thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh nghề thành phố cần thơ

180 354 0
thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh nghề thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYÊN THỊ LIÊN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH NGHỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ TÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ LIÊN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH NGHỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - MÃ SỐ: 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ TÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ LIÊN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH NGHỀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - MÃ SỐ: 601401 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOA Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Luận văn Thạc sĩ LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Nguyễn Thị Liên Giới thính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 1/5/1963 Nơi sinh: Nam Định Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Địa liện lạc: Trường Cao đẳng Cơ điện NN Nam bộ, Ô Môn, Cần Thơ Điện thoại Cơ quan: 07103862067 Fax: 07103.862791 Email: nguyenliencdcd@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Trung cấp Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ tháng 9/1982 - 9/1985 Nơi học: Trường Trung cấp Cơ khí NN - Quế Võ - Hà Bắc Ngành học: Sửa chữa khí Đại học Hệ đào tạo: Tại chức Thời gian: Từ 3/1998 - 9/2002 Ngành học: Cơ khí Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ III QÚA TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Thời gian Nơi công tác Công việc Từ 11/1985 - đến Trường Cao đẳng Cơ điện NN Nam Giảng viên HVTH: Nguyễn Thị Liên i GVHD: PGS.TS Lê Thi Hoa Luận văn Thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2015 Người Cam đoan Nguyễn Thị Liên HVTH: Nguyễn Thị Liên ii GVHD: PGS.TS Lê Thi Hoa Luận văn Thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, với nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ quý Thầy Cô, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Viện Sư phạm KT Phòng quản lý sau Đại học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ thực tốt luận văn tốt nghiệp thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô PGS TS Lê Thị Hoa nhiệt tình hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô, học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện NN Nam Bộ, Ô Môn, T.p Cần Thơ; tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn đến anh chị học viên lớp Cao học, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Việc thực luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận sư quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu quý Thầy Cô bạn bè để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên thực Nguyễn Thị Liên HVTH: Nguyễn Thị Liên iii GVHD: PGS.TS Lê Thi Hoa Luận văn Thạc sĩ TÓM TẮT Trong nội dung giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề, việc cung cấp hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh việc trang bị kiến thức kỹ giao tiếp quan trọng mang tính cấp thiết Học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội có “tay nghề” mà kỹ giao tiếp Với mục tiêu phát triển người không giỏi chuyên môn mà có vốn tri thức, hiểu biết xã hội, tạo tâm người mới; đồng thời hành trang cho học sinh bước vào đời Đối với học sinh nghề, tuổi đời trẻ đa dạng (nhiều học sinh học xong trung học sở), môi trường học tập, ăn, thay đổi , việc giáo dục kỹ giao tiếp cho em cần thiết; giúp em làm chủ suy nghĩ, cảm xúc hành động mình, vượt qua áp lực tâm lý công việc, học tập mối quan hệ phức tạp khác sống Nghiên cứu kỹ sống, kỹ giao tiếp học sinh Tiểu học, học sinh Trung học phổ thông sinh viên trường Cao đẳng- Đại học nhiều Nhưng riêng nghiên cứu giáo dục kỹ giao tiếp học sinh nghề Việt Nam Tuy nhiên, địa bàn thành phố Cần Thơ chưa có nghiên cứu chủ đề giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nghề Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nghề Thành phố Cần Thơ” Cấu trúc luận văn: - Chương 1: Tổng quan gồm: Lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kế hoạch thực đề tài - Chương 2: Cơ sở lý luận kỹ giao tiếp cho học sinh nghề HVTH: Nguyễn Thị Liên iv GVHD: PGS.TS Lê Thi Hoa Luận văn Thạc sĩ - Chương 3: Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh nghề Thành phố Cần Thơ, làm sở thực tế đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh - Chương 4: Đề xuất giải pháp giáo dục KNGT cho học sinh nghề TP Cần Thơ - Kết luận Đề tài sau hoàn chỉnh mở nhiều hướng nghiên cứu mới, đóng góp vào nâng cao chất lượng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Kết nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu thêm tư liệu cho trường dạy nghề, sở giáo dục, tổ chức tốt công tác giáo dục KNGT cho học sinh Với hy vọng góp phần nhỏ bé nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp cho em học nghề - công dân tương lai đất nước HVTH: Nguyễn Thị Liên v GVHD: PGS.TS Lê Thi Hoa Luận văn Thạc sĩ ABSTRACT In the content of professional and vocational education, in addition to providing students with a system of skills and techniques, equipping them with knowledge of communicative skill is important and urgent Students cannot develop fully and meet social demands if they have only “workmanship” but no communicative skill With the goal to develop a man that is not only professionally good, but also has social knowledge which creates a state of mind and at the same time supplies a student with a “luggage” when coming into life For vocational students, their ages are still young and diversified (many of them have just left junior high school) Learning and living environment changes …, so educating communicative skill to students is a need, which helps them control their thoughts, emotions and actions by themselves and overcome psychological pressure in study and work as well as other complicated relationships in their life There have been many researches on living and communicative skills for primary students, high school students and college-university students so far However, researches on communicative skills for vocational students are rarely seen In Can Tho city, there is almost no research on communicative skills for vocational students For the aforementioned reasons, the author has chosen the theme; “Reality of communicative skill education for vocational students in Can Tho city” Thesis structure: Chapter 1: An overview, comprising of the reason for researching, goal of researching, object of researching, tasks of researching, research limit and scope, supposition of researching, research methods and plan for thesis implementation Chapter 2: Rationale about communicative skills for vocational students HVTH: Nguyễn Thị Liên vi GVHD: PGS.TS Lê Thi Hoa Luận văn Thạc sĩ Chapter 3: A survey on the reality of communicative skill education for vocational students at Can Thơ city, giving real grounds to suggestions of useful measures with the view of improving students’ communicative skill quality Chapter 4: Suggesting some measures for communicative skill education for vocational students in Can Tho city Conclusion The thesis, when completed, will open new research directions, contributing to the increase in the quality of communicative skill education for students The result of this research is the basis for vocational institutes to have more references and better organize communicative skill education for students Hopefully, this will make a modest contribution to drill the communicative skill for vocational students – the nations’ future citizens HVTH: Nguyễn Thị Liên vii GVHD: PGS.TS Lê Thi Hoa Luận văn Thạc sĩ Vai trò giao tiếp Các hình thức phương tiện giao tiếp Nguyên tắc giao tiếp II Kỹ giao tiếp 2 12 I Kỹ làm quen 1 II Kỹ lắng nghe 2 III Kỹ nói trước đám đông IV Kỹ giải xung đột V Kỹ khắc phục khó khăn giao tiếp 1 Chƣơng 3: Vận dụng kỹ giao tiếp tìm kiếm việc làm nơi làm việc 12 6 I Vận dụng kỹ giao tiếp tìm kiếm việc làm 10 5 Chuẩn bi ̣khi tim ̀ kiế m viê ̣c làm 1 2 2 1 Kỹ giao tiếp Phân loại kỹ giao tiếp Chƣơng 2: Một số kỹ giao tiếp a) Xác định hội việc làm b) Phân tích yêu cầ u công viê ̣c c) Phân tić h lực nguyện vọng thân Chuẩ n bi ̣hồ sơ dự tuyển việc làm a) Cách thức làm hồ sơ dự tuyển b) Một số lưu ý chuẩn bị hồ sơ dự tuyển Kỹ trả lời vấn dự tuyển a) Chuẩ n bi ̣phỏng vấ n b) Tham dự phỏng vấ n c) Một số lưu ý trình vấn II Vận dụng kỹ giao tiếp nơi làm việc Giao tiếp với cấp HVTH: Nguyễn Thị Liên 60 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ Giao tiếp với đồng nghiệp Tổng số tiết 30 20 10 10 Yêu cầu giáo viên: Giáo viên tối thiểu phải tốt nghiệp đại học, có chứng nghiệp vụ sư phạm có chứng bồi dưỡng Kỹ giao tiếp 11 Phƣơng pháp giảng dạy: Giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, đóng vai, tình 12 Đánh giá học phần: Thực theo Quy chế đào tạo TCCN hành 13 Tài liệu tham khảo 13.1 Tài liệu tiếng Việt Thái Trí Dũng (2001), Nghệ thuật giao tiếp thương lượng kinh doanh, Nhà Xuất Thống kê Chu Văn Đức, Thái Trí Dũng Lương Minh Việt (2005), Giáo trình Kỹ giao tiếp, Nhà Xuất Hà Nội Nguyễn Trình (2007), Phong cách giao tiếp đại, Nhà Xuất Lao động Hồng Khanh (2007), Nghệ thuật nói chuyện, Nhà Xuât Từ điển Bách Khoa Dương Công Lâm (2003), 101 cách chinh phục đối phương, Nhà Xuất Văn hoá Thông tin Bùi Thị Xuân Mai (2005), Tập giảng Kỹ sống, Trường Đại học Lao động, Thương binh Xã hội Lưu Thu Thuỷ Đào Vân Vy (2008), Giáo dục Kỹ sống cho học sinh THCS THPT (Tài liệu hướng dẫn giáo viên), Viện Khoa học Giáo dục-Bộ Giáo dục Đào tạo Raymond de Saint Laurent (2004), Nghệ thuật nói trước công chúng, Nhà Xuất Văn hoá Thông tin 13.2 Tài liệu tiếng Anh Bruce Elder (1995), Communication Studies Judith Dwyer (2002) Communication in business, Pearson Education Australia HVTH: Nguyễn Thị Liên 61 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ : Phê duyệt "Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020" THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Số: 711/QĐ-TTg CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt ''Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 - 2020" THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật giáo dục ngày 14 tháng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ việc Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Căn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020; Căn Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; Căn Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt kèm theo Quyết định "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành HVTH: Nguyễn Thị Liên 62 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b) HVTH: Nguyễn Thị Liên 63 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG ngành Giáo dục thực Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT Ngày 04 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Để thực thành công Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 (gọi tắt Chiến lược), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (gọi tắt Kết luận 51) Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ thực Kết luận 51 (gọi tắt Chỉ thị 02), Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động ngành Giáo dục với nội dung sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Xác định nhiệm vụ chủ yếu triển khai Kết luận 51 Chỉ thị 02 tập trung thực năm 2013, định hướng năm 2014 2015 nhằm khắc phục yếu kém, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu giáo dục đào tạo thời gian qua Xác định nhiệm vụ trọng tâm thực giải pháp Chiến lược giai đoạn (giai đoạn 1: 2013-2015 giai đoạn 2: 2016-2020), lồng ghép nhiệm vụ thực giai đoạn với nhiệm vụ thực Kết luận 51 Chỉ thị 02 Chương trình hành động để Bộ Giáo dục Đào tạo, địa phương, sở giáo dục xây dựng kế hoạch hành động theo chức nhiệm vụ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Chiến lược, Kết luận 51 Chỉ thị 02 II NHỮNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU Giai đoạn (2013-2015) 1.1 Hoàn thiện Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, trình Ban Cán Đảng Chính phủ 1.2 Đổi quản lý giáo dục a) Rà soát và xây dựng , hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật về giáo dục HVTH: Nguyễn Thị Liên 64 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ b) Tăng cường phân cấp quản lý, hoàn thiện chế phối hợp bộ, ban ngành địa phương quản lý giáo dục; tăng quyền tự chủ trách nhiệm quan quản lý giáo dục địa phương, gắn trách nhiệm với quyền hạn sử dụng nhân tài chính, đặc biệt quản lý nhà nước giáo dục mầm non, phổ thông; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục loại hình giáo dục, sở giáo dục có yếu tố nước c) Hướng dẫn bộ, ngành, địa phương xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục năm hàng năm phù hợp với Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Chiến lược Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 d) Tăng cường tra, kiểm tra công tác quản lý giáo dục địa phương, bộ, ngành có sở giáo dục đào tạo, việc thực nhiệm vụ sở giáo dục đào tạo; xử lý nghiêm hành vi vi phạm thông báo công khai trước công luận nhằm khắc phục tiêu cực dạy thêm học thêm; tiêu cực thi cử; lạm thu trường học; chấn chỉnh đào tạo hệ vừa làm, vừa học, đào tạo liên thông, đào tạo liên kết với nước Cuối năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đánh giá kết khắc phục tiêu cực giáo dục, đào tạo e) Tiếp tục thực Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở Thực tốt phân luồng hệ thống, đặc biệt phân luồng sau trung học sở, trung học phổ thông liên thông chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo; đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nhân lực, tạo hội học tập suốt đời cho người dân g) Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát việc sinh viên tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên sở giáo dục đại học Sơ kết thí điểm sinh viên tham gia đánh giá giảng viên, giảng viên tham gia đánh giá hiệu trưởng, rút kinh nghiệm triển khai đại trà sở giáo dục đại học h) Tổng kết, đánh giá năm thực Chỉ thị số 296/CT-TTg đổi quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2012, sở đạo trường đại học, cao đẳng tiếp tục nâng cao hiệu quản lý nhà trường Chỉ đạo sở giáo dục đại học xây dựng chiến lược, xác định sứ mệnh, tầm nhìn để nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học i) Xây dựng khung trình độ quốc gia giáo dục hệ thống văn chứng tương đương Đẩy mạnh hoạt động kiểm định chấ t lươ ̣ng giáo du;̣c thành lập trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục; đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác đánh giá chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục cấp; tiếp tục đẩy mạnh công tác tự đánh giá đánh giá số đơn vị có đủ điều kiện theo quy định k) Đổi công tác thu thâ ̣p và xử lý thông tin từ kênh khác để giải kịp thời vấn đề ngành Chủ động phối hợp với quan thông tin HVTH: Nguyễn Thị Liên 65 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ tuyên truyề n các nội dung Chiến lược , Kết luận 51, Chỉ thị 02, văn đạo Đảng, Nhà nước Chính phủ phát triển giáo dục đào tạo 1.3 Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục a) Thực quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục - Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, tập huấn hoạt động xây dựng, thực quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục địa phương Xây dựng chế phối hợp Ban Chỉ đạo quy hoạch cấp Ban Chỉ đạo quy hoạch cấp tỉnh Xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin dự báo nhu cầu nhân lực ngành Giáo dục - Triển khai thực Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm đến năm 2020 - Triển khai quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp Hướng dẫn sở tự xác định nhu cầu bồi dưỡng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ b) Hoàn thiện, cải tiến chế độ, sách đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục - Xây dựng, bổ sung văn chế độ, sách, quy định đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, có đội ngũ nhà giáo công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Kiểm tra, giám sát việc thực chế độ, sách giáo viên - Xây dựng, ban hành thực sách ưu đãi, sách tiền lương chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích nhà giáo, đồng thời thu hút người có lực trình độ cao, có tài vào đội ngũ nhà giáo c) Thực đề án đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên trường đại học, cao đẳng với phương thức kết hợp đào tạo nước Tập trung giao nhiệm vụ cho số đại học, trường đại học viện nghiên cứu lớn nước đảm nhiệm việc đào tạo tiến sĩ nước với tham gia giáo sư mời từ đại học có uy tín giới d) Triển khai Đề án “Đào tạo giáo viên giáo du ̣c quố c phòng - an ninh cho trường trung ho ̣c phổ thông , trung cấ p chuyên nghiê ̣p và trung cấ p nghề giai đoạn 2010 - 2016” Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục quốc phòng - an ninh trường đại học, cao đẳng” triển khai thực 1.4 Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục a) Tích cực nghiên cứu, xây dựng Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tiếp tục chuẩn bị điều kiện để triển khai Đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 HVTH: Nguyễn Thị Liên 66 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ b) Thực nghiêm túc, linh hoạt kế hoạch giáo dục phù hợp điều kiện thực tế địa phương Tiếp tục rà soát, đánh giá thường xuyên chương trình, sách giáo khoa, đảm bảo nội dung dạy học đạt yêu cầu bản, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường Triển khai dự án, đề án đổi phương pháp dạy học; hướng dẫn thu hút nhiều học sinh trung học phổ thông nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tổ chức nhiều “sân chơi” trí tuệ cho học sinh; mở rộng diện học sinh học buổi/ngày, mầm non, tiểu học trung học sở Chỉ đạo tổ chức kỳ thi cấp quốc gia quốc tế an toàn, nghiêm túc, đảm bảo cho kết thi thực khách quan, phản ánh chất lượng dạy học, tác động tích cực đến việc dạy học, thực mục tiêu giáo dục Nghiên cứu triển khai chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, PASEC Chuẩ n bi ̣ điều kiện để tổ chức kỳ thi Olympic Hóa học quốc tế năm 2014 Olympic Sinh học quốc tế năm 2016 Việt Nam c) Tiếp tục đạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp rà soát, điều chỉnh, bổ sung nội dung chuẩn đầu ngành, chương trình đào tạo cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Xây dựng tiêu chuẩn chuẩn đầu chương trình đào tạo chất lượng cao xác định nhu cầu xã hội loại chương trình d) Đổi phương thức tổ chức quản lý đào tạo theo hướng tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo; tiếp tục đạo sở giáo dục đại học thực việc đào tạo theo học chế tín chỉ; sửa đổi bổ sung quy chế đào tạo đại học, cao đẳng theo hệ thống tín cho phù hợp với thực tiễn giáo dục đại học Việt Nam; hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý giáo dục đại học đ) Hoàn thành trình Chính phủ Nghị định phân tầng xếp hạng sở giáo dục đại học triển khai thực Phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học theo hướng: nghiên cứu nghề nghiệp ứng dụng Vận dụng có chọn lọc số chương trình đào tạo tiên tiến đại học có uy tín giới vào đào tạo số trường đại học Việt Nam e) Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội Triển khai tích cực hợp đồng, thỏa thuận đào tạo, sử dụng nhân lực ký kết Quy định trách nhiệm chế phù hợp để mở rộng hình thức , nội dung liên kế t sở đào tạo doanh nghiệp đào tạo , sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ; khuyến khích mở sở giáo dục đại học doanh nghiệp lớn nhằm thực có hiệu việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp; huy động tối đa tham gia doanh nghiệp vào việc xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng đánh giá chương trình, tổ chức đào tạo, hỗ trợ việc bố trí chỗ thực tập tuyển dụng học sinh, sinh viên tốt nghiệp Chủ động đào tạo cung ứng, đáp ứng nhu cầu nhân lực số lượng, chất lượng theo ngành nghề, doanh nghiệp hoạt động vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, công nghệ cao; trọng việc phối hợp, liên kết đào HVTH: Nguyễn Thị Liên 67 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ tạo, bước nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo tất cấp, gắn chặt với nhu cầu ngành, địa phương toàn xã hội g) Thực có hiệu Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án xây dựng xã hội học tập đến năm 2020 Triển khai Đề án xóa mù chữ đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tiếp tục đạo thực chương trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; chương trình giáo dục thường xuyên đáp ứng yêu cầu người học h) Về dạy học ngoại ngữ Triển khai đồng theo tiến độ nhiệm vụ, giải pháp Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020, tập trung vào nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng giáo viên, đổi tổ chức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, xây dựng chương trình dạy học dựa theo khung tham chiếu lực ngôn ngữ Châu Âu Phối hợp, hướng dẫn bộ, ngành xây dựng kế hoạch thực Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020; xác lập chế phối hợp, báo cáo để Đề án triển khai hiệu toàn hệ thống giáo dục quốc dân i) Về dạy học tin học Ban hành thị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành Giáo dục giai đoạn 20132018 Thực quản lý hệ thống thông tin quản lý giáo dục trực tuyến sở liệu ngành Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn học khác Đổi nội dung dạy học môn tin học cấp, bậc học theo hướng đại, thiết thực mã nguồn mở Triển khai chương trình tin học ứng dụng theo mô đun kiến thức Quy định chuẩn kiến thức công nghệ thông tin giáo viên, sinh viên học sinh 1.5 Tăng nguồn lực đầu tư đổi chế tài giáo dục a) Tiếp tục thực đổi chế tài giáo dục nhằm huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục b) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan rà soát đối tượng thuộc diện sách, thuộc hộ nghèo, cận nghèo khả chi trả chi phí đào tạo để đề xuất chế độ miễn, giảm, cho vay tính toán nhu cầu kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước c) Thực có hiệu Nghị số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 Chính phủ Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hoá số loại hình dịch vụ nghiệp công” d) Chỉ đạo, hướng dẫn sở giáo dục đại học rà soát lại nội dung triển khai chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy tài tài sản theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ HVTH: Nguyễn Thị Liên 68 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ đ) Nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục đại học; tăng cường huy động nguồn lực ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học; xây dựng đề án thí điểm đổi chế tài đề án đổi chế tính giá dịch vụ lĩnh vực giáo dục đại học e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài hoàn thiện đề án thí điểm đặt hàng cung ứng dịch vụ số ngành nghề khó tuyển sinh, nhà nước có nhu cầu cao; đào tạo chất lượng cao, học phí cao g) Hoàn thành triển khai quy hoạch hệ thống trường đại học, cao đẳng thành lập Chỉ đạo chặt chẽ việc cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục trường đại học, cao đẳng mới, bảo đảm yêu cầu chất lượng theo quy định Luật Giáo dục đại học quy định pháp luật h) Khảo sát, đánh giá thực trạng tổng kết việc đầu tư, hợp tác đầu tư, sử dụng kết đào tạo hoạt động khoa học công nghệ trường đại học trọng điểm Rà soát danh sách trường đại học trọng điểm sở chiến lược quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đất nước i) Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình xây dựng trường đại học xuất sắc; hoàn thiện sách cho phù hợp, đồng thời đẩy nhanh tiến độ thực dự án Trường Đại học Việt Đức, Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội; tiếp tục đàm phán với Chính phủ Nga hợp tác xây dựng Trường Đại học Công nghệ Việt Nga; Thỏa thuận với Vương quốc Anh hỗ trợ xây dựng Trường Đại học Việt Anh Xây dựng số trường đại học, trung tâm nghiên cứu thu hút nhà khoa học nước quốc tế đến giảng dạy nghiên cứu khoa học k) Chỉ đạo thực tốt công tác đầu tư xây dựng bản; đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia; tiếp tục thực Đề án phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên giai đoạn 2010-2020 Thực tốt công tác thiết bị trường học, thư viện trường học Trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2013-2015 triển khai thực có hiệu Đề án 1.6 Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục vùng khó khăn, dân tộc thiểu số đối tượng sách xã hội a) Phối hợp với Hội đồng Dân tộc Quốc hội, Ủy ban Dân tộc Chính phủ nghiên cứu, tổng kết việc thực sách hành nhà giáo người học thuộc dân tộc thiểu số để xử lý bất cập, đề xuất sách Thực chế, sách để phát triển, giáo dục miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số b) Triển khai thực chế học bổng, học phí, tín dụng mở rộng hệ thống đào tạo dự bị đại học cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số thuộc diện sách xã hội; hỗ trợ giáo dục đặc biệt cho người khuyết tật, trẻ em bị ảnh hưởng HIV trẻ em lang thang đường phố; cấp học bổng cho học sinh, sinh viên xuất sắc HVTH: Nguyễn Thị Liên 69 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ c) Tập trung đầu tư phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú , trường phổ thông dân tộc bán trú , trường dự bị đại học dân tộc trường phổ thông vùng dân tộc Tập trung phát triển trường trung cấ p chuyên nghiê ̣p địa phương nhiều khó khăn; triển khai mạnh chương trình đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn d) Tiếp tục triể n khai Đề án phát triể n giáo du ̣c đố i với dân tô ̣c rấ t ít người giai đoạn 2010-2015 đ) Nâng cao chất lượng dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc dạy tiếng dân tộc trường phổ thông e) Chỉ đạo, giám sát việc thực sách cán , giáo viên công tác vùng dân tộc sách hỗ trợ học sinh dân tộc Tăng cường da ̣y tiế ng dân tô ̣c cho cán quản l ý giáo viên công tác ở vùng dân tô ̣c thiể u số Chỉ đạo tỉnh xây dựng triển khai thực nghiêm túc đề án luân chuyển giáo viên địa phương Tăng cường công tác đào tạo theo địa chỉ, đào tạo giáo viên người dân tộc g) Tập trung giải tình trạng trường học xuống cấp tạm bợ vùng sâu, vùng xa thông qua Đề án kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên; chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo; chương trình, dự án vốn ODA 1.7 Phát triển khoa học công nghệ khoa học giáo dục a) Xây dựng Nghị định quy định đầu tư phát triển khoa học công nghệ sở giáo dục đại học Hỗ trợ khuyến khích trường đại học, cao đẳng liên kết với đối tác nước đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội Tập trung đầu tư cho sở nghiên cứu khoa học mũi nhọn phòng thí nghiệm trường đại học trọng điểm; Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, trọng nghiên cứu b) Phát triển đội ngũ cán nghiên cứu giáo dục đủ tầm để xây dựng khoa học giáo dục Việt Nam, tham mưu cho việc hoạch định chủ trương, sách giáo dục Ưu tiên cử cán đào tạo, bồi dưỡng nước khoa học giáo dục; đầu tư nhằm nâng cao tiềm lực nghiên cứu khoa học viện trung tâm nghiên cứu khoa học giáo dục Có sách đặc biệt nhằm thu hút nhà khoa học nước có uy tín kinh nghiệm, trí thức Việt kiều tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học Việt Nam c) Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục; thực tốt chuyển giao kết nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ đổi giáo dục đào tạo 1.8 Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo a) Tiếp tục thu hút, sử dụng hiệu nguồn lực đem lại từ hợp tác quốc tế cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Ưu tiên nguồn vốn ODA cho sở giáo dục, vùng nhiều khó khăn, trường/đại học, viện nghiên cứu HVTH: Nguyễn Thị Liên 70 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ đào tạo trọng điểm Ưu tiên tiêu cho trường/đại học, viện nghiên cứu đào tạo trọng điểm học nước theo đề án sử dụng ngân sách nhà nước chương trình học bổng nước ngoài, đào tạo tiến sĩ cho giảng viên trường đại học, cao đẳng Mở rộng chương trình liên kết đào tạo với nước Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án hội nhập quốc tế giáo dục dạy nghề; Đề án đào tạo cán nước ngân sách nhà nước (thay Đề án 322) b) Chủ động hội nhập với khu vực giới; tăng cường hoạt động giao lưu, trao đổi học thuật với tổ chức, hiệp hội giáo dục khu vực quốc tế c) Tổ chức hoạt động trao đổi kinh nghiệm, thông tin với hiệp hội giáo dục khu vực quốc tế nhằm tăng cường chất lượng đào tạo, đổi công tác quản lý, nghiên cứu khoa học, tiếp tục đàm phán ký kết thỏa thuận tương đương cấp với nước khu vực giới d) Thực tốt chương trình học bổng cho sinh viên nước đến học tập Việt Nam; quy định việc tiếp nhận chuyên gia nước vào Việt Nam giảng dạy nghiên cứu gửi chuyên gia Việt Nam sang giảng dạy, làm việc nước ngoài, hỗ trợ sở đào tạo việc thực trao đổi giảng viên nước đến Việt Nam tham gia giảng dạy/nghiên cứu, góp phần xây dựng môi trường giáo dục quốc tế Việt Nam Giai đoạn (2016-2020) 2.1 Tiếp tục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2.2 Thực thống đầu mối quản lý hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục 2.3 Triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thông; tiếp tục thực đổi giáo dục nghề nghiệp, đại học số nhiệm vụ giai đoạn với điều chỉnh bổ sung; tập trung củng cố nâng cao chất lượng giáo dục; tiếp tục thực đề án nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, tin học hệ thống giáo dục quốc dân 2.4 Tiếp tục thực đề án quy hoạch phát triển nhân lực bộ, ngành, địa phương đề án quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục; tiếp tục thực Chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 đào tạo giáo viên phục vụ triển khai chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015; đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng 2.5 Tham mưu Chính phủ, Quốc hội xây dựng Luật Nhà giáo Tiếp tục thực sách ưu đãi vật chất tinh thần tạo động lực cho nhà giáo cán quản lý giáo dục Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tư tưởng trị , đạo đức, trình độ đào tạo , lực nghề nghiệp Đổi cách HVTH: Nguyễn Thị Liên 71 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ xây dựng và thực hiê ̣n chương trình đào tạo lại , chương trình bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Đổi cách thức tuyển dụng, đánh giá, sử dụng bổ nhiệm nhà giáo, cán giáo dục Rà soát đưa khỏi ngành bố trí công việc khác người không đủ lực, phẩm chất 2.6 Thực chế độ học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học xã hội 2.7 Xây dựng triển khai đề án, chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn vốn ODA để tăng cường sở vật chất, phát triển giáo dục đào tạo 2.8 Phát triển mạng lưới sở nghiên cứu khoa học giáo dục, tập trung đầu tư nâng cao lực nghiên cứu trường sư phạm trọng điểm 2.9 Xây dựng thực sách nhằm đảm bảo bình đẳng hội học tập; tiếp tục xây dựng xã hội học tập; hỗ trợ ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo nhân lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn, đối tượng sách xã hội, người nghèo III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chức tuyên truyền phổ biến, triển khai Chương trình hành động a) Tổ chức quán triê ̣t nhiệm vụ Chương trình hành động ngành Giáo dục đến đơn vị, sở giáo dục b) Văn phòng Bộ phối hợp với Báo Giáo dục Thời đại, quan thông báo chí chủ động tổ chức tuyên truyền, giới thiệu nhiệm vụ giải pháp thực ngành phương tiện thông tin đại chúng c) Các sở giáo dục đào tạo, đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp có trách nhiệm nghiên cứu, quán triệt nội dung Chiến lược, Kết luận, Chỉ thị Chương trình hành động ngành; xây dựng chương trình hành động cụ thể cho địa phương, đơn vị; định kỳ tháng (tháng 6) năm (tháng 12) báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (qua Văn phòng Bộ) để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các đơn vị thuộc Bộ xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai chương trình nhiệm vụ đơn vị, hàng tháng báo cáo giao ban quan Bộ; định kỳ tháng (tháng 6) năm (tháng 12) có báo cáo đánh giá gửi Văn phòng Bộ để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tổng kết việc thực Kết luận số 51, Chỉ thị số 02 sơ kết thực giai đoạn Chiến lược vào đầu năm 2016 Tiếp tục kiểm tra, giám sát, tổng hợp tình hình thực định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ Đánh giá kết thực Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 vào cuối năm 2020 tổng kết vào đầu năm 2021 Kinh phí thực triển khai nội dung nhiệm vụ chương trin ̀ h dự toán từ nguồn: Ngân sách Nhà nước cho giáo dục hàng năm; ngân sách HVTH: Nguyễn Thị Liên 72 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa Luận văn Thạc sĩ từ chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo; ngân sách từ đề án, dự án có liên quan từ xã hội hóa giáo dục Chánh Văn phòng Bộ có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực chương trình đơn vị, định kỳ báo cáo kiến nghị với Bộ trưởng biện pháp cần thiết, bảo đảm chương trình thực hiệu đồng BỘ TRƢỞNG (Đã ký) Phạm Vũ Luận HVTH: Nguyễn Thị Liên 73 GVHD: PGS.TS Lê Thị Hoa S K L 0

Ngày đăng: 24/08/2016, 01:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.pdf

    • Page 1

    • 3.pdf

    • 4 BIA SAU A4.pdf

      • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan