II. Tự luận: (6 điểm)
1. Giáo viên: Bảng phụ: bài tập 33/SGK 77.
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới:
? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Làm bài tập 30a/SGK - 76 ? Phân biệt cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác dấu?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Làm bài tập 31/SGK – 77
? Nhận xét gì về các số hạng trong mỗi tổng?
? Thực hiện các phép toán này nh thế nào?
3 học sinh lên bảng thực hiện, dới lớp làm vào vở.
? Để tính GTBT ta làm nh thế nào?
HS: Thay giá trị của x vào biểu thức đã cho và tính.
Hs hoạt động nhóm (3 ph)
Các nhóm đổi chéo kiểm tra bài lẫn nhau.
Hs đọc bài tập 35/SGK – 77
? Nếu gọi số tiền của ông Nam tăng thêm là x triệu đồng thì x bằng bao nhiêu trong hai trờng hợp a và b?
Hs đứng tại chỗ trả lời.
? Trong thực tế, ta dùng số nguyên âm
Bài tập 31/SGK – 77: a, (-30) + (-5) = -(30 + 5) = -35 b, (-7) + (-13) = -(7 + 13) = -20 c, (-15) + (-235) = - (15 + 235) = - 250 Bài tập 34/SGK – 77: Tính giá trị biểu thức: a. Với x = -4 ta có: x + (-16) = (-4) + (-16) = - (4 + 16) = -20 b. Với y = 2 ta có: (-102) + y = (-102) + 2 = - (102 – 2) = -100 Bài tập 35/SGK – 77: a, x = 5 triệu đồng b, x = - 2 triệu đồng
khi nào?
Hs: Dùng số nguyên âm và số nguyên d- ơng khi muốn biểu thị hai đại lợng có h- ớng tăng giảm ngợc chiều nhau.
Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế. Gv treo 2 bảng phụ bài tập 33/77
Gv chia lớp làm 2 nhóm chơi trò chơi
–ai nhanh hơn?– lên bảng điền vào các ô còn trống.
Đội nào làm nhanh và đúng nhiều nhất là đội thắng cuộc. Bài tập 33/SGK – 77: a -2 18 12 -2 -5 -3 b 3 -18 -12 6 -5 -9 a +b 1 0 0 4 -10 -12 3. Củng cố – Luyện tập:
? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?
Gv chốt lại các dạng toán đã chữa.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc các qui tắc cộng hai số nguyên. - Xem lại các dạng toán đã làm.