1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục huyện nga sơn năm 2015 2016

116 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo dục (GD) là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư¬ cho sự phát triển bền vững, bởi phát triển giáo dục tạo động lực quan trọng để phát triển xã hội, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH (CNH, HĐH) đất nước và phát huy lợi thế cạnh tranh quốc tế của Việt Nam về nguồn nhân lực trong quá trình toàn cầu hóa.

UBND TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC MAI VĂN HẢI QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGD.TS NGUYỄN VĂN THỨC THANH HOÁ, THÁNG 10/2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới: Lãnh đạo, cán bộ, giảng viên trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa tận tình giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện Huyện ủy, UBND huyện, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Nga Sơn, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THCS huyện Nga Sơn; Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Lại Văn Chính, người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình dẫn giúp đỡ để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng 10 năm 2015 Tác giả Mai Văn Hải MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục (GD) quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững, phát triển giáo dục tạo động lực quan trọng để phát triển xã hội, thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH (CNH, HĐH) đất nước phát huy lợi cạnh tranh quốc tế Việt Nam nguồn nhân lực trình toàn cầu hóa Chiến lược GD, chiến lược phát triển người phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Thời kì đổi đất nước đặt nhiều yêu cầu giáo dục Từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), mở cửa hội nhập, đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tạo nhiều biến đổi to lớn, nhanh chóng Những biến đổi ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp GD, như: nhà nước đầu tư mạnh mẽ cho GD tiến hành đổi toàn diện hệ thống GD, GD thực trở thành quốc sách hàng đầu Xã hội hóa công tác giáo dục (XHHGD) tư tưởng chiến lược lớn Đảng Nhà nước ta Tư tưởng đúc kết từ học kinh nghiệm xây dựng giáo dục cách mạng truyền thống hiếu học dân tộc Đề cao học chăm lo việc học hành nhân dân ta suốt hàng ngàn năm lịch sử phát triển dân tộc Tư tưởng tiếp thu sáng tạo kinh nghiệm xây dựng phát triển giáo dục đào tạo nước giới Tư tưởng chiến lược Đảng XHHGD thể Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa VIII Nghị Đại hội Đảng khóa IX: Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước Quán triệt tư tưởng chiến lược trên, nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD, ngày 21/8/1997, Chính phủ có Nghị số 90/CP “Phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá” Nội dung Nghị số 90/CP cụ thể hóa Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ ban hành sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao Điều 11 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Mọi tổ chức gia đình công dân có trách nhiệm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục thực đa dạng hóa loại hình nhà trường loại hình giáo dục, khuyến khích huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục” [31, tr.12] Với quan điểm: giáo dục đào tạo nhiệm vụ toàn Đảng, Nhà nước nhân dân Đảng ta coi: giáo dục đào tạo (GD&ĐT) quốc sách hàng đầu Từ đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách XHHGD Phát huy kết đạt đổi nghiệp giáo dục, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt XHHGD huy động toàn động toàn dân chăm lo cho GD, nâng cao mức hưởng thụ GD đem lại Là cấp quản lý, Phòng GD&ĐT chịu trách nhiệm trước lãnh đạo quyền địa phương quản lý nhà nước GD, có quản lý XHHGD Do phải có giải pháp phù hợp để huy động, tổ chức lực lượng xã hội tham gia trình GD Mặt khác, Phòng GD&ĐT phải có giải pháp làm cho nhà trường với tư cách thiết chế chuyên biệt xã hội thực chức GD hệ trẻ, phải đóng vai trò nòng cốt việc thực XHHGD nhằm thực mục tiêu GD Nga Sơn huyện trung du tỉnh Thanh Hóa Trên địa bàn huyện, chủ trương thực công tác XHHGD năm qua cấp ủy Đảng, quyền nhân dân quan tâm, hưởng ứng tích cực thực vào đời sống Đặc biệt Phòng Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) tham mưu với Huyện ủy (HU), Ủy ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND) đề án phát triển giáo dục đào tạo là: Xã hội hóa giáo dục; Quy hoạch, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ; Xây dựng sở vật chất trường học, Phát triển giáo dục Mầm non Ban chấp hành Huyện ủy có Nghị số 07 phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2007 - 2010 định hướng đến năm 2015 Tuy nhiên, việc đầu tư nguồn lực để hỗ trợ cho công tác XHHGD nhiều hạn chế Nhận thức số cán bộ, nhân dân người làm công tác giáo dục phiến diện, chưa đầy đủ nên chưa huy động nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia phối hợp công tác giáo dục Công tác quản lý XHHGD địa bàn huyện năm qua bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm biện pháp khắc phục nhận thức lẫn hành động thực tiễn nhằm quản lý tốt công tác XHHGD, góp phần trực tiếp thực thắng lợi chủ trương Đảng, Nhà nước triển khai thực XHHGD địa bàn huyện, nâng cao chất lượng GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đất nước Ở huyện Nga Sơn, từ trước đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, lý luận thực tiễn giải pháp quản lý công tác XHHGD để góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giáo dục huyện Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác XHHGD huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác XHHGD huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý phù hợp lý luận thực tiễn, đồng thời mang tính khả thi góp phần tích cực nâng cao hiệu công tác XHHGD huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác XHHGD - Phân tích thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác XHHGD huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu, văn Đảng, Nhà nước, tỉnh Thanh Hóa, ngành Giáo dục tài liệu khoa học có liên quan - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, điều tra tình hình thực tiễn, đàm thoại, vấn, bảng hỏi, thu thập thông tin - Nhóm phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu 7 Những đóng góp đề tài 7.1 Hệ thống hóa sở lý luận công tác XHHGD 7.2 Làm sáng tỏ thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 7.3 Đề xuất giải pháp quản lý công tác XHHGD; thực tốt giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục huyện Nâng cao nhận thức hành động quyền cấp, nhân dân huyện Nga Sơn công tác giáo dục XHHGD 7.4 Góp phần ổn định tình hình an ninh, trị địa bàn địa phương Có tác dụng giảm bớt tệ nạn xã hội mà nhận thức yếu kém, trình độ học vấn thấp, số lượng học sinh bỏ học nhiều gây 7.5 Có thể áp dụng đề tài có hiệu cho huyện Nga Sơn huyện có đặc điểm tương đồng huyện Nga Sơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý công tác XHHGD Chương Thực trạng quản lý công tác XHHGD huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương Một số giải pháp quản lý công tác XHHGD huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung quốc gia - dân tộc nói riêng, giáo dục nhu cầu có tính phổ quát Trước yêu cầu đòi hỏi thiết thực tiễn, nước giới trọng đến XHHGD Bản chất hoạt động XHHGD khai thác thuật ngữ khác nhiều quốc gia, như: phi tập trung hoá, giáo dục đại chúng, giáo dục suốt đời, xã hội học tập, giáo dục cộng đồng, công giáo dục xã hội Quan niệm XHHGD hiểu đa dạng nhiều quốc gia khác Ngoài vấn đề huy động tham gia cộng đồng vào giáo dục có quản lý nhà nước liên quan đến nhiều yếu tố khác, như: công xã hội giáo dục, bình đẳng đánh giá tiếp nhận giáo dục, có hội học tập suốt đời, lựa chọn hội học tập Sự tham gia cộng đồng vào giáo dục hiểu tạo hội cho người có quyền học tập, tiếp cận với giáo dục để phát triển tri thức cá nhân mặt khác họ phải có nghĩa vụ trách nhiệm với phát triển giáo dục đất nước XHHGD xu chung trình phát triển, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế - xã hội mà nước có phương thức huy động nguồn lực cấp độ khác Nhưng tất hướng vào mục tiêu chung thông qua phát triển giáo dục để tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội quốc gia, dân tộc Từ năm 1972, UNESCO đưa quan điểm: giáo dục suốt đời, giáo dục phải hướng mục tiêu đào tạo người có đủ tri thức kỹ năng, lực phẩm chất với tinh thần trách nhiệm đầy đủ người công dân tham gia vào sống lao động Có thể thấy phương hướng phát triển giáo dục nước giới kỷ XXI là: Tích cực chuyển giáo dục sang hệ thống học tập suốt đời Phát triển chương trình giáo dục hướng mạnh vào tính cá nhân làm cho hệ thống giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển thời đại (ứng dụng, mềm dẻo, liên thông) Vì vậy, phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo không riêng Nhà nước ngành giáo dục mà nhiệm vụ chung toàn xã hội Mỗi quốc gia tùy vào đặc điểm mà có hình thức làm giáo dục theo cách riêng Hàn Quốc đặt trình phát triển giáo dục chuyên nghiệp gắn chặt với giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhu cầu nhân lực lao động kỹ thuật doanh nghiệp nhà nước tư nhân Với chiến lược vay nợ để đầu tư đề cao vai trò mạnh Chính phủ việc lập kế hoạch phát triển Hiện giáo dục Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ đứng vào nước có tỷ lệ người mù chữ thấp giới Ngân sách Nhà nước giáo dục thay đổi theo năm tài chính, nguyên tắc chiếm 22,7% tổng nguồn chi Chính phủ chiếm - 4% Hàn Quốc có 152 trường dạy nghề với gần triệu học sinh theo học, 80% trường dạy nghề thuộc quản lý tư nhân, nhiên kiểm soát Bộ giáo dục đào tạo Hàn Quốc Giáo dục phi quy phổ biến loại hình: chương trình giáo dục tiếp tục cho niên người trưởng thành chưa hoàn thành giáo dục quy khóa học ngắn hạn bổ sung cho người làm không nằm nhóm học sinh, sinh viên Mỹ, năm 1991, đưa số nét lớn chiến lược phát triển giáo dục Đến năm 2010, toàn nước Mỹ xây dựng cộng đồng tiến hành giáo dục phạm vi nhà trường Với trường học nhà thiết kế kiểu phải xoá bỏ khuôn mặt cũ, xây dựng nhà trường cho kỷ Vị trí đặc biệt việc thiết kế nhà trường kiểu thuộc tập thể cộng đồng, giới doanh nghiệp lao động Nhà trường Mỹ biến đổi, biến thành viên xã hội Mỹ thành người học Nhà trường trung tâm đời sống cộng đồng Mặt khác phải tạo điều kiện cho việc học tập không không nhà trường mà gia đình, theo kết điều tra có tới 800.000 học sinh, chiếm 17% trẻ em độ tuổi học đường “học gia đình” Ngày 4/2/1997, tổng thống Mỹ Bill Clintơn đọc thông điệp trước Thượng viện nói đến đại hóa giáo dục mục tiêu học tập suốt đời, đồng thời đề yêu cầu nâng cao việc học để đạt trình 10 độ học vấn cao B.Clilltơn nói đến việc mở rộng biên giới việc học suốt đời để người Mỹ độ tuổi có hội học tập, yêu cầu khấu trừ thuế lên tới 10000 USD/năm cho toàn học phí đại học, cao đẳng để gia đình đóng thuế với khoản tiền mà họ tiết kiệm để dành đóng học phí vào đại học, cao đẳng Trung Quốc, ông Giang Trạch Dân phát biểu ngày 14/6/1994, Hội nghị Trung ương nhấn mạnh: không nhận thức vai trò chiến lược ưu tiên phát triển giáo dục để đại hóa XHCN ta để hội làm lỡ đại sự, phạm sai lầm mang tính lịch sử Ông cho rằng: giáo dục chìa khóa mở cửa vào tương lai Khi xây dựng chiến lược giáo dục cho người, Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh mặt sau: Mọi người ai người giáo dục người giáo dục Bất kỳ quan quan giáo dục, bồi dưỡng nhân tài Có phương pháp giáo dục phương pháp học tập khác thích hợp với tất người Bảo đảm mối quan hệ gắn bó hữu cơ, chặt chẽ, cân đối bảy yếu tố cấu thành chỉnh thể hoạt động giáo dục là: mục tiêu, kế hoạch, phương pháp, phương tiện, đạo, kiểm tra, hiệu Phát triển giáo dục kỹ thuật tổng hợp chặt chẽ với trí dục, thể dục, mỹ dục, lao động sản xuất giáo dục nghề nghiệp Từ cho thấy, nước có hoàn cảnh KT-XH khác có điểm chung phương thức XHHGD huy động tiềm lực cộng đồng cho giáo dục Vấn đề XHHGD quốc gia có lựa chọn mô hình mang tính độc đáo riêng Trong giai đoạn tương lai quan điểm giáo dục mở rộng tất người, giáo dục suốt đời, giáo dục hướng tới mục tiêu giúp cho người học cách sống chung với trở thành quan điểm chủ đạo, chi phối phương hướng, chiến lược phát triển nước Vấn đề XHHGD trở thành quan điểm đạo nhà lãnh đạo, thể Luật, Hiến pháp Ở quốc gia, dù quốc gia phát triển 10 102 Việc cụ thể hóa phải xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể địa phương vấn đề cấp thiết mà nghiệp phát triển GD&ĐT đặt Sự thống chương trình, nội dung hành động cấp Ủy địa phương Chi bộ, Đảng trường học, sở giáo dục có vai trò quan trọng trình quản lý công tác XHHGD Đưa kết quản lý công tác XHHGD vào tiêu chí đánh giá, xếp loại đảng viên xếp loại tổ chức sở Đảng cuối năm 2.2 Đối với cấp quyền Căn điều kiện, tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch cụ thể quản lý công tác XHHGD Đầu tư nguồn ngân sách thỏa đáng cho giáo dục theo tinh thần “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”; phân bổ hợp lý nguồn lực huy động để xây dựng CSVC, đào tạo đội ngũ, khuyến học, khuyến tài, phát triển giáo dục toàn diện Để huy động tối đa nguồn lực nhân dân, việc động viên đóng góp cộng đồng, cần ý đóng góp chủ thể có khả doanh nghiệp, quan hưởng lợi giáo dục - đào tạo Có gắn kết kết đầu với trình đầu tư, đào tạo Ngành giáo dục Ngoài ra, Nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ giáo viên mầm non, giáo viên hợp đồng, giáo viên công tác xa nhà, điều kiện hoàn cảnh khó khăn ổn định tư tưởng, yên tâm công tác, tập trung trí tuệ tâm sức cho nghiệp trồng người 2.3 Đối với Ngành Giáo dục - Đối với Bộ GD&ĐT: Tạo hành lang pháp lý để có kết hợp cạnh tranh bình đẳng loại hình giáo dục địa bàn Có thể chế, quy định cấu tổ chức, cách thức hoạt động sách tài cho hoạt động Hội khuyến học, TTHTCĐ 102 103 Đổi nội dung, phương pháp dạy học công tác quản lý giáo dục đảm bảo chiều sâu - Đối với Sở GD&ĐT: Hoàn thiện chế tuyển chọn công chức cho Ngành, thu hút người tài vào sư phạm, sinh viên sư phạm giỏi trường bố trí việc làm phù hợp Nhân rộng mô hình điển hình TTHTCĐ Hỗ trợ điều kiện hoạt động cho đội ngũ cán làm công tác khuyến học - Đối với Phòng Giáo dục & đào tạo nhà trường: Cần tăng cường công tác tham mưu để UBND cấp thể chế hóa chủ trương XHHGD địa bàn; tích cực, chủ động lập kế hoạch quản lý công tác XHHGD địa bàn phụ trách; chủ động sáng tạo vận dụng giải pháp quản lý XHHGD 2.4 Đối với đoàn thể xã hội cộng đồng Phát huy tính tích cực, chủ động tổ chức, đoàn thể xã hội chăm lo cho giáo dục, xây dựng chương trình phối hợp để đạt mục tiêu giáo dục mà Chính phủ xác định Xây dựng chế phối hợp đồng nhà trường - gia đình - xã hội, nhằm nâng cao thực chất lượng GD&ĐT Để nâng cao chất lượng GD&ĐT cần tăng cường quản lý công tác XHHGD; phải nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, vai trò tổ chức, phối hợp hoạt động cấp Chính quyền tham gia phối hợp tổ chức đoàn thể xã hội, Ngành giáo dục giữ vai trò nòng cốt, cộng đồng với thiết chế gia đình, dòng họ, tổ chức xã hội tham gia Chỉ có vậy, ngành GD&ĐT huy động nguồn lực cho công phát triển giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, đáp ứng yêu cầu công CNH-HĐH, phát triển kinh tế tri thức nay, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” 103 104 104 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Harold Koontz, (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb [2] KH&KT, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Nga Sơn, (2003), Lịch sử Đảng [3] huyện Nga Sơn 1930 - 2000, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Bộ Chính trị, Chỉ thị số 11- CT/TW, ngày 13-4-2007, tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng [4] XHHT Bộ Giáo dục Đào tạo, (1995), 50 năm phát triển nghiệp Giáo dục [5] Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, (2000), Hệ thống Hóa văn quy phạm [6] pháp luật giáo dục - đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT, (2005), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa [7] [8] hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa Thể dục, thể thao, Hà Nội Bộ GD&ĐT, (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, NXB GD, Hà Nội Bộ GD&ĐT, Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24/6/2005, v/v phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010” [9] C.Mác-Ăngghen, (1963), Toàn tập, tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội [10] Công đoàn Giáo dục Việt Nam, (2000), Tổng kết 10 năm thực xã hội hóa giáo dục, Hà Nội [11] Chính phủ, ngày 19/8/1999, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao [12] Chính phủ, (2005), Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao [13] Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến, (2000), Giáo dục học III, Trường Đại học Vinh, Nghệ An [14] Đảng huyện Nga Sơn, (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng Huyện khóa XXV, nhiệm kì 2010 - 2015 [15] Đảng tỉnh Thanh Hoá, (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, NXB Thanh Hoá [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 106 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] TW khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Thông báo Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, trường cán quản lý Giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, (2002), Quản lý - Quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục Nhà nước, NXB Giáo dục, Hà Nội Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng xã hội học tập Việt Nam”, Hà Nội Hội khuyến học Việt Nam, (2002), Vì nghiệp xây dựng xã hội học tập (tập 1-2), Văn phòng Bộ giáo dục Đào tạo Hà Nội, Hà Nội Huyện ủy Nga Sơn, Các Chỉ thị, Nghị Báo cáo tổng kết hàng năm Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (1998), Tập giảng Những vấn đề lý luận Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Trường CBQLGD-ĐT, Hà Nội Phạm Minh Hạc, (1997), Xã hội hóa giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến, (2000), Giáo dục học I, Trường Đại học Vinh, Nghệ An [30] Phòng GD-ĐT Nga Sơn Báo cáo tổng kết hàng năm (từ 2005 đến 2010) [31] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ, (1999), Đại cương khoa học quản lý, trường Đại học Vinh, Nghệ An [33] Thái Văn Thành, Chu Thị Lục, (2000), Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh [34] Thái Văn Thành, (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế [35] Thái Duy Tuyên, (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 107 [36] Thủ tướng Chính phủ, Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá [37] Từ điển Giáo dục học, (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội [38] Từ điển tiếng Việt, (2009), NXB Thanh Niên, Hà Nội [39] Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình, (1996), Xã hội học giáo dục - Tài liệu dùng cho học viên Cao học Giáo dục học, Viện KHGD, Hà Nội [40] Viện Khoa học giáo dục, (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục, nhận thức hành động, NXB Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 107 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra TỈNH THANH HOÁ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HUYỆN THỌ XUÂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán Đảng, Chính quyền, trường học) Để có tư liệu công tác xã hội hóa giáo dục huyện Nga Sơn, xin đồng chí vui lòng đánh dấu X vào ô mà đồng chí cho đúng: Để thực Nghị TW khóa VIII, đơn vị đồng chí thực nội dung đây? Phổ biến tuyên truyền Nghị quyết……………….……………………… Xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện………………… Thực dân chủ hóa nhà trường…… ………………………… Huy động cộng đồng tham gia thực nhiệm vụ giáo dục Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh………… …………………… Xây dựng mối liên hệ nhà trường - gia đình - xã hội công tác XHHGD…………………………………………………………… Tổ chức Đại hội giáo dục…………………………………… …………… Các nội dung khác mà đồng chí thực hiện:…….………………… ……… …………………………………………………………………… Đồng chí hiểu nội dung xã hội hóa giáo dục nào? Không biết………………………………………………………………… Huy động tiền nhân dân đóng góp cho giáo dục………………… Huy động đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực, cho giáo dục….… XD cộng đồng trách nhiệm việc tạo lập cải thiện môi trường KTXH lành mạnh, tạo thuận lợi cho hoạt động GD…… Theo đồng chí, lực lượng tham gia giữ vai trò chủ đạo việc huy động cộng đồng tham gia nghiệp giáo dục? Cấp ủy Đảng………… Hội cha mẹ học sinh 108 109 Chính quyền………… Ngành giáo dục…… … Các tổ chức xã hội… … Hội khuyến học………….……… Trung tâm học tập cộng đồng… Đồng chí thấy hoạt động Hội đồng giáo dục năm hoạt động năm nào? Thường xuyên…………………………………… Không thường xuyên theo định kỳ quy định Không hoạt động………………………………… Theo đồng chí, hiệu việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp: Nhận thức trách nhiệm cấp, ngành tầng lớp nhân dân địa phương với giáo dục nâng cao…….… Huy động nhân lực, vật lực, tài lực cấp, ngành nhân dân cho phát triển nghiệp giáo dục…… … Tạo điều kiện cho xã hội tham gia quản lý giáo dục Chưa có tác dụng 109 110 Trong thời gian tới, đồng chí thấy giải pháp cần thiết có tính khả thi cho việc quản lý công tác XHHGD huyện? Tính cần thiết Một số giải pháp quản lý công tác XHHGD Cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến Tính khả thi Không Thực Không thực có ý kiến Tuyên truyền sâu rộng công tác XHHGD cộng đồng Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội công tác XHHGD Xây dựng, hoàn thiện chế, sách, tăng cường thể chế hóa quản lý nhà nước công tác XHHGD Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn đầu tư, vận động cộng đồng đóng góp xây dựng CSVC, trang thiết bị cho GD Tăng cường phối hợp nhà trường với Hội cha mẹ học sinh thực mục tiêu XHHGD Phát triển hệ thống giáo dục nhà trường tạo nòng cốt cho việc xây dựng XHHT, quản lý công tác XHHGD Đa dạng hóa loại hình trường lớp - hình thức học tập, tạo hội để người học tập Củng cố, phát triển tăng cường quản lý hệ thống TTHTCĐ Hội thảo, nêu cao vai trò ĐHGD HĐGD cấp 110 111 Theo đ/c cần bổ sung thêm giải pháp không? Vì sao? …………… …………………………………………………………………………… Đồng chí có đề xuất thêm nội dung nêu nhằm tăng cường quản lý công tác xã hội hóa giáo dục huyện Nga Sơn? ……………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! Có chưa rõ xin vui lòng liên hệ số máy: 0944548999 (Đỗ Thị Minh, PGD&ĐT Nga Sơn) Ngày tháng năm 2011 Người trả lời (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục Thống kê trường, lớp, HS Mầm non, Tiểu học, THCS huyện Nga Sơn Bậc học Năm học 2006 - 2007 2007 -2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Mầm non TS TS TS HS trường lớp 42 312 7456 42 356 8140 42 378 8765 42 384 9637 42 397 9757 Tiểu học TS TS TS HS trường lớp 41 601 16103 41 569 15378 41 572 14597 41 572 14012 41 574 13485 Trung học sở TS TS TS HS trường lớp 42 443 15286 42 412 14846 42 403 13912 42 402 13106 42 401 12689 Phụ lục Kết xếp loại học sinh Tiểu học a Xếp loại đạo đức : SL THĐĐ SL THCĐ Đ Tổng số HS Tỷ lệ % Tỷ lệ % 13929 13859 99,5 70 0,5 b Kết xếp loại văn hóa (Các môn đánh giá điểm số): Môn Tổng HS Giỏi Khá TB Yếu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % 111 112 Tiếng Việt 13929 Toán 13929 4789 304,4 6052 8624 61,9 3072 43,4 22,1 2905 2003 20,9 14,4 183 230 1,31 1,65 Phụ lục Kết giáo dục học sinh THCS a Kết giáo dục đạo đức: Số học sinh 11067 Tốt Số Tỉ lệ lượng 8263 % 74,6 Khá Số Tỉ lệ lượng 2466 % 22,3 TB Số Tỉ lệ lượng 320 % Yếu Số Tỉ lệ % lượng 18 0,01 b Kết xếp loại văn hoá: Số học sinh 11067 Giỏi Số Tỉ lệ lượng 815 % 7,3 Khá Số Tỉ lệ lượng 4221 % 38,1 TB Số Tỉ lệ lượng 5144 % 46,5 Yếu, Số Tỉ lệ lượng 905 % Phụ lục Kết giáo dục Thường xuyên a Kết giáo dục đạo đức học sinh TTGDTX: Số học sinh 905 Tốt Số Tỉ lệ lượng 711 % 78,5 Khá Số Tỉ lệ lượng 184 % 20,4 TB Số Tỉ lệ lượng 10 % 1,1 Yếu Số Tỉ lệ lượng % b Kết xếp loại văn hóa học sinh TTGDTX : Số học sinh Giỏi Số Tỉ lệ lượng 905 % Khá Số Tỉ lệ lượng 63 % TB Số Tỉ lệ lượng 693 % 76,5 Yếu, Số Tỉ lệ lượng 149 % 16,5 Phụ lục Đội ngũ CB, GV, CNV bậc học Mầm non, Tiểu học, THCS, GDTX qua năm Đơn vị tính: Người Bậc học 2006 - 2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 112 113 Mầm non 712 687 654 646 Tiểu học 892 884 879 907 THCS 1043 1026 959 1024 TTGDTX 40 40 20 20 Tổng số 2687 2637 2512 2597 (Nguồn: Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Nga Sơn.) 625 936 1064 20 2645 113 114 MỤC LỤC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề THPT .46 Năm học .46 Mầm non .46 644 .46 114 115 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ THỊ MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH VINH - 2011 115 116 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban chấp hành Bổ túc văn hoá Cán - giáo viên - công nhân viên Công nghiệp hoá, đại hoá Cơ sở vật chất Giáo dục đào tạo Đại học, cao đẳng Đại hội giáo dục Giáo viên Học sinh Hội đồng nhân dân Hướng nghiệp - dạy nghề Huyện ủy Kế hoạch hoá gia đình chăm sóc trẻ em Kinh tế - xã hội Mặt trận Tổ quốc Nhà xuất Nhà trường-gia đình-xã hội Phổ cập giáo dục - xoá mù chữ Phổ cập giáo dục tiểu học Phổ thông dân tộc nội trú Quản lý giáo dục Trung học sở Trung học chuyên nghiệp dạy nghề Trung học phổ thông Tiểu học Trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm giáo dục thường xuyên Xã hội chủ nghĩa Xã hội hoá giáo dục Xoá đói giảm nghèo Ủy ban nhân dân CHỮ VIẾT TẮT BCH BTVH CB-GV-CNV CNH, HĐH CSVC GD&ĐT ĐH, CĐ ĐHGD GV HS HĐND HN-DN HU KHHGĐ&CSTE KT-XH MTTQ NXB NT-GĐ-XH PCGD-XMC PCGDTH PTDTNT QLGD THCS THCN&DN THPT TH TTHTCĐ TTGDTX XHCN XHHGD XĐGN UBND 116

Ngày đăng: 11/08/2016, 14:54

Xem thêm: Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục huyện nga sơn năm 2015 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w