Giáo viên: Bảng phụ: Trục số.

Một phần của tài liệu SOHOC6 K1 (Trang 98 - 99)

II. Tự luận: (6 điểm)

1. Giáo viên: Bảng phụ: Trục số.

2. Học sinh:

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:

? Để cộng hai số nguyên âm ta làm nh thế nào? Làm bài tập 26/SGK - 75

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hs đọc ví dụ, tóm tắt.

? Giảm 50C có nghĩa là tăng bao nhiêu độ?

? Vậy t0 buổi chiều hôm đó đợc tính nh thế nào?

Hs: 30C + (- 50C)

Gv giới thiệu phép cộng hai số nguyên khác dấu.

? Thực hiện phép cộng này nh thế nào?

Gv hớng dẫn Hs thực hiện trên trục số. ? Vậy 3 + (-5) = ?

Hs hoàn thành ?1 trên trục số.

? Có nhận xét gì về tổng của hai số đối nhau?

Hs: Hai số đối nhau có tổng bằng 0. Hs hoạt động nhóm ?2 trên trục số. Nhóm 1: Làm 3 + (-6) và (-2) + (+4) Nhóm 2: Làm -6--3 và +4 - -2 ? So sánh 3 + (-6) và -6--3; 1. Ví dụ: t0 sáng: 30C t0 chiều: giảm 50C Hỏi: t0 buổi chiều?.

Giải

Nhiệt độ trong phòng buổi chiều là: (+3) + (-5) = 2 ?1 (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 ?2 a, 3 + (-6) = -3 -6--3 = 3 b, (-2) + (+4) = 2 +4 - -2= 2

(-2) + (-4) và +4 - -2?

Gv: Nh vậy ta có thể sử dụng cách tính hiệu GTTĐ để tính tổng của 2 số nguyên khác dấu mà không cần thực hiện trên trục số.

? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm nh thế nào?

⇒ Hs đọc qui tắc SGK/76

? Để cộng hai số nguyên khác dấu, ta thực hiện qua mấy bớc?

Hs: 2 bớc: - Tính hiệu 2 GTTĐ

- Đặt trớc kết quả dấu của số có GTTĐ lớn hơn.

Hs nghiên cứu VD/SGK – 76

Hs làm ?3 theo nhóm (mỗi nhóm làm một phần trong 1 phút)

Các nhóm đổi chéo bài nhận xét lẫn nhau.

Một phần của tài liệu SOHOC6 K1 (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w