Xuất phát từ sự thay đổi cơ bản nội dung pháp luật trong lĩnh vực kinh tế phục vụ tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước cũng như yêu cầu đào tạo các nhà kỹ sư kinh tế.Cuốn sách đã trở thành tài liệu tham khảo tin cậy của các thầy, cô giáo, sinh viên, học viên, học sinh các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp không chuyên luật có môn học Luật Kinh tế trong chương trình đào tạo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ThS Vũ Văn Tuấn (Chủ biên) TH.S TRỊNH THỊ NGỌC ANH - TH.S Nguyễn Thị Minh Hạnh CN Lê Thị Thu Hằng – CN Đỗ Thị Kim Hương THS Nguyễn Thị Ngân - CN Lê Thi Yến GIAO TRÌNH LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN A PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH CƠ BẢN Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… Chương PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 1.1 Một số sách nhà nước Việt Nam đầu tư 1.1.1 Chính sách đầu tư chung 1.1.2 Chính sách đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước 1.2 Lĩnh vực, địa bàn hình thức đầu tư 15 NHÀ ĐẦU TƯ 2.1 Giới thiệu nhà đầu tư 15 2.2 Các nhà đầu tư 16 17 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ 17 3.1 Quyền nhà đầu tư 18 3.2 Nghĩa vụ nhà đầu tư THỦ TỤC ĐẦU TƯ 20 4.1 Đăng ký đầu tư, thẩm tra đầu tư 20 4.2 Chấm dứt hoạt động đầu tư 23 23 ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 5.1 Chính sách nhà nước Việt Nam đầu tư nước 24 5.2 Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước 24 5.3 Thủ tục đầu tư nước 25 Chương PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 27 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP 27 27 1.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp 1.2 Quá trình hình thành, phát triển pháp luật doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam 29 1.3 Giới thiệu loại doanh nghiệp theo quy định pháp luật hành 31 THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 35 2.1 Thành lập doanh nghiệp 35 2.2 Tổ chức lại doanh nghiệp 39 2.3 Giải thể doanh nghiệp 40 41 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3.1 Quyền doanh nghiệp 41 3.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp 42 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 45 4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý giản đơn 45 4.2 Cơ cấu tổ chức quản lý đầy đủ 46 Chương PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 55 GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ 55 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp tác xã 55 1.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động hợp tác xã 56 57 THÀNH LẬP VÀ GIẢI THỂ HỢP TÁC XÃ 2.1 Thành lập hợp tác xã 57 2.2 Giải thể hợp tác xã 59 60 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ 3.1 Quyền hợp tác xã 60 3.2 Nghĩa vụ hợp tác xã 62 64 CƠ CẤU TỔ CHÚC QUẢN LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ 4.1 Quy định chung tổ chức quản lý hợp tác xã 65 4.2 Quy định riêng hai mô hình tổ chức quản lý hợp tác xã 66 PHẦN B PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 70 Chương PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI 70 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 70 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động thương mại 70 1.2 Chủ thể hoạt động thương mại 71 1.3 Nguyên tắc hoạt động thương mại 73 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 74 2.1 Hoạt động mua, bán hàng hóa 74 2.2 Hoạt động cung ứng dịch vụ 76 2.3 Hoạt động xúc tiến thương mại 78 HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 80 3.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng thương mại 80 3.2 Giao kết hợp đồng thương mại 81 3.3 Nội dung hợp đồng thương mại 82 MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 83 4.1 Hợp đồng mua, bán hàng hoá 83 4.2 Hợp đồng dịch vụ 85 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 86 5.1 Khái niệm, sở trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 86 5.2 Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 86 5.3 Trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 89 Chương PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH 91 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 91 1.1 Quyền cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp 91 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 1.2 Hành vi nhà nước xâm hại đến quyền cạnh tranh doanh nghiệp bị nghiêm cấm 91 HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 92 2.1 Giới thiệu hành vi hạn chế cạnh tranh 92 2.2 Hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh 93 2.3 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 94 2.4 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 97 2.5 Hành vi tập trung kinh tế 97 HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 99 3.1 Giới thiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh 99 3.2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 100 TỐ TỤNG CẠNH TRANH 102 4.1 Giới thiệu tố tụng cạnh tranh 102 4.2 Chủ thể tố tụng cạnh tranh 103 4.3 Các giai đoạn tố tụng cạnh tranh 105 Chương PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 110 GIỚI THIỆU VỀ TRANH CHẤP KINH TẾ VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 110 1.1 Khái niệm tranh chấp kinh tế 110 1.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh tế 110 THỦ TỤC TRỌNG TÀI 112 2.1 Khởi kiện vụ việc 112 2.2 Thành lập Hội đồng Trọng tài 112 2.3 Hoạt động giải Hội đồng Trọng tài 115 2.4 Thi hành Quyết định trọng tài 116 116 THỦ TỤC TÒA ÁN 3.1 Khởi kiện vụ việc 116 3.2 Chuẩn bị giải 117 3.3 Hoạt động giải Toà án 118 3.4 Thi hành Bản án, Quyết định án 120 Chương PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 122 GIỚI THIỆU VỀ PHÁ SẢN 122 1.1 Khái niệm, đặc điểm phá sản 122 1.2 Phân biệt giải thể với phá sản tổ chức kinh tế 123 THỦ TỤC PHÁ SẢN 124 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 124 2.2 Phục hồi hoạt động kinh doanh 126 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 2.3 Thanh lý tài sản 127 2.4 Tuyên bố phá sản 128 CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN 129 DANH MỤC TÀI LIỆU 129 MỞ ĐẦU Xuất phát từ thay đổi nội dung pháp luật lĩnh vực kinh tế phục vụ tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước yêu cầu đào tạo nhà kỹ sư kinh tế, năm 2006 tập thể giảng viên Bộ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… môn Pháp Luật xây dựng nội dung giảng dạy môn Luật Kinh tế biên soạn sách Luật Kinh tế phục vụ cho công tác đào tạo trường Đại học Nông nghiệp I (nay trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) Cuốn sách trở thành tài liệu tham khảo tin cậy thầy, cô giáo, sinh viên, học viên, học sinh trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp không chuyên luật có môn học Luật Kinh tế chương trình đào tạo Từ yêu cầu chuẩn hoá nội dung, chương trình phục vụ hoạt động đổi phương pháp giảng dạy, học tập bậc đại học phù hợp với chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ, với hợp tác số nhà khoa học kinh tế, pháp lý TS Trần Văn Đức - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, TS Vũ Quang – Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Th.S Thái Anh Hùng, Văn Phòng Trung ương Đảng, Th.S Lê Văn Bình, Văn Phòng Quốc hội, tập thể giảng viên Bộ môn Pháp luật hoàn thiện tài liệu thành Giáo trình môn học Luật Kinh tế Giáo trình gồm chương cấu trúc thành phần nội dung tương ứng với tín Pháp luật đầu tư chủ thể kinh doanh Pháp luật môi trường kinh doanh Nội dung phân công biên soạn sau: Chương - Pháp luật đầu tư: Th.S Vũ Văn Tuấn CN Lê Thị Yến Chương - Pháp luật Doanh nghiệp: Th.S Nguyễn Thị Ngân CN Đỗ Thị Kim Hương Chương - Pháp Luật Hợp tác xã: Th.S Vũ Văn Tuấn CN Đỗ Thị Kim Hương Chương - Pháp luật thương mại: Th.S Trịnh Thị Ngọc Anh Th.S Nguyễn Thị Minh Hạnh Chương - Pháp luật cạnh tranh: Th.S Trịnh Thị Ngọc Anh Th.S Nguyễn Thị Minh Hạnh Chương - Pháp luật giải tranh chấp kinh tế: Th.S Vũ Văn Tuấn CN Nguyễn Thị Thu Hằng Chương - Pháp luật phá sản: Th.S Nguyễn Thị Ngân CN Lê Thị Yến Nội dung Giáo trình Luật Kinh tế bao quát kiến thức pháp lý lĩnh vực kinh tế theo nghĩa rộng để phù hợp với tất chuyên ngành hẹp mà sinh viên trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đào tạo kinh tế, kinh tế nông nghiệp, khuyến nông phát triển nông thôn… nhằm phục vụ cho hoạt động nghề nghiệp sau họ Giáo trình Luật Kinh tế nội dung, chương trình đào tạo chuẩn thức sử dụng giảng dạy học tập giảng viên sinh viên trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội từ năm học 2010 - 2011 BỘ MÔN PHÁP LUẬT Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… PHẦN A PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ VÀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH CƠ BẢN Chương PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ Chương gồm nội dung: − Các vấn đề chung đầu tư − Nhà đầu tư − Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư − Thủ tục đầu tư − Đầu tư nước Mục tiêu chương giúp người học nắm quy định pháp luật đầu tư theo quy định Luật Đầu tư năm 2005 văn liên quan để có sở tiếp cận nội dung khác môn học, đồng thời người học có khả liên hệ với thực tiễn, từ có nhận thức, quan điểm đắn tự tin thực hoạt động đầu tư làm giầu cho thân đất nước CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ Trong giai đoạn đầu đổi mới, nhà nước Việt Nam thực hai sách đầu tư: Đầu tư nước đầu tư nước Việt Nam Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Đầu tư, thống sách đầu tư chung Điều Luật Đầu tư năm 2005 ghi nhận sách đầu tư nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Một số sách nhà nước Việt Nam đầu tư 1.1.1 Chính sách đầu tư chung Điều Luật Đầu tư năm 2005 ghi nhận sách đầu tư chung nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: a Nhà đầu tư đầu tư lĩnh vực ngành, nghề mà pháp luật không cấm; tự chủ định hoạt động đầu tư theo quy định pháp luật Việt Nam Nhà đầu tư có quyền tự đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực nào, trừ lĩnh vực, ngành, nghề nhà nước cấm đầu tư 1; số lĩnh vực ngành, nghề, nhà đầu tư phải đáp ứng điều kiện định đầu tư 2; ngược lại, nhà đầu tư hưởng ưu đãi đầu tư vào số lĩnh vực, ngành, nghề Nhà đầu tư toàn quyền định vấn đề liên quan đến đầu tư mục tiêu, hình thức, quy mô, địa bàn đầu tư khuôn khổ pháp luật mà không chịu hạn chế tổ chức, cá nhân b Thừa nhận tồn phát triển lâu dài hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước Hoạt động đầu tư gồm đầu tư nước đầu tư nước tất yếu tồn tại, phát triển lâu dài kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ Việt Nam Để hoạt động đạt hiệu quả, cần nhiều yếu tố, cần có thời gian định Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, thời hạn tới 50 năm, trường hợp đặc biệt tới 70 năm4 Chính sách tạo niềm tin để nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn thực hoạt động đầu tư Việt Nam Xem Điều 30 Luật Đầu tư năm 2005 Xem Điều 29 Luật Đầu tư năm 2005 Xem Điều 27 Luật Đầu tư năm 2005 Xem Điều 52 Luật Đầu tư năm 2005 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… c Đối xử bình đẳng trước pháp luật nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế, đầu tư nước đầu tư nước ngoài; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư Nhà nước Việt Nam không phân biệt đối xử nhà đầu tư có quốc tịch hay thuộc thành phần kinh tế khác nhau; thực loại bỏ chế độ hai giá, hạn chế chuyển giao công nghệ, tuyển dụng lao động, yêu cầu riêng xuất, nhập với nhà đầu tư nước ngoài; loại bỏ bất bình đẳng doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước Việt Nam có thái độ tích cực khuyến khích, tạo điều kiện thể chế, sách, công cụ tài để nhà đầu tư thực quyền d Khuyến khích có sách ưu đãi đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư Nhà nước Việt Nam dành ưu đãi thuế, chuyển lỗ, khấu hao tài sản cố định ưu đãi khác5 cho nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư vào số lĩnh vực, địa bàn định vật liệu mới, lượng mới; công nghệ cao, bảo vệ môi trường sinh thái hay địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế… Bất kì nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư vào lĩnh vực, địa bàn nhận ưu đãi nhà nước đ Công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập quyền, lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tư Tài sản, vốn hữu hình, vô hình, thu nhập hợp pháp lợi ích khác từ hoạt động đầu tư thuộc quyền sở hữu nhà đầu tư, nhà nước Việt Nam công nhận, bảo hộ không quốc hữu hóa, tịch thu biện pháp hành Nhà đầu tư nước chuyển vốn, tài sản nước Nhà nước không khám xét nơi ở, nơi làm việc, tạm giữ tài sản công dân, nhà đầu tư; quan có thẩm quyền bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư định, hành vi trái pháp luật e Cam kết thực điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác với quy định Luật Đầu tư áp dụng theo quy định điều ước quốc tế Đối với hoạt động đầu tư nước ngoài, trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định, bên thỏa thuận việc áp dụng pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế Chính sách thể thái độ trách nhiệm nhà nước Việt Nam với cộng đồng quốc tế bảo đảm đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Tóm lại, sách đầu tư Nhà nước Việt Nam ghi nhận rõ ràng, đầy đủ Luật Đầu tư năm 2005 đáp ứng mong mỏi làm thoả mãn tâm lý nhà đầu tư nước, đặc biệt nhà đầu tư nước Chính sách tạo môi trường pháp lý, môi trường đầu tư ổn định, thông thoáng cho hoạt động đầu tư bảo đảm vai trò quản lý nhà nước đầu tư 1.1.2 Chính sách đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước Vốn nhà nước vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn đầu tư khác Nhà nước7 vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước, vốn đầu tư Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Do tầm quan trọng tính chất đặc thù nguồn vốn này, trước nhà nước Việt Nam xác lập khung pháp lý riêng cho Hiện nay, Luật Đầu tư năm 2005 ghi nhận đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước Chương VII với sách cụ thể sau: a Đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Xem Điều 33 đến Điều 36 Luật Đầu tư năm 2005 Xem Điều Luật Đầu tư năm 2005 Xem Khoản 10, Điều Luật Đầu tư năm 2005 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… Để thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đặt ra, nhà nước Việt Nam sử dụng nhiều công cụ, phương tiện khác nhau, kể sử dụng lực lượng vật chất từ bên ngoài, nguồn vốn đầu tư nhà nước công cụ hữu hữu hiệu Tuy nhiên, hiệu đầu tư đạt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đạt tính khoa học thực tiễn cao b Đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước phải mục tiêu có hiệu quả, bảo đảm có phương thức quản lý phù hợp nguồn vốn, loại dự án đầu tư, trình đầu tư thực công khai, minh bạch Là nguồn vốn quan trọng, có tính chất công, mục tiêu đầu tư kinh doanh vốn nhà nước không lợi ích kinh tế mà bao gồm lợi ích trị - xã hội Đi đôi với việc hướng đến nhiều loại giá trị việc nâng cao giá trị thông qua hiệu sử dụng vốn Việc nguồn vốn đầu tư cần có phương thức quản lý phù hợp chống khép kín trình đầu tư bảo đảm nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước c Nhà nước phân định rõ trách nhiệm, quyền quan, tổ chức cá nhân khâu trình đầu tư, thực phân công, phân cấp quản lý nhà nước đầu tư, kinh doanh sử dụng vốn nhà nước Vốn nhà nước đầu tư vào tổ chức kinh tế thực thông qua Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước tổ chức thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước8, từ tạo lập phương thức quản lý mới, chấm dứt chế “xin - cho” mô hình “cơ quan chủ quản” không phù hợp Nhà nước xác định rõ quyền tài sản, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh doanh, gắn trách nhiệm lợi ích người quản lý với kết kinh doanh d Dự án đầu tư thuộc số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có hiệu kinh tế - xã hội, có khả hoàn trả vốn vay sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Vốn tín dụng đầu tư phát triển nguồn vốn nhà nước cho vay với mục đích kinh doanh hướng tới đa lợi ích lợi ích mang tính chiến lược Nhà nước Việt Nam coi trọng hoạt động đầu tư phát triển thông qua hình thức tín dụng từ nguồn vốn nhà nước dự án quan trọng Điều cho thấy vai trò quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô, định hướng phát triển nhà nước tính chủ đạo nguồn vốn nhà nước đ Nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế bình đẳng tham gia vào sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thông qua hình thức giao kế hoạch, đặt hàng đấu thầu9 (trừ trường hợp đặc biệt) hưởng sách hỗ trợ nhà nước Sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh lợi ích công cộng mục đích phát sinh lợi nhuận nhà nước chịu trách nhiệm cung cấp để phát huy tiềm lực xã hội tối đa hoá dịch vụ công, nhà nước Việt Nam thực xã hội hoá, thành phần kinh tế tham gia thông qua việc đấu thầu nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch hưởng hỗ trợ nhà nước, trừ sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng tới an ninh, quốc phòng, bí mật quốc gia… e Đầu tư pháp luật, tiến độ, bảo đảm chất lượng, chống dàn trải, lãng phí, thất thoát, khép kín Đây biểu yếu hoạt động đầu tư vốn, nhà nước Việt Nam nhận thấy rõ tâm khắc phục Tuy nhiên, để thực cần cã thống nhất, đồng hệ thống pháp luật, đặc biệt Luật Đầu tư với quy định văn luật chuyên ngành Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu… cần thay đổi chế thực đầu tư xây dựng f Đấu thầu dự án đầu tư có sử dụng vốn nhà nước; việc đầu tư liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế khác phải quan nhà nước có thẩm quyền định đầu tư thẩm định chấp thuận Xem Quyết định số 151/2005/QĐ-TTG ngày 10 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 47/2007/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2007 Bộ Tài Xem Luật Đấu thầu năm 2005 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… Các nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư sử dụng vốn nhà nước thông qua đấu thầu theo quy định Luật Đấu thầu Việc sử dụng vốn nhà nước hoạt động liên doanh, liên kết cần quan nhà nước có thẩm quyền thẩm định chấp thuận thủ tục giản đơn phân công trách nhiệm rõ ràng để không trở thành trở ngại đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Những sách nêu nhà nước Việt Nam hoạt động đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước thể cách nhìn mới, cách làm hoạt động đầu tư nguồn vốn quan trọng Thông qua sách đó, không bảo đảm nhà nước quản lý nguồn vốn nhà nước đưa vào đầu tư kinh doanh mà bảo đảm nguồn vốn đầu tư kinh doanh hiệu 1.2 Lĩnh vực, địa bàn hình thức đầu tư Ngoài lĩnh vực, địa bàn đầu tư phổ thông, hoạt động đầu tư vào số lĩnh vực, địa bàn, nhà nước có cách đối xử khác biệt dành ưu đãi đầu tư, đặt điều kiện đầu tư, chí cấm đầu tư 1.2.1 Lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư Lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư lĩnh vực, địa bàn nhà nước đặc biệt khuyến khích đầu tư với việc dành cho nhà đầu tư ưu đãi thuế, tín dụng, chuyển lỗ, khấu hao nhanh tài sản cố định; hỗ trợ xúc tiến thương mại Trường hợp cần khuyến khích phát triển ngành đặc biệt quan trọng vùng, khu vực kinh tế đặc biệt, Chính phủ trình Quốc hội xem xét, định ưu đãi đầu tư khác 10 Ngoài Luật Đầu tư, luật chuyên ngành quy định ưu đãi đầu tư Các lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư Điều 27 Luật Đầu tư năm 2005 Nghị định 108/2006/NĐ - CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư quy định cụ thể sau: * Lĩnh vực ưu đãi đầu tư Lĩnh vực ưu đãi đầu tư gồm: + Sản xuất vật liệu mới, lượng mới; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin; khí chế tạo + Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật đại; bảo vệ môi trường sinh thái; nghiên cứu, phát triển ươm tạo công nghệ cao + Nuôi trồng, chế biến nông, lâm, thủy sản; làm muối; sản xuất giống nhân tạo, giống trồng giống vật nuôi + Phát triển ngành, nghề truyền thống + Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, dự án quan trọng, có quy mô lớn + Sử dụng nhiều lao động + Phát triển giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục, thể thao văn hóa dân tộc + Một số lĩnh vực khác cứu hộ biển, vận tải công cộng, tư vấn pháp luật, sản xuất đồ chơi trẻ em… Đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nước, nhà nước Việt Nam khuyến khích đầu tư vào bốn nhóm ngành nghề công nghệ cao; sở hạ tầng kinh tế; phát triển, khai thác nguồn nhân lực nhóm ngành nghề phục vụ nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Mỗi nhóm ngành nghề nhà nước khuyến khích, dành ưu đãi đầu tư lại có lý riêng Những lĩnh vực ưu đãi đầu tư phù hợp với chiến lược phát triển cấu ngành ưu tiên hợp lý trình hội nhập * Địa bàn ưu đãi đầu tư Điều 28 Luật Đầu tư năm 2005 quy định địa bàn sau ưu đãi đầu tư: − Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn: 10 Xem Điều 39 Luật Đầu tư năm 2005 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 10 nước định Trọng tài viên để định họ làm Trọng tài viên Trong trường hợp này, người có đơn yêu cầu Toà án định Trọng tài viên người nước có nghĩa vụ phải cung cấp cho Toà án văn pháp luật trọng tài nư ớc dịch tiếng Việt dịch phải công chứng, chứng thực hợp pháp Đối với vụ tranh chấp có yếu tố nước 245 Hội đồng Trọng tài Trung tâm Trọng tài tổ chức Hội đồng Trọng tài bên thành lập, bên có thoả thuận áp dụng quy tắc tố tụng khác để giải tranh chấp kinh tế bên246 Trọng tài viên Trọng tài viên có tên Danh sách Danh sách Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Việt Nam Trọng tài viên nước theo quy định pháp luật trọng tài nước Trường hợp bên bên yêu cầu Toà án nước định Trọng tài viên Toà án có thẩm quyền định Trọng tài viên Toà án xác định theo quy định pháp luật nước Quy định phù hợp thông lệ quốc tế pháp luật nước cho thấy tính hội nhập hệ thống pháp luật kinh tế, hệ thống tài phán kinh doanh Việt Nam, đồng thời cho thấy rõ tính chất trọng tài nguyên tắc quyền định đoạt bên tranh chấp thủ tục tài phán kinh doanh nói chung, thủ tục trọng tài nói riêng 2.3 Hoạt động giải Hội đồng Trọng tài a Xác minh việc thu thập chứng Ngoài tài liệu, chứng nguyên đơn cung cấp hồ sơ khởi kiện, bên tranh chấp kinh tế có nghĩa vụ tiếp tục cung cấp chứng để chứng minh việc mà nêu Hội đồng Trọng tài có quyền yêu cầu bên cung cấp chứng liên quan đến vụ tranh chấp Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng Trọng tài tự thu thập chứng cứ; mời giám định để thực việc Hội đồng Trọng tài có quyền gặp bên để nghe bên trình bày ý kiến Thậm chí, với có mặt bên, Hội đồng Trọng tài gặp người thứ ba để xác minh việc 247 Hội đồng Trọng tài nguyên cứu tài liệu, chứng để nắm nội dung tranh chấp tiến hành bước giải Trong trình Hội đồng Trọng tài giải tranh chấp kinh tế, quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại có nguy trực tiếp bị xâm hại, bên có quyền làm đơn đến Toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài giải vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để tránh xảy thiệt hại đó248 b Hoà giải vụ tranh chấp Hoà giải tiến hành sau Hội đồng trọng tài có đủ chứng để đánh giá nội dung việc249 Hoạt động hoà giải hoạt động trọng tài diễn địa điểm bên thoả thuận Hội đồng Trọng tài định Đối với tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài, bên có quyền chọn địa điểm giải vụ tranh chấp Việt Nam nước ngoài; không thỏa thuận Hội đồng Trọng tài định Ngoài ra, bên có quyền lựa chọn pháp luật Việt Nam pháp luật nước thoả thuận ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài giải tranh chấp kinh tế Trong trình tố tụng trọng tài, bên tự hòa giải yêu cầu Hội đồng Trọng tài tiến hành hòa giải Quyền định phương án giải vấn đề thuộc bên tranh chấp Trong trường hợp hòa giải thành bên yêu cầu Hội đồng Trọng tài lập biên hoà giải thành định công nhận hoà giải thành Phương thức giải tranh chấp bên tự nguyện thoả thuận thống phù 245 Theo Khoản Điều Tranh chấp có yếu tố nước tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại mà bên bên người nước ngoài, pháp nhân nước tham gia để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ có tranh chấp phát sinh nước tài sản liên quan đến tranh chấp nước 246 Xem Điều 7, Điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 247 Xem Điều 31 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 248 Xem Điều 34 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 249 Xem Điều 37 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 113 hợp ý chí Trường hợp tham gia hoà giải Hội đồng trọng tài đưa phân tích, đánh giá tham vấn cho bên phương thức giải Nếu hoà giải không thành, Hội đồng Trọng tài giải bước c Phiên họp giải tranh chấp Chủ tịch Hội đồng Trọng tài định thời gian mở phiên họp giải vụ tranh chấp gửi giấy triệu tập bên250 Các bên trực tiếp uỷ quyền cho người đại diện tham dự phiên họp có quyền mời nhân chứng, luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia Tại phiên họp giải quyết, Hội đồng Trọng tài vào quy định pháp luật định phương thức giải tranh chấp Trường hợp nguyên đơn không tham dự phiên họp mà lý đáng bỏ phiên họp mà không Hội đồng Trọng tài đồng ý coi rút đơn kiện251 Hội đồng Trọng tài tiếp tục giải vụ tranh chấp bị đơn yêu cầu có đơn kiện lại Ngược lại, vắng mặt bị đơn không làm ảnh hưởng đến hoạt động giải Hội đồng trọng tài Tuy nhiên, để tạo điều kiện giải tranh chấp kinh tế trường hợp bên có mặt họp, bên yêu cầu, Hội đồng Trọng tài vào hồ sơ để giải vụ tranh chấp mà không cần có mặt bên Phiên họp giải vụ tranh chấp bị hoãn có yêu cầu đáng bên d Quyết định trọng tài Sau phiên họp giải quyết, sở thật khách quan việc quy định pháp luật, Hội đồng Trọng tài định phương thức giải tranh chấp thể Quyết định trọng tài Quyết định trọng tài Hội đồng Trọng tài lập theo nguyên tắc đa số, trừ trường hợp tranh chấp kinh tế Trọng tài viên giải Quyết định trọng tài công bố phiên họp cuối sau đó, chậm sáu mươi ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng252 Theo yêu cầu bên, Trung tâm Trọng tài Hội đồng Trọng tài bên thành lập cấp cho bên có yêu cầu định trọng tài để có tự thi hành định trọng tài 2.4 Thi hành Quyết định trọng tài Theo quy định Điều 57 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Quyết định trọng tài chung thẩm, bên phải thi hành, thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành định trọng tài, bên không tự nguyện thi hành, không yêu cầu hủy định trọng tài, bên thi hành định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành, thi hành Quyết định trọng tài Trong trường hợp bên có yêu cầu Toà án huỷ Quyết định trọng tài Quyết định trọng tài thi hành kể từ ngày Quyết định Toà án không huỷ Quyết định trọng tài có hiệu lực Trước năm 2003, Quyết định Trọng tài Việt Nam bên tự nguyện thực thi, quan thi hành án không bảo đảm thực Điều dẫn đến thực tế định Trọng tài Việt Nam không tôn trọng, giá trị cưỡng chế bên thi hành Việt Nam Quyết định Trọng tài nước ngoài, Trọng tài quốc tế Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 khắc phục tình trạng thông qua việc quy định thủ tục thi hành Quyết định trọng tài THỦ TỤC TÒA ÁN Trước đây, pháp luật Việt Nam quy định riêng thủ tục tố tụng kinh tế, thủ tục quy định Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 15 tháng năm 2004 Bởi thực chất, tranh chấp kinh tế 250 Xem Điều 38 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 251 Xem Điều 40 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 252 Xem Điều 42, Điều 43 Điều 45 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2003 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 114 dạng tranh chấp dân sự, có đặc thù yêu cầu riêng so với loại tranh chấp khác, xong trình cải cách tư pháp nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu Trình tự giải tranh chấp kinh tế theo thủ tục án cụ thể sau: 3.1 Khởi kiện vụ việc Trong thời hạn năm253 từ thời điểm phát sinh tranh chấp, bên tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tòa án để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc tiến hành thông qua hồ sơ 254 gồm: + Đơn khởi kiện + Tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Trong hồ sơ khởi kiện theo thủ tục án văn thoả thuận án bên Bởi nguyên tắc thoả thuận xác định theo thoả thuận trọng tài Nếu bên có thoả thuận trọng tài trọng tài giải tranh chấp kinh tế bên, ngược lại bên thoả thuận trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế thuộc án Tuy nhiên trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu; xác định đối tượng tranh chấp cụ thể gì, Hội đồng Trọng tài, Trung tâm Trọng tài Việt Nam có thẩm quyền giải quyết; nguyên đơn cho biết văn hay Toà án thông báo việc nguyên đơn nộp đơn kiện yêu cầu Toà án giải vụ tranh chấp mà bị đơn không phản đối hay bị đơn có phản đối không xuất trình tài liệu, chứng để chứng minh trước bên có thoả thuận trọng tài; có định Toà án huỷ định trọng tài 255… vụ tranh chấp dù bên có thoả thuận trọng tài thuộc thẩm quyền giải Toà án Hồ sơ khởi kiện gửi tới Tòa án nhân dân cấp huyện tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với gồm: Mua, bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa mà yếu tố nước ngoài256 Không phụ thuộc vào giá trị tranh chấp, thời điểm xảy tranh chấp mà vào chủ thể nội dung tranh chấp, tranh chấp giản đơn, không phức tạp Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải Đối với tranh chấp kinh tế khác, bên tiến hành khởi kiện Tòa Kinh tế thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh Xét chủ thể nội dung tranh chấp Toà Kinh tế thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền rộng rãi Toà án nhân dân cấp huyện việc giải tranh chấp kinh tế Điều cho thấy, dù coi dạng tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh tế xác định loại tranh chấp phức tạp tranh chấp đơn giản, phổ thông Đặc biệt, tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngoài, gồm trường hợp bên tranh chấp tổ chức, cá nhân nước ngoài; kiện nảy sinh tranh chấp sảy nước tài sản, hàng hoá tranh chấp nước không kể nội dung tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Toà Kinh tế thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh Phù hợp thẩm quyền mình, Tòa án tiến hành thụ lý vụ án Đó Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc có trụ sở Các bên thoả thuận Toà án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn nơi có trụ sở nguyên đơn Trường hợp tranh chấp bất động sản Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải 257 253 Xem Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 254 Xem Điều 144, Điều 145 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 255 Xem Điều 29, Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2004 Chính phủ Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao 256 Xem Điều 33, Điều 34 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 257 Xem Điều 33, Điều 34 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 115 Cần lưu ý rằng, theo thủ tục trọng tài hay theo thủ tục án thời hiệu khởi kiện hai năm từ thời điểm phát sinh tranh chấp Tức thời hạn hai năm bên không quyền khởi kiện trọng tài án không tiếp nhận để giải tranh chấp bên Nhưng tình này, bên tiến hành giải tranh chấp thủ tục thương lượng hoà giải 3.2 Chuẩn bị giải Sau thụ lý vụ án, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải vụ án 258 Thẩm phán tiến hành chuẩn bị xét xử thời hạn hai tháng, vụ án có tính chất phức tạp trở ngại khách quan kéo dài thời hạn kéo dài thêm không tháng Việc chuẩn bị xét xử gồm công việc sau: a Thu thập chứng Theo quy định Chương VII Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 bên tranh chấp có quyền nghĩa vụ giao nộp chứng cho Toà án; không nộp nộp không đầy đủ phải chịu hậu việc không nộp nộp không đầy đủ Việc đương giao nộp chứng cho Toà án phải lập biên việc giao nhận chứng Nếu giao nộp cho Toà án chứng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước phải kèm theo dịch sang tiếng Việt, công chứng, chứng thực hợp pháp Ngoài ra, Thẩm phán có quyền yêu cầu đương nộp tài liệu, chứng cho Tòa án thực biện pháp để thu thập chứng thấy cần thiết Trong trường hợp đương tự thu thập chứng có yêu cầu Thẩm phán tiến hành lấy lời khai đương sự, người làm chứng, trưng cầu giám định, định định giá tài sản, xem xét, thẩm định chỗ, uỷ thác thu thập chứng yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn vật khác liên quan đến việc giải vụ việc dân Thẩm phán nghiên cứu đánh giá nội dung tranh chấp kinh tế bên để có pháp lý cho bước giải b Hòa giải vụ tranh chấp259 Theo Chương VIII Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, hoà giải giai đoạn bắt buộc thủ tục án Thẩm phán tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải tranh chấp trừ tranh chấp yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước tranh chấp phát sinh từ giao dịch trái pháp luật, đạo đức xã hội không hoà giải Tham gia hòa giải, Thẩm phán có Thư ký Tòa án, đương người đại diện hợp pháp họ người phiên dịch Việc hòa giải phải tiến hành theo nguyên tắc tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật trái đạo đức xã hội Tại phiên hòa giải Thẩm phán phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hoà giải thành để họ thoả thuận với việc giải vụ án Các bên tự do, tự nguyện lựa chọn phương án giải quyết, phương án Thẩm phán đề xuất có tính tham vấn họ Nếu bên hòa giải với việc giải tranh chấp Thẩm phán định công nhận thỏa thuận bên tranh chấp Quyết định có hiệu lực pháp luật sau ban hành Nếu hòa giải không thành, Thẩm phán định mở phiên tòa xét xử để giải vụ việc 3.3 Hoạt động giải Toà án a Phiên sơ thẩm Đây phiên đầu tiên, Theo quy định Chương XIV Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân Trong trường hợp đặc biệt Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội 258 Xem Điều 172 Điều 173 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 259 Theo Điều 10 Bộ luật Tố tụng dân hoà giải nguyên tắc Tố tụng Dân Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 116 thẩm nhân dân Ngoài có tham gia Kiểm sát viên; đương người đại diện hợp pháp họ; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; người làm chứng; người giám định; người phiên dịch Trong nguyên đơn phải có mặt phiên theo giấy triệu tập Toà án; vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hoãn phiên Nếu nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc khởi kiện Toà án định đình giải vụ án Còn bị đơn phải có mặt phiên theo giấy triệu tập Toà án; vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hoãn phiên Nếu bị đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Toà án tiến hành xét xử vắng mặt họ Phiên sơ thẩm thực xét xử trực tiếp, lời nói liên tục qua giai đoạn khai mạc phiên toà; xét hỏi tranh luận; nghị án tuyên án Kết thúc phiên tòa sơ thẩm, vào kết tranh tụng, việc hỏi phiên tòa chứng xem xét, kiểm tra phiên tòa, nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án Bản án, Quyết định giải tuyên công khai phiên tòa Phù hợp nguyên tắc tự định đoạt, suốt trình diễn phiên tòa, bên khuyến khích thỏa thuận để giải vụ án Nếu thoả thuận họ tự nguyện, nội dung giải không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử Bản án, Quyết định công nhận thoả thuận bên b Phiên phúc thẩm Bảo đảm nguyên tắc xét xử hai cấp, không đồng ý với Bản án, Quyết định sơ thẩm, thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án, người có quyền kháng cáo gồm: đương sự, người đại diện đương sự, quan, tổ chức khởi kiện; người quyền kháng nghị gồm Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện kiểm sát nhân dân cấp thực kháng cáo, kháng nghị để Tòa án cấp trực tiếp xét xử, giải lại Bản án, Quyết định Tòa án cấp sơ thẩm 260 Theo Chương XVI Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 phiên phúc thẩm mở thời hạn ba bốn tháng kể từ thời điểm án nhận yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Bản án, Quyết định sơ thẩm Khác với Hội đồng xét xử sơ thẩm, Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán Tham gia phiên phúc thẩm gồm có người kháng cáo, đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị tham gia phiên sơ thẩm; người tham gia tố tụng khác án triệu tập thấy cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị Tòa án phúc thẩm xem xét lại phần Bản án, Quyết định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị định: giữ nguyên Bản án, Quyết định sơ thẩm; sửa Bản án, Quyết định sơ thẩm; huỷ Bản án, Quyết định sơ thẩm để Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án; huỷ Bản án, Quyết định sơ thẩm đình giải tranh chấp 261 Tương tự phiên sơ thẩm, để bảo đảm nguyên tắc tự định đoạt, phiên phúc thẩm, đương thoả thuận với việc giải tranh chấp thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm Bản án, Quyết định phúc thẩm sửa Bản án, Quyết định sơ thẩm, công nhận thoả thuận đương c Giám đốc thẩm, tái thẩm Theo nguyên tắc xét xử hai cấp, bên tranh chấp kinh tế yêu cầu Tòa án xét xử sơ thẩm phúc thẩm Tuy nhiên, để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, bảo đảm tính công bằng, nghiêm minh pháp luật, tranh chấp kinh tế giải theo thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm, tái thẩm Nội dung quy định Chương XVIII Chương XIX Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sau: 260 Xem Chương XV Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 261 Xem Chương XVII Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 117 * Giám đốc thẩm: Là xét lại Bản án, Quyết định Tòa án có hiệu lực pháp luật thời hạn ba năm bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Bản án, Quyết định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật * Tái thẩm: Là xét lại Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật thời hạn năm bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung Bản án, Quyết định mà Tòa án, đương Tòa án Bản án, Quyết định Điểm khác biệt phiên giám đốc thẩm tái thẩm với phiên phúc thẩm xét lại Bản án, Quyết định có hiệu Do tính đặc biệt đó, có Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp, trừ định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện Người kháng nghị Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thi hành Bản án, Quyết định có định tái thẩm Thẩm quyền giám đốc thẩm trao cho phận đặc biệt án Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh giám đốc thẩm Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị; Toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân Tối cao giám đốc thẩm Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao giám đốc thẩm Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật Toà phúc thẩm, Toà Kinh tế thuộc Toà án nhân dân Tối cao bị kháng nghị Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh hai phần ba số thành viên Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh; Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà Kinh tế Toà án nhân dân tối cao gồm ba Thẩm phán; Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Toà án nhân dân Tối cao hai phần ba số thành viên Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Thời hạn tái thẩm, giám đốc thẩm bốn tháng kể từ Toà án có thẩm quyền nhận kháng nghị tái thẩm, giám đốc thẩm Bản án, Quyết định Phạm vi giám đốc thẩm, tái thẩm phần định Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị phần không bị kháng nghị liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị phần định xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích người thứ ba đương vụ án 3.4 Thi hành Bản án, Quyết định án Các bên tranh chấp có nghĩa vụ thi hành Bản án, Quyết định có hiệu lực Toà án Trong thời hạn ba năm, kể từ ngày Bản án, Quyết định có hiệu lực bên đương không tự nguyện thi hành án người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án cấp với cấp tòa án xét xử tranh chấp kinh tế gồm quan thi hành án cấp tỉnh quan thi hành án cấp huyện tổ chức thi hành án Như vậy, thủ tục thi hành Bản án, Quyết định giải tranh chấp kinh tế án có điểm khác biệt so với thẩm quyền thi hành Quyết định trọng tài, Quyết định trọng tài quan thi hành án cấp tỉnh tổ chức thực CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN Anh (chị) nêu hiểu biết tranh chấp kinh tế? Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 118 Nêu cách thức giải tranh chấp kinh tế phổ biến nay? doanh nghiệp yêu cầu anh (chị) tham vấn việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp kinh tế họ, anh chị tham vấn họ lựa chọn hình thức giải tranh chấp kinh tế nào? Vì sao? Anh (chị) nêu thủ tục trọng tài giải tranh chấp kinh tế rõ tính chất tố tụng trọng tài? Anh (chị) nêu thủ tục án giải tranh chấp kinh tế điểm khác biệt thủ tục với thủ tục trọng tài? Nếu bên tranh chấp kinh tế, anh (chị) lựa chọn thủ tục tài phán kinh doanh nào? Vì sao? Anh (chị) nêu điểm khác biệt thủ tục giải tranh chấp kinh tế so với thủ tục tố tụng cạnh tranh giải thích có điểm khác biệt đó? DANH MỤC TÀI LIỆU Chính Phủ, Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31 tháng năm 2003 Quốc hội, Bộ luật Tố tụng dân thông qua ngày 15 tháng năm 2004 Nguyễn Như Phát (chủ biên) (2009) Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Thống kê Lê Thị Thanh (2008) Giáo trình Pháp luật kinh tế, Nxb Tài Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Trọng tài Thương mại ngày 25 tháng năm 2003 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 119 Chương PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN Chương gồm nội dung sau: − Giới thiệu phá sản − Thủ tục phá sản Mục tiêu chương giúp người học nắm toàn quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp hợp tác xã, đồng thời thấy rõ mục đích, ý nghĩa Luật phá sản GIỚI THIỆU VỀ PHÁ SẢN Các nước có kinh tế thị trường phát triển có Luật quy định phá sản từ sớm Nước Anh vào năm 1542, nước Đức vào năm 1877, Singapo vào năm 1888 Tại Việt Nam, ngày 30 tháng 12 năm 1993 Quốc hội ban hành Luật Phá sản, ngày 15 tháng năm 2004, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Phá sản thay Luật Phá sản năm 1993 1.1 Khái niệm, đặc điểm phá sản a Khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Phá sản khủng hoảng trầm trọng tài tổ chức kinh tế mà nội dung cân đối nghiêm trọng thu chi, mặt hình thức không toán khoản nợ đến hạn Mất khả toán phản ánh tình trạng doanh nghiệp khủng hoảng trầm trọng mặt tài chính, cần thiết phải có can thiệp kịp thời nhà nước để bảo vệ lợi ích chủ thể có liên quan lợi ích thân doanh nghiệp mắc nợ262 Theo Điều Luật Phá sản năm 2004: Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản Luật Phá sản áp dụng với doanh nghiệp, hợp tác xã gồm doanh nghiệp tư nhân263 Trong tài liệu gọi chung tổ chức kinh tế Như tiêu chí để xác định phá sản là: − Tổ chức kinh tế kinh doanh thua lỗ đến mức không toán khoản nợ đến hạn: Để làm rõ dấu hiệu cần phải xem xét khía cạnh sau đây: + Mất khả toán nghĩa tổ chức kinh tế hoàn toàn cạn kiệt tài sản, tổ chức kinh tế nhiều tài sản, tài sản bán được, tổ chức kinh tế tiền để toán khoản nợ + Bản chất việc khả toán nợ đến hạn thể chỗ tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng tài xấu, có nghĩa trả nợ được, lối thoát, có can thiệp án giúp đỡ chủ nợ + Pháp luật không quy định việc khả toán khoản nợ bao nhiêu, tình hình tài tổ chức kinh tế khác Nhưng tình trạng cho thấy tổ chức kinh tế cách để trả nợ + Việc không trả khoản nợ đến hạn tình trạng thời, mà thể tình trạng tài tuyệt vọng tổ chức kinh tế − Tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản coi bị phá sản tiến hành thủ tục tuyên bố phá sản phụ thuộc vào phán án b Đặc điểm phá sản Phù hợp với mục đích Luật Phá sản bảo vệ chủ nợ, bảo vệ tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản, bảo vệ người lao động, bảo vệ lành mạnh kinh tế bảo đảm an toàn xã hội, phá sản có đặc điểm sau: 262 Xem Nguyễn Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Giáo dục năm 2008, Tr116 263 Xem Điều Luật phá sản năm 2004 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 120 * Phá sản thủ tục khôi phục tổ chức kinh tế đặc biệt Theo tên gọi “phá sản” hiểu “phá” dẫn đến tổ chức kinh tế không tồn nữa, ngược lại, mục đích Luật Phá sản đặc điểm phá sản “dựng lại”, cứu lại, giữ lại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thông qua thủ tục khôi phục tổ chức kinh tế Tính đặc biệt thủ tục khôi phục tổ chức kinh tế thể dấu hiệu sau: − Khác với việc tự phục hồi để tăng lợi nhuận, thủ tục khôi phục tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản thủ tục tư pháp, thủ tục có tham gia đối tượng tổ chức kinh tế, có giám sát án chủ nợ Tổ chức kinh tế phải chịu hậu pháp lý tồi tệ trường hợp tổ chức kinh tế phục hồi không thành công − Kế hoạch khội phục nợ (tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản) đưa thông qua chủ nợ − Việc khôi phục tổ chức kinh tế ngầm hiểu thỏa thuận nợ chủ nợ, hai đối tượng không đồng ý với việc khôi phục thủ tục không diễn * Phá sản thủ tục đòi nợ đặc biệt Khi tổ chức kinh tế phá sản, người chịu ảnh hưởng nặng nề chủ nợ Phù hợp mục đích bảo vệ người chịu thiệt thòi Luật phá sản, thủ tục phá sản thực chất thủ tục đòi nợ đặc biệt Tính đặc biệt thể nội dung sau: − Phá sản thủ tục đòi nợ tập thể: Khác với việc đòi nợ thông thường, đòi nợ thủ tục phá sản đảm bảo đồng quyền lợi chủ nợ, tất chủ nợ đòi lúc, địa điểm, theo thứ tự ưu tiên định Việc toán nợ cho chủ nợ trình giải phá sản toán chung cho chủ nợ riêng biệt, mạnh người đòi, đến trước đòi trước, nợ đòi Điều nhằm giải quyền lợi cho chủ nợ nguyên tắc công hợp lý − Việc toán khoản nợ tiến hành sau có định quan nhà nước có thẩm quyền − Việc đòi nợ toán khoản nợ tiến hành thông qua giám sát án tổ quản lý, lý tài sản − Việc toán khoản nợ tiến hành sở số tài sản lại tổ chức kinh tế Như nghĩa nợ trả nhiêu nợ dân mà nghĩa vụ tổ chức kinh tế mắc nợ chấm dứt sau dùng toàn tài sản để trả nợ, dù toán chưa đủ cho chủ nợ, việc xoá nợ tổ chức kinh tế bị phá sản đương nhiên (trừ trường hợp doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn) − Việc toán nợ có ưu tiên toán cho khoản nợ: Thanh toán theo thứ tự ưu tiên chi phí phá sản án, lương người lao động, nợ chủ nợ có đảm bảo, nợ chủ nợ có đảm bảo phần, nợ chủ nợ đảm bảo Đó định án phê chuẩn án, điều tạo điều kiện cho tổ chức kinh tế khôi phục hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo công hợp lý xử lý tài sản 1.2 Phân biệt giải thể với phá sản tổ chức kinh tế Nhìn mặt hình thức, giải thể phá sản thủ tục pháp lý "ra đi" tổ chức kinh tế Tuy nhiên, hai thủ tục có nhiều điểm khác nhau: * Về lý Lý giải thể nhiều lý phá sản Nếu giải thể có lý tài chính, có lý điều kiện, tâm lý nhà đầu tư, lý số lượng thành viên không đáp ứng yêu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 121 cầu pháp luật264… phá sản có lý tổ chức kinh tế khó khăn tài dẫn đến không toán khoản nợ đến hạn * Về người tiến hành thủ tục tiến hành Giải thể chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp, thành viên tổ chức kinh tế định giải thể quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quan hành tiến hành theo thủ tục hành 265 Còn phá sản quan tòa án tiến hành theo thủ tục tư pháp * Về thái độ nhà nước với người điều hành tổ chức kinh tế Nhà nước có thái độ bình thường với người điều hành tổ chức kinh tế bị giải thể người điều hành tổ chức kinh tế dẫn đến tổ chức bị phá sản nhà nước đối xử nghiêm khắc hơn, thể qua quy định người điều hành tổ chức kinh tế bị phá sản không cử giữ chức danh quản lý cấm giữ chức danh quản lý tổ chức kinh tế khác từ đến ba năm 266 Lý cho đối xử khác tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản lý khó khăn tài có nguyên nhân từ lực người điều hành “chưa đủ tầm”, lý giải thể đa dạng mà không bắt nguồn từ người điều hành tổ chức kinh tế * Về hậu pháp lý tổ chức kinh tế Thực thủ tục giải thể dẫn đến tổ chức kinh tế chấm dứt hoạt động bị xóa tên Tức tổ chức kinh tế không tồn kinh tế Trong đó, tổ chức kinh tế không khỏi kinh tế phá sản, tổ chức kinh tế mua lại thương nhân khác, nhà nước… tiếp tục hoạt động Tuy nhiên, trường hợp sảy không phổ biến thực tiễn THỦ TỤC PHÁ SẢN Theo quy định Luật phá sản năm 2004 tục tục phá sản sau: 267 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bước gồm nhiều nội dung, cụ thể sau: a Yêu cầu tuyên bố phá sản Chương II Luật Phá sản năm 2004 quy định nội dung sau: * Người có quyền nghĩa vụ yêu cầu mở thủ tục phá sản + Chủ nợ: Gồm chủ nợ bảo đảm có bảo đảm phần 268 + Người lao động: Người lao động cử người đại diện thông qua tổ chức Công đoàn tổ chức kinh tế nợ lương + Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước: Trong thời hạn ba tháng, kể từ nhận thấy tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản + Thành viên hợp danh công ty hợp danh; cổ đông nhóm cổ đông thực theo điều lệ công ty theo nghị đại hội cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng + Tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản: Trong thời hạn ba tháng, kể từ nhận thấy tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản Như vậy, tổ chức kinh tế, nhiều đối tượng liên quan tới doanh nghiệp có quyền nghĩa vụ yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản, đáng ý chủ nợ người lao động, điều phù hợp với đặc điểm phá sản mục đích 264 Xem Chương 2, Chương Giáo trình 265 Xem Chương 2, Chương Giáo trình 266 Xem Điều 94 Luật Phá sản năm 2004 267 Ngoài thủ tục phá sản theo quy định Luật Phá sản năm 2004, số văn khác quy định thủ tục phá sản đặc biệt Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2008 quy định chi tiết số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán tài khác; Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2006 hướng dẫn áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ Quản lý, lý tài sản 268 Xem Khoản 1, Khoản 2, Điều Luật Phá sản năm 2004 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 122 Luật Phá sản Trong đó, người yêu cầu phải đáp ứng yêu cầu định từ phía sở hữu vốn, số nợ, thời gian nợ… Để yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản, người yêu cầu tiến hành thông qua hồ sơ sau: * Hồ sơ yêu cầu mở thủ tục phá sản: Gồm: + Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản + Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế + Báo cáo biện pháp mà tổ chức kinh tế thực + Bảng kê chi tiết tài sản tổ chức kinh tế + Danh sách chủ nợ danh sách nợ tổ chức kinh tế + Những tài liệu khác mà Tòa án yêu cầu Bộ hồ sơ cung cấp cho án thông tin tình hình hoạt động, đặc biệt tình hình tài chính, nội dung mà qua cho thấy tổ chức kinh tế tình trạng lâm vào tính trạng phá sản Đặc biệt, tình trạng phải xảy doanh nghiệp áp dụng biện pháp kinh tế cần thiết với mong muốn toán khoản nợ đến hạn vượt qua Tuy nhiên, người yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản có tất loại văn trên, nên Luật Phá sản quy định, chủ nợ người lao động nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Ngoài ra, thực chức năng, nhiệm vụ, nhận thấy tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản Tòa án, Viện kiểm sát, quan tra, quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán quan định thành lập tổ chức kinh tế có nhiệm vụ thông báo văn cho người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản biết để họ xem xét việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bộ hồ sơ gửi đến quan tòa án tương đương với quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư/Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh/Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho tổ chức kinh tế, Toà án nhân nhân cấp huyện Toà Kinh tế thuộc Toà án nhân dân cấp tỉnh b Mở thủ tục tuyên bố phá sản Theo quy định Điều 28 Luật Phá sản năm 2004 phù hợp với thẩm quyền, quan tòa án thụ lý, thời hạn ba mươi ngày sau Quyết định mở thủ tục phá sản Quyết định mở thủ tục phá sản Tòa án gửi tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản, Viện kiểm sát cấp, chủ nợ, người mắc nợ đăng báo địa phương, báo hàng ngày trung ương ba số liên tiếp Tuy định dẫn đến bắt đầu hoạt động liên quan đến việc tuyên bố phá sản tổ chức kinh tế, để bảo đảm lợi ích đối tượng liên quan, đặc biệt chủ nợ, đối tác tổ chức kinh tế, nên Quyết định mở thủ tục tuyên bố phá sản công khai rộng rãi c Quản lý tổ chức kinh tế Sau có định mở thủ tục phá sản hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế tiến hành bình thường, phải chịu giám sát, kiểm tra chặt chẽ Thẩm phán269 sau: − Cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế trường hợp cần thiết theo đề nghị Hội nghị chủ nợ − Hạn chế hoạt động kinh tế: + Một số hoạt động thực có đồng ý Thẩm phán cầm cố, chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản; nhận tài sản từ hợp đồng chuyển nhượng; chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; vay tiền; bán, chuyển đổi cổ phần chuyển quyền sở hữu tài sản; toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh trả lương cho người lao động; + Một số hoạt động tổ chức kinh tế bị cấm cất giấu, tẩu tán tài sản; toán nợ bảo đảm; từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; chuyển khoản nợ bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản mình; + Một số giao dịch kinh tế trước tháng bị tuyên vô hiệu tặng cho động sản bất động sản cho người khác; toán hợp đồng song vụ phần 269 Xem Điều Điều 43 đến Điều 45 Luật Phá sản năm 2004 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 123 nghĩa vụ rõ ràng lớn phần nghĩa vụ bên kia; toán khoản nợ chưa đến hạn; thực việc chấp, cầm cố tài sản khoản nợ; giao dịch khác với mục đích tẩu tán tài sản − Quyết định thành lập Tổ quản lý, lý tài sản để bảo đảm quản lý tổ chức sau mở thủ tục tuyên bố tài sản Thành phần máy gồm chấp hành viên quan Thi hành án cấp làm Tổ trưởng; cán Tòa án; đại diện chủ nợ; đại diện hợp pháp tổ chức kinh tế trường hợp cần thiết có đại diện công đoàn, đại diện người lao động, đại diện quan chuyên môn để làm nhiệm vụ quản lý tài sản tổ chức kinh tế Nhiệm vụ, quyền hạn Tổ quản lý, lý tài sản theo quy định Điều 10 Luật Phá sản năm 2004 là: + Lập bảng thống kê toàn tài sản có tổ chức kinh tế + Giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản tổ chức kinh tế + Thu hồi quản lý tài sản, tài liệu, sổ kế toán dấu tổ chức kinh tế bị áp dụng thủ tục lý + Lập danh sách chủ nợ số nợ cần thiết phải trả cho chủ nợ; người mắc nợ số nợ phải đòi tổ chức kinh tế + Phát đề nghị Thẩm phán định thu hồi lại tài sản, giá trị tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản tổ chức kinh tế + Thi hành định Thẩm phán việc bán đấu giá tài sản tổ chức kinh tế bị áp dụng thủ tục lý + Gửi khoản tiền thu từ người mắc nợ vào việc bán đấu giá tài sản tổ chức kinh tế vào tải khoản mở ngân hàng + Đề nghị Thẩm phán định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp cần thiết + Thực phương án phân chia tài sản theo định Thẩm phán + Thi hành định khác Thẩm phán trình tiến hành thủ tục phá sản Sau mở thủ tục tuyên bố phá sản, tổ chức kinh tế chịu quản lý chặt chẽ Thẩm phán với giúp sức Tổ quản lý lý tài sản Thậm chí, tổ chức kinh tế hoạt động bình thường máy quản lý doanh nghiệp bị tê liệt, theo đề nghị Hội nghị chủ nợ Thẩm phán định tổ chức kinh tế quản lý, điều hành cá nhân khác Tuy nhiên, quản lý không nhằm gây khó khăn cho hoạt động làm tình trạng tài tổ chức kinh tế xấu hơn, mà nhằm bảo toàn tài sản tổ chức kinh tế, bảo đảm lợi ích chủ nợ, người lao động tổ chức kinh tế 2.2 Phục hồi hoạt động kinh doanh a Hội nghị chủ nợ Theo quy định Chương V Luật Phá sản năm 2004 sau kiểm kê tài sản lập xong danh sách chủ nợ, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ với có mặt nửa số chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên Ngoài có tham gia đại diện người lao động, đại diện công đoàn; người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện cho tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản chủ trì nội dung Hội nghị chủ nợ gồm: + Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo tình hình kinh doanh, thực trạng tài tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ… + Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp tổ chức kinh tế trình bày ý kiến nội dung Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 124 + Thảo luận nội dung Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp tổ chức kinh tế + Bầu người thay trường hợp thấy phải thay người đại diện cho chủ nợ thành phần Tổ quản lý, lý tài sản + Đề nghị Thẩm phán định cử người quản lý điều hành hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản Hội nghị chủ nợ thông qua Nghị với tỷ lệ nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt Hội nghị đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên tán thành Với việc vào tiêu chí người (chủ nợ) tiền (khoản nợ), cách xác định tiêu chí cho tính hợp lệ hoạt động tổ chức b Áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Mục 1, Chương VI Luật Phá sản năm 2004 quy định, sau Hội nghị chủ nợ thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ, Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh yêu cầu tổ chức kinh tế người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Toà án Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh phải nêu rõ biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh; điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thảo luận thông qua phương án Nghị phương án phục hồi hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế thông qua có nửa số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành Thẩm phán Quyết định công nhận Nghị Hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Quyết định công khai báo chí thực thời gian tối đa ba năm Trong thời gian áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động, sáu tháng lần, tổ chức kinh tế phải gửi cho Tòa án báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế Thủ tục phục hồi hoạt động tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản cho thấy rõ mục đích Luật Phá sản bảo vệ tổ chức kinh tế Tuy nhiên, có nhiều việc cần thực với tham gia Thẩm phán, Hội nghị chủ nợ, tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản… áp dụng thủ tục Trong đó, bật vai trò Hội nghị chủ nợ Có thể khẳng định rằng, người có tính định tới việc áp dụng thủ tục nhân đạo nhằm cứu lại tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản Chủ nợ (Hội nghị chủ nợ) Tất hoạt động họ hợp thức hoá, hợp pháp hoá Thẩm phán Nếu thủ tục áp dụng thủ tục tuyên bố phá sản đạt kết tổ chức kinh tế thoát khởi tình trạng phá sản Ngược lại, quan có thẩm quyền tiến hành thủ tục để tiến tới tuyên bố phá sản tổ chức kinh tế 2.3 Thanh lý tài sản a Quyết định lý tài sản Thanh lý tài sản thủ tục áp dụng nhằm mục đích phân chia cách hợp lý công tài sản lại tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản cho chủ thể có quyền lợi liên quan270 Theo quy định Mục 2, Chương VI Luật Phá sản năm 2004 Thẩm phán định thực thủ tục lý tài sản tổ chức kinh tế tiến hành trường hợp sau: + Tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh bị thua lỗ Nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt không phục hồi không toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu271 270 Xem Nguyễn Ngọc Cường (chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Giáo dục năm 2008, Tr141 271 Trường hợp lý tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không diễn theo thủ tục phá sản đề cập Giáo trình Có thể xem thủ tục phá sản doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Doanh nghiệp nhà Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 125 + Hội nghị chủ nợ không thành chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp tổ chức kinh tế không tham gia Hội nghị chủ nợ mà lý đáng sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần; không đủ số chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ sau Hội nghị chủ nợ hoãn lần + Theo Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ tổ chức kinh tế không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn; Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh tổ chức kinh tế; tổ chức kinh tế thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Từ nội dung lần cho thấy vai trò Chủ nợ (Hội nghị chủ nợ) thủ tục tuyên bố phá sản tổ chức kinh tế Ngoài cho thấy thủ tục tuyên bố phá sản thực theo trình tự mà pháp luật quy định Trong thủ tục phá sản tổ chức kinh tế cụ thể thiếu nhiều bước trước thủ tục lý tài sản Thậm chí, trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp nhà nước áp dụng thủ tục lý tài sản thủ tục tuyên bố phá sản b Thứ tự phân chia tài sản272 + Phí phá sản + Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết người lao động, trừ trường hợp người lao động yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản + Các khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ chủ nợ toán đủ số nợ mình; giá trị tài sản không đủ để toán khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Trong gồm khoản nợ người lao động, trường hợp người lao động yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản Tuy nhiên, việc lý tài sản tổ chức kinh tế thực phù hợp với tính chịu trách nhiệm tổ chức kinh tế Nếu tổ chức kinh tế chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài chủ nợ có khả thu lại toàn khoản nợ từ tổ chức kinh tế bị tuyên bố phá sản Thứ tự phân chia tài sản doanh nghiệp phá sản cho thấy rõ mục đích bảo vệ người lao động Luật phá sản Tuy nhiên, trường hợp người lao động yêu cầu mở thủ tục tuyên bố phá sản họ thứ tự ưu tiên toán riêng mà hàng toán chủ nợ Qua nội dung thứ tự ưu tiên phân chia tài sản cho thấy chủ nợ có vai trò quan trọng thủ tục tuyên bố phá sản họ lại người thiệt thòi lý tài sản tổ chức kinh tế phá sản 2.4 Tuyên bố phá sản Tại Chương VII Luật Phá sản năm 2004 quy định, sau tổ chức kinh tế kết thúc việc lý tài sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản, Thẩm phán Quyết định tuyên bố tổ chức kinh tế bị phá sản Quyết định gửi cho tất cá nhân, quan, tổ chức liên quan thông tin báo trung ương báo địa phương số liên tiếp Đây bước cuối thủ tục phá sản tổ chức kinh tế Quyết định tuyên bố phá sản dẫn đến chấm dứt tồn thực tổ chức kinh tế CÂU HỎI VÀ THẢO LUẬN nước hạng đặc biệt quy định Quyết định Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2004 Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2006 hướng dẫn áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp đặc biệt 272 Xem Điều 37 Luật Phá sản năm 2004 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 126 Câu 1: Anh (chị) nêu khái niệm, đặc điểm phá sản chức kinh tế? Câu 2: So sánh phá sản với giải thể chức kinh tế giải thích chất khác biệt hai tượng này? Câu 3: Anh (chị) trình bày thủ tục phá sản chức kinh tế? Câu 4: Khẳng định “không phải “phá” mà “xây lại” tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản mục đích Luật Phá sản” hay sai? Anh (chị) chứng minh nhận định mình? DANH MỤC TÀI LIỆU Chính phủ, Nghị định số 67/2006/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2006 Chính phủ, Nghị định số 114/2008/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2008 Chính phủ Nguyễn Ngọc Cường (chủ biên) (2008) Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Giáo dục Quốc hội, Luật Doanh nghiệp thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội, Luật Hợp tác xã thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội, Luật Phá sản thông qua ngày 15 tháng năm 2004 Các văn quy phạm pháp luật liên quan khác Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Luật Kinh tế…… 127