Chế độ quản lý, sử dụng các loại đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 81 - 89)

Không chỉ phù hợp với đặc thù từng loại đất, chế độ pháp lý đối với đất nụng nghiệp hiện nay cũn được quy định theo chủ thể sử dụng đất. Đú là những chủ thể đợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất hoặc cho nhận khoán, nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp. Theo đú, cú một số nội dung đỏng chỳ ý sau đõy.

* Chế độ quản lý, sử dụng đất nông nghiệp gắn với hộ gia đình, cá nhân

Đây là đối tượng sử dụng đất nông nghiệp chính tại việt Nam. Phù hợp với vị trí, vai trò của họ, chế độ quản lý, sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân có một số điểm chú ý sau:

- Hộ gia đình, cá nhân đợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp hoặc nhận khoán của các tổ chức sử dụng đất nông nghiệp.

- Địa phơng cha giao đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối thì ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất lập phơng án đề nghị ủy ban nhân dân cấp huyện giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp để sản xuất thuộc các đối tợng sau:

+ Ngời có nguồn sống chính bằng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng, kể cả những ngời

đang làm nghĩa vụ quân sự.

+ Ngời có nguồn sống chính bằng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối đợc ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là c trú lâu dài tại

địa phơng nhng cha có hộ khẩu thờng trú.

+ Hộ gia đình, cá nhân trớc đây hoạt động trong các ngành nghề phi nông nghiệp và có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng nay không có việc làm.

+ Cán bộ, công chức, viên chức nhà nớc, công nhân và bộ đội nghỉ mất sức hoặc nghỉ việc hởng trợ cấp một lần hoặc một số năm có hộ khẩu thờng trú tại địa phơng.

+ Con của cán bộ, công chức, viên chức, công nhân sống tại địa phơng đến tuổi lao động nhng cha có việc làm.

- Địa phương đã giao đất mà có đối tượng là hộ gia đình, cá nhân chưa được giao đất nông nghiệp nhưng đang trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét đề nghị Ủy ban nhân dân cấp huyện giao đất từ các nguồn đất sau:

+ Đất nông nghiệp được chuyển từ các loại đất khác sang.

+ Phần đất công ích vượt quá 5%.

- Hộ gia đình, cá nhân đã đợc nhà nớc giao đất trớc ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành hoặc Uỷ ban nhân dân các cấp đã hớng dẫn thơng lợng

điều chỉnh đất cho nhau trong quá trình thực hiện các chính sách, pháp luật về đất

đai trớc ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến nay đã sử dụng ổn định thì tiếp tục sử dông.

- Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá

nhân do Chính phủ trình Uỷ ban thờng vụ Quốc hội quyết định.

Các quy định trên đã xác định rõ cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc giao đất đối với hộ gia đình, cá nhân đồng thời cũng bảo đảm đối tượng cần đất có đất sản xuất một cách bình đẳng và khả năng sử dụng loại đất quan trọng này.

* Chế độ quản lý, sử dụng đất nông nghiệp gắn với chủ thể sử dụng đất khác Xuất phát từ đặc thù và tích chất sử dụng đất của mình, mỗi chủ thể có chế độ quản lý, sử dụng đất nông nghiệp riêng biệt như sau:

- Đối với cộng đồng dân c:

Chủ thể này đợc nhà nớc giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Trong đó:

+ Đất đợc nhà nớc giao được sử dụng để bảo tồn bản sắc dân tộc gắn với phong tục, tập quán của các dân tộc thiểu số.

+ Có trách nhiệm bảo vệ diện tích đất nông nghiệp đợc giao, đợc sử dụng sản xuất nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, không đợc chuyển sang sử dụng vào mục đích khác.

Nội dung trên xác định rõ mục đích sử dụng đất nông nghiệp của cộng đồng dân cư và những giàng buộc về trách nhiệm nhằm bảo vệ và sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp của chủ thể sử dụng đất này.

- Đới với tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp, tổ chức quản lý rừng phòng hộ, tổ chức quản lý rừng đặc dụng, đơn vị vũ trang nhân dân:

Chủ thể n y đà ợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận chuyển nh- ợng quyền sử dụng đất nông nghiệp. Trong đú:

+ Tổ chức kinh tế có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp đợc nhà nớc xem xét giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm.

+ Doanh nghiệp nhà nớc đã đợc nhà nớc giao đất không thu tiền sử dụng đất nông nghiệp trớc ngày 01 tháng 01 năm 1999 thỡ chuyển sang thuê đất hoặc đợc giao đất có thu tiền sử dụng đất.

+ Tổ chức đợc nhà nớc giao đất nông nghiệp nhng không sử dụng, sử dụng không đúng mục đích hoặc sử dụng không có hiệu quả thì nhà nớc thu hồi đất để giao cho địa phơng đa vào sử dụng.

Các quy định trên cho thấy Nhà nước bảo đảm việc tham gia quan hệ pháp luật đất đai của nhiều chủ thể sử dụng đất thông qua nhiều hình thức cụ thể. Mặt khác Nhà nước cũng giàng buộc trách nhiệm của các chủ thể khi đã được trao quyền sử dụng đất.

- Đối với tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài Tổ chức, cá nhân nớc ngoài, đợc nhà nớc cho thuê đất nông nghiệp; ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đợc nhà nớc giao đất, cho thuê đất nông nghiệp.

Trong đó:

+ Ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài có dự án đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp

đã đợc xét duyệt thì đợc nhà nớc giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần hoặc cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm.

+ Tổ chức, cá nhân nớc ngoài có dự án đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp đã đợc xét duyệt thì đợc nhà nớc cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần hoặc thu tiền thuê

đất hàng năm.

Nội dung trên cho thấy, dù quan tâm bảo đảm quyền sử dụng đất của đông bảo người dân Việt Nam nhằm đảm bảo đời sống của họ và sự ổn định trật tự xã hội thì Nhà nước Việt Nam vẫn quan tâm và bảo đảm quyền sử dụng đất nông nghiệp của các chủ thể khác, kể cả tổ chức, cá nhân nước ngoài. Đó cũng là giải pháp nhằm tăng đầu tư vào sản xuất nông nghiệp và phát triển nền sản xuất lớn phù hợp với quá trình phát triển của đất nước.

* Chế độ quản lý, sử dụng đất chuyên trồng lúa

Với nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa thì Nhà nước và người sử dụng đất cùng có trách nhiệm trong việc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích đất chuyên trồng lúa nước. Trong đó:

- Nhà nớc có chính sách bảo vệ đất chuyên trồng lúa nớc, hạn chế chuyển đất chuyên trồng lúa nớc sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp. Trờng hợp cần thiết phải chuyển một phần diện tích đất chuyên trồng lúa nớc sang sử dụng vào mục đích khác thì nhà nớc có biện pháp bổ sung diện tích đất hoặc tăng hiệu quả sử dụng loại đất n y. Ngo i ra nhà nà à ớc có chính sách hỗ trợ, đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch chuyên trồng lúa nớc có năng suất, chất lợng cao.

- Ngời sử dụng đất chuyên trồng lúa nớc có trách nhiệm cải tạo, làm tăng độ màu mỡ của đất; không đợc chuyển sang sử dụng vào mục đích trồng cây lâu năm, trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản và vào mục đích phi nông nghiệp nếu không đợc cơ

quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép.

Quy định trên cho thấy rõ trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ, mở rộng diện tích và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trồng lúa đồng thời cho thấy trách nhiệm của người sử dụng đất trong công tác này. Trong đó, việc bảo vệ diện tích đất trồng lúa nước được bảo đảm chủ yếu thông qua việc hạn chế chuyển mục đích sử dụng loại đất này, trong đó bao gồm cả việc chuyển sang các loại đất cùng nhóm đất nông nghiệp.

* Chế độ quản lý, sử dụng đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích

Nhằm bảo đảm cho việc sử dụng đất vào mục đích công cộng trong quá trình phỏt triển, căn cứ vào quỹ đất, đặc điểm và nhu cầu của mỡnh, mỗi xã, phờng, thị trấn đợc lập quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích không quá 5%

tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản. Diện tớch đất nông nghiệp do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại hoặc tặng cho nhà nớc; đất khai hoang, đất nông nghiệp thu hồi cũng là nguồn hình thành, bổ sung cho quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích.

Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích do Uỷ ban nhân dân xã, ph- ờng, thị trấn nơi có đất quản lý v àđược sử dụng để xây dựng hoặc bồi thờng cho ngời có đất đợc sử dụng để xây dựng các công trình công cộng của địa phương bao gồm công trình văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí công cộng, y tế, giáo dục, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa, công trình công cộng khác v xây dựng nhà tìnhà nghĩa. Phần diện tớch đã để lại vợt quá 5% cú thể giao cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản tại địa phơng cha đợc giao đất hoặc thiếu đất sản xuất; phần diện tớch chưa sử dụng thỡ cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phơng thuê để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản theo hình thức đấu giá để nhận thầu với thời hạn mỗi lần thuê không quá năm năm. Tiền thu đợc từ việc cho thuê đất n y nộp vào ngân sách nhà nà ớc và đợc dùng cho nhu cầu công ích của địa phương.

Bằng các quy định nêu trên, đất công ích vừa có tính chất là đất dự trữ phục vụ cho các nhau cầu công cộng trong tiến trình phát triển của địa phương, mặt khác vẫn được sử dụng thường xuyên, tạo ra giá trị phục vụ con người.

* Chế độ qu n lý, sử dụng đất kinh tế trang trại

Phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội giầu, mạnh, Nhà nước Việt Nam khuyến khích hình thức kinh tế trang trại của hộ gia đình, cá nhân nhằm khai thác có hiệu quả đất đai để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp gắn với dịch vụ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Đất sử dụng cho kinh tế trang trại bao gồm đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp; đất do Nhà nước cho thuê; đất do thuê, nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho; đất do nhận khoán của tổ chức; đất do hộ gia đình, cá nhân góp. Quy định này cho thấy nguồn đất hình thành đất kinh tế trạng trại, đó là giải pháp để mở rộng diện đất đất này.

Phù hợp với tích chất sản xuất của đất kinh tế trang trại, nhằm bảo đảm cho việc sử dụng linh hoạt và hiệu quả loại đất này, Nhà nước trao cho người sử dụng đất làm kinh tế trang trại được chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất theo phương án sản xuất, kinh doanh đã được Uỷ ban nhân dân cấp huyện xét duyệt.

Trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất làm kinh tế trang trại phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt, được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là không có tranh chấp thì được tiếp tục sử dụng. Trong đó:

+ Trường hợp đất được giao không thu tiền sử dụng đất trong hạn mức cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì được tiếp tục sử dụng trong thời hạn còn lại;

+ Trường hợp đất được giao không thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp thì phải chuyển sang thuê đất;

+ Trường hợp sử dụng đất do được Nhà nước cho thuê, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận khoán của tổ chức, do hộ gia đình, cá nhân góp vốn thì được tiếp tục sử dụng.

Nhà nước Việt Nam nghiêm cấm việc lợi dụng hình thức kinh tế trang trại để bao chiếm, tích tụ đất đai không vì mục đích sản xuất để tránh việc hình thành trang trại nhằm vào các mục đích khác và bảo đảm sử dụng đất nông nghiệp đúng mục đích, hiệu quả, phát triển sản xuất.

* Chế độ quản lý, sử dụng đất rừng sản xuất

Đất rừng sản xuất là vùng đất quy hoạch chủ yếu để sản xuất kinh doanh cây rừng, các loại lâm sản khác, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp phòng hộ bảo vệ môi trờng sinh thái.

Như vậy đất rừng sản xuất có mục đích là tạo ra giá trị kinh tế là các sản vật gồm cả sản vật là thực vật (cây) và sản vật động vật (con) nhằm tạo ra lợi ích trực tiếp cho chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đồng thời gắn với chức năng

phòng hộ phù hợp với đặc tính của rừng đáp ứng nhu cầu chung của cộng đồng, xã hội. Đất rừng sản xuất đợc nhà nớc giao, cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm đối với tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp; giao, cho thuê thu tiền thuê đất một lần hoặc thu tiền thuê đất hàng năm đối với ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài v cho thuê thu tiền thuê đất một lần hoặcà thu tiền thuê đất hàng năm đối với tổ chức, cá nhân nớc ngoài để thực hiện dự án

đầu t sản xuất lâm nghiệp.

Như vậy đối tượng sử dụng đất rừng sản xuất chủ yếu là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình Việt Nam. Ngoài ra, dù lợi ích kinh tế tạo ra bởi rừng sản xuất không cao so với các ngành sản xuất khác nhưng để phát triển và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên xanh của quốc gia, Nhà nước Việt Nam thực hiện việc giao, cho thuê đất rừng sản xuất đối với cả người Việt Nam định tư ở nước ngoài và tổ chức, cá nhân nước ngoài.

Để bảo đảm hiệu quả sử dụng đất rừng sản xuất, khả năng thực thi của các quy đinh của pháp luật về rừng sản xuất phù hợp với từng chủ thể sử dụng đất, pháp luật có quy định riêng biệt cụ thể là:

+ Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân đợc sử dụng diện tích đất cha có rừng

để trồng rừng hoặc trồng cây lâu năm;

+ Tổ chức kinh tế, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài được sử dụng đất rừng sản xuất kết hợp kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái - môi trờng dới tán rừng; v ,à

+ Đất rừng sản xuất tập trung ở xa khu dân c không thể giao trực tiếp cho hộ gia đình, cá nhân thì giao cho tổ chức để bảo vệ và phát triển rừng kết hợp với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.

* Chế độ quản lý, sử dụng đất rừng phòng hộ

Đất rừng phòng hộ là vùng đất quy hoạch xây dựng, phát triển rừng chủ yếu

để bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái.

Như vậy đất rừng phòng hộ có mục đích chủ yếu là bảo vệ môi trường sống thông qua việc bảo vệ các yếu tố của môi trường là đất, nước, không khí… nhằm bảo đảm điều kiện sống lành mạnh và bền vững của con người.

Phự hợp với loại rừng phũng hộ, đất rừng phũng hộ bao gồm đất rừng phòng hộ đầu nguồn; đất rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; đất rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển v àđất rừng phòng hộ bảo vệ môi trờng sinh thái. Với tớnh chất đặc thự của mỡnh, việc sử dụng đất rừng phòng hộ đợc quy định nh sau:

+ Tổ chức quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn được giao đất không thu tiền sử dụng đất cho để quản lý, bảo vệ, phát triển rừng với các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất theo quy định của phỏp luật, đợc kết hợp sử dụng đất vào mục

đích khác v àđược giao khoán đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống tại đó.

+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tại chỗ được giao đất rừng phũng hộ đối với nơi cha có tổ chức quản lý và đất quy hoạch trồng rừng phòng hộ khi họ có nhu cầu

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w