Tiết: 6 2 Tuần: 20 Ngày soạn: 20/1/

Một phần của tài liệu SOHOC6 K1 (Trang 128 - 130)

I. Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn (điền) đúng đợc 0,25 điểm:

Tiết: 6 2 Tuần: 20 Ngày soạn: 20/1/

Ngày soạn: 20/1/2008

Bài: luyện tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu.

- Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phơng của một số nguyên, sử dụng MTBT để thực hiện phép nhân.

- Thấy rõ đợc tính thực tế của phép nhân hai số nguyên.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, MTBT

2. Học sinh: MTBT

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:

? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu? ? Chữa bài tập 83/SGK 92

Giá trị của biểu thức (x – 2).(x + 4) khi x = -1 là -9

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV đa bảng phụ bài tập 84/SGK – 92.

? Điền dấu cột nào trớc?

HS lên bảng thực hiện cột a.b (HS trung bình, yếu)

? Xác định dấu của cột còn lại nh thế nào?

HS lên bảng thực hiện (HS khá giỏi) Các học sinh khác nhận xét.

GV đa bảng phụ bài tập 86/SGK – 93. HS hoạt động nhóm (4phút)

Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.

GV chốt lại kết quả đúng.

HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 87/SGK - 93

? Lấy một vài ví dụ về các số nguyên khác nhau mà bình phơng của chúng lại bằng nhau?

? Những số nh thế nào thì bình phơng

Bài tập 84/92 – SGK:

Điền các dấu + , - thích hợp vào ô trống:“ ” “ ” Dấu của a Dấu của a Dấu của a.b Dấu của a.b2

+ + + + + - - + - - - + - - + - Bài tập 86/SGK – 93: Điền các số thích hợp vào ô trống: a -15 13 4 9 1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87/SGK – 93: 32 = (- 3)2 = 9

của chúng bằng nhau?

HS: Các số nguyên đối nhau thì bình ph- ơng của chúng bằng nhau.

? Viết các số 25; 36; 49; 0 dới dạng bình phơng của một số nguyên?

? Em có nhận xét gì về bình phơng của một số nguyên bất kỳ?

HS: Bình phơng của một số nguyên là một số không âm.

GV đa bảng phụ bài tập 82/SGK – 92:

? Để so sánh các số trên ta làm nh thế nào?

HS: ….

? Có nhất thiết phải tính cụ thể các tích đó không? Tại sao?

HS đọc đề bài 83/SGK – 93:

? x có thể nhận những giá trị nào?

HS: x là số nguyên dơng, số 0 hoặc số nguyên âm.

? Hãy so sánh tích (- 5).x với số 0 trong mỗi trờng hợp?

HS nghiên cứu tìm cách thể hiện số nguyên âm trên máy tính.

GV hớng dẫn học sinh cách sử dụng MTBT để tính và đọc kết quả. 36 = 62 = (- 6)2 25 = 52 = (- 5)2 49 = 72 = (- 7)2 0 = 02 Bài tập 82/SGK – 92:So sánh: a. (- 7).(- 5) > 0 b. – 17.5 < (-5).(-2) c. 19.6 < - 17.(- 10) Bài tập 88/SGK – 93: x là số nguyên dơng : (- 5).x < 0 x là số nguyên âm : (- 5).x > 0 x = 0 : (-5).x = 0 Bài tập 89:Sử dụng MTBT: (- 1356).7 = -9492 39.(-152) = -5928 -1909.(-75) = 143175 3. Củng cố:

? Khi nào tích 2 số nguyên là một số dơng? Là một số âm? Là số 0?

GV đ a ra bài tập: Các khẳng định sau đúng hay sai?

a. (- 3).(- 5) = - 15 (Đ)

b. 62 = (- 6)2 (Đ)

c. + 15.(- 4) = (- 15).4 (Đ)

d. -12.(+ 7) = - (12.7) (Đ)

e. 92 = - 92 (S)

f. Bình phơng của mọi số đều là số dơng. (S)

4. Hớng dẫn về nhà:

- Ôn lại các quy tắc nhân hai số nguyên.

Một phần của tài liệu SOHOC6 K1 (Trang 128 - 130)

w