Thêm vào đó, mỗi công ty con này được tự do tùy biến sản phẩm, các chiến dịchmarketing, và các kỹ thuật hoạt động để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của các kháchhàng địa phương.. Các
Trang 1
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài:
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
CỦA CÔNG TY FORD MOTOR
GVHD : PGS.TS Nguyễn Thị Như Liêm Nhóm :
1 Nguyễn Văn Lân
2 Lê Mai Phương
3 Lê Thúy Vân
4 Võ Nguyễn Cẩm Vinh
5 Nguyễn Anh Thư
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I : CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA 5
1 Khái quát 5
2 Việc lựa chọn chiến lược đa nội địa 5
3 Các đặc tính quản trị của chiến lược đa nội địa 6
4 Lợi ích và bất lợi của chiến lược đa nội địa 7
4.1 Ưu điểm 7
4.2 Nhược điểm 7
5 Điều kiện áp dụng 7
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY FORD 9
1 Lịch sử hình thành: 9
2 Văn hóa kinh doanh: 10
3 Cấu trúc công ty: 12
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC CÔNG TY 14
1 Chiến lược đa nội địa của Ford: 14
1.1 Sức ép về chi phí của chiến lược: 14
1.2 Cơ cấu tổ chức: 14
1.3 Một số hoạt động của Ford: 15
2 Chiến lược Ford 2000: 22
3 Những bước đi của Ford hiện nay: 24
3.1 Tổng quan về thị trường xe hơi toàn cầu hiện nay: 24
3.1.1 Nhu cầu của thị trường Bắc Mỹ: 24
3.1.2 Nhu cầu thị trường châu Âu: 26
3.1.3 Nhu cầu của thị trường châu Á: 27
3.2 Chiến lược của công ty Ford: 28
CHƯƠNG III: MỘT SỐ THÀNH CÔNG & THẤT BẠI ĐIỂN HÌNH CỦA FORD 30
1 Thành công của dòng xe thể thao đa dụng ( SUV Explorer): 30
Trang 32 Thành công của mẫu Fiesta: 31
3 Thất bại của dòng xe Edsel: 32
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 4MỞ ĐẦU
Thời đại ngày nay theo xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, kinh doanhquốc tế đang phát triển rất mạnh, phong phú và đa dạng Rất quan trọng cho từng quốcgia, từng tập đoàn luôn phấn đấu không ngừng để phát triển, tìm cách thâm nhập vàothị trường nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sánh để hoạt động kinh doanh vàhướng đến đạt mục tiêu Để thành công ở môi truờng cạnh tranh quốc tế khốc liệt nhưngày nay thì việc hoạch định ra một chiến lược đúng đắn là chìa khóa dẫn đến sự thànhcông
Bài tiểu luận có cấu trúc gồm 3 phần: Phần đầu là giới thiệu về lịch sử hìnhthành cũng như cấu trúc tổ chức của tập đoàn Ford và đang hoạt động tại Việt Nam
Phần thứ hai trình bày về các hoạt động kinh doanh là các chiến lược chủ yếucủa Ford Phần cuối cùng là những thành công và thất bại tại các thị trường lớn của thếgiới là Châu Mỹ, Châu Âu và Châu Á
Ford là tập đoàn sản xuất ô tô hàng đầu thế giới Để đạt được những thành côngnhư ngày hôm nay thì Ford cũng đã phải trải qua nhiều thuận lợi và khó khăn trên conđường kinh doanh quốc tế Các thách thức như về khoảng cách địa lý của các quốc giacũng như ngôn ngữ cũng khác nhau Nhưng Ford tìm ra những triết lý, tìm hiểu chung
về con người, rồi phân khúc lại thị trường theo yếu tố tâm lý, sở thích, sau đó vạch rađường đi, chiến lựơc kinh doanh đã đem lại sự thành công và giá trị đích thực
Trang 6
CHƯƠNG I : CHIẾN LƯỢC ĐA NỘI ĐỊA
1 Khái quát
Chiến lược đa nội địa (multidomestic strategy) là giải pháp thứ hai sẵn có đối với
các công ty đa quốc gia (MNC) bên cạnh các chiến lược như: chiến lược quốc tế, chiếnlược toàn cầu và chiến lược xuyên quốc gia
Một tập đoàn đa nội địa xem bản thân nó như một tập hợp các công ty con hoạtđộng tương đối độc lập, và mỗi công ty con tập trung vào một thị trường cụ thể trongnước Thêm vào đó, mỗi công ty con này được tự do tùy biến sản phẩm, các chiến dịchmarketing, và các kỹ thuật hoạt động để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của các kháchhàng địa phương
Do vậy, một công ty theo đuổi chiến lược đa nội địa thường định hướng để đạtđược tối đa hóa việc đáp ứng nhu cầu địa phương Đặc tính cơ bản để phân biệt công ty đanội địa, đó là, họ cá biệt hóa một cách rộng rãi cả việc cung cấp sản phẩm và chiến lượcmarketing của họ để đáp ứng với các điều kiện quốc gia khác nhau Liên quan với cáchtiếp cận này, họ có khuynh hướng thiết lập một bộ các hoạt động sáng tạo giá trị - baogồm sản xuất, marketing và R&D trong mỗi thị trường chủ yếu mà nó tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh
Vì mỗi công ty con thuộc tập đoàn đa nội địa phải đáp ứng thị trường địa phươngnên công ty mẹ phải ủy thác năng lực và quyền hạn quan trọng cho các nhà quản trị thuộccác chi nhánh tại nhiều quốc gia khác nhau Các tập đoàn đa quốc gia hoạt động trong
những năm trước chiến tranh thế giới thứ 2 đã áp dụng phương pháp này vì những khó
khăn trong việc điều khiển các công ty con đặt tại nước ngoài xa xôi với những kỹ thuậtliên lạc và vận chuyển của thời kỳ đó
Kết quả là các công ty theo đuổi chiến lược đa nội địa khó có thể thực hiện giá trị
từ hiệu ứng đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế của vị trí Do đó, nhiều hãng đa quốcgia có cấu trúc chi phí cao và cũng có khuynh hướng khai thác một cách khiêm tốn cácnăng lực cốt lõi mà công ty đã có được
2 Việc lựa chọn chiến lược đa nội địa
Việc lựa chọn một trong bốn chiến lược kinh doanh quốc tế dựa vào hai tiêu chí làsức ép đáp ứng địa phương và sức ép giảm chi phí Các doanh nghiệp phải đặc biệt chú ýđến những điều kiện địa phương khi thị hiếu và sở thích của khách hàng biến đổi rất nhiềuqua các quốc gia, khi tồn tại những sự khác biệt trong luật pháp địa phương, điều kiện
Trang 7kinh tế, và cơ sở hạ tầng, hoặc khi chính phủ của nước chủ nhà đóng vai trò quan trọngtrong một ngành công nghiệp đặc biệt Áp lực đối với sức ép giảm chi phí gia tăng khidoanh nghiệp bán một mặt hàng đạt tiêu chuẩn với rất ít khả năng khiến sản phẩm của họkhác biệt về các đặc tính hay chất lượng, ví dụ như những mặt hàng nông sản, hóa chấtkhối lớn, quặng, và những vi mạch bán dẫn cấp thấp Nếu những rào cản thương mại vàchí phí vận chuyển thấp thì các doanh nghiệp như thế phải cố gắng sản xuất hàng hóa vớimức chi phí thấp nhất có thể Ngược lại, nếu các tính năng của sản phẩm mong muốn bởicác khách hàng khác nhau theo từng nước hoặc nếu doanh nghiệp có thể tạo sự khác biệtcho sản phẩm của họ thông qua thương hiệu, các dịch vụ hỗ trợ sau khi bán, và chất lượngnổi trội thì áp lực đối với sự giảm chi phí được giảm bớt.
Phương pháp đa nội địa thường được sử dụng khi sức ép địa phương cao nhưng áp
lực đối với sự giảm chi phí lại thấp Rất nhiều công ty bán sản phẩm thức ăn dựa trên
thương hiệu đã áp dụng phương pháp này Trong khi các công ty chuyên về marketingnhư Kraft quan tâm đên việc kiếm lợi nhuận từ việc cắt giảm chi phí sản xuất thì Unilever
và Cadbury Schweppes lại chú ý hơn đến việc đáp ứng những nhu cầu của khách hàng địaphương, đảm bảo rằng các khách hàng này sẽ tiếp tục trả giá cao cho những hàng hóamang thương hiệu những công ty này bán Hơn nữa, họ thường dựa vào những điều kiệnthuận lợi trong sản xuất của địa phương để đảm bảo rằng các khách hàng địa phương sẽsẵn sàng tìm kiếm những sản phẩm tươi mới và chất lượng cao trên các kệ hàng siêu thị
3 Các đặc tính quản trị của chiến lược đa nội địa
Liên bang phân quyền (Decentralized Federation)- Nhiều tài sản, trách nhiệm và quyết định chính được đia phương hóa
Kiểm soát cá nhân - quan hệ trụ sở chính- chi nhánh phi chính thức, kiểm soát tài chính đơn giản
Tâm lý đa nội địa- Ban quản lý xem các hoạt động hải ngoại như danh mục các mảng kinh doanh độc lập
6
US A
H K
U K
J apan
C hile
I ndia Me
Trang 84 Lợi ích và bất lợi của chiến lược đa nội địa
4.1 Ưu điểm
Ưu điểm chủ yếu của chiến lược đa nội địa là đáp ứng được yêu cầu địa phương.Chiến lược này cho phép các công ty nghiên cứu kỹ sở thích của người tiêu dùng ở thịtrường các quốc gia khác nhau, đáp ứng nhanh chóng và có hiệu quả các sở thích mới củangười tiêu dùng Kết quả mà các công ty mong đợi khi đưa ra những sản phẩm mới làngười tiêu dùng sẽ nhận biết được giá trị cao hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh,cho phép công ty theo chiến lược đa nội địa được định giá cao hơn và giành được thị phầnlớn hơn Chiến lược đa nội địa hợp lý khi có sức ép cao về phản ứng địa phương và sức épthấp về giảm chi phí
4.2 Nhược điểm
Tuy nhiên, nhược điểm của chiến lược đa nội địa là không cho phép các công tykhai thác lợi ích kinh tế của qui mô trong việc phát triển, sản xuất hay marketing sảnphẩm Như vậy, thông thường một chiến lược đa nội địa làm tăng chi phí cho các công tyquốc tế và buộc các công ty này phải định giá bán cao hơn để thu hồi những chi phí đó
Do đó, chiến lược đa nội địa thường không thích hợp với các ngành mà công cụ cạnhtranh bằng giá cả quyết định thực hiện chiến lược này, định hướng chủ yếu của các công
ty là đáp ứng các điều kiện môi trường của từng quốc gia thị trường, vì vậy công ty khó cóthể xây dựng tốt và rõ ràng các khả năng và các năng lực tiềm tàng xuyên suốt nhằm tạolợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh quốc tế hay toàn cầu và các công
ty địa phương của các công ty chủ nhà
5 Điều kiện áp dụng
Sự khác biệt về văn hóa và xã hội đòi hỏi phải có những thay đổi trong chiến thuật.Các chính quyền của các nước trên thế giới cũng thường đòi hỏi rằng các hành động củacác công ty là phải phù hợp với lợi ích của nước sở tại
Khi công nghiệp hóa phát triển, các nhà cạnh tranh nội địa tranh giành trong việcphục vụ từng phân khúc thị trường nhỏ, điều này ép công ty phải thích ứng với nó Vớimột nhà cung ứng địa phương có khả năng tạo ra sản phẩm đơn chiếc phù hợp với nhu cầu
cụ thể, khách hàng sẽ không còn bị ép buộc phải chấp nhận các sản phẩm được thiết kếcho quốc gia khác Việc phân phối và bán hàng là hai yếu tố cần được thích nghi với mỗinước Mặc dù tên nhãn và việc quảng cáo có thể giống nhau ở các nước nhưng sự phân
Trang 9phối và tổ chức bán hàng không thể tiêu chuẩn hóa được vì việc tiết kiệm do quy mô thìchẳng bao nhiêu mà để cho thích hợp thì có nhiều vấn đề.
Khó khăn trong việc tiêu chuẩn hóa bởi vì những khác biệt giữa các quốc gia vàbởi vì tiềm năng có do tiết kiệm quy mô là rất ít Ngay việc dùng một cái tên chung cũng
có nhiều bất tiện vì sự liên kết về ngôn ngữ mỗi nơi mỗi khác Ví dụ xe tải của Ford hiện
là Fiera lại có nghĩa là “bà già xấu xí” ở những nước nói tiếng Tây Ban Nha Một nhãnhiệu mang tính địa phương có thể kích thích sự tự hào, có thể kết nối với những truyềnthông hay đặc điểm của địa phương Còn một tên nhãn mang tính toàn cầu có thể có ýnghĩa xấu ở một số địa phương hoặc có thể liên kết vào chính trị của một nước và do đócũng thăng trầm theo những biến cố quốc tế
Ví dụ: Chiến lược đa thị trường nội địa của Matshushita
Một chuyên viên tiếp thị của Matsushita về lò viba đã nhận xét như sau: “ dân Anhthích mặt trên của miếng thịt phải giòn cho nên phải thêm một chi tiết làm cho nhiệt độthật cao trong lò của họ Dân Đức muốn miếng thịt phải thật chín còn dân Anh chỉ thíchnhai nghe giòn, do đó phải thiết kế các nút kiểm soát khác nhau”
Trang 10CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY FORD
1 Lịch sử hình thành:
Ford là tập đoàn ôtô đa quốc gia của Mỹ, được sáng lập bởi Henry Ford, đếnnăm 1903 Ford đã trở thành tập đoàn công nghiệp ô tô hàng đầu thế giới, trụ sở chínhđược đặt tại Dearbon, bang Michigan, ngoại ô của Metro Detroit Lĩnh vực hoạt độngchính là: Sản xuất máy móc tự động chủ yếu là xe ôtô
Khởi đầu với dòng xe A và sau đó là các dòng xe với những cái tên đặc thùtrong bảng chữ cái Alphabet Có lẽ loại xe nổi tiếng nhất của Ford trong loạt xe này làdòng xe loại T được sản xuất từ năm 1908 đến năm 1927 Loại xe này đã bán được16,5 triệu chiếc trong suốt 20 năm đó và giá cả của chúng cũng rất hợp lý để côngnhân tại các nhà máy của Ford cũng có thể mua được Ngay từ những năm đầu tiênhãng đã sử dụng dây chuyền lắp ráp di động rất hiệu quả và sáng kiến này cũng trởthành cơ sở cho toàn bộ quy trình sản xuất của hãng sau này
Ford quyết định phát triển sang thị trường xe sang qua việc mua lại công ty ô tôLincoln vào năm 1925 Vài năm sau đó, Ford mở rộng phát triển và lập nên phânnhánh Mercury để sản xuất xe ô tô có mức giá trung bình Vào cuối thập kỷ 30, Fordgiới thiệc chiếc xe Lincoln Zephyr kiểu cách, động cơ V8 giá thấp và kết quả là hơn 25triệu chiếc Zephyr đã được tiêu thụ
Ngôi vị của Ford càng được củng cố khi vào đầu những năm 1960, hãng giớithiệu loại xe compact Falcon và đặc biệt là chiếc xe thể thao Mustang Người tiêudùng yêu thích Mustang vì mức giá thấp, động cơ V8 khoẻ, kiểu dáng bóng bẩy vàchiếc xe này đã trở thành một trong những mẫu xe bán được nhiều nhất vào thời điểm
đó
- Sang đến thập kỷ 70, cũng giống như các nhà sản xuất nội địa khác, Ford gặp
rất nhiều khó khăn bắt nguồn từ sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng và các quyđịnh mới của chính phủ Mỹ Tuy nhiên đến năm 1979, hãng vẫn thu được chút lợinhuận qua thương hiệu Mazda – Ford nắm giữ 25% cổ phần của nhà sản xuất ô tôNhật Bản này Chính điều này đã mở ra một giai đoạn mới cho Ford bằng những dự ánhợp tác phát triển
Trang 11- Đến cuối thập kỷ 80, Ford đã mở rộng phạm vi hoạt động của mình bằng
cách mua lại thương hiệu Jaguar và Aston Martin đồng thời cho thấy một sức mạnhmới khi ra mắt các loại xe kiểu mẫu như Escort và Taurus
- Những năm 1990, Ford đã rất thành công trong việc định hướng thị hiếu
người tiêu dùng qua mẫu xe thể thao việt dã SUV hạng trung Explorer Thành côngnày đã đóng góp vai trò to lớn trong việc mở ra một kỷ nguyên của dòng xe thể thao đadụng Phạm vi hoạt động của hãng lại càng được mở rộng khi quyết định mua lại phânnhánh sản xuất xe con của Volvo vào năm 1999 và Land Rover vào năm 2000
- Và cũng trong thời gian này, ngày 01/04/1994 Ford thông báo 01/01/1995
công ty sẽ chính thức thay đổi chiến lược kinh doanh quốc tế từ chiến lược đa thị trường nội địa sang chiến lược toàn cầu hóa
Công ty Ford Việt Nam thuộc tập đoàn ô tô Ford được thành lập năm 1995, nhàmáy lắp ráp ở tỉnh Hải Dương vào tháng 11/1997 Công suất của nhà máy là 14.000 xemột năm / 2 ca sản xuất với sáu dòng sản phẩm hiện tại là Transit, Ranger, Escape,Mondeo, Everest, Focus
Với hơn 100 năm kinh nghiệm hoạt động trên thị trường quốc tế của công tyFord Motor, và 10 năm hoạt động tại thị trường Việt Nam, Ford Việt Nam đã đạt đượcnhiều thành công tại thị trường đang phát triển này Từ vị trí thứ 7 trên thị trường khibắt đầu hoạt động tại Việt Nam năm 1997, Ford Việt Nam đã nhanh chóng phát triển
và đến hết năm 2004, Ford Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 trên thị trường với 14%
thị phần (nguồn; http://www.ford.com.vn/about/corporateinfo/ford-vietnam)
2 Văn hóa kinh doanh:
Văn hóa kinh doanh của công ty Ford mang đậm hình tượng của người sánglập ra công ty chính là Herry Ford Tất cả những lời phát biểu của Herry Ford thường
là kim chỉ nam cho hoạt đông kinh doanh của công ty
- Phát triển sản phẩm: Việc đầu tư nghiên cứu phát triển luôn được Ford quan
tâm đúng mức Hiện nay với chương trình One Ford, tầm nhìn phát triển sản phẩm vàphân phối với phạm vi toàn cầu, kết hợp với những thành quả kinh doanh đạt đượcFord kì vọng mang đến sự hài lòng cho khác hàng với những chiếc xe hiện đai tiếtkiệm nhiên liệu Trong đó Ford đặc biệt chú trọng sản xuất để cạnh tranh ở các dòng
xe ở phân khúc chung của thị trường Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á đến năm 2013, bao
Trang 12gồm: Fiesta- and Focus-sized small cars, Fusion- and Mondeo-sized midsize cars andutilities, and commercial vans
- Về sản xuất: Ford luôn hướng đến sự hoàn thiện về chất lượng sản phẩm,
không ngừng đổi mới sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị của khách hàng Hoạtđộng sản xuất của Ford không tập trung vào vấn đề tài chính mà vấn đề dịch vụ xã hộimới là chính yếu Với Ford điều được quan tâm nhiều nhất là làm sao để sản xuất tốthơn đảm bảo mang lại lợi nhuận cho công ty trong dài hạn
- Dịch vụ khách hàng: Đối với Ford không phải chỉ cần bán được hàng là đủ
và là thời điểm kết thúc mối quan hệ giữa khách hàng và người sản xuất Ngược lại chỉ
là thời điểm bắt đầu mối quan hệ này.Ford luôn lo rằng khách hàng không vừa ý sẽmất lòng tin vào sản phẩm của mình Trong lĩnh vực kinh doanh ô tô, khi ta bán đượchàng thì đó mới là giai đoạn giới thiệu sản phẩm Theo quan điểm này, giá cả và chấtlượng của loại xe này đã tạo ra một thị trường, thậm chí là một thị trường lớn Kháchhàng mua ô tô của Ford được phục vụ chu đáo Do đó đã tạo nên một thương hiệuFord nổi tiếng khắp thế giới
- Hoạt động xã hội: Ford luôn coi những hoạt động đóng góp xã hội là một
phần trách nhiệm của công ty đối với cộng đồng FVL đã và đang thực hiện nhiềuchương trình trong các lĩnh vực an toàn giao thong, bảo vệ môi trường và gìn giũ disản văn hoá dân tộc và nhiều chương trình từ thiện khác
Điển hình với chương trình Ford Grants tài trợ cho các dự án bảo vệ môitrường và gìn giữ di sản văn hóa của Ford Motor là một trong những chương trình tàitrợ lớn nhất trên toàn cầu, được khởi động từ năm 1983 và tính đến nay có hơn120.000 cá nhân và tổ chức tại hơn 60 nước tham gia Tại Việt Nam, đây là năm thứ 7liên tiếp chương trình được thực hiện với tổng số tiền tài trợ trong thời gian qua đã lêntới 280.000 USD và kể từ năm 2000, 64 dự án trên hơn 20 tỉnh, thành trong cả nước đãđược nhận tài trợ Năm 2006, Ford Việt nam tiếp tục mở rộng cơ hội cho các dự ánvừa và nhỏ của cá nhân, tổ chức mong muốn biến ý tưởng của mình thành giải pháphữu ích cho sự phát triển bền vững các giá trị về văn hóa và môi trường tại Việt Nam
Trong 5 năm qua, Ford tài trợ nhân đạo nhiều xe Ford trị giá gần 150.000 USDcho Quỹ Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam Những chiếc xe Ford này được trang bị cácthiết bị y tế cần thiết và mang đến các dịch vụ khám chữa bệnh, phục hồi chức năng
Trang 13cho các bệnh nhân khuyết tật vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, Ford Việt Nam còn có cácchương trình như xây dựng Làng An toàn cho học sinh tiểu học tại công viên ThốngNhất – Hà Nội, tặng mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học và sinh viên tại Hà Nội và HồChí Minh, Chương trình Tập huấn Sơ cấp cứu cho lái xe Taxi, hỗ trợ xe cứu thươngFord cho Hội Chữ thập Đỏ và cấp phát mũ bảo hiểm cho toàn bộ cán bộ nhân viênFord VN và đại lý của Ford trên toàn quốc
3 Cấu trúc công ty:
Hiện nay Ford đang sử dụng mô hình cơ cấu tổ chức theo cấu trúc ma trậnvới sơ đồ như sau:
đa thị trường nội địa sang chiến lược toàn cầu Ma trận cơ cấu tổ chức sản xuất,tiếp thị và mua bán hàng Trong cơ cấu ma trận, các nhà quản lý có hai ông chủ- mộttrong VPC và một người khác đảm nhận trong khu vực chức năng Cấu trúc này có hailợi thế chính Đầu tiên là những kĩ năng được hoàn thiện tốt hơn Điều này được hiểunhư thế nào? Trong các hoạt động sáng tạo như thiết kế, phát triển, sản xuất và bán xe
ô tô, cá nhân có nhu cầu như vậy gọi là kỹ năng T, có nghĩa là, chuyên môn sâu và làmviệc kỷ luât cao kết hợp với kiến thức đủ rộng trong những chuyên môn khác để xemcác mối liên kết giữa chúng Một ma trận cho phép tổ chức, cá nhân để duy trì các kỹnăng này bằng cách lưu trú tại các khu chức năng của họ trong khi tích cực tham giaphát triển sản phẩm hoặc hoạt động của dự án khác Thứ hai là chia sẻ của chuyênmôn, các chức năng chuyên môn của một cá nhân đặc biệt tốt có thể được sử dụngtrong nhiều dự án Những hạn chế của các tổ chức ma trận là hiện tượng ông chủ kép
Trang 14Không biết ai có trách nhiệm để đánh giá và khen thưởng hoặc trừng phạt hiệu suất cóthể là một vấn đề đặc biệt là khi một công ty có giá trị và mục tiêu không được chia sẻbởi tất cả các nhà quản lý
Trang 15
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC CÔNG TY
1 Chiến lược đa nội địa của Ford:
1.1 Sức ép về chi phí của chiến lược:
Là một công ty đa quốc gia có qui mô hoạt động khá lớn nên khi sử dụng chiếnlược đa thị trường nội địa Ford phải đối mặt với áp lực cao về chi phí Vì mỗi thịtrường của từng quốc gia có chuỗi giá trị riêng và thiết kế với các bộ phận của riêngcủa từng thị trường Điều này làm cho Ford phải đối mặt với một sức ép về chi phí rấtcao và có ít quyền lực thỏa ước với nhà cung cấp
Với từng khu vực khác biệt Ford có từng bộ phận độc lập phát triển sản phẩmphục vụ cho thị trường của mình Các chiến lược sản xuất, marketing, cung ứng, bánhàng cũng được thực hiện riêng biệt cho từng khu vực như Và Ford có 3 tổ chức hoạtđộng độc lập nhau: North American Operations, European Operations, an AutomotiveComponent Group Do đó chi phí sản phẩm sẽ tăng cao gây áp lực cho các nhà quản lýFord
Hơn thế nữa những sự đổi mới kiềm hãm nhất là các tổ chức trong phạm vichức năng cấp bậc trong hoạt động trong khu vực đã được miêu tả là "ống khói" cho
độ sâu thứ bậc của họ Mặc dù rất nhiều bằng chứng cho thấy sự phát triển sản phẩm
và các hoạt động sáng tạo khác là sự đảm bảo tốt nhất cho nhiều sự hợp tác và sựtương tác giữa các nhóm chức năng hay nhóm sử dụng dự án, thì các ống khói củaFord dường như được thiết kế để ngăn cản bất kỳ sự hợp tác nào như vậy Cơ cấu tổchức sự ưu đãi và các hệ thống, tiến trình khuyến khích các loại hình hợp tác sâu sắcrằng sự đổi mới nên phụ thuộc vào nó Mỗi chức năng có mục tiêu và quan điểm riêng
Trang 16Không thống nhất được với nhau nên có thể đây là nguyên nhân làm cho cấu trúc tổchức này trở nên kém hiệu quả
1.3 Một số hoạt động của Ford:
Các cỗ máy của Ford hoạt động đầu tiên ở châu Âu là Anh Năm 1909 mộtcông ty chi nhánh của Anh được thành lập và sức mạnh của thị trường đã dẫn đến việcxây dựng vào cuối tháng 10 năm 1911 một nhà máy đầu tiên của Ford ở ngoài Bắc
Mỹ, tại Công viên Trafford, Manchester Một vài năm sau đó, lắp ráp bắt đầu tại cơ sở
ở Bordeaux, ban đầu do các đại lý hàng đầu của Pháp, nhưng nhanh chóng được thựchiện bởi các nhân viên của Ford Motor Company
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, Ford xây dựng một nhà máy máy kéo tạiAi-len 1919 Ford Ai-len là một liên doanh tư nhân của gia đình Ford cho đến năm
1920
Các Model T là ô tô đầu tiên được hình thành như là một chiếc xe hơi chuẩntrên thế giới, và một chuỗi các cửa hiệu bán hàng quốc gia châu Âu và các công tykiểm soát từ Detroit đã được thành lập vào đầu những năm 1920 để hỗ trợ cho sựthành công vang dội của nó Ngoài sự khác biệt nhỏ của sơn và sự trang trí để đáp ứngcác sở thích từng quốc gia, các sản phẩm cuối cùng là giống hệt nhau trong từng thịtrường
Các nhà máy châu Âu đã được mở rộng sau chiến tranh tại Copenhagen, ĐanMạch, nơi Ford được thành lập vào ngày 25 Tháng Sáu 1919 Henry Ford tin tưởngvào sự liên kết sản xuất giữa William Knudsen và Charles Sorensen, hai người ĐanMạch, và nó đã được Knudsen người đóng góp vào sự mở rộng của Ford trên toànchâu Âu vào đầu những năm 1920
Lo lắng về việc mở một nhà máy để phục vụ miền nam Châu Âu, Ford đề xuấtxây dựng một nhà máy mới tại Bordeaux, nhưng các giới chức Pháp đã không chophép và vì thế một nhà máy lắp ráp được mở ra ở Cadiz, Tây Ban Nha Một trongnhững nhà máy đáng chú ý nhất của Ford được thành lập trong một nhà kho cũ ởTrieste, miền Bắc Italia năm 1922 Trong thập niên 1920, nó có 75 phần trăm cổ phần
Trang 17của một thị trường bao gồm 36 quốc gia trên ba châu lục, trong đó có Tiệp Khắc,Hungary, Nam Tư, Romania, Bulgaria, Albania, Georgia và Azerbaijan
Đáng ngạc nhiên Đức, nơi đầu tiên thực hiện xe có động cơ đã được phát minh
ra trong những năm 1880, đến cuối năm tại châu Âu đề án của Ford đã được triển khai,
và công ty Ford Đức đầu tiên đã không được thành lập cho đến năm 1925, bắt đầu lắpráp tại một nhà kho dọc theo nhà máy cho thuê tại Berlin năm
1926 Các hoạt động ở Berlin được thành lập bởi đội ngũ nhân viên của FordĐan Mạch từ Copenhagen, và trong khi thư ký giám đốc, người chạy kinh doanh rấthiệu quả, có thể đọc tiếng Đức, ông được ban đầu không thể nói ngôn ngữ này
Hàng loạt nhà máy lắp ráp trước chiến tranh đã được đặt tại Bỉ (Công ty đượcthành lập năm 1922), Hà Lan (Công ty thành lập 1924 - lắp ráp bắt đầu 1932); ThổNhĩ Kỳ (Chi nhánh thành lập 1928 - lắp ráp bắt đầu 1929); Rumani (Công ty thành lập
1931 - lắp ráp bắt đầu 1936) và Hungary (Công ty được thành lập năm 1938 - đã bắtđầu lắp ráp 1941) Công ty không có cơ sở lắp ráp trước chiê ́n tranh đã được ThụyĐiển (Công ty thành lập 1924); Ai Cập (Chi nhánh thành lập 1926); Phần Lan (Công
ty thành lập 1926); Bồ Đào Nha (Công ty thành lập 1932) và Hy Lạp (Công ty thànhlập 1932)
Các đại lý đầu tiên của Nga đã được bổ nhiệm vào năm 1907, nhưng Ford đãmang vào sự nổi bật trong thời kỳ cách mạng công nghiệp của N ga Fordson máy kéo
có sự đóng góp lớn vào phục hưng kinh tế của Nga sau cuộc Cách mạng, với hơn25.000 Fordsons sử dụng trên toàn Liên bang Xô viết của năm 1926, chuyển đổiphương pháp nông nghiệp Nga Người Nga coi các Fordson như vậy rất hiệu quả và
họ thành lập một nhà máy ở Leningrad để xây dựng bản sao của nó với tỷ lệ 20 chiếcmột tháng
c) Cuộc sống của Ford sau Model T:
Henry Ford đã phân chia quyền lợi của châu Âu sau chiến tranh, thành mười haicông ty riêng biệt, nhưng, như phát triển những năm 1920, ông đã công nhận sự cầnthiết phải phối hợp các công ty này để làm cho các doanh nghiệp châu Âu có hiệu quảhơn - một động thái cho thấy tầm nhìn xa tuyệt vời, khi thiết lập chống lại đường điphân chia châu Âu hiện đại mà các công ty đang thực hiện
Trang 18Cơ sở của chiến lược này là tập trung các hoạt động châu Âu của Ford tại Anh
và hình thành của một công ty mới, Ford Motor Company Limited để phục vụ mụcđích này Tại trung tâm của "Kế hoạch 1928" là một nhà máy mới - "của Detroit củachâu Âu" - được xây dựng trên Marshland khai hoang ở Dagenham ở Anh, như làtrung tâm của các hoạt động của Ford Châu Âu Được xây dựng với chi phí khổng lồ
£ 5.000.000, nhà máy Dagenham đã lắp ráp chiếc xe đầu tiên, một mẫu xe tải, vàongày 1 tháng 10 năm 1931
Nhưng kể từ khi khánh thành nhà máy trong tháng 5 năm 1929 trên thế giới đã
bị rơi suy thoái Nhu cầu về xe A (ra đời năm 1928)giảm mạnh, SP mà mặc dù giá rẻnhưng bị đánh thuế cao và chi phí vận hành cũng tăng Trong ba tháng đầu tiên hoạtđộng, Dagenham chỉ bán được năm chiếc xe Model A và Ford mới của Anh công ty đãphải đối mặt với khủng hoảng, và chỉ giữ doanh số nhờ vào doanh số của xe thươngmại tăng
Cơ hội kinh doanh đã được thúc đẩy bởi sự ra đời của Ford lần đầu tiên đượcthiết kế riêng cho châu Âu, 933cc Mẫu Y Thiết kế trong năm tháng, Mẫu Y đượchiển thị ở dạng nguyên mẫu cho thấy động cơ đặc biệt của Ford trên khắp châu Âu, bắtđầu với một trong Ford của Anh Quốc-được triển lãm tại hội trường Albert, London,vào tháng 2 năm 1932 Tháng tám sau nó đã được đưa vào sản xuất Mười tháng kể từ
vẽ bảng để sản xuất đầy đủ là một thành tựu đáng kể, khi mà tình hình đã trở nên khókhăn
Tầm nhìn của Henry Ford đã trở thành hiện thực Khi Ford Anh, đang trongtình thâm hụt năm 1932-1933, ghi lại một lợi nhuận của £ 1.390.000 năm tiếp theo, vớiMẫu Y thị phần của Ford đã chiếm 54 phần trăm thị trường Anh Nó cũng được lắpráp tại nhà máy của Ford tại Cologne, Paris, Cork, Copenhagen và Barcelona và thiết
kế cơ bản còn tồn tại cho đến 1959 tại Anh
Cùng với Dagenham nhà máy mới ở Đức được xây dựng cùng với Rhine tạiCologne Tuy nhiên, trong không khí chính trị của những năm 1930, các nhà máyCologne của Ford đối mặt với những khó khăn thực sự, với hàng nhập khẩu nguyênliệu như cao su và đồng tiền giao dịch cho phép là đô la
Năm 1929, Ford Mỹ bắt đầu giúp đỡ người Nga để xây dựng một nhà máy lắpráp ngay bên ngoài Nizhni Novgorod Như một khúc dạo đầu, Ford Mẫu xe A và xe