Một số quy định chung đối với nhóm đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 78 - 81)

Đất nông nghiệp là nhóm đất gồm nhiều loại đất sử dụng vào các mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và làm muối. Phự hợp với đặc thự của đất nông nghiệp, Nhà nước thiết lập chế độ pháp lý riêng đối với loại đất này.

Thậm chí mỗi loại đất nông nghiệp cụ thể cũng có đặc thù riêng nên Nhà nước cũng thiết lập quy chế quản lý, sử dụng riêng. Nội dung chế độ pháp lý đất nông nghiệp cụ thể như sau:

2.1.1 Nguyên tắc giao đất nông nghiệp

Nguyên tắc giao đất nông nghiệp là những t tởng chỉ đạo mà trên cơ sở đó các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tiến hành giao đất cho các hộ gia đình và cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình giao đất nông nghiệp, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tuân thủ các nguyên tắc sau:

Một là, trên cơ sở hiện trạng, thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định nông thôn:

Dù đất nông nghiệp thường có hời hạn sử dụng nhất định thì việc giao đất, giao lại đất nông nghiệp vẫn cần bảo đảm sự ổn định của việc sử dụng đất này. Theo đó, không chỉ bảo đảm hiện trạng sử dụng đối với đất (mục đích sử dụng đất) mà còn bảo đảm hiện trạng đối với người sử dụng đất (chủ thể đang trực tiếp sử dụng đất), có như vậy mới bảo đảm người có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp có đất để sản xuất. Phù hợp tinh thần nguyên tắc này, khi hết thời hạn sử dụng đất nông nghiệp mà người sử dụng vẫn có nhu cầu thì tiếp tục được sử dụng đất, Nhà nước không thu hồi để thực hiện việc phân phối lại. Giao đất trên cơ sở hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cũng góp phần ổn định sản xuất, ổn định nông thôn, tạo tiền đề cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, của nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ở đây sự phát triển của sản xuất, của nông thôn, không mâu thuẫn với sự ổn định và hiện trạng sử dụng đất; ngược lại, hiện trạng sử dụng đất và sự ổn định chính là tiền đề cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệpvà đời sống nông thôn.

Hai là, đúng đối tượng, bảo đảm công bằng, tránh manh mún ruộng đất: Đa số đất nông nghiệp là đất sản xuất, là tư liệu sản xuất, là phương tiện bảo đảm sinh kế của người dân. Do vậy, giao đất đúng đối tượng sẽ bảo đảm mọi người có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp thực sự đều có đất để sản xuất. Đây cũng là một bảo đảm rằng, đất nông nghiệp được sử dụng đúng mục đích và hiệu quả. Tại Việt Nam hiện nay, đối tượng sử dụng đất nông nghiệp rất đông đảo lực lượng lao động cả nước. Do đó, không chỉ bảo đảm mọi chủ thể có nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp đều có đất sản xuất mà cần bảo đảm rằng các chủ thể bình đẳng với nhau trong khi tiếp cận đất (được giao đất) và trong quá trình sử dụng đất. Mặt khác, trong điều kiện đó vẫn cần bảo đảm ruộng đất không manh mún để tránh sự cản trở đối với nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Những yêu cầu của nguyên tắc này sẽ

trở nên mâu thuẫn, khó thực thi nếu chúng ta không có cách tiếp cận mới về nội dung công bằng trong việc tiếp cận và sử dụng loại đất này của người sử dụng đất.

2.1.2 Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp

Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp là khoảng thời gian mà ngời sử dụng đất

đợc thực hiện các quyền sử dụng đất của mình theo quy định của pháp luật.

Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng và yêu cầu sử dụng mà thời hạn sử dụng đất

đợc quy định khác nhau. Việc quy định thời hạn sử dụng đất là quyền của nhà nớc

đối với đất đai với t cách là đại diện chủ sử hữu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân phối lại đất đai mà vẫn phù hợp với yêu cầu sử dụng đất.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, thời hạn sử dụng đất nông nghiệp như sau:

* Đất nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài: Bao gồm:

- Đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

- Đất nông nghiệp do cộng đồng dân c sử dụng để bảo tồn bản sắc dõn tộc gắn với phong tục, tập quán của các dân tộc thiểu số.

Đất có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài không có nghĩa là người sử dụng đất được sử dụng đất vĩnh viễn. Nói chung đối với đất nông nghiệp thì loại đất và chủ thể sử dụng đất có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài hạn chế. Như vừa nêu trên thì chỉ chủ thể là cộng đồng dân cư sử dụng đất nông nghiệp và chỉ hai loại đất rừng là đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng có thời hạn sử dụng ổn định lâu dài.

* Đất nông nghiệp sử dụng có thời hạn: Được quy định như sau:

- Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp có thời hạn:

+ Thời hạn giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng là hai mơi năm; đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là năm mơi năm. Thời hạn cho hộ gia đình, cá nhân thuờ cỏc loại đất tương ứng là khụng quỏ hai mơi năm v àkhụng quỏ năm mơi năm.

+ Thời hạn giao đất, cho thuê đất đối với tổ chức kinh tế để sử dụng vào mục

đích sản xuất nông nghiệp đợc xem xét, quyết định trên theo dự án đầu t hoặc đơn xin giao đất, thuê đất nhng không quá năm mơi năm; đối với dự án có vốn đầu t lớn nhng thu hồi vốn chậm, dự án đầu t vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giao đất, cho thuê đất là không quá bảy mơi năm.

+ Thời hạn sử dụng đất đối với tổ chức kinh tế, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài thực hiện dự án đầu t không thuộc khu công nghiệp, khu công nghệ cao khi chuyển mục đích sử dụng đất đợc xác định theo dự

án đầu t nhưng khụng quỏ năm mươi năm, trường hợp đặc biệt khụng quỏ bảy mươi năm.

Thời hạn giao đất, cho thuê đất đợc tính từ ngày có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền; trờng hợp đất đợc nhà nớc giao, cho thuê trớc ngày 15 tháng 10 năm 1993 thì đợc tính từ ngày 15 tháng 10 năm 1993.

Như vậy, việc xác định thời hạn cụ thể chủ yếu được xác định theo mục đích sử dụng đất cụ thể (loại đất), ngoài ra còn được xác định theo chủ thể sử dụng đất.

Đa số các loại đất nông nghiệp có thời hạn sử dụng nhất định. Tuy nhiên khi hÕt thời hạn, ngời sử dụng đất đợc nhà nớc tiếp tục giao đất, cho thuê đất nếu có nhu

cầu, chấp hành đúng pháp luật về đất đai trong quá trình sử dụng và việc sử dụng

đất đó phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã đợc xét duyệt.

- Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp một số trường hợp riêng biệt:

+ Thời hạn cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phờng, thị trấn là không quá năm năm; trờng hợp cho thuê đất trớc ngày 01 tháng 01 năm 1999 đợc xác định theo hợp đồng thuê đất.

+ Đối với diện tích đất nông nghiệp vợt hạn mức do đợc giao thỡ: i/được giao trớc ngày 01 tháng 01 năm 1999 cú th i h n bằng một phần hai thời hạn củaờ ạ diện tích trong hạn mức, sau đó chuyển sang thuê đất; ii/đợc giao từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến trớc ngày 01 tháng 7 năm 2004 đã chuyển sang thuê đất thì đợc tiếp tục thuê theo thời hạn còn lại ghi trong hợp đồng thuê đất, cha chuyển sang thuê đất thì phải chuyển sang thuê đất từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 với thời hạn còn lại của thời hạn giao đất đó; iii/đợc giao trớc ngày 01 tháng 7 năm 2004 thì

phải chuyển sang thuê đất kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2004 với thời hạn còn lại của thời hạn giao đất đó.

- Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp khi chuyển mục đích sử dụng đất:

+ Trờng hợp chuyển đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng sang sử dụng vào mục đích khác thì thời hạn đợc xác định theo loại đất sau khi đợc chuyển mục đích sử dụng. Thời hạn đợc tính từ thời điểm đợc chuyển mục đích sử dụng đất.

+ Trờng hợp chuyển đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối sang trồng rừng phòng hộ, trồng rừng đặc dụng thì đợc sử dụng đất ổn định lâu dài.

+ Trờng hợp chuyển mục đích sử dụng giữa các loại đất trồng cây hàng năm,

đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì

đợc sử dụng theo thời hạn đã đợc giao, cho thuê.

+ Trờng hợp chuyển đất nông nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp thì thời hạn đợc xác định theo loại đất sau khi đợc chuyển mục đích sử dụng. Thời hạn đợc tính từ thời điểm đợc chuyển mục đích sử dụng đất.

- Thời hạn sử dụng đất nông nghiệp khi nhận chuyển quyền sử dụng đất:

+ Đất đối với loại đất có quy định thời hạn là thời gian sử dụng còn lại của thời hạn sử dụng đất trớc khi chuyển quyền sử dụng đất.

+ Ngời nhận chuyển quyền sử dụng đất đối với loại đất đợc sử dụng ổn định lâu dài thì đợc sử dụng đất ổn định lâu dài.

- Thời hạn giao đất, cho thuê đất nông nghiệp khác:

+ Đối với hộ gia đình, cá nhân là khụng quỏ năm mơi năm.

+ Đối với tổ chức kinh tế là thời hạn đợc xác định trong dự án nhng không quá năm mươi năm, trường hợp đặc biệt khụng quỏ bảy mươi năm.

+ Trờng hợp chuyển mục đích sử dụng từ đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là thời hạn sử dụng đất của loại đất trớc khi chuyển mục đích sử dụng.

Như vậy, đa số đất nông nghiệp khác có thời hạn sử dụng là không quá năm mươi năm, thời hạn không quá hai mươi năm được áp dụng với trường hợp duy nhất là sử dụng đất nông nghiệp khác mà được chuyển mục đích sử dụng từ đất trồng cây hàng năm sang.

2.1.3 Hạn mức giao đất nông nghiệp

Luật Đất đai 2003 chỉ quy định hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn nhằm tạo ra sự bình đẳng ban đầu giữa họ m không quy định hạnà mức sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và tất cả cỏc đối tượng khỏc. Điều này sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế trang trại, sản xuất nông nghiệp hàng hoá với sự đầu t vốn lớn và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để canh tác trên những diện tích rộng lớn. Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng đầu cơ đất

đai, phỏp luật đất đai cũng giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội quy định về hạn mức sử dụng đất nông nghiệp trong trờng hợp cần thiết. Hạn mức giao đất nụng nghiệp được quy định cụ thể như sau:

- Hạn mức đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối là không quá ba ha đối với khu vực Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long;

không quá hai ha đất đối khu vực khác.

- Hạn mức đối với đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất l không quá 10 ha ởà

đồng bằng; không quá 30 ha ở miền núi.

- Hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nớc cha sử dụng để đa vào sử dụng trong nông nghiệp l không quá hạn mức giao đất à đối với từng loại đất cụ thể nờu trờn và không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp.

- Hạn mức trong trường hợp giao nhiều loại đất gồm đất trồng cây hàng năm, đất nuụi trồng thuỷ sản, đất làm muối thì tổng hạn mức giao đất không quá năm héc ta; trường hợp (1) được xem xột giao thờm đất trồng cây lâu năm thỡ tổng hạn mức không quá 5 héc ta ở đồng bằng; không quá 25 héc ta ở trung du, miền núi;

(2) được xem xét giao thêm rừng sản xuất thì tổng hạn mức cũng không quá ba m-

ơi héc ta.

Như vậy, hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân được pháp luật quy định phù hợp với tính chất, yêu cầu sử dụng từng loại đất và phù hợp với quỹ đất từng loại đất tại từng khu vực, địa phương. Để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phát triển sản xuất nông nghiệp v bà ảo đảm quyền lợi của họ thì ngo ià trường hợp Nh nà ước giao đất trống, đồi núi trọc, đất có mặt nớc cha sử dụng để

đa vào sử dụng trong nông nghiệp phỏp luật cũn quy định trường hợp đất nông nghiệp do nhận chuyển nhợng, thuê, thuê lại, nhận thừa kế, đợc tặng cho quyền sử dụng đất, nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất từ ngời khác, nhận khoán, đợc nhà nớc cho thuê đất không tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp.

Tuy nhiên, diện tích đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng ở ngoài xã, phường, thị trấn nơi đăng ký hộ khẩu thường trú thì hộ gia đình, cá nhân được tiếp tục sử dụng, nếu là đất được giao không thu tiền sử dụng đất thì được tính vào hạn mức giao đất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài giảng luật đất đai (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w