I. Mục tiêu: I Chuẩn bị:
Bài: rút gọn phân số
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- HS hiểu đợc thế nào là phân số tối giản và biết cách đa phân số về dạng tối giản.
- Bớc đầu học sinh có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
HS1: ? phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Viết dạng tổng quát? Làm bài tập 11/11 - SGK
HS2: Chữa bài tập 23 SBT–
? Khi nào một phân số có thể viết dới dạng một số nguyên? Lấy VD? GV: Bài tập 23, ta đã biến đổi phân số 21
28 −
thành phân số 3
4 −
đơn giản hơn phân số ban đầu nhng vẫn bằng nó, làm nh vậy gọi là rút gọn phân số. Vậy rút gọn phân số nh thế nào? ⇒ Bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
GV: Đa ra ví dụ 1. 1. Cách rút gọn phân số:
⇒ HS đọc quy tắc – SGK/13
GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 theo nhóm. Một nhóm lên bảng trình bày vào bảng phụ, dới lớp nhận xét.
GV chốt kết quả đúng.
? Tại sao dừng lại ở các phân số: 1
2 − ; 6 11 − ; 1 3?
HS: Vì các phân số này không rút gọn đợc nữa.
? Em có nhận xét gì về ƯC của tử và mẫu của mỗi phân số sau khi rút gọn?
GV: Các phân số 1 2 − ; 6 11 − ; 1 3 là các phân số tối giản.
? Các phân số nh thế nào đợc coi là phân số tối giản?
⇒ Phần 2.
? Thế nào là phân số tối giản?
⇒ HS đọc định nghĩa SGK/14 HS hoàn thành ?2 vào vở.
Một học sinh đứng tại chỗ báo cáo, cả lớp nhận xét.
? Làm thế nào để đa một phân số cha tối giản về dạng phân số tối giản?
? Rút gọn các phân số 3 4 14; ; 6 12 63
− đến
phân số tối giản?
Khi rút gọn phân số 3 1
6= 2 ta đã chia cả tử và mẫu của phân số ban đầu cho 3. Số 3 quan hệ với tử và mẫu của phân số đó nh thế nào?
? Vậy để rút gọn phân số một lần mà đợc kết quả là phân số tối giản ta làm nh thế nào?
HS: Chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của chúng. * Quy tắc: SGK/13 ?1.Rút gọn các phân số sau: a. 5 5 : 5 1 10 10 : 5 2 − = − = − b. 18 18 : 3 6 33 33 : 3 11 − =− = − c. 19 19 :19 1 57 57 :19 3= = d. 36 36 3 12 12 − = = −