều chỉnh Như vậy, đối tượng điều chỉnh ngành Luật Đất đai quan hệ xã hội pháp sinh trình chiếm hữu, quản lý, sử dụng định đoạt đất đai Cụ thể gồm hai nhóm quan hệ sau đây: * Quan hệ quản lý đất đai: Nhóm quan hệ nảy sinh người quản lý (Nhà nước, quan nhà nước) với người sử dụng đất (các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình…) Trong đó, Nhà nước, quan quản lý thực quyền quản lý, người sử dụng đất đất đai đối tượng hoạt động quản lý Nhà nước, chịu quản lý Nhà nước Quan hệ quản lý nói chung, quan hệ quản lý đất đai nói riêng quy phạm pháp luật điều chỉnh, gọi chung quan hệ pháp luật đất đai thuộc nhóm quan hệ quản lý đất đai Không quan hệ với người sử dụng đất, để thực hoạt động quản lý Nhà nước đất đai, người quản lý có quan hệ với Tuy nhiên, quan hệ không thuộc đối tượng điều chỉnh ngành Luật Đất đai mà thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật khác hệ thống pháp luật ngành luật hành * Quan hệ sử dụng đất đai: Nhóm quan hệ nảy sinh người sử dụng đất với Trong trình thực quyền sử dụng đất, người sử dụng đất thiết lập nhiều quan hệ liên quan trực tiếp với đất đai Các quan hệ quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh, gọi chung quan hệ pháp luật đất đai, thuộc nhóm quan hệ sử dụng đất 1.2.2 Phương pháp điều chỉnh ngành Luật Đất đai Phương pháp điều chỉnh cách thức mà Nhà nước sử dụng pháp luật tác động vào quan hệ pháp luật thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật Như vậy, phương pháp điều chỉnh ngành Luật Đất đai cách thức để đạt mục tiêu, đến đích với tính chất đối tượng điều chỉnh ngành luật Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh định phù hợp với tính chất đối tượng điều chỉnh ngành luật Với hai đối tượng điều chỉnh chủ yếu nêu trên, ngành Luật Đất đai sử dụng hai phương pháp điều chỉnh phù hợp tương ứng sau đây: * Phương pháp phương pháp mệnh lệnh (phương pháp hành chính): Phương pháp phù hợp với tính chất quan hệ quản lý đất đai Bởi quan hệ quản lý, bên Nhà nước (cơ quan nhà nước), người có quyền quản lý, sử dụng quyền lực nhà nước để thực quyền quản lý; phía người sử dụng đất phải chịu quản lý Nhà nước Đây quan hệ hai chủ thể không bình đằng với địa vị pháp lý Trong nước sử dụng quyền uy, đưa mệnh lệnh buộc chủ thể sử dụng đất phải phục tùng * Phương pháp bình đẳng: Phương pháp có tính chất phù hợp với quan hệ chủ thể bình đẳng với địa vị pháp lý quan hệ sử dụng đất, quan hệ người sử dụng đất với Trong đó, việc thiết lập quan hệ pháp luật thực qua chế thỏa thuận chủ thể khuôn khổ pháp luật Như nêu trên, chừng mực định phương pháp sử dụng quan hệ quản lý Nhà nước đất đai Tuy nhiên, thông thường phương pháp quyền uy không sử dụng quan hệ sử dụng đất 1.3 Các nguyên tắc ngành Luật Đất đai Để đạt mục tiêu công tác quản lý sử dụng đất đai, nguồn tài nguyên quý quốc gia, Nhà nước Việt Nam đề nguyên tắc với tính chất tư tưởng, phương hướng đạo, sở chủ yếu để dựa vào pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội Nguyên tắc ngành Luật Đất đai tư tưởng xuyên suốt, kim nam trình Nhà nước Việt Nam xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật thực tế để thực việc chiếm hữu, quản lý, sử dụng định đoạt đất đai Với tính chất ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Nhà nước Việt Nam, ngành Luật Đất đai có nguyên tắc sau 1.3.1 Nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân Trong lịch sử quan hệ pháp luật đất đai Việt Nam tồn nhiều hình thức sở hữu đất đai Hiện nay, kế thừa Hiến pháp năm 1980, Điều 17 Hiến pháp năm 1992 Khoản Điều Luât Đất đai năm 2003 ghi nhận Việt Nam “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” Sở hữu toàn dân đất đai nguyên tắc tối thượng ngành Luật Đất đai, cần hiểu sau: - Như quan hệ khác, quan hệ liên quan đến đất đai bị chi phối quan hệ sở hữu Do đó, đề cấp tới quan hệ liên quan đến đất đai, trước tiên phải đề cập tới quan hệ sở hữu Sở hữu toàn dân đất đai chi phối nội dung tất nguyên tắc lại ngành Luật Đất đai, toàn nội dung ngành Luật Đất đai, chi phối trình chiếm hữu, quản lý, sử dụng định đoạt đất đai thực tế Nhà nước tổ chức, cá nhân - Sở hữu toàn dân chế độ sở hữu, hình thức sở hữu theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 (theo quy định Điều 200 tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước đất đai tài sản thuộc hình thức sở hữu này) Nhà nước thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý Nhà nước đất đai - Toàn diện tích lãnh thổ Việt Nam gồm đất liền, biển, đảo… thuộc chế độ sở hữu toàn dân đất đai, điện tích đất đai Việt Nam chủ sở hữu (vô chủ) Đất đai Nhà nước Việt Nam thống quản lý, tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất Thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn, theo quy định Hiến pháp năm 1992 Luật Đất đai năm 2003 Nhà nước đại diện thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Với tư cách Nhà nước thiết lập hệ thống quan quản lý Nhà nước đất đai, ban hành văn quy phạm pháp luật, ghi nhận thực quyền định đoạt đất đai; trao quyền chiếm hữu, sử dụng đất cho người sử dụng đất… Đây nội dung lý luận quan trọng giới thiệu đầy đủ mục chương 1.3.2 Nguyên tắc Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật Nguyên tắc ghi nhận Điều 18 Hiến pháp năm 1992 Khoản Điều Luật Đất đai năm 2003 Với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai tư cách người quản lý mặt đời sống xã hội, Nhà nước Việt Nam thống quản lý đất đai Để thực công tác này, quản quản lý có thẩm quyền chung, Nhà nước Việt Nam lập hệ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn đất đai, ban hành hệ thống sách, pháp luật, chế độ quản lý áp dụng thống toàn quốc, diện tích đất, loại đất, đất chủ thể sử dụng đất… phân biệt trình áp dụng quy định pháp luật quy tắc khác công tác quản lý Nhà nước đất đai Với chế độ sở hữu toàn dân đất đai, công tác quản lý Nhà nước loại tài nguyên quý trở nên quan trọng Với đặc thù đất đai trải rộng không gian, sử dụng lâu dài theo thời gian, thay đổi theo nhu cầu người… nên bên cạnh pháp luật, việc quản lý Nhà nước đất đai thực theo quy hoạch sử dụng đất đai Đây công cụ quản lý đặc thù, tương đối đặc biệt quan trọng Nhà nước thực quản lý đất đai so với việc Nhà nước quản lý lĩnh vực khác xã hội Tuy nhiên, xét khía cạnh đó, quy hoạch sử dụng đất pháp luật đất đai Để thực công tác quản lý Nhà nước đất đai, Nhà nước Việt Nam sử dụng nhiều công cụ, phương tiện khác nhau, pháp luật quy hoạch công cụ, phương tiện quan trọng hiệu Để bảo đảm thực nguyên tắc thực tế Nhà nước cần ban hành để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật đất đai bảo đảm thực thực tế; xây dựng quản lý quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo thực việc cụ thể hóa nội quy hoạch sử dụng đất thành kế hoạch sử dụng đất tổ chức thực hiệu quả; người sử dụng đất triệt để thực thi pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm… 1.3.3 Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý tiết kiệm Với mục đích sử dụng hiệu nguồn lực đất đai phục vụ cho phát triển đời sống kinh tế xã hội, yêu cầu quan trọng sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm Sử dụng đất hợp lý hiểu việc sử dụng đất dựa sở khả sinh lợi đất nhu cầu người giá trị mà đất tạo Nếu việc sử dụng đất dựa sở khả sinh lợi đất lợi ích người nhu cầu/có nhu cầu thấp việc sử dụng đất dựa nhu cầu người đất lại khả năng/có khả thấp việc tạo giá trị chưa phải sử dụng đất hợp lý Sử dụng đất tiết kiệm việc sử dụng triệt để diện tích, đất, không để đất hoang hóa, không để đất trống, đồi trọc, không sử dụng đất Ngoài việc tiết kiệm đất không gian, việc sử dụng đất liên tục, không để đất ngừng sử dụng thời gian định khía cạnh việc sử dụng đất tiết kiệm Xuất phát từ nhiều nguyên nhân diện tích đất đai, khả tạo lợi ích đất để đáp ứng nhu cầu người… có hạn nhu cầu người lợi ích phát sinh từ đất không ngừng tăng lên (do tăng dân số, nhu cầu sống…)… nên sử dụng đất hợp lý tiết kiệm trở thành nguyên tắc ngành Luật Đất đai Nguyên tắc sử dụng đất hợp lý tiết kiệm bảo đảm thực thực tế có kết hợp với nhiều nội dung quản lý Nhà nước đất đai, nội dung sử dụng đất đai khác làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm sở khoa học điều kiện cho công tác sử dụng đất; xác định bảo đảm việc sử dụng đất mục đích; trọng công tác khai hoang, vỡ hóa để đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng nhằm tăng diện tích sử dụng đất, đáp ứng tốt nhu cầu người; kết hợp thực thi biện pháp tăng cường hiệu suất sử dụng đất, thực thâm canh, tăng vụ, bố trí trồng, vật nuôi hợp lý… sản xuất nông nghiệp… 1.3.4 Nguyên tắc ưu tiên bảo vệ đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa Ưu tiên bảo vệ đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa hiểu hạn chế tới mức tối đa việc giảm diện tích đất Trong công công nghiệp hóa, đại hóa tất yếu diện tích loại đất khác đất mặt sản xuất kinh doanh, đất chuyên dùng… kể diện tích đất tăng lên nhu cầu tăng diện tích tất loại đất đè nặng lên diện tích đất nông nghiệp nói chung, diện tích đất trồng lúa nói riêng Trong đó, nước lên từ sản xuất nông nghiệp, số người sống sản xuất nông nghiệp cao diện tích đất nông nghiệp hạn chế việc ưu tiên bảo vệ đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa vấn đề quan trọng Đặc biệt, điều kiện diện tích đất trồng lúa có nguy giảm mạnh đồng Việt Nam bị ngập nước nước biển dâng cao biến đổi khí hậu toàn cầu Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất trồng lúa không bảo đảm nhu cầu mưu sinh cho đại đa số người dân sống nông thôn Việt Nam; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia từ góp phần bảo đảm trật tự an toàn xã hội, phát triển bền vững đất nước, điều kiện Việt Nam nước xuất gạo lớn giới góp phần bảo đảm an ninh lương thực toàn cầu, đảm bảo ấm no, hạnh phúc nhân loại nhu cầu lương thực, lúa gạo cao tăng dần theo thời gian Để bảo đảm nguyên tắc thực thi thực tiễn cần làm tốt công tác quy hoạch sử dụng đất, cần xác định vùng đất lúa chuyên canh bảo vệ nghiêm ngặt; mở rộng diện tích đất nông nghiệp công tác khai hoang, vỡ hóa từ diện tích đất chưa sử dụng đất sử dụng vào mục đích khác không hiệu có khả sản xuất; thâm canh tăng vụ, tăng xuất… nhằm tăng hiệu sử dụng diện tích đất nông nghiệp có sẵn Mặt khác, cần quy định cụ thể bảo đảm thực thi quy định pháp luật tạo điều kiện cho người làm nông nghiệp có đất sản xuất; hạn chế đối tượng nhận chuyển nhượng đất nông nghiệp; thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp chặt chẽ; khuyến khích chủ thể tham gia khai hoang để mở rộng diện tích đất nông nghiệp, có diện tích đất trồng lúa… 1.3.5 Nguyên tắc cải tạo, bồi bổ đất Để nâng cao hiệu sử dụng đất bảo đảm khả sử dụng đất lâu dài phục vụ phát triển xã hội công tác cải tạo, bồi bổ đất trở thành vấn đề mang tính nguyên tắc Cải tạo đất hiểu việc thực giải pháp vật chất kỹ thuật nhằm thay đổi dưỡng chất, tính đất để đưa đất vào sử dụng, bảo đảm khả sử dụng đất Bồ bổ đất hiểu việc thực giải pháp vật chất kỹ thuật nhằm tăng dưỡng chất đất góp phần nâng cao khả sinh lợi đất Với nội dung nêu trên, công tác cải tạo, bồi bổ đất đặt số loại đất định, chủ yếu đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng trọt Bởi số loại đất sử dụng, tạo lợi ích đạt đến độ sinh hóa định việc tăng cường dưỡng chất loại đất dẫn đến nâng cao giá trị sử dụng đất để đáp ứng tốt nhu cầu người Việc sử dụng đất thực tế dẫn đến việc dưỡng chất đất giảm nên song song với trình sử dụng đất trình cải tạo, bồi bổ đất Tuy nhiên, thời gian vừa qua trọng công tác sử dụng đất tới mức khai thác kiệt quệ tiềm năng, khả sinh lợi đất công tác cải tạo, bồi bổ đất bị coi nhẹ dẫn đến nhiều diện tích đất đai bị thoái hóa, giảm khả sử dụng Việc sử dụng đất lâm nghiệp dẫn đến giảm sút mạnh diện tích rừng, diện tích đáng kể đất nông nghiệp bị sói mòn, thoái hóa nên giảm khả sử dụng Mặt khác, trình khai thác triệt để khả đất, việc lạm dụng sử dụng không khoa học kỹ thuật sản xuất dẫn đến làm tổn hại đến đất đai… Để nguyên tắc cải tạo bồi bổ đất thực thi thực tiễn cần quan tâm áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất; chí sử dụng biện pháp kỹ thuật truyền thống phù hợp để giữ lại tăng dưỡng chất cho đất; kết hợp với nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, không nên trọng công tác khai thác giá trị đất tới mức làm kiệt quệ khả sử dụng đất…Nhà nước cần khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ người sử dụng đất cải tạo, bồi bổ đất; xử lý vi phạm, chí thu hồi đất người sử dụng đất 1.3.6 Nguyên tắc sử dụng đất gắn với bảo vệ môi trường Hiện nay, bảo vệ môi trường mối quan tâm toàn nhân loại, trở thành nghĩa vụ quốc gia, tổ chức, cá nhân thể hoạt động chủ thể, có hoạt động sử dụng đất Sử dụng đất gắn với bảo vệ môi trường hiểu cần bảo đảm không làm xấu đi, làm tổn hại đến môi trường tự nhiên trình sử dụng đất Đất đai yếu tố môi trường nên sử dụng đất sử dụng yếu tố môi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường, trước hết ảnh hưởng đến môi trường đất, từ ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng đến môi trường không khí, môi trường nước Môi trường nơi diễn hoạt động sống loài sinh vật, có người, môi trường bị ảnh hưởng xấu, bị tổn hại ảnh hưởng trực tiếp tới đa dạng sinh học nhiều loài sinh vật bị tuyệt chủng, de doạ tuyệt chủng; tới chất lượng sống, chí tới tồn vong nhân loại Do bảo vệ trực tiếp môi trường đất nói riêng, bảo vệ môi trường nói chung trình sử dụng đất để bảo vệ sống trái đất, bảo vệ nhân loại Tại Khoản Điều 11 Luật Đất đai năm 2003 quy định việc sử dụng đất phải đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh; Khoản Điều 107 quy định, tuân theo quy định bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp người sử dụng đất có liên quan quán triệt nguyên tắc sử dụng đất gắn với bảo vệ môi trường Tuy nhiên, để nguyên tắc thực hiệu thực tiễn cần coi trọng công tác quy hoạch sử dụng đất, theo hoạt động kinh tế công nghiệp gây ô nhiễm môi trường cần đặt xa khu dân cư, tránh ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống người; coi trọng việc sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, gây tổn hại tới môi trường; coi trọng việc xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp; coi trọng việc thay đổi hành vi sử dụng hóa chất sản xuất nông nghiệp người nông dân QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI 2.1 Lịch sử quan hệ pháp luật đất đai Phù hợp với lịch sử dân tộc giai đoạn, lịch sử quan hệ pháp luật đất đai biến động phát triển không ngừng Như quan hệ khác xã hội, quan hệ pháp luật đất đai có nội dung phong phú gồm quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ sử dụng, quan hệ phân phối đó, quan hệ sở hữu quan hệ quan trọng nhất, định quan hệ lại Với ý nghĩa đó, nội dung chủ yếu đề cấp đến quan hệ sở hữu quan hệ pháp luật đất đai 2.1.1 Thời kỳ lập quốc (Từ đầu thiên niên kỷ I tới thứ kỷ III trước công nguyên) Thời kỳ tên nước Văn Lang sau có tên gọi Âu Lạc, lịch sử chia thành hai phân kỳ cụ thể là: Thời kỳ Hùng Vương công xã thị tộc với tính chất quần hôn, quan hệ huyết thống tan dã xuất gia đình Một số gia đình sống quần tụ khu vực địa lý định dẫn đến hình thành công xã nông thôn Trong công xã nông thôn, quan hệ xóm giềng quan hệ huyết thống bảo tồn Công xã nông thôn khẳng định chủ diện tích đất đai (ruộng đất, ao, đầm, hồ…) mà công xã quản lý phân chia cho thành viên công xã hộ gia đình người lao động tự sử dụng Thực tiễn Nhà nước Văn Lang Âu Lạc thời kỳ lập quốc chưa hình thành xã hội chiếm hữu nô lệ rõ ràng, số lượng nê lệ ít, chủ yếu nô lệ gia đình Tuy nhiên, thời kỳ tầng lớp quí tộc xuất Họ chủ yếu người lãnh đạo thị tộc, lạc, công xã… lạm dụng quyền hạn chiếm hữu cải dư thừa thị tộc, lạc, công xã mà trở nên giầu có Họ chiếm giữ, quản lý diện tích đất đáng kể khẳng định chủ diện tích đất rộng lớn Là Nhà nước tập quyền, quyền lực nhà nước tập trung vào Vua, người đứng đầu Nhà nước Để khẳng định Nhà nước mạnh, Nhà nước nói chung, Nhà nước thời kỳ lập quốc khẳng định chủ diện tích đất đai thuộc lãnh thổ Nhà nước Sau thời kỳ Hùng Vương kéo dài vài trăm năm thời kỳ An Dương Vương kéo dài khoảng nửa kỷ Đất nước thời kỳ mang tên gọi Âu Lạc Về xã hội Âu Lạc không thay đổi nhiều, quan hệ pháp luật đất đai, đặc biệt quan hệ sở hữu đất đai kế thừa từ thời kỳ Hùng Vương Như vậy, thời kỳ lập quốc quan hệ pháp luật đất đai thiết lập sở ba hình thức sở hữu đất đai sở hữu Nhà nước đất đai, sở hữu công xã nông thôn đất đai sở hữu tư nhân đất đai Thực tế việc sở hữu đất đai chủ sở hữu thời kỳ lập quốc đầy đủ quyền pháp lý quy định luật pháp mà có tính chất chiếm giữ đất đai 2.1.2 Thời kỳ thuộc Bắc (Từ cuối kỷ III trước công nguyên đến kỷ X sau công nguyên) Sau chiến tranh, nước Âu Lạc trở thành quận, huyện quyền phong kiến phương Bắc (Nhà Triệu nhà Hán) Khi xâm lược miền đất mới, Nhà nước phong kiến phương Bắc coi đất Âu Lạc phần diện tích lãnh thổ mình, khẳng định chủ diện tích đất chiếm đóng Mặt khác, quyền Nhà nước phong kiến phương Bắc tổ chức tới địa phương, gồm miền đất Theo đó, quan lại Nhà nước phương Bắc đưa quan quyền thực quản lý miền đất mới, để bảo đảm cho họ yên tâm với công việc, gắn bó với miền đất này, Nhà nước ban thưởng nhiều đất đai cho họ gia đình họ Với chức quyền mình, quan lại phong kiến phương Bắc lại vơ vét, bóc lột ngày thâu tóm nhiều đất đai Như vậy, quan hệ pháp luật đất đai gắn bó với lợi ích quyền người Nhà nước phong kiến phương Bắc phát triển Để thực việc đồng hóa dân tộc Việt, hiểu rõ nét văn hóa công xã (làng xã sau này) người Việt, quyền phong kiến phương Bắc bước làm suy yếu công xã, mà biện pháp tiến hành tước bỏ đất đai thuộc quyền sở hữu công xã nông thôn Tuy nhiên, tiếp tục phát huy truyền thống mình, “ứng vạn biến” tình hình chịu cai trị quyền phương Bắc, sở hữu đất đai công xã nông thôn tồn có phần suy yếu so với thời kỳ lịch sử trước Nội dung cho thấy thời kỳ thuộc Bắc quan hệ pháp luật đất đai chịu chi phối ba hình thức sở hữu sở hữu Nhà nước đất đai, sở hữu công xã nông thôn đất đai sở hữu tư nhân đất đai Trong đó, phù hợp với tình hình lịch sử cụ thể mà hình thức sở hữu phát triển giảm sút so với thời kỳ lập quốc 2.1.3 Thời kỳ Phong kiến (Từ kỳ X tới kỷ XX) Thời kỳ kéo dài qua nhiều triều đại, đặc điểm lịch sử quy luật vận động xã hội, quan hệ pháp luật đất đai có nhiều thay đổi a Thời kỳ nhà Đinh nhà Tiền lê Sau giành độc lập từ phong kiến phương Bắc, nước không ổn định tượng loạn mười hai sứ quân Do vậy, sau thống quyền lực, Đinh Tiên Hoàng bắt tay vào xây dựng Nhà nước tập quyền mạnh, toàn quyền lực nhà nước tập trung vào Vua Là Nhà nước mạnh, toàn diện tích đất đai thuộc lãnh thổ quốc gia thuộc quyền sở hữu Nhà nước Việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp coi trọng, việc phát triển thủy lợi, chống thiên tai, nhà vua thực việc cầy tịch điền hình thức vua cầy tượng trưng, lấy thóc lúa thờ tôn miếu Trong triều đại nhà Đinh, số quan lại vua cấp cho số hộ diện tích đất để hưởng thuế gọi thực ấp, số quan lại nhà vua cấp đất thưởng công, đất vua Do vậy, Nhà nước có quyền sở hữu tối cao đất đai Công xã nông thôn quản lý chia ruộng đất cho thành viên công xã sử dụng đất, thành viên quyền sở hữu đất đai mà có quyền chiếm hữu đất đai riêng lẻ Người nông dân thần dân vương quyền phân phối ruộng đất để cấy cầy, có nghĩa vụ nộp tô, thuế, phu, lính cho Nhà nước Như vậy, hình thức sở hữu tư nhân đất đai tồn Quan hệ pháp luật đất đai triều đại nhà Hậu Lê không thay đổi so với quan hệ pháp luật đất đai triều đại nhà Đinh Trong đó, hình thức sở hữu Nhà nước đất đai củng cố, phát triển mạnh, hình thức sở hữu tư nhân đất đai suy giảm mạnh sở hữu công xã nông thôn khôi phục trở lại so với thời kỳ lịch sử trước b Thời kỳ nhà Lý nhà Trần Nối tiếp sách đất đai hai triều đại trước đó, chế độ sở hữu Nhà nước đất đai chiếm ưu xã hội, kể ruộng đất công xã, dù công xã thực việc quản lý phân phối cho thành viên sử dụng phải đặt quyền tối cao vua Người dân sử dụng ruộng công phải nộp tô, thuế, lao dịch, lính cho Nhà nước Mặt khác, vua thực việc phong cấp cho quý tộc quan lại ruộng đất số hộ để họ quản lý, thu thuế hưởng bổng lộc thay cho việc hưởng lương Tuy nhiên, hai triều đại nhà Lý nhà Trần xây dựng Nhà nước thân dân, việc mua bán ruộng đất hình thức sở hữu tư nhân đất đai luật pháp công nhận Ngoài ra, luật có nhiều quy định cụ thể việc chuộc lại đất cầm đợ, bị bỏ hoang, có văn khế bán đoạn quy định việc cấm nhà quyền ngăn trở việc sử dụng đất đai phạm vi đầm, ao Đặc biệt, triều đại nhà Trần vào thử thứ XIII đặt sách chuyển đất công thành đất tư góp phần cho phát triển hình thức sở hữu tư nhân đất đai Mặc dù vậy, quyền sở hữu tối cao Nhà nước toàn diện tích lãnh thổ quốc gia coi thiêng liêng Triều đại nhà Lý tạo lập công cụ phục vụ quản lý Nhà nước đất đai sổ điền bạ Đây công cụ có tính chất pháp lý tính chất tác nghiệp kỹ thuật lịch sử tạo lập để phục vụ quản lý Nhà nước đất đai Nó thể trình độ quản lý Nhà nước đất đai nâng cao, góp phần ổn định, phát triển quan hệ pháp luật đất đai Hai triều đại nhà Lý nhà Trần có sách đất đai tương đồng với nhau, có sách sử dụng đất phát triển sản xuất nông nghiệp với nội dung coi trọng công tác khai khẩn đất đai, mở rộng diện tích sản xuất, triều đại nhà Trần chí lập chức quan, giao trách nhiệm cho chức c Quyết định thu hồi đất, phê duyệt thực phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư - Trong thời hạn không 05 ngày làm việc, kể từ ngày định thu hồi đất, giao đất cho thuê đất, quan tài nguyên môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp phê duyệt công bố công khai phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định sau: Sở Tài nguyên Môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư trường hợp thu hồi đất liên quan từ hai quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên; Phòng Tài nguyên Môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư trường hợp lại - Trong thời hạn không ba ngày, kể từ ngày nhận phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư phê duyệt, tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã phổ biến niêm yết công khai định phê duyệt phương án bồi thường trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã địa điểm sinh hoạt khu dân cư nơi có đất bị thu hồi; gửi định bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho người có đất bị thu hồi, nêu rõ mức bồi thường, hỗ trợ, bố trí nhà đất tái định cư (nếu có), thời gian, địa điểm chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ thời gian bàn giao đất bị thu hồi cho tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư Tổ chức phát triển quỹ đất thực chi trả bồi thường, hỗ trợ, bố trí tái định cư - Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt toán xong tiền bồi thường, hỗ trợ cho người bị thu hồi đất theo phương án xét duyệt người có đất bị thu hồi phải bàn giao đất cho Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt Trường hợp việc bồi thường thực theo tiến độ chủ đầu tư nhận bàn giao phần diện tích mặt thực xong việc bồi thường, hỗ trợ để triển khai dự án Trường hợp chủ đầu tư người bị thu hồi đất thỏa thuận văn thống phương án bồi thường đất tài sản gắn liền với đất khu đất thu hồi giải phóng mặt Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định thu hồi đất, giao đất cho thuê đất mà chờ đến hết thời hạn thông báo thu hồi đất d Cưỡng chế thu hồi đất - Việc cưỡng chế thu hồi đất thực có đủ điều kiện: + Thực trình tự, thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư + Quá ba mươi ngày, kể từ thời điểm phải bàn giao đất mà người có đất bị thu hồi không bàn giao đất cho Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng; + Sau đại diện Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng, Ủy ban nhân dân Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã nơi có đất thu hồi vận động thuyết phục người có đất bị thu hồi không chấp hành việc bàn giao đất bị thu hồi cho Nhà nước; + Có định cưỡng chế Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định pháp luật có hiệu lực thi hành; + Người bị cưỡng chế nhận định cưỡng chế Trường hợp người bị cưỡng chế từ chối nhận định cưỡng chế Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã niêm yết công khai định cưỡng chế trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất thu hồi - Sau mười lăm ngày, kể từ ngày giao trực tiếp định cưỡng chế ngày niêm yết công khai định cưỡng chế nêu mà người bị cưỡng chế không bàn giao đất Ủy ban nhân dân cấp huyện đạo, tổ chức lực lượng cưỡng chế thu hồi đất theo quy định pháp luật Nếu Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất thực thu hồi đất giao cho Tổ chức phát triển quỹ đất thực giải phóng mặt tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất theo quy định pháp luật 2.2 Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất * Trình tự, thủ tục thực trường hợp Nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, phát triển kinh tế: - Trường hợp không thực theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất trình tự, thủ tục thực tương tự phần 2.3 mục d chương II (Điều 29, 30 31 Nghị định 69/2009/NĐ-CP); tương tự mục 2.1 trình tự thủ tục thu hồi đất đề cập phần - Trường hợp theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất thực thu hồi đất giao cho tổ chức phát triển quỹ đất thực giải phóng mặt tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất theo quy định pháp luật Căn vào văn công nhận kết đấu giá quan nhà nước có thẩm quyền giấy xác nhận nộp đủ tiền sử dụng đất tiền thuê đất người trúng đấu giá, quan tài nguyên môi trường làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quan nhà nước có thẩm quyền định giao đất, cho thuê đất * Đối với dự án đầu tư sử dụng đất không thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi đất làm thủ tục thu hồi đất; sau giới thiệu địa điểm, chủ đầu tư người sử dụng đất thỏa thuận theo hình thức chuyển nhượng, cho thuê, góp vốn quyền sử dụng đất làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất trường hợp thay đổi mục đích sử dụng đất 2.3 Trình tự, thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất a Trường hợp xin phép quan nhà nước có thẩm quyền Nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng đất chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng đạt hiệu kinh tế cao việc chuyển mục đích sử dụng đất không làm phá vỡ, thay đổi quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất không bị thay đổi, Nhà nước đồng ý để người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất mà không cần phải làm đơn xin phép, với thủ tục để đăng ký chuyển mục đích trường hợp linh hoạt đơn giản, cụ thể là: Người có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất nộp hồ sơ gồm: tờ khai đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất giấy chứng nhận loại giấy tờ quyền sử dụng đất Khoản 1, 5, Điều 50, Luật Đất đai năm 2003 (nếu có) tại: - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc sở tài nguyên môi trường nhận hồ sơ tổ chức nước chủ thể xin chuyển mục đích sử dụng đất - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng tài nguyên môi trường phòng tài nguyên môi trường (nếu không lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất) nhận hồ sơ hộ gia đình, cá nhân Nhằm tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân nông thôn, chủ thể chuyển mục đích sử dụng đất, nộp hồ sơ UBND cấp xã nơi có đất, sau UBND cấp xã có trách nhiệm chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất phòng tài nguyên trường hợp chưa lập văn phòng đăng ký Hoặc nhằm tạo điều kiện cho chủ thể sử dụng đất khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, pháp luật quy định họ nộp hồ sơ cho ban quản lý đơn vị này, sau ban quản lý có trách nhiệm chuyển hồ sơ cho văn phòng đăng ký có thẩm quyền Sau 20 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ (trừ trường hợp bị trả lại hồ sơ không phù hợp với Khoản 2, Điều 36 Luật Đất đai năm 2003), người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất Việc đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất thực thời hạn không 18 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm thẩm tra tờ khai đăng ký, xác nhận tờ khai đăng ký phù hợp chuyển giấy chứng nhận đến quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận để chỉnh lý cho phù hợp với mục đích sử dụng đất sau chuyển Sau chỉnh lý, giấy chứng nhận chuyển văn phòng đăng ký nơi nộp hồ sơ quan có trách nhiệm trả lại giấy chứng nhận cho người đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất Có thể thấy quy định không giúp người sử dụng đất trình thực việc chuyển mục đích sử dụng đất mà đảm bảo kiểm soát quản lý chặt chẽ việc chuyển mục đích sử dụng đất người sử dụng đất từ phía quan nhà nước có thẩm quyền b Trường hợp phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền Chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền việc chuyển mục đích làm thay đổi cấu, quy hoạch sử dụng đất, thay đổi quyền nghĩa vụ người sử dụng đất việc chuyển mục đích sử dụng đất có liên quan đến số loại đất Nhà nước bảo vệ nghiêm ngặt Chính lẽ đó, việc chuyển mục đích trường hợp phải thông qua quy chế pháp lý chặt chẽ phải cho phép quan nhà nước có thẩm quyền Việc thực thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất quy định sau: Người có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất nộp hồ sơ gồm: đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất; giấy chứng nhận loại giấy tờ quyền sử dụng đất Khoản 1, 5, Điều 50, Luật Đất đai năm 2003 (nếu có); dự án đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc sở tài nguyên môi trường nhận hồ sơ tổ chức nước chủ thể xin chuyển mục đích sử dụng đất - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng tài nguyên môi trường phòng tài nguyên môi trường (nếu không lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất) nhận hồ sơ hộ gia đình, cá nhân Nhằm tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân nông thôn, chủ thể chuyển mục đích sử dụng đất nộp hồ sơ ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất, sau quan có trách nhiệm chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất phòng tài nguyên trường hợp chưa lập văn phòng đăng ký Hoặc nhằm tạo điều kiện cho chủ thể sử dụng đất khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, pháp luật quy định họ nộp hồ sơ cho ban quản lý đơn vị này, sau ban quản lý có trách nhiệm chuyển hồ sơ cho văn phòng đăng ký có thẩm quyền Cơ quan tài nguyên môi trường có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, xác minh thực địa, xem xét tính phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trường hợp chưa có quy hoạch kế hoạch sử dụng đất chi tiết; đạo văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc làm trích hồ sơ địa chính, sau văn phòng đăng ký làm trích hồ sơ địa gửi quan tài nguyên cấp quan thuế để xác định nghĩa vụ tài thông báo cho người sử dụng đất biết Trong trường hợp không đủ điều kiện trả lại hồ sơ thông báo lý cho người xin chuyển mục đích biết Việc hoàn tất hồ sơ thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất sở tài nguyên môi trường phòng tài nguyên môi trường trình ủy ban nhân dân cấp định cho phép chuyển; chỉnh lý giấy chứng nhận; ký lại hợp đồng cho thuê đất trường hợp thuê đất Thời gian thực thủ tục nêu không 30 ngày làm việc (không kể thời gian thực nghĩa vụ tài người sử dụng đất) kể từ ngày sở tài nguyên môi trường, phòng tài nguyên môi trường nhận đủ hồ sơ hợp lệ ngày người sử dụng đất nhận giấy chứng nhận chỉnh lý nơi nộp hồ sơ III CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN VÀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CỤ THỂ KHI NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT, CHỦ SỞ HỮU TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CHUYỂN QUYỀN, CÁC GIAO DỊCH VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 3.1 Các quy định chung việc nhận hồ sơ, trả kết thời gian giải việc cấp giấy chứng nhận Để hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận theo Nghị số 07/2007/QH12 ngày 12/11/2007 Quốc hội ban hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 Luật Đất đai năm 2003 văn hướng dẫn thi hành thể nhiều nội dung đổi hoàn chỉnh liên quan đến cải cách thủ tục hành lĩnh vực quản lý sử dụng đất, có vấn đề phân cấp mạnh mẽ để mở rộng vai trò quan quản lý Nhà nước việc cấp giấy chứng nhận Cùng với đó, hệ thống tổ chức máy quan quản lý đất đai đổi hoàn thiện cho phù hợp với phân cấp nêu Đặc biệt, Luật Đất đai 2003 có hiệu lực thi hành, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất hình thành vào hoạt động theo mô hình “một cửa”, hầu hết thủ tục hành cấp giấy chứng nhận thực thông qua văn phòng Trong nội dung chương trình môn học, đề cập số vấn đề chung việc cấp giấy chứng nhận sau: a Nơi nộp hồ sơ trao giấy chứng nhận - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc sở tài nguyên môi trường nhận hồ sơ trao giấy chứng nhận cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tổ chức nước, sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước thực dự án đầu tư Việt Nam - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc phòng tài nguyên môi trường phòng tài nguyên môi trường (nếu không lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất) nhận hồ sơ trao giấy chứng nhận cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà Việt Nam (trừ trường hợp người sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở, công trình nhận chuyển nhượng tổ chức đầu tư xây dựng để bán) Nhằm tạo điều kiện cho người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước sở hữu nhà Việt Nam, cộng đồng dân cư xã, thị trấn Luật Đất đai năm 2003 văn hướng dẫn thi hành cho phép chủ thể nộp hồ sơ nhận giấy chứng nhận ủy ban nhân dân xã, thị trấn nơi có đất, tài sản gắn liền với đất (trừ trường hợp cấp đổi, xác nhận bổ sung vào giấy chứng nhận cấp lại giấy chứng nhận bị mất) Trong thời gian không hai mươi (20) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn có trách nhiệm thực công việc theo quy định pháp luật chuyển hồ sơ cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nhận hồ sơ có trách nhiệm viết giấy biên nhận hồ sơ cho người nộp hồ sơ; thời hạn không ba (03) ngày làm việc phải kiểm tra hồ sơ thông báo văn cho người nộp hồ sơ biết cần phải bổ sung, hoàn thiện hồ sơ - Trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận nhận giấy chứng nhận phải có văn ủy quyền theo quy định pháp luật - Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm y (đóng dấu văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất) giấy chứng nhận có nội dung chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng, rừng sản xuất rừng trồng để gửi cho quan quản lý Nhà nước nhà ở, công trình xây dựng, nông nghiệp để đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước ngành b Thời gian giải thủ tục cấp giấy chứng nhận Thời gian thực thủ tục cấp giấy chứng nhận kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ (không bao gồm trường hợp người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực quyền chuyển quyền giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất) quy định sau: - Không năm mươi ngày làm việc trường hợp cấp Giấy chứng nhận lần đầu - Không ba mươi ngày làm việc trường hợp cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà có nhu cầu bổ sung chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cấp lại Giấy chứng nhận bị - Không hai mươi ngày làm việc trường hợp cấp đổi Giấy chứng nhận không thuộc trường hợp quy định khoản Điều Thời gian nêu không kể thời gian công khai kết thẩm tra, thời gian thực nghĩa vụ tài chính, thời gian trích đo địa đất c Việc nộp giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất - Khi nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận có giấy tờ quy định Điểm c, Mục 2.2.2, Chương II Chế độ quản lý Nhà nước đất đai nộp giấy tờ có chứng nhận chứng thực theo quy định pháp luật công chứng, chứng thực - Khi nhận Giấy chứng nhận, người cấp giấy phải giao gốc giấy tờ cho quan trao Giấy chứng nhận (trừ định phê duyệt dự án đầu tư, định đầu tư, giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư); trường hợp Ủy ban nhân dân xã, thị trấn trao giấy chứng nhận có trách nhiệm tiếp nhận gốc giấy tờ chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện 3.2 Các thủ tục hành cụ thể người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực quyền chuyển quyền giao dịch quyền sử dụng đất a Trình tự, thủ tục chuyển đổi quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân Chuyển đổi quyền sử dụng đất pháp luật đất đai hành quy định đơn giản dễ áp dụng nhằm tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân thỏa thuận với để dồn điền, đổi nhằm khắc phục tình trạng manh mún, phân tán việc sử dụng đất tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp Việc chuyển đổi quyền sử dụng đất quy định Điều 126, Luật Đất đai năm 2003, cụ thể: Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp địa bàn cấp xã muốn chuyển đổi quyền sử dụng đất nộp hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất nộp uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất gồm: - Đơn đề nghị đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất (phải có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất chứng nhận công chứng Nhà nước); - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong thời hạn không mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên chưa thành lập văn phòng đăng ký) có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ, xác định nghĩa vụ tài mà người sử dụng đất phải nộp theo số liệu địa chuyển cho quan thuế, đồng thời thông báo cho người sử dụng đất biết để thực hiện, làm trích lục đồ địa trích đo địa khu đất nơi chưa có đồ địa chính, trích hồ sơ địa chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực thủ tục liên quan trường hợp phải cấp giấy chứng nhận, sau chuyển hồ sơ cho phòng tài nguyên môi trường để làm thủ tục hành chuyển quyền sử dụng đất hoàn tất hồ sơ để trình UBND cấp huyện cấp giấy chứng nhận Trường hợp bên chuyển đổi phải thực nghĩa vụ tài chính, thời hạn không ngày làm việc, kể từ ngày thực xong nghĩa vụ tài chính, bên chuyển đổi nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơi nộp hồ sơ b Trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất Quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất làm cho bên chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai (bên chuyển nhượng) bên thiết lập quan hệ pháp luật đất đai (bên nhận chuyển nhượng), quy định chuyển nhượng quyền sử dụng đất chặt chẽ so với quy định chuyển đổi quyền sử dụng đất Theo Điều 127, Luật Đất đai năm 2003 việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực sau: Hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường chưa thành lập văn phòng đăng ký) tùy đối tượng; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất xã, thị trấn nộp uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất gồm: - Đơn đề nghị đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (tùy trường hợp phải có chứng thực uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất chứng nhận công chứng Nhà nước xác nhận ban quản lý khu kinh tế, khu công nghệ cao khu công nghiệp); - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong thời hạn không 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường) có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, trường hợp bên chuyển nhượng phải thực nghĩa vụ tài mà nghĩa vụ tài xác định theo số liệu địa văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường) gửi số liệu địa đến quan thuế để xác định nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật thông báo cho bên chuyển nhượng thực nghĩa vụ tài chính; sau gửi hồ sơ cho sở tài nguyên môi trường phòng tài nguyên môi trường để hoàn tất thủ tục chuyển nhượng Hồ sơ chuyển cho UBND cấp có thẩm quyền để cấp giấy chứng nhận cho người nhận chuyển nhượng Trong thời hạn không ngày làm việc, kể từ ngày thực xong nghĩa vụ tài chính, bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơi nộp hồ sơ c Trình tự, thủ tục đăng ký thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất Thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất thể quyền định đoạt tài sản quyền tài sản hợp pháp người sử dụng đất người sở hữu Căn Điều 129, Luật Đất đai năm 2003 việc thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất phải thực theo quy định sau: Hồ sơ thừa kế tặng cho quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường chưa thành lập văn phòng đăng ký) tùy trường hợp; trường hợp người Việt Nam định cư nước quyền mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất xã, thị trấn nộp uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất * Hồ sơ thừa kế quyền sử dụng đất gồm: - Đơn đề nghị đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Di chúc biên phân chia thừa kế án, định giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai (nếu có); Trường hợp người nhận thừa kế người hồ sơ thừa kế gồm đơn đề nghị giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại giấy tờ quyền sử dụng đất quy định khoản 1, Điều 50 Luật Đất đai (nếu có) * Hồ sơ tặng cho quyền sử dụng đất gồm: - Đơn xin đề nghị chuyển quyền sử dụng đất - Văn cam kết tặng cho hợp đồng tặng cho định tổ chức tặng cho quyền sử dụng đất (văn cam kết tặng cho hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước ngoài) phải có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất chứng nhận công chứng Nhà nước giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong thời hạn không 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, làm trích lục đồ địa trích đo địa khu đất nơi chưa có đồ địa chính, trích hồ sơ địa chỉnh lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực thủ tục liên quan trường hợp phải cấp giấy chứng nhận, sau chuyển hồ sơ cho Phòng Tài nguyên Môi trường để làm thủ tục hành chuyển quyền sử dụng đất hoàn tất hồ sơ để trình UBND cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cho người nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất Trường hợp bên nhận quyền sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài mà nghĩa vụ tài xác định theo số liệu địa văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường địa phương chưa thành lập văn phòng) gửi số liệu địa đến quan thuế để xác định nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật; văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thông báo cho bên nhận quyền sử dụng đất thực nghĩa vụ tài Trong thời hạn không 05 ngày làm việc, kể từ ngày thực xong nghĩa vụ tài chính, người nhận quyền sử dụng đất nhận giấy chứng nhận nơi nộp hồ sơ d Trình tự, thủ tục đăng ký, xóa đăng ký góp vốn quyền sử dụng đất xử lý quyền sử dụng đất chấm dứt việc góp vốn Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng đất liên kết với chủ thể khác để tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, Điều 131, Luật Đất đai năm 2003 quy định trình tự, thủ tục chế góp vốn xử lý quyền sử dụng đất chấm dứt việc góp vốn sau: - Đăng ký góp vốn quyền sử dụng đất Người có quyền sử dụng đất có đủ điều kiện để góp vốn theo quy định pháp luật làm hồ sơ đăng ký góp vốn gồm: đơn đề nghị đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; (tùy trường hợp phải có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất chứng nhận công chứng Nhà nước xác nhận Ban quản lý Khu Kinh tế, Khu Công nghệ cao Khu Công nghiệp); giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hồ sơ góp vốn quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường chưa thành lập văn phòng đăng ký) tùy đối tượng; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất xã, thị trấn nộp uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Trong thời hạn không mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, trường hợp đủ điều kiện góp vốn thực đăng ký góp vốn vào hồ sơ địa chỉnh lý vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; trường hợp việc góp vốn phát sinh pháp nhân gửi hồ sơ đăng ký góp vốn đến Sở Tài nguyên Môi trường phòng tài nguyên môi trường để hoàn tất thủ tục trình UBND có thẩm quyền để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Trường hợp chấm dứt việc góp vốn quyền sử dụng đất: + Hết thời hạn góp vốn quyền sử dụng đất + Một bên bên đề nghị theo thoả thuận hợp đồng góp vốn, trường hợp liên doanh với người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước phải UBND cấp tỉnh chấp thuận + Bị thu hồi đất theo quy định Điều 38 Luật Đất đai năm 2003 + Bên góp vốn quyền sử dụng đất hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp liên doanh bị tuyên bố phá sản, giải thể + Cá nhân tham gia hợp đồng góp vốn chết; bị tuyên bố tích; bị hạn chế lực hành vi dân sự; bị cấm hoạt động lĩnh vực hợp tác kinh doanh mà hợp đồng góp vốn phải cá nhân thực + Pháp nhân tham gia hợp đồng góp vốn bị chấm dứt hoạt động mà hợp đồng góp vốn phải pháp nhân thực - Trường hợp xóa đăng ký góp vốn quyền sử dụng đất: + Người sử dụng đất chấm dứt góp vốn quyền sử dụng đất gửi 01 hồ sơ xoá đăng ký góp vốn đến nơi đăng ký góp vốn Hồ sơ gồm: đơn xin xóa đăng ký góp vốn, hợp đồng chấm dứt góp vốn quyền sử dụng đất (tùy trường hợp phải có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất chứng nhận công chứng Nhà nước xác nhận Ban quản lý Khu Kinh tế, Khu Công nghệ cao Khu Công nghiệp); giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Trong thời hạn không năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn xin xoá đăng ký góp vốn, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực việc xoá đăng ký góp vốn hồ sơ địa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; trường hợp cần thu hồi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chấm dứt góp vốn văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất gửi hồ sơ đến Sở Tài nguyên Môi trường phòng tài nguyên môi trường hoàn tất hồ sơ trình UBND có thẩm quyền cấp GCN để làm thủ tục thu hồi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Xử lý quyền sử dụng đất chấm dứt việc góp vốn: + Trường hợp hết thời hạn góp vốn thoả thuận bên chấm dứt việc góp vốn bên góp vốn quyền sử dụng đất tiếp tục sử dụng đất thời hạn lại + Trường hợp thời hạn sử dụng đất hết bên góp vốn quyền sử dụng đất không nhu cầu tiếp tục sử dụng Nhà nước cho doanh nghiệp liên doanh tiếp tục thuê đất; doanh nghiệp liên doanh chấm dứt hoạt động Nhà nước thu hồi đất + Trường hợp chấm dứt việc góp vốn theo định quan nhà nước có thẩm quyền vi phạm pháp luật đất đai Nhà nước thu hồi đất + Trường hợp doanh nghiệp liên doanh bên góp vốn quyền sử dụng đất bị phá sản quyền sử dụng đất góp vốn xử lý theo định tuyên bố phá sản Toà án nhân dân Người nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo định Toà án nhân dân tổ chức, cá nhân, người Việt Nam định cư nước tiếp tục sử dụng đất mục đích xác định thời hạn sử dụng đất lại Người nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất theo định Toà án nhân dân tổ chức, cá nhân nước Nhà nước cho thuê đất phải sử dụng đất mục đích xác định thời hạn sử dụng đất lại Trường hợp người nhận quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất Nhà nước thu hồi đất tài sản + Trường hợp cá nhân tham gia hợp đồng góp vốn chết quyền sử dụng đất góp vốn để thừa kế theo quy định pháp luật dân + Trường hợp cá nhân tham gia hợp đồng góp vốn bị tuyên bố tích, hạn chế lực hành vi dân giải theo quy định pháp luật dân + Trường hợp doanh nghiệp liên doanh giải thể bên góp vốn quyền sử dụng đất tổ chức giải thể quyền sử dụng đất góp vốn xử lý theo thoả thuận bên phù hợp với quy định Luật Đất đai năm 2003 quy định khác pháp luật có liên quan d Trình tự, thủ tục đăng ký, xóa đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất xử lý quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ Thế chấp, bảo lãnh giá trị quyền sử dụng, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đất biện pháp Nhà nước tạo điều kiện cho người sử dụng đất sử dụng quyền sử dụng đất hợp pháp để tăng thêm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh giải nhu cầu tài trước mắt sinh hoạt tiêu dùng Chính vậy, Điều 130, Luật Đất đai năm 2003 quy định trình tự thủ tục đăng ký, xóa đăng ký chấp, bảo lãnh quyền xử lý quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ sau: - Đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất: Người có quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có đủ điều kiện để chấp, bảo lãnh theo quy định pháp luật làm hồ sơ đăng ký chấp, bảo lãnh gồm: đơn đề nghị đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; hợp đồng chấp, bảo lãnh (tùy trường hợp phải có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất chứng nhận công chứng Nhà nước xác nhận Ban quản lý Khu Kinh tế, Khu Công nghệ cao Khu Công nghiệp); giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; văn uỷ quyền đăng ký chấp, bảo lãnh (nếu có) Hồ sơ đăng ký chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường chưa thành lập văn phòng đăng ký) tùy đối tượng; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất xã, thị trấn nộp uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất + Trong thời hạn không năm ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng tín dụng, bên chấp, bên bảo lãnh quyền sử dụng đất nộp hồ sơ đăng ký chấp, bảo lãnh theo quy định + Trong thời hạn không năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường chưa lập văn phòng đăng ký) thực đăng ký chấp, bảo lãnh vào hồ sơ địa chính, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trả lại giấy chứng nhận quyền cho bên nhận bảo lãnh, bên nhận chấp - Xóa đăng ký chấp, xóa đăng ký bảo lãnh quyền sử dụng đất: Sau hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, người chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất làm 01 hồ sơ gồm gửi đến nơi đăng ký chấp, bảo lãnh gồm: + Đơn đề nghị đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; + Xác nhận Bên nhận chấp, bảo lãnh việc hoàn thành nghĩa vụ trả nợ hợp đồng chấp, hợp đồng bảo lãnh quyền sử dụng đất xác nhận Bên nhận chấp, bảo lãnh việc hoàn thành nghĩa vụ trả nợ; + Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + Văn uỷ quyền đăng ký chấp, bảo lãnh (nếu có) Trong thời hạn không năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn xin xoá đăng ký chấp, xoá đăng ký bảo lãnh, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất kiểm tra việc hoàn thành nghĩa vụ trả nợ người xin xoá đăng ký chấp, xoá đăng ký bảo lãnh thực việc xoá đăng ký chấp, xoá đăng ký bảo lãnh hồ sơ địa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; trường hợp cần thu hồi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xử lý quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh để thu hồi nợ văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất gửi hồ sơ đến quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền để làm thủ tục thu hồi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Xử lý quyền sử dụng đất chấp, đăng ký bảo lãnh để thu hồi nợ: Khi bên chấp, bên bảo lãnh quyền sử dụng đất không thực thực không nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh xử lý theo thoả thuận hợp đồng chấp, hợp đồng bảo lãnh; trường hợp không xử lý theo thoả thuận ghi hợp đồng bên nhận chấp, bên nhận bảo lãnh có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất chấp, bảo lãnh cho người khác để thu hồi nợ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá quyền sử dụng đất khởi kiện Toà án nhân dân theo quy định pháp luật; Người nhận quyền sử dụng đất quy định điểm a khoản cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng đất theo mục đích xác định có quyền, nghĩa vụ theo quy định Luật Đất đai thời hạn sử dụng đất lại; đất người sử dụng đất sử dụng ổn định lâu dài e Trình tự, thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất Cho thuê cho thuê lại quyền sử dụng đất đặt trường hợp người sử dụng đất Nhà nước giao đất, cho thuê đất nguyên nhân không trực tiếp khai thác sử dụng diện tích đất nên đem quyền sử dụng đất thuê, cho thuê lại Có thể thấy việc cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất giải pháp tạm thời để lưu chuyển đất đai đến với người có khả có nhu cầu sử dụng đất chủ sử dụng khả chưa có nhu cầu sử dụng Theo Điều 128, Luật Đất đai năm 2003 người sử dụng đất đủ điều kiện cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất nộp hồ sơ văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (phòng tài nguyên môi trường chưa thành lập văn phòng đăng ký) tùy đối tượng; trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất xã, thị trấn nộp uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Hồ sơ cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất gồm: - Đơn đề nghị đăng ký biến động quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; - Hợp đồng thuê, thuê lại quyền sử dụng đất (tùy trường hợp phải có chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất chứng nhận công chứng Nhà nước xác nhận Ban quản lý Khu Kinh tế, Khu Công nghệ cao Khu Công nghiệp); - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong thời hạn không năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thực thủ tục đăng ký cho thuê quyền sử dụng đất vào hồ sơ địa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; trả lại hợp đồng thuê quyền sử dụng đất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người cho thuê đất nơi nộp hồ sơ Trình tự, thủ tục cho thuê, cho thuê lại đất quy định không áp dụng trường hợp cho thuê, cho thuê lại đất khu công nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Đất đai năm 2003; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng năm 2009; Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng năm 2009; Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần; Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 05 năm 2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư (gọi tắt NĐ số 69/2009/NĐ-CP); Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; Trường Đại học Luật Hà Nội( 2006), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Tư pháp, Hà Nội CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu khái niệm thủ tục hành quản lý sử dụng đất Nêu thẩm quyền giải thủ tục hành quản lý sử dụng đất Nêu phân tích thủ tục hành cụ thể quản lý sử dụng đất Nêu phân tích quy định chung thực cấp giấy chứng nhận Nêu phân tích thủ tục hành cụ thể người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất thực quyền chuyển quyền, giao dịch quyền sử dụng đất

Ngày đăng: 07/10/2016, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan