Tại mỗi thời điểm lịch sử, mỗi nớc trên thế giới, trong đú cú Việt Nam thừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu về đất đai. Việt Nam là nớc duy nhất trên thế giới hiện nay chỉ thừa nhận sự tồn tại của chế độ sở hữu duy nhất đối với
đất đai là sở hữu toàn dân.
Sở hữu toàn dân không có nghĩa là mỗi ngời dân đều có quyền sở hữu đất đai riêng lẻ mà có nghĩa là việc khai thác những lợi ích do đất đai mang lại đều nhằm phục vụ lợi ích của toàn thể nhân dân. Để đạt mục tiêu đó, tránh hiện tợng nhiều chủ hóa vô chủ do “cha chung không ai khóc”, toàn dân Việt Nam xác định nhà n- ớc là đại diện chủ sở hữu đối với đất đai. Việc ngời dân Việt Nam lựa chọn Nhà nước là đại diện cho mình thực hiện quyền chủ sở hữu đối với đất đai l do nhàà nớc Việt Nam l nhà nà ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, toàn bộ quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân và nhà nớc cú sức mạnh quyền lực để đảm bảo cho việc thực hiện t cách là đại diện chủ sở hữu đối với đất
®ai.
Nh vậy, tại Việt Nam hiện nay chỉ có nhà nớc là ngời có đầy đủ các quyền năng của chủ sở hữu đối với đất đai. Để thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu toàn dân đối với đất đai, nhà nớc có sự phân công, phân cấp về thẩm quyền cho các cơ quan nhà nớc trong quản lý đất đai. Các cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nớc về đất đai không phải là chủ sở hữu đất đai và cũng không phải là đại diện chủ sở hữu toàn dân đối với đất đai mà chỉ đợc thực hiện một phần quyền của đại diện chủ sở hữu trong phạm vi pháp luật quy định.
3.2.2 Khách thể của quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai
Khách thể quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai là toàn bộ vốn đất đai trong lãnh thổ quốc gia bao gồm đất liền, hải đảo và thềm lục địa với tổng diện tích đất tự nhiên trên 33 triệu ha. Theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành, đất đai đợc chia làm 3 nhóm đất là nhúm đất nông nghiệp, nhúm đất phi nông nghiệp và nhúm
đất cha sử dụng.
Đất đai là khách thể đặc biệt của quyền sở hữu toàn dân vì i/Đất đai chỉ là khách thể của quyền sở hữu toàn dân mà không là khách thể của quyền sở hữu khác, điều này nói nên tính duy nhất; ii/Đất đai là tài sản đặc biệt mang tính tự nhiên, sự tác động của con ngời với đất đai chỉ thể hiện ở việc cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ màu mỡ và tăng khả năng sinh lợi của đất.
3.2.3 Nội dung của quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai
Nội dung của chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai là tổng hợp các quyền mà nhà nớc có với t cách là đại diện chủ sở hữu duy nhất đối với toàn bộ đất đai có
đợc. Những quyền này thể hiện bản chất xã hội chủ nghĩa của chế độ sở hữu toàn dân và hớng tới việc bảo vệ lợi ích trong việc khai thác và sử dụng đất đai của toàn dân, bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt đất đai.
a. Quyền chiếm hữu đất đai
Theo Điều 182 Bộ Luật dân sự năm 2005 thỡ quyền chiếm hữu là quyền của chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý vật sở hữu của mình. Ngời không phải là chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu tài sản trong các trờng hợp chiếm hữu có căn cứ pháp luật. Nh vậy ngoài chủ sở hữu chiếm hữu vật sở hữu của mình thì các tổ chức, cá
nhân khác cũng có quyền chiếm hữu. Ngời chiếm hữu có thể chiếm hữu trực tiếp hoặc chiếm hữu gián tiếp đối với vật.
Quyền chiếm hữu đất đai của nhà nớc là quyền nắm giữ toàn bộ vốn đất đai trong phạm vi cả nớc, quyền kiểm soát, chi phối mọi hoạt động của ngời sử dụng
đất. Quyền này có ý nghĩa quan trọng vì nó là điều kiện pháp lý đầu tiên để có quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với đất.
Với t cách là đại diện chủ sở hữu, Nhà nớc thực hiện quyền chiếm hữu bằng các biện pháp pháp lý cũng nh các biện pháp kỹ thuật nh thông qua các số liệu địa chính, nhà nớc nắm đợc số lợng, chất lợng đất đai, sự kết cấu và phân bố đất đai, sự biến động đất đai trong từng thời kỳ...
Với t cách là ngời trực tiếp sử dụng đất đai, trờn thực tế ngời sử dụng đất cũng chiếm hữu phần đất mà họ đang sử dụng. Sự khác nhau giữa quyền chiếm hữu
đất đai của nhà nớc với quyền chiếm hữu đất đai của ngời sử dụng l :à
- Về xuất phát điểm của quyền chiếm hữu đất đai: Quyền chiếm hữu đất đai của nhà nớc là việc hiển nhiên, đơng nhiên do nhà nớc là đại diện chủ sở hữu, còn quyền chiếm hữu của ngời sử dụng đất xuất phát từ việc nhà nớc cho phép sử dụng
đất do yêu cầu của việc thực hiện quyền sử dụng.
- Về phạm vi chiếm hữu: Nhà nớc chiếm hữu toàn bộ vốn đất trong lãnh thổ quốc gia, còn ngời sử dụng đất chỉ chiếm hữu trong giới hạn vốn đất mà nhà nớc cho phép sử dụng. Vốn đất mà mỗi ngời sử dụng chiếm hữu nhỏ hơn so với vốn đất mà nhà nớc chiếm hữu.
- Về thời gian chiếm hữu: Sự chiếm hữu của nhà nớc đối với đất đai là vĩnh viễn, còn sự chiếm hữu của ngời sử dụng đối với đất đai bị giới hạn trong thời hạn mà nhà nớc quy định. Kể cả trờng hợp thời hạn sử dụng đất ổn định, lâu dài thì
cũng không có nghĩa thời hạn sử dụng đất của ngời sử dụng đất là vĩnh viễn.
- Về cách thức chiếm hữu: Việc chiếm hữu đất đai của nhà nớc đợc thực hiện gián tiếp, còn việc chiếm hữu đất đai của ngời sử dụng đất đợc thực hiện trực tiếp.
b. Quyền sử dụng đất đai
Theo quy định tại Điều 192 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì sử dụng là quyền của chủ sở hữu khai thác các công dụng, hởng hoa lợi, lợi tức từ vật sử hữu.
Nh vậy, với t cách là đại diện chủ sở hữu toàn dân đối với đất đai, nhà nớc thực hiện quyền khai thác những thuộc tính có ích từ đất để phục vụ cho các mục
đích phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Tuy nhiên, nhà nớc không trực tiếp sử dụng đất mà ngời sử dụng đất mới là chủ thể trực tiếp sử dụng một phần đất để khai thác các lợi ích từ đất. Thực tế nhà nớc thực hiện quyền sử dụng đất đai của mình bằng việc điều tiết các nguồn lợi từ đất đai thông qua các chính sách tài chính về
đất đai nh thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; thu thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất; điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất mà không do đầu t của ngời sử dụng đất mang lại...
Cũng nh quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai của nhà nớc là đ-
ơng nhiên, vĩnh viễn, trọn vẹn trên phạm vi cả nớc và cỏch thức sử dụng đất là gián tiếp; còn quyền sử dụng đất đai của ngời sử dụng là trực tiếp, không mang tính đ-
ơng nhiên, bị hạn chế bởi không gian, thời gian và mục đích sử dụng.
c. Quyền định đoạt đất đai
Theo quy định tại Điều 195 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì định đoạt là quyền của chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu của mình cho ngời khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với vật sở hữu. Nh vậy khi thực hiện quyền định đoạt luôn dẫn
đến việc chấm dứt quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với vật sở hữu.
Quyền định đoạt đất đai của nhà nớc là một trình tự do pháp luật quy định nhằm hình thành, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai. Trờn thực tế nhà nớc Việt Nam không thực hiện/khụng thể thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai theo lý thuyết thông thờng như nêu trên, bởi đất đai là tài nguyên quý của quốc gia, một loại tài sản đặc biệt nên nhà nớc cần thực hiện quyền định đoạt theo cách thức đặc biệt. Đó là quyền năng duy nhất do nhà nớc thực hiện, ngời sử dụng đất không đợc thực hiện. Nhà nớc thể hiện quyền định đoạt của mình đối với toàn bộ vốn đất đai thông qua các hoạt động cơ bản sau:
- Quyết định mục đích sử dụng đất thông qua việc quyết định, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;
- Quy định hạn mức giao đất và thời hạn sử dụng đất;
- Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất;
- Định giá đất.
Các hoạt động nêu trên của Nhà nước khi định đoạt đất đai chi phối hoàn toàn việc sử dụng đất đai của người sử dụng đất. Điều đó cho thấy khả năng quản
lý của Nhà nước đối với đất đai khi có tư cách là đại diện chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiến pháp năm 1992; Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001).
2. Luật Đất đai năm 2003.
3. Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai năm 2009.
4. Bộ luật Dân sự năm 2005.
5. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.
6. Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27 tháng 1 năm 2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty Nhà nước thành công ty cổ phần.
7. Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
8. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Đất đai, NXB Tư pháp, Hà Nội.
CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN
1. ngành Luật Đất đai là gì? Nêu đối tượng, phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Đất đai và xác định tính phù hợp giữa hai nội dung này?
2. Nêu các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật Đất đai và phân tích một trong số các nguyên tắc đó?
3. Nêu các nguyên tắc của ngành Luật Đất đai và xác định các nguyên tắc riêng biệt đối với đất nông nghiệp ?
4. Nêu lịch sử các quan hệ pháp luật đất đai để cho thấy sự thay đổi của hình thức sở hữu Nhà nước đối với đất đai tại Việt Nam?
5. Nêu lịch sử các quan hệ pháp luật đất đai để cho thấy sự thay đổi của hình thức sở hữu tư nhân đối với đất đai tại Việt Nam?
6. Nêu lịch sử các quan hệ pháp luật đất đai và chứng minh rằng hình thức sở hữu Nhà nước và hình thức sở hữu tư nhân đối với đất đai thời kỳ phong kiến Việt Nam thường phát triển ngược chiều nhau?
7. Nêu nội dung và chỉ rõ sự khác biệt của hệ pháp luật đất đai thời kỳ thuộc Bắc và thời kỳ thuộc Pháp?
8. Nêu nội dung quan hệ pháp luật đất đai trong thời kỳ Mỹ - Ngụy tạm chiếm miền Nam Việt Nam để chứng minh rằng ôNội dung chớnh sỏch đất đai thời kỳ này mang tớnh phản động, trỏi ngược với tờn gọi của cỏc chớnh sỏch đúằ?
9. Nêu và phân tích nội dung của Luật Cải cách ruộng đất và giải thích vì sao Luật này được sửa đổi nhanh chóng?
10. Nêu căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai và nhận diện rõ sự khác biệt giữa căn cứ làm phát sinh với căn cứ làm thay đổi quan hệ pháp luật đất đai?
11. Nờu chủ thể quan hệ phỏp luật đất đai và chỉ rừ tớnh ôchủ thể kộpằ của mỗi nhóm chủ thể trong quan hệ pháp luật đất đai?
12. Nêu nội dung quan hệ pháp luật đất đai và hãy giải thích vì sao người quản lý đối với đất đai có các nghĩa vụ đó?
13. Nêu khái niệm chế độ quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai và chứng minh rằng trên thực tế người sử dụng đất cũng thực hiện một số quyền năng của chủ sở hữu?
14. Nêu khách thể của quan hệ pháp luật đất đai, khách thể của chế độ quyền sử hữu toàn dân đối với đất đai và giải thích rõ lý do dẫn đến hai khách thể này khác nhau?
15. Nêu khái niệm chế độ quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai và so sánh việc thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt đối với đất đai của Nhà nước với các quyền này của người sử dụng đất?
Chương 2. CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ Nhà nước ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI Chương này gồm các nội dung sau:
- Giới thiệu chung về quản lý Nhà nước đối với đất đai gồm các nội dung:
khái niệm, hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước đối với đất đai.
- Giới thiệu các hoạt động của Nhà nước nhằm nắm chắc tình hình đất đai gồm các nội dung: đánh giá đất; lập, quản lý các loại hồ sơ và bản đồ về đất đai;
đăng ký quyền sử dụng đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất; thống kê, kiểm kê đất đai; quản lý tài chính về đất đai và giá đất; quản lý các hoạt động dịch vụ, tư vấn về đất đai.
- Giới thiệu các hoạt động của Nhà nước trong việc phân phối, phân phối lại đất đai gồm các nội dung: quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai; quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; quản lý việc thu hồi đất
và trưng dụng đất; quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản.
- Giới thiệu các hoạt động của Nhà nước trong quá trình thanh tra đất đai;
giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai;
vi phạm pháp luật đất đai và xử lý vi phạm pháp luật đất đai.
Mục tiêu của chương này là giúp người học nắm được:
1.1. Khái niệm và hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước đối với đất đai.
1.2. Các hoạt động của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong việc nắm chắc tình hình đất đai; phân phối, phân phối lại đất đai; thanh tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật đất đai.
1.3. Liên hệ với thực tiễn đời sống các nội dung trên.