1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phản hồi của người đọc qua thơ trương đăng dungsự phản hồi của người đọc qua thơ trương đăng dung

137 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN MINH THƯ SỰ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC QUA THƠ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TÔN THẢO MIÊN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm mình, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Tôn Thảo Miên, người thầy tận tâm hướng dẫn, bảo suốt trình làm luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Trương Đăng Dung, người trang bị cho hệ thống tri thức lý luận văn học cho ý kiến đóng góp quý giá, cung cấp tư liệu bổ ích trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo nhiệt tình giảng dạy đặc biệt thầy cô Khoa Ngữ Văn, phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, quý thầy cô Viện văn học, học viên lớp Cao học Lí luận văn học K17,gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh lớp 10C9, 10C7, 10C5 trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Hải Phòng giúp đỡ thực thực nghiệm Mặc dù cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề nêu luận văn để luận văn hoàn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Tác giả Trần Minh Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các dẫn chứng kết nêu luận văn xác, trung thực Luận văn chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Minh Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương VAI TRÒ CỦA LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN ĐỐI VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VÀ THƠ VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.1 Từ mỹ học sáng tạo đến mỹ học tiếp nhận 1.2 Từ tác giả đến văn văn học 10 1.3 Từ văn đến tác phẩm văn học 13 1.4 Vấn đề người đọc lí thuyết tiếp nhận 16 1.4.1 Lý thuyết tiếp nhận 17 1.4.2 Người đọc trình sáng tác tiếp nhận văn học 19 1.5 Thơ Việt Nam thời kì đổi – nhìn toàn cảnh 28 1.5.1 Đổi quan niệm thơ 29 1.5.2 Đổi thi pháp nghệ thuật 29 1.5.2.1 Sự biến đổi thể loại 29 1.5.2.2 Những động hình ngôn ngữ thơ 31 1.5.3 Sự thay đổi thị hiếu thẩm mĩ công chúng thời đổi 31 Chương DIỄN TRÌNH TIẾP NHẬN THƠ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG 35 2.1 Sự xuất thơ Trương Đăng Dung 35 2.2 Sự phản hồi công chúng – người đọc lý tưởng 39 2.2.1 Người đọc trước cảm thức thời gian thơ Trương Đăng Dung 43 2.2.2 Người đọc trước cảm thức phận người thơ Trương Đăng Dung 53 2.2.3 Người đọc trước cảm thức cô đơn thơ trương Đăng Dung 60 2.2.4 Người đọc trước cảm thức chết thơ Trương Đăng Dung 68 2.2.5 Người đọc trước cảm thức tình yêu thơ Trương Đăng Dung 77 2.3 Sự phản hồi công chúng – người đọc phổ thông 87 Chương VẤN ĐỀ CHỦ THỂ TIẾP NHẬN TRONG VIỆC TIẾP NHẬN THƠ TRƯƠNG ĐĂNG DUNG 91 3.1 Vai trò chuẩn thẩm mỹ cộng đồng 93 3.2 Từ đặc điểm sáng tạo nghệ thuật đến tiếp nhận văn học 95 3.2.1 Nhan đề “Những kỷ niệm tưởng tượng” 96 3.2.2 Ngôn ngữ thơ Trương Đăng Dung 99 3.2.1.1 Hệ thống biểu tượng 100 3.2.2.2 Ngôn ngữ đời thường 105 3.2.2.3 Ngôn ngữ giàu chất tượng trưng siêu thực 106 3.2.3 Ngôn ngữ thân thể 108 3.2.3 Giọng điệu thơ Trương Đăng Dung 111 3.2.3.1 Giọng giễu nhại 111 3.2.3.2 Giọng điệu triết lý 112 3.2.4 Các thủ pháp nghệ thuật 115 3.2.4.1 Thủ pháp áp đặt 115 3.2.4.2 Thủ pháp phi lý 116 3.2.4.3 Thủ pháp thành phần phụ 119 3.2.4.4 Thủ pháp kết hợp Đông-Tây 120 3.2.5 Những ý nghĩa “thỏa thuận’’ người đọc với Những kỷ niệm tưởng tượng 120 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu văn học để hiểu văn học, đối tượng cụ thể tác phẩm văn học Cơ sở xuất phát điểm khoa học văn học đối thoại với văn văn học thông qua hoạt động đọc hiểu chúng Lí luận văn học đại ý thức rõ phức tạp mang tính chất triết học vấn đề Không có tác phẩm văn học tồn khép kín với vẻ mặt dành cho tất người đến với Tác phẩm văn học “không phải tượng đài kỉ niệm thể tính chất phi thời gian hình thức độc thoại nó”(H.R.Jauss) Lý thuyết tiếp nhận, mĩ học tiếp nhận vấn đề triết học ngôn ngữ… thực hệ thống công trình nghiên cứu uy tín Trương Đăng Dung xuất Ông có công trình nghiên cứu tác phẩm văn học, lý thuyết tiếp nhận như: Từ văn đến tác phẩm văn học, Tác phẩm văn học trình, Phương thức tồn tác phẩm văn học…cùng với công trình dịch thuật đầy tâm huyết, viết, chuyên luận ông xác lập cách hệ thống lí thuyết tiếp nhận Việt Nam Công chúng tiếp nhận văn học thành tố quan trọng hệ thống văn học Lý thuyết tiếp nhận người đọc chủ thể tiếp nhận, có vai trò chủ đạo trình biến văn văn học thành tác phẩm văn học Lý thuyết tiếp nhận, mỹ học tiếp nhận đặt người đọc - công chúng văn học vào vị trí thành tố trung tâm hệ thống văn học Tiếp nhận văn học nhìn tích cực tiếp nhận sáng tạo, để từ có sản phẩm nghệ thuật Công chúng văn học bước đặt chân vào vị thành tố quan trọng bên cạnh thành tố khác xác lập hệ thống văn học Tác phẩm văn học trình tương tác không ngừng nghỉ chủ - khách thể với khách - chủ thể Hay nói cách khác tính chất mở văn văn học, có “sự tương tác mã người gửi mã người nhận tiếp nhận văn học” (Lê Thị Hồng Vân) Còn theo JeanPaul Sartre “Tác phẩm quay kì lạ, xuất vận động Muốn làm cho xuất cần phải có hoạt động cụ thể gọi đọc Và tác phẩm văn học kéo dài chừng đọc tiếp tục Ngoài đọc ra, vệt đen giấy trắng” Như vậy, ta thấy thông qua cụ thể hóa (đọc) mà chỗ trống tác phẩm bù lấp, xương đắp thêm da thịt Ngôn ngữ đám sương mù lảng bảng, nhờ tâm hồn người sử dụng mà tỏa sáng sưởi ấm Người đọc đến với mê cung liên kết, tạo nghĩa không ngừng Chính mà văn tưởng hoàn toàn khép kín tạo khả lí giải nhiều cách khác mà tính độc đáo, không lặp lại không thay đổi Lịch sử tác phẩm văn học có được, mặt giá trị tác phẩm, mặt khác tiếp nhận sáng tạo động công chúng 1.2 Trương Đăng Dung bút đa – có lẽ phải nói đủ để đánh giá tài đa dạng ông Ông đến nhà khoa học uy tín Việt Nam với nhiều công trình nghiên cứu khoa học có giá trị như: Các vấn đề khoa học văn học (chủ biên, 1990), Từ văn đến tác phẩm văn học (1998), Tác phẩm văn học trình (2004) Người đọc biết đến dịch giả uy tín Trương Đăng Dung với dịch phẩm như: Lâu đài (F.Kafka-1998), Đứa trẻ mồ côi (Móricz Zsigmond - 2009), Trên đường đến với ngôn ngữ (M Heidegger), Nghệ thuật chân lí khách quan (G Lukács)… Đặc biệt công trình chuyển ngữ Truyện Kiều sang tiếng Hungary ông hoàn thành chưa tròn 30 tuổi… Năm 2011 tập thơ Những kỉ niệm tưởng tượng trình làng“bạn đọc từ quen với Trương - Đăng - Dung - thơ, chiều kích khác người” (Đỗ Lai Thúy) Những kỉ niệm tưởng tượng từ đời gây tiếng vang lớn, hiệu ứng xã hội cao, nhận phản hồi tích cực giới nghiên cứu, phê bình công chúng yêu thơ nước Sự xuất tập thơ phần làm cho đời sống thi ca Việt Nam sôi động lên; tập thơ tác giả xứng đáng nhận Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2011 Đã ba năm, kể từ tập thơ xuất bản, có nhiều kiến giải thật "thỏa lòng" để người đọc tâm phục phục thành tựu đóng góp Trương Đăng Dung địa hạt thi ca Đặc biệt Những kỉ niệm tưởng tượng tác phẩm dư luận đời năm 2014, tập hợp gần bốn mươi tiểu luận, nghiên cứu, phê bình tác giả nước tập thơ đăng tải tạp chí trung ương địa phương không khẳng định sức hấp dẫn tập thơ công chúng yêu thơ mà có ý nghĩa thời đời sống văn học Nếu bạn đọc thường có thói quen đánh giá "cái tầm" người làm phê bình, lý luận chủ yếu hoạt động bề nổi, tiêu chuẩn nhãn tiền cá nhân thiết nghĩ, điều cần tâm điểm gặp kiến giải người làm phê bình với phản hồi thưởng thức độc giả Với Những kỉ niệm tưởng tượng tác phẩm dư luận nhận thấy người làm phê bình chân không cần chiêu thức "làm màu", đồng thời độc giả phải kiên nhẫn việc đọc tác phẩm, đọc viết phê bình để có soi chiếu, hướng tới có nhìn thỏa đáng người làm phê bình, lý luận Trương Đăng Dung Đó lý chọn “Sự phản hồi người đọc qua thơ Trương Đăng Dung” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài Sự phản hồi người đọc qua thơ Trương Đăng Dung, người viết không tìm hiểu phẩm chất trội nhà thơ, tìm hiểu cách tân nhà thơ trình sáng tạo nghệ thuật, người viết muốn có nhìn toàn diện, thấu đáo, biện chứng nhà thơ - nhà khoa học Trương Đăng Dung, để từ khẳng định giá trị nghệ thuật bút giàu khát vọng sáng tạo Nhiệm vụ nghiên cứu Trong sống đa diện nhiều chiều hôm nay, mà giá trị sống, chuẩn mực sống không ngừng có xu hướng mở rộng, có tương tác toàn cầu cách toàn diện, thơ ca, nét tiêu biểu văn hóa phải đảm đương chức phận ngày lớn Tư cách nhà thơ, với nhập thường trực phải có đóng góp để góp phần thể lĩnh, sắc dân tộc biến động ngày phức tạp… Ta nhận thấy, tác phẩm văn học nghệ thuật có thơ, đạt tầm vóc khác giá trị nội dung, nghệ thuật, dù khiêm tốn hay có đóng góp định với đời sống xã hội dường với người đọc việc thưởng thức giá trị nội dung nghệ thuật mà tác phẩm mang lại, hiểu biết sâu sắc thấu đáo hoàn cảnh đời, đời sống người sáng tạo nó, đoạn trường uẩn khúc, thăng hoa thời trình tác phẩm sinh Chính điều dường thường bị thờ lại yếu tố thể thái độ, nhập liệt nhà thơ với thời Đời sống nhà văn nhà thơ, số phận tác phẩm, thuận nghịch, tác động, tâm tư, ràng buộc nhiều mặt xã hội nhiều biến động, hay tâm thời đại, sức mạnh dân tộc, sức mạnh nhân dân, cá tính sáng tạo, hy sinh, uẩn khúc nhà thơ, tác phẩm thơ vấn đề đáng quan tâm, tìm hiểu, chia sẻ gắn chặt, bắt nguồn từ nhập cá nhân Những trăn trở sáng tạo, quan điểm thuận nghịch, tâm tư nhà thơ cần cảm thông, chia sẻ Và điều thể rõ nét qua phản hồi người đọc qua tác phẩm Đó tình cảm đồng điệu sáng tạo lên tác phẩm nhà văn với mục đích góp phần độc giả có nhìn hơn, đầy đủ hơn, gần gũi nhập nhà thơ Từ sau năm 1975, thơ ca nói chung thơ Trương Đăng Dung nói riêng vận động công đổi mặt đời sống xã hội ngày sâu, rộng Với đề tài phản hồi người đọc qua thơ Trương Đăng Dung người viết muốn nghiên cứu nhằm tổng kết quan điểm tiếp nhận giới nghiên cứu, phê bình tác phẩm khẳng định tài tên tuổi Trương Đăng Dung thơ ca Việt Nam đại Qua thấy chân dung nhà khoa học làm thơ – người nghệ sĩ Trương Đăng Dung Nhìn lại công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu phê bình nhận thấy, nhà nghiên cứu phê bình có phát đáng quý thơ Trương Đăng Dung chưa có tập trung bàn phản hồi người đọc qua tập thơ Những kỉ niệm tượng tượng ông Do việc hệ thống hóa phản hồi người đọc qua sách Những kỉ niệm tượng tượng tác phẩm dư luận vấn đề mẻ, cần khảo sát, nghiên cứu để thấy vai trò công chúng việc tiếp nhận tác phẩm văn chương tài thơ Trương Đăng Dung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn phản hồi người đọc qua thơ Trương Đăng Dung (tập Những kỉ niệm tưởng tượng tác phẩm dư luận) phản hồi người đọc học sinh phổ thông đọc tập thơ Những kỷ niệm tưởng tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thực đề tài này, luận văn tập trung nghiên cứu phản hồi người đọc qua Những kỉ niệm tưởng tượng tác phẩm dư luận (2014) Ngoài luận văn tìm hiểu phản hồi người đọc không chuyên khác; số tác phẩm số tác giả khác so sánh cần thiết để làm bật vấn đề trọng tâm luận văn Giả thuyết khoa học Luận văn hướng đến đóng góp có ý nghĩa sau: - Luận văn nghiên cứu có hệ thống ý kiến khuynh hướng tiếp cận thơ Trương Đăng Dung phương diện nội dung nghệ thuật thể - Thấy quan điểm nghệ thuật Trương Đăng Dung hành trình khám phá giới nghệ thuật - Có nhìn mang tính hệ thống hồn thơ thông tuệ, triết lí, nhiều suy tư, trăn trở, khắc khoải, hoài niệm thời gian, phận người giới nhân sinh quan niệm.” Thơ Trương Đăng Dung đối diện với vô nghĩa Mỗi thơ ông mảnh vỡ đời sống Những mảnh vỡ ghép lại thành khuôn mặt đầy nham nhở giới Bên hoảnh đến thê thảm Ông phơi bày vô nghĩa nỗi đau mình, lối tư trái ngược, phi lý Đọc tập thơ “Những kỷ niệm tưởng tượng” Trương Đăng Dung, ấn tượng đập mạnh vào tiếp nhận Hoài Nam hệ thống thi ảnh kỳ lạ, chí quái đản Hồ Tấn Nguyên Minh phải lên: “Cái quái đản hệ thống thi ảnh này, lại hình ảnh thật, nhìn đặt tác giả, chúng thật đến mức trần trụi, thật đến mức tạo cảm giác kinh ngạc phi lý mang khuôn mặt tàn nhẫn thực.”[21,345] Và để lí giải nguyên ông cho rằng: Không nên quên Trương Đăng Dung người chuyển ngữ tiếng Việt tiểu thuyết “Lâu đài” F Kafka, đồng thời tác giả tiểu luận xuất sắc: “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka” Trong tiểu luận này, ông viết: “Hình ảnh Kafka hình ảnh cõi mộng, ác mộng có nguồn gốc từ nỗi hoang mang lo sợ trước giới Điều làm nên đặc trưng giới Kafka… Sự độc đáo nhà văn nhạy cảm đến mức bệnh hoạn ông không đưa giấc mơ vào phục vụ nghệ thuật mà ngược lại, theo cách riêng, Kafka đưa nghệ thuật phục vụ giấc mơ” (Tuyển tập tác phẩm Franz Kafka NXB Hội nhà văn, 2003) Ít hay nhiều, Kafka “ám” vào tư nghệ thuật Trương Đăng Dung làm thành khởi nguyên hệ thống thi ảnh kỳ lạ thơ ông Tất hình ảnh kỳ lạ, phi lý cách tưởng tượng Chúng giống lộn trái logic thông thường giới trật tự vật Các vật gắn kết với cách ngẫu nhiên, bất định, phi lý, không tuân theo nguyên tắc hết Nguyễn Dương Côn bàn phi lý nói rõ: “càng phi lý phải có lý nhiêu không quy luật mà tiêu chí mỹ học hà 118 khắc, cao dành cho hình tượng thơ ” Trương Đăng Dung hà khắc hình tượng thơ để làm bình phong cho giới rệu rã, hoen rỉ Phi lý mà có lý đến nhức nhối, tê lòng Đằng sau nghịch chiều khoảng lặng không lời Một nỗi đau nhà thơ Thế giới thơ Trương Đăng Dung biểu cách phi lý từ chốn sang chốn khác, từ thời gian sang thời gian khác Mỗi kiện lát cắt giới Lắp ghép Những lát cắt hội tụ, báo hiệu đổ vỡ, suy kiệt cận kề Nhưng tất quán nhà thơ Trương Đăng Dung Thế giới nghệ thuật thơ Trương Đăng Dung thông điệp cho người Con người sống giới phi lý, người cần có ý thức chất đời sống, ý thức giới hạn để sống có ý nghĩa hơn, nhân hơn, người 3.2.4.3 Thủ pháp thành phần phụ Thủ pháp thành phần phụ sáng tạo nghệ thuật thơ Trương Đăng Dung Có thể nói, thơ Trương Đăng Dung sử dụng thủ pháp này; từ tựa đề, tới lời đề tặng cuối địa điểm, thời gian viết Tức toàn văn bản, từ đầu đến chân Tựa đề, nói trên, “ăn nhau” từ “tưởng tượng.” Lời đề tặng “Tưởng nhớ nhà thơ Hollo Andras” khẳng định thêm trích ngang nhân vật “anh.” Địa điểm, thời gian làm thơ “ Budapest , 41983,” mốc “1983” (Ở đăng trang mạng tạp chí Sông Hương, số “5-1984”; chúng trở nên đẹp sánh với câu thơ át chủ, ta đọc lại: “Tôi quên ngày tháng Năm năm 1054”.) Tức là, thơ với“ba mươi hai câu” thơ có thảy ba-mươi-lăm-dòng-thơ Thông thường, phần “phụ tùng” thơ dễ bị (và nhiều được), “mẫu nghi thiên hạ thơ” tòa soạn tay sửa chữa, cắt gọt, chí… liệng xừ cho gọn! Tựa đề khỏi nói; dù đỉnh núi chứa tinh túy chủ ý toàn tác phẩm (Nói cho ngay, coi tựa đề thành phần phụ! Ở mang ý khu biệt nó, hai “phụ tùng” kia, với thân thơ.) Nhưng lời đề tặng địa điểm, thời gian hoàn thành, dường 119 người đọc, người biên tập ngó tới thưởng thức, xem xét; có nhà phê bình để mắt cần tìm hiểu Thế nên, không với “Những kỷ niệm tưởng tượng,” xin mạnh bút mà rằng, với không thi phẩm, hai phần phụ mang chở thông tin hữu ích nội hàm ngoại vi thơ 3.2.4.4 Thủ pháp kết hợp Đông-Tây Biểu thi ca qua yếu tố văn hóa (từ phong tục ẩm thực “cùng ăn thịt chó” tới sinh hoạt nhi đồng “làm búp bê cho em chơi”), y tế (“các bác sĩ hân hoan có trẻ đời”), v.v… mà chí tử thơ yếu tố chiến tranh (“và cánh tay trẻ thơ bom hất lên cành vắt vẻo / bên loa phóng hát điệu ơi…) hai khu vực Đông-Tây, hai lãnh địa Á-Âu diễn đạt không úp mở qua nội dung tư tưởng cấu trúc, phong cách hình tượng, giai điệu… Mạnh thủ pháp khác, thủ pháp xóa nhòa không nhân nhượng đường biên quốc gia, dân tộc, cá thể thơ làm lên nhân sinh quan phổ cập danh qua nhà thơ Nga Konstantin Simonov với “Nỗi đau đâu riêng ai.” Phải rồi, “chúng ta,” “lớn lên nhau,” “cùng thấy…”, “cùng thấy….” “cùng thấy…”! Chúng ta – Hollo Andras Trương Đăng Dung, Trần Anh Thái Đỗ Quyên, Sông Hương phongdiep.net, v.v… v.v… Danh sách chủ thể đối tượng thơ kéo dài theo hành trình tiếp nhận thơ Nghệ thuật thi ca phải vậy! 3.2.5 Những ý nghĩa “thỏa thuận’’ người đọc với Những kỷ niệm tưởng tượng Thỏa thuận thơ cuối khép lại tập thơ coi chìa khóa mở cánh cửa tiếp nhận thơ Trương Đăng Dung Như vậy, đọc thơ Trương Đăng Dung người đọc cần có thỏa thuận để mở nhiều chiều tiếp nhận thơ ông Từ phản hồi tích cực người đọc lý tưởng (các nhà nghiên cứu phê bình văn học) hình thành tượng văn học mới, tượng thơ Trương Đăng Dung theo tinh thần xã hội học văn học Văn đàn thơ Việt đương đại có thêm nhà thơ với nhiều suy nghĩ trăn trở kiếp người vũ trụ bao la rộng lớn Đọc thơ Trương Đăng Dung người đọc cần có tầm đón đợi 120 định Đó hiểu biết triết học, văn hóa học, mỹ học, kinh nghiệm sống Không phải ngẫu nhiên mà sau tập thơ đạt giải thưởng, giới nghiên cứu phê bình đánh giá cao có phận độc giả cho : Thơ Trương Đăng Dung khó đọc, “kén người đọc” Vì lẽ người đọc tìm đến nghiên cứu phê bình để họ có điều kiện hiểu tư tưởng, ý nghĩa, thông điệp mà nhà thơ gửi gắm Tập thơ Những kỷ niệm tưởng tượng Trương Đăng Dung khẳng định vị trí thơ ca đương đại mà xác lập thị hiếu thẩm mỹ mới, hình thành nhóm người đọc với hiểu biết thơ Theo quan điểm R Escarpit: Văn học chất tượng giao tiếp, nhờ giao tiếp mà xuất hiện tượng phản hồi hình thành nên tượng văn học Chúng ta thấy, phản hồi người đọc tập thơ Những kỷ niệm tưởng tượng Trương Đăng Dung chung giọng điệu, trăn trở, trải nghiệm, thấu cảm thời gian, người đời Như tác giả với người đọc – văn với người đọc gặp thỏa thuận Vì vậy, tác phẩm hay, thu hút, hấp dẫn người đọc tác phẩm nhận thỏa thuận văn người đọc; nhà văn bạn đọc Đó khả giới hạn thành công tác phẩm văn học hay, xác lập vị trí lòng người đọc Tuy nhiên, nhìn từ góc độ xã hội học Văn học phản hồi độc giả tượng văn học chiếm phần nhỏ bên cạnh số đông độc giả không trực tiếp đọc tác phẩm văn học điều kiện tham gia phản hồi ý kiến Vì vậy, R Escarpit cho rằng: Sự tồn độc giả thụ động Điều hình thành nên hai nhóm người đọc Nhóm người đọc lý tưởng, chủ động (viết bài, phản hồi) nhóm người ngây thơ thụ động Họ đọc – hiểu tác phẩm chưa có phản hồi lại, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thân Với thơ Trương Đăng Dung “khó đọc” “kén người đọc” nên nhóm người đọc hình thành hai cấp độ đọc khác Cấp độ thuộc người đọc nhóm thứ – người đọc thụ 121 động Họ đơn đọc phản hồi Cấp độ thứ hai thuộc nhóm người đọc lý tưởng, chủ động Họ người đọc chủ động, có ham muốn tìm hiểu khám phá tác phẩm có phản hồi kịp thời thông qua nghiên cứu phê bình Có thể nói, thơ Trương Đăng Dung không dành cho số đông người đọc để giải trí, đọc theo “phong trào”, theo “tâm lí đám đông” mà dành cho người đọc biết chiêm nghiệm, suy nghĩ, trăn trở thể tồn người Sự phản hồi người đọc đến nhà thơ từ nhà thơ đến với người đọc tạo tiếp nhận đa dạng, nhiều chiều Hiểu thơ Trương Dăng Dung không dễ, viết sâu sắc thơ ông khó Tuy nhiên với lượng người đọc lý tưởng hiểu, viết thơ Trương Đăng Dung thời gian vừa qua cho thấy hình thành nhóm độc giarv khác đời sống văn học nước nhà Đó tín hiệu đáng mừng tiếp nhận văn học đương đại Việc đọc thơ Trương Đăng Dung không giúp bạn đọc trưởng thành nhận thức, tư tưởng, tình cảm mà rèn luyện thêm kỹ đọc văn văn học đại, hậu đại Việc hình thành nhóm người đọc khác với thị hiueeus thẩm mỹ khác đặt người đọc “ngưỡng tiếp nhận riêng” Điều tạo phân hóa thị hiếu thẩm mỹ công chúng tiếp nhận xác lập giá trị thẩm mỹ cho gia đoạn văn học Chính vậy, cần chấp nhận hình thành nhóm độc giả với thị hiếu thẩm mỹ khác lẽ đương nhiên hành trình sáng tạo văn học nghệ thuật Những phê bình tập thơ “Những kỷ niệm tưởng tượng ” Trương Đăng Dung khẳng định tính đắn quan điểm Xã hội học văn học R Escarapit: Văn học chất tượng giao tiếp Nhờ có tương giao tiếp mà có tượng phản hồi Vì vậy, “Việc truyền tải thông tin chiều văn học, có phản hồi văn học Nói cách khác để có văn học cần phải có nhà văn độc giả người đọc tác phẩm phản hồi lại cho nhà văn Đó điều quan trọng để khẳng định tồn văn học qua “phản hồi” tích cực, chủ động người đọc.” Trên hành trình cách tân, Trương Đăng Dung mang lại phát 122 mới, có giá trị khắc họa ngôn ngữ thơ, nỗi đau phận người Thơ ông chạm vào cõi sâu tâm hồn không phá vỡ sắc cạnh lý trí mà cảm xúc trái tim Điều làm người đọc thấy gần gũi đồng cảm với nhà thơ, độc giả không bị áp đặt chủ thể ngôn ngữ có ý định mà tham dự tác giả vào cảm xúc tái từ chất liệu đời thực từ kỷ niệm tưởng tượng hòa trộn vào KẾT LUẬN Hai mươi lăm thơ Những kỷ niệm tưởng tượng, sâu sắc toàn bích, dường gom góp tất tư tưởng, tình yêu nỗi đau 123 đời thơ Trường Đăng Dung Những cảm nhận chân thực song cao xa sống thân phận người, với lòng hiền từ, dịu dàng Nhà thơ ghê sợ đời giả tạo, tượng giả, chết giả, xương giả, không để sống, để trú ẩn Có thể ngàn vạn bối cảnh, người không hiểu cô đơn thời gian tuyệt Hai mươi lăm thơ, hai mươi lăm mệnh đề tỏa muôn vàn đường hướng, muôn vàn ý nghĩa, tạo tầm vóc tư tưởng phong cách thơ Trương Đăng Dung Chỉ với 25 thơ qua đó, người đọc thấy nhân cách trí tuệ lịch lãm Trương Đăng Dung Ông xứng đáng thi sĩ xuất sắc thơ Việt Nam đại Trương Đăng Dung chọn cho đường “độc đạo” số lượng viết không nhiều quý đắt Chất thơ quan niệm thân thi sĩ Điều với thơ thơ Với thi sĩ Trương Đăng Dung, thơ cất lên từ suy tưởng Những suy tưởng ăn sâu vào trái tim Trong thơ Trương Đăng Dung người ta thấy lên quan niệm thơ thăng hoa vần điệu suy tưởng, trầm tư lâu dài nhân sinh Tiếng thơ/lời thơ hữu thể thi sĩ linh tưởng gia (Chữ Nietzsche) Một trí lực hòa quyện trái tim hay trái tim biết suy tưởng: Tôi thức với trái tim/Những ý nghĩ lang thang lồng ngực Những kỷ niệm tưởng tượng tập thơ hoi thơ ca đương đại Việt Nam thể lĩnh thi sĩ - triết gia với tầm tư tưởng cao Cảm xúc hòa quyện với suy tưởng, vẻ đẹp thơ ca tôn vinh bề sâu tư tưởng triết học mỹ học Nền tảng tri thức thăng hoa cung bậc lời, thi ảnh, nhịp điệu khiến cho trầm tư triết học nhân văn trở nên mềm mại, uyển chuyển Con đường cách tân thơ Trương Đăng Dung không gây chấn động tức thời, đảm bảo lâu dài, bền vững Và có lẽ, điều quan trọng phù hợp thỏa mãn lối sống, quan niệm thẩm mĩ riêng ông Nhà toán học Pytagore có câu thơ: “Tiếng nói thở tâm hồn” Trương Đăng Dung nhà thơ có giọng nói ấn tượng mà gặp Ấm áp 124 trầm bổng, âm vang, thào đầy hấp lực Khuôn mặt vẻ lạnh lùng, đôi mắt hiền từ tinh anh Hướng đến trường- tư - thẩm mỹ đại Thơ ông vượt thoát khỏi khuôn sáo ước lệ vần điệu để thắp lên hình tượng thơ với không gian thơ mở rộng hơn, mở sâu hơn, với tới chiều kích suy tưởng lớn mang tính khái quát cao Đi kiệt nỗi cô đơn suy tưởng cá nhân, Trương Đăng Dung gỡ hết tường để tiếp tục đối mặt với tường khác, toàn thi giới Trương Đăng Dung gắn liền với đề nghị đầy khắc khoải ông: người biết sống với cách nhân khoan dung Trái đất cần ấm tình người niềm cảm thông đồng loại Đó đích thực lõi cốt tồn Chúng ta thường nghe đến thi phẩm xuất thần, bừng lên khoảnh khắc lưu danh mãi Nhưng với Những kỷ niệm tưởng tượng lại khác Đó thơ niềm suy tưởng, thơ triết học ngôn ngữ, triết học sinh, tiếng thơ trầm tư thể thời gian…Thơ Trương Đăng Dung không chạm đến trái tim người đọc, mà đánh thức tim lý trí độc giả Ba mươi sáu viết Những kỷ niệm tưởng tượng tác phẩm dư luận chiếm khoảng phần hai số viết ông, viết đặc sắc nhất, điểm trúng đặc điểm phong cách văn học, người thơ Trương Đăng Dung Hi vọng Những kỷ niệm tưởng tượng tác phẩm dư luận làm sáng tỏ đôi điều bút lạ văn học Việt Nam đương đại Từ văn đến tác phẩm văn học cần có vai trò người đọc Bằng cảm xúc, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm thẩm mĩ, kết hợp với trí tưởng tượng người đọc giữ vai trò đồng sáng tạo, lấp đầy khoảng trống, khoảng lặng, giải mã kí tự ngôn ngữ, khai thác lớp trầm tích nghĩa văn bản…tham gia đối thoại với văn để hình thành giá trị tác phẩm Mỗi độc giả lại bồi đắp thêm cho tác phẩm lớp ý nghĩa mới, đồng sáng tạo với nhà văn Vận dụng lí thuyết tiếp nhận để nghiên cứu phản hồi người đọc qua thơ Trương Đăng Dung ta thấy nhà nghiên cứu phê bình văn học đưa ý 125 kiến quan điểm đa dạng thơ Trương Đăng Dung song thống điểm: Trương Đăng Dung nhà thơ có tư tưởng bài, câu thơ gửi gắm cho người đọc thông điệp đời Tư tưởng thơ ông bưu kiện mà chấm phá phía chân trời vẫy gọi người đọc đến thám mã đồng sáng tạo Thơ ông chứa đủ cảm thức thời gian, tình yêu cô đơn – ba chủ đề tập thơ xuất qua cảm thức lạc lõng khắc khoải phận người Hãy viết trái tim đọc trái tim người khác! Rõ ràng trí tuệ xuất đôi cánh thơ Sự xuất Trương Đăng Dung tượng lạ thơ Việt Nam đại, mang đến cho thi đàn luồng gió lạ Để tiếp nhận độ sâu, độ lắng thơ ông đòi hỏi người đọc phải có chiêm nghiệm suy luận, phải vận dụng tối đa khả tư duy, sức tưởng tượng lực tổng hợp để tìm kết nối ngầm, phải ngụp lặn đống thực bị đập vỡ vụn, xoay chiều lắp ghép ngẫu nhiên để tìm thực đích thực nằm sau thực, thông điệp thẩm mĩ mà nhà thơ gợi Một lần nữa, qua trường hợp tập thơ Những kỷ niệm tưởng tượng tác phẩm dư luận nhà thơ Trương Đăng Dung ta thấy nghệ thuật, tinh bất đa Phải điều cho thấy ý niệm thời gian Trương Đăng Dung Từ vấn đề thấy việc giáo dục, bồi dưỡng nâng cao trình độ đọc công chúng có ý nghĩa thiết để biến tài sản văn học thành sở hữu người Trong kỉ XXI hôm công việc rõ ràng có ý nghĩa quan trọng thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hoài Anh (2012), Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh [2] Vũ Tuấn Anh, (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học số 126 [3] Vũ Tuấn Anh, (2006) Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức toàn cầu, Nghiên cứu văn học 12 [4] Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn – Trung tâm văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [5] Đào Tuấn Ảnh (2006), “Thơ Joseph Brodsky – đối thoại văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 9), (số 10) [6] Aristote (Lê Đăng bảng dịch) (1997), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Hà Nội [7] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 488 trang [8] Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Lưu Văn Bổng (chủ biên) (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 802 trang [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuận ngữ văn học, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội, 376 trang [11] Nguyễn Văn Dân biên soạn giới thiệu (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, TTKHXH, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận ứng dụng, NXB Giáo dục [13] Trương Đăng Dung (2002), “Phương thức tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí văn học, số 7-8 [14] Trương Đăng Dung (2004), “Giới hạn phê bình văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số [15] Trương Đăng Dung (2004), “Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động”, Tạp chí văn học, số 10 [16] Trương Đăng Dung (2004), “Văn văn học bất ổn nghĩa”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 127 [17] Trương Đăng Dung (2004), “Trên đường đến với tư lý luận văn học đại”, Tạp chí văn học, số 12 [18] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Trương Đăng Dung (2004), “Những giới hạn cộng đồng diễn giải”, Tạp chí nghiên cứu văn học ,số [20] Trương Đăng Dung (2014), Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, Tài liệu cho học viên cao học [21] Trương Đăng Dung (2014), Những kỷ niệm tưởng tượng tác phẩm dư luận, Nxb Văn học [22] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Trương Đăng Dung (2006), “Những khả giới hạn văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hóa khu vực quốc tế”, Nghiên cứu văn học(12), tr.9 – 18 [24] Trần Thanh Đạm(2010), Nhà văn – Văn / Tác phẩm người đọc ( Mấy vấn đề ‘Lý luận văn học đại”, http://honvietquochoc.com.vn/Van-hoc/Ly-luanphe-binh/Nha van-Van ban-Tac pham-Nguoi doc.aspx [25] Nguyễn Đăng Điệp (2001), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội [26] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [28] Nguyễn Đăng Điệp, (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb văn học [29] Trần Thái Đỉnh (2012) Triết học sinh, Nxb Văn học Hà Nội [30] Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] Hà Minh Đức (2010), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Thuận Hóa 128 [32] Hà Minh Đức (2012), Một kỉ thơ Việt Nam 1900 – 2000, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [33] Alain Gheerbrant, Jean Chvalier (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch) (1998), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [34] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [35] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb.Giáo dục [36] Cao Hồng, Một chặng đường đổi lí luận văn học Việt Nam 1986 – 2011, Nxb Hội nhà văn 2011 [37] Hoàng Thị Hồng “Những cách tân nghệ thuật thơ Nguyễn Quang Thiều Trương Đăng Dung qua hai tập thơ Sự ngủ lửa Những kỉ niệm tưởng tượng”, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (2013) [38] M Heidergger (1999), “Trên đường đến với ngôn ngữ”, Trương Đăng Dung dịch, Tạp chí văn học nước số [39] Đỗ Đức Hiểu (2002),Đổi phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Hà Nội [40] Nguyễn Thanh Hùng (1990), “ Trao đổi thêm tiếp nhận văn học”, Văn Nghệ số 42 [41] Bùi Công Hùng (1980), “Vài nét ngôn ngữ thơ”, Tạp chí văn học, (Số 2), tr 27 - 33 [41] Bùi Công Hùng (1988), “Biểu tượng thơ ca”, Tạp chí văn học, (Số 1), tr 69 - 74 [43] Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội [44] Tôn Thảo Miên (1986), Tác gia lý luận, phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Tôn Thảo Miên (2005), Lý luận phê bình văn học - đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Tôn Thảo Miên (2005), Vấn đề tiếp nhận thực tiễn nghiên cứu phong cách nhà văn (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Văn học 129 [47] Tôn Thảo Miên (2006) “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí Văn học (số 5) [48] Tôn Thảo Miên (chủ biên) (2014) Công chúng giao lưu quảng bá văn học thời kì đổi (1986-2010), Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Nguyễn Lai (1990), Tiếp nhận văn học – vấn đề thời sự, Báo văn nghệ số 28 [50] Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục [51] Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục [52] Phương Lựu (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [53] Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục [54] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên)(tái 2009), Văn học Việt Nam sau năm 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [ 55] Lê Thị Quế (2013), Hình tượng công trình nghiên cứu dịch thuật sáng tác văn học Trương Đăng Dung”, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội [56] Roman Ingarden(2001), Tác phẩm văn học ( Trương Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nước số 3, tr.115-188 [57] Hans Robert Jauss (2002) “ Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học” ( Trương Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nước số 1, tr.71 – 112 [58] Paul Recoeur (2005), Văn ?(Trương Đăng Dung dịch giới thiệu), Văn học nước số 4, tr.113 – 156 [59] Trần Đình Sử (1991), “Văn học nghệ thuật tiếp nhận”, Tạp chí thông tin KHXH [60] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn [61] Trần Đình Sử (2002),(đồng chủ biên Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình) Lý luận văn học Nxb Giáo dục [62] Trần Đình Sử (2004), “Mấy vấn đề lý luận phê bình văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, Tr 34-35 130 [63] Nguyễn Thị Thanh Thủy (1992), “Tiếp nhận văn văn chương phương diện phậm trù ý”, Tạp chí văn học số [64] Nguyễn Thị Thanh Thủy (1995), “ Vai trò kinh nghiệm thẩm mỹ việc tiếp nhận văn chương”, Tạp chí văn học số [65] Vương Anh Tuấn (1982), “Vị trí vai trò tích cực người đọc đời sống văn học”, Tạp chí văn học số 3, tr.18 [66] Phùng Văn Tửu (2002), “ Ý ngĩa khách quan tác phẩm văn học”, Tạp chí văn học số 6, tr.122 – 130 [67] Lê Ngọc Trà (1985), “ Sự tồn tác phẩm văn chương”, Tạp chí văn học số 3, tr.85 – 86 [68] Hoàng Trinh (1980), “ Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học”, Tạp chí văn học số [69] Hoàng Trinh (1986), “Giao tiếp văn học”, Tạp chí văn học số tr.9 – 12 [70] Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới, Những vấn đề lý thuyết, ( Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm, biên soạn), Nxb.Hội nhà văn – Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông tây xuất bản, Hà Nội, 552 trang [71] Đỗ Lai Thúy(1992), Con Mắt thơ, Lao động, Hà Nội, 278 trang [72] Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 220 trang [73] Đỗ Lai Thúy (2009), “Khi người đọc xuất hiện”, Tạp chí văn học nước (6), tr.121 – 129 [74] Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương-tiến trình-tác giả-Tác phẩm, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 527 trang [75] Viện Văn học (1990), Văn học thực, (Phong Lê chủ biên), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 268 trang [76] Viện Văn học (1990), Các vấn đề khoa học văn học, ( Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương đồng chủ biên ), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 408 trang [77] Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học đổi phát triển (Kỷ yếu hội thảo khao học), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, 1086 trang 131 [78] Hồ Sĩ Vịnh (2009), “Nhận biết chủ nghĩa hậu đại nghệ thuật”, Bản tin lý luận phê bình VHNT hội đồng LLPBVHNTTW(9), tr.6 – [79] Wellek R Và Warren A (2009), Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cương dịch), Nxb.Văn học, Hà Nội, 600 trang [80] phebinhvanhoc [81] Luanvan365.com [82] thuvienluanvan.info/Login.aspx [83] 123doc.org/doc-cat/169-luan-van-bao-cao.htm [84] phongdiep.net [85] http://vannghequandoi.com.vn/ [86] Tạp chí Văn nghệ 132

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w