Quy tắc dấu ngoặc: ?

Một phần của tài liệu SOHOC6 K1 (Trang 110 - 112)

II. Tự luận: (6 điểm)

1. Quy tắc dấu ngoặc: ?

Ngày soạn: 12/12/2007

Bài: Quy tắc dấu ngoặc

I. Mục tiêu:

- HS hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc trong tính toán. - Biết khái niệm tổng đại số.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh:

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:

HS: Tính và so sánh kết quả của: a. 7 + (5 13) và 7 + 5 + (-13)– Ta có: 7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1 7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = - 1 Vậy 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13) b. 12 (4 6) và 12 4 + 6– – – Ta có: 12 – (4 – 6) = 12 – (-2) = 14 12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14 Vậy: 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

HS làm ?1

? Có nhận xét gì về số đối của tổng so với tổng các số đối của các số hạng trong tổng?

HS hoàn thành ?2 (KTBC)

? Có nhận xét gì về các biểu thức ở hai bên dấu = ? Chúng có gì khác nhau?“ ” HS: VT có dấu ngoặc, VP không có dấu ngoặc.

GV: Nh vậy khi thực hiện phép tính, ta có thể bỏ ngoặc để tính.

? Khi bỏ dấu ngoặc phần a, dấu của các

1. Quy tắc dấu ngoặc:?1 ?1 Số đối của 2 là -2 Số đối của (-5) là 5 Số đối của tổng 2 + (-5) là 3 Tổng các số đối của 2 và (-5) là: -2 + 5 = 3 * Nhận xét: Số đối của một tổng bằng tổng các số đối. ?2 a. 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13) b. 12 – (4 – 6) = 12 – 4 + 6

số hạng trong ngoặc có thay đổi không? ? Khi bỏ dấu ngoặc phần b, dấu của các số hạng trong ngoặc có thay đổi không? ? Tại sao lại có sự khác nhau này?

HS:

? Vậy khi ta bỏ ngoặc có dấu (+) đằng tr- ớc ta làm thế nào? Có dấu (-) đằng trớc ta làm thế nào ?

HS đọc quy tắc SGK/84

GV đa ra VD/SGK và giới thiệu lợi ích của việc bỏ dấu ngoặc.

? Để thực hiện tính nhanh ta làm nh thế nào?

HS dùng quy tắc dấu ngoặc.

⇒ HS hoạt động nhóm trong 3 phút.

Một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác kiểm tra chéo lẫn nhau.

Cho dãy các phép tính: 5 + (- 3) - (- 6) - (+ 7)

GV: Vì các phép trừ có thể chuyển đợc dới dạng phép cộng nên dãy các phép tính cộng, trừ, số nguyên đợc gọi là 1 tổng đại số.

GV: Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp và quy tắc dấu ngoặc nên ta có thể thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng và có thể đặt dấu ngoặc một cách tuỳ ý. * Quy tắc: SGK/84 a + (b + c – d) = a + b + c - d a – (b + c – d) = a – b – c + d * Ví dụ: SGK/84 ?3 Tính nhanh: a. (768 – 39) - 768 = 768 – 39 – 768 = (768 – 768) – 39 = -39 b. (-1579) – (12 – 1579) = (-1579) – 12 + 1579 = (-1579) + 1579 – 12 = -12 2. Tổng đại số: * Ví dụ: 5 + (-3)- (-6)-(+7) = 5 + (-3) + (+ 6) + (-7) = 5 - 3 + 6 -7 * Chú ý: a – b – c = -b + a – c = -b – c + a a – b – c = a – (b + c) = (a – b) - c 3. Củng cố – Luyện tập:

? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?

Bài tập 57/SGK – 85: Tính tổng: a. (-17) + 5 + 8 + 17

Một phần của tài liệu SOHOC6 K1 (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w