Bài giảng luật đất đai - Chương 4 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT docx

202 5.7K 9
Bài giảng luật đất đai - Chương 4 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI SỬ DỤNG ĐẤT I Các vấn đề chung Khái niệm địa vị pháp lý người sử dụng đất: Trong khoa học pháp lý, khái niệm địa vị pháp lý người sử dụng đất xem xét góc độ: - khái niệm người sử dụng đất (chủ thể sử dụng đất); - lực chủ thể người sử dụng đất; - quyền nghĩa vụ người sử dụng đất • Như vậy, khái niệm địa vị pháp lý người sử dụng đất xem xét hai phương diện bản: – Một là, toàn quyền nghĩa vụ người sử dụng đất nhà nước quy định, phụ thuộc vào ý chí nhà nước; – Hai là, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm người sử dụng đất phát sinh trính sử dụng đất sở QPPL từ hành vi họ (quyền nghĩa vụ tự tạo) • Khái niệm: Địa vị pháp lý người sử dụng đất hiểu tổng hợp quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm hoạt động sử dụng đất Nhà nước quy định cho người sử dụng đất quyền, nghĩa vụ họ tự tạo trình sử dụng đất dựa cho phép pháp luật Tuy nhiên, việc xác lập hoàn thiện địa vị pháp lý người sử dụng đất cần ý: • • • • Cơ sở pháp lý ban đầu xác lập quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất giao dịch dân đất đai; Nghĩa vụ người sử dụng đất NN; Cơ chế pháp lý cho việc bảo đảm quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Khái niệm người sử dụng đất theo PLVN 2.1 Về mặt lý luận: • Có hai tiêu chí để xác định người sử dụng đất: – Căn vào sở pháp lý phát sinh quyền sử dụng đất, tổ chức, cá nhân, HGĐ coi người sử dụng đất NN giao, cho thuê, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất… – Căn vào thực tế sử dụng đất người sử dụng đất người thực tế sử dụng đất • Người sử dụng đất người tổ chức, cá nhân, HGĐ NN cho phép sử dụng đất hình thức giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất; có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định thời hạn sử dụng đất 2.2 Người sử dụng đất theo LĐĐ 2003 Các tổ chức nước bao gồm quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế – xã hội, tổ chức nghiệp công, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác theo quy định Chính phủ Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất; tổ chức kinh tế nhận chuyển quyền sử dụng đất; Hộ gia đình, cá nhân nước Nhà nước giao đất, cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất; Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục, tập qn có chung dịng họ Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất; Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo riêng tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất giao đất; Tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao gồm quan đại diện ngoại giao, quan lãnh sự, quan đại diện khác nước ngồi có chức ngoại giao Chính phủ Việt Nam thừa nhận; quan đại diện tổ chức thuộc Liên hợp quốc, quan tổ chức liên phủ, quan đại diện tổ chức liên phủ Nhà nước Việt Nam cho thuê đất; • Quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết lập chung cho tồn • Nhà nước khuyến khích đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu kinh tế khuyến khích sử dụng đất vào mục đích phát triển kinh tế • Chế độ sử dụng đất, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất khu kinh tế áp dụng loại đất theo quy định Luật khu kinh tế 3.2 Quy định cụ thể • Ban Quản lý khu kinh tế lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết xác • Sau quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết khu kinh tế xét duyệt, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW đạo thực việc thu hồi đất diện tích đất quy định rõ ranh giới sử dụng đất khu phi thuế quan, khu thuế quan trình UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW nơi có đất xét duyệt hoạch để xây dựng khu phi thuế quan khu công nghiệp thuộc khu thuế quan; thu hồi đất theo kế hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt diện tích đất cịn lại thuộc khu thuế quan • UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW giao đất cho Ban Quản lý khu kinh tế để tổ chức xây dựng khu kinh tế sau: – Giao đất lần cho Ban Quản lý khu kinh tế để xây dựng khu phi thuế quan; khu công nghiệp thuộc khu thuế quan khu kinh tế; – Giao đất theo kế hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt khu kinh tế diện tích đất cịn lại phải thu hồi thuộc khu thuế quan • Ban Quản lý khu kinh tế có trách nhiệm thực việc bồi thường, giải phóng mặt • Ban Quản lý khu kinh tế giao đất có thu tiền sử dụng đất, giao đất không thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất cho người có nhu cầu sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai • Thời hạn sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh khu kinh tế không bảy mươi (70) năm diện tích đất quan nhà nước có thẩm quyền thu hồi để giao cho trước giao lại đất, cho thuê đất • BQL Khu KT định mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, mức miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo dự án nhằm bảo đảm khuyến khích đầu tư sở giá đất UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW định trường hợp giao lại đất, cho thuê đất mà không thông qua đấu giá quyền sử dụng đất đấu thầu dự án có sử dụng đất • Người sử dụng đất khu kinh tế đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở, kết cấu hạ • BQL Khu KT thực nhiệm vụ lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, giao lại đất, cho thuê đất đất thu hồi; nhiệm vụ khác quản lý đất đai khu kinh tế quan hành cấp thực theo quy định pháp luật đất đai tầng, sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ có quyền, nghĩa vụ tương ứng với hình thức giao đất, thuê đất theo quy định pháp luật đất đai III Đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh Khái niệm di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh • Theo Luật DSVH di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh thành tố phạm trù di sản văn hóa quan niệm sau: – Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học – Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học • Di tích lịch sử - văn hố phải có tiêu chí sau đây: – Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước; – Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; – Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kì cách mạng, kháng chiến; – Địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ; – Quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật nhiều giai đoạn lịch sử • - Danh lam thắng cảnh phải có tiêu chí sau đây: – Cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mĩ tiêu biểu; – Khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lí, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù khu vực thiên nhiên chứa đựng dấu tích vật chất giai đoạn phát triển trái đất (Điều 28 Luật DSVH) • Theo thống kê, nước có khoảng gần vạn di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh Năm 1998, Bộ văn hóa - thơng tin phối hợp với địa phương nước tiến hành việc kiểm kê sơ đất đai di tích Kết sau: – Số điểm kiểm tra: 2.183 di tích xếp hạng – Diện tích đất di tích đạt xấp xỉ 22.000 (khơng kể diện tích vịnh Hạ Long 155.300 ha) • Hiện nay, tổng số di tích xếp hạng 2.736 di tích tổng diện tích đất di tích xếp hạng khoảng 30.000 Trong đó, tổng diện tích cơng trình kiến trúc cổ có giá trị thuộc di tích 533.270 m2.(3) • Các hành vi xâm phạm quy định quản lí, sử dụng đất di tích ngày gia tăng nguyên nhân: – hành vi xây dựng, cơi nới, lấn chiếm, sang tên, chuyển nhượng nhà đất người dân khu di tích gây – hành vi vi phạm đất di tích lịch sử hộ dân khu vực liền kề khu di tích lấn, chiếm xây nhà – hành vi xâm phạm đất di tích quan nhà nước đặt trụ sở khu di tích – số di tích trở thành phế tích điều kiện thuận lợi để hộ dân lấn, chiếm đất di tích để làm nhà Đất có di tích lịch sử, văn hóa, danh lam –thắng cảnh • Đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh xếp hạng UBND • Trong trường hợp đặc biệt cần thiết phải sử dụng đất có di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh vào mục đích khác phải phép quan nhà nước có thẩm quyền tỉnh, thành phố trực thuộc TW định bảo vệ phải quản lý nghiêm ngặt • Đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh (gọi đất di tích) xếp hạng UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW định bảo vệ phải quản lý nghiêm ngặt sau: – Đối với đất di tích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư trực tiếp quản lý người quản lý chịu trách nhiệm việc quản lý đất di tích theo quy định pháp luật di sản văn hoá – Trường hợp đất bị lấn, bị chiếm chủ sở hữu di tích sử dụng đất khơng mục đích, trái pháp luật UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời; – Đối với di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh không thuộc quy định điểm a khoản UBND xã, phường, thị trấn nơi có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh chịu trách nhiệm việc quản lý diện tích đất có di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh – Trường hợp đất bị lấn, bị chiếm, sử dụng khơng mục đích, sử dụng trái pháp luật Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời • Đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh bị lấn, bị chiếm, sử dụng khơng mục đích xảy trước ngày 01/7/2004 chủ sở hữu di tích, tổ chức UBND xã, phường, thị trấn giao quản lý di tích có trách nhiệm báo cáo UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để xử lý dứt điểm • Việc chuyển mục đích sử dụng đất di tích sang sử dụng vào mục đích khác phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt phải thực theo quy định sau: – Đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh Bộ Văn hố - Thơng tin xếp hạng trước UBND cấp có thẩm quyền định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất phải có ý kiến chấp thuận văn Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin; – Đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW định bảo vệ trước Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất phải có ý kiến chấp thuận văn Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW ... địa vị pháp lý người sử dụng đất: Trong khoa học pháp lý, khái niệm địa vị pháp lý người sử dụng đất xem xét góc độ: - khái niệm người sử dụng đất (chủ thể sử dụng đất) ; - lực chủ thể người sử. .. vụ chung người sử dụng đất • Quyền người sử dụng đất khả mà pháp luật cho phép người sử dụng đất thực hành vi định trình sử dụng đất nhằm sử dụng đất mục đích • Nghĩa vụ người sử dụng đất cách... nhân, HGĐ coi người sử dụng đất NN giao, cho thuê, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất? ?? – Căn vào thực tế sử dụng đất người sử dụng đất người thực tế sử dụng đất • Người sử dụng đất người tổ chức,

Ngày đăng: 07/03/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 4

  • I. Các vấn đề chung

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 2. Khái niệm người sử dụng đất theo PLVN.

  • Slide 7

  • 2.2. Người sử dụng đất theo LĐĐ 2003.

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2.3. Những đảm bảo cho người sử dụng đất.

  • Slide 14

  • 2.4.Nguyên tắc sử dụng đất

  • 2.5. Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất

  • 2.5.1. Các quyền chung

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan