Việc nghiên cứu, tổng kết và giải quyết các vấn đề đặt ra các giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng LLCT ở các TTBDCTcấp huyện đã được đặt ra trong những năm qua của các cấp uỷ đảng, Ban Tuyên giáo các cấp và trong hệ thống TTBDCT cấp huyện. Công tác giáo dục LLCT có vai trò hết sức quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ này lại càng quan trọng hơn khi đất nước ta đang trên đà phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu. Công cuộc đổi mới của Đảng đã tiến hành và thu được những thành tựu to lớn. Sự nghiệp cách mạng của Đảng có những giai đoạn thuận lợi nhưng không ít những thử thách và khó khăn. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch ngày càng ráo riết chống phá cách mạng nước ta bằng nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc; nhiều vấn đề mới nảy sinh cần có sự thống nhất trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội. Trong bối cảnh như vậy, việc quản lý thực hiện chương trình giáo dục LLCT ở các TTBDCT cấp huyện nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị,
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC -*** - LÊ HỮU TUÂN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN DỤC QUANG Thanh Hóa, năm 2016 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu, tổng kết giải vấn đề đặt giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCTcấp huyện đặt năm qua cấp uỷ đảng, Ban Tuyên giáo cấp hệ thống TTBDCT cấp huyện Công tác giáo dục LLCT có vai trò quan trọng công tác xây dựng Đảng Trong giai đoạn nay, nhiệm vụ lại quan trọng đất nước ta đà phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Công đổi Đảng tiến hành thu thành tựu to lớn Sự nghiệp cách mạng Đảng có giai đoạn thuận lợi thử thách khó khăn Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch ngày riết chống phá cách mạng nước ta nhiều âm mưu, thủ đoạn thâm độc; nhiều vấn đề nảy sinh cần có thống Đảng, đồng thuận xã hội Trong bối cảnh vậy, việc quản lý thực chương trình giáo dục LLCT TTBDCT cấp huyện nhằm nâng cao lĩnh trị, nâng cao cảnh giác Cách mạng, “Chống diễn biến hoà bình” cho cán bộ, đảng viên sở, đáp ứng nhu cầu thời kỳ nhiệm vụ nặng nề, có ý nghĩa trị to lớn Sau có Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 03 tháng năm 1995 Ban Bí thư TW Đảng (Khoá VII), TTBDCT cấp huyện tỉnh nước đời, vào hoàn thiện mô hình hoạt động bước có hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cho cán địa phương, sở Nhiều chương trình bồi dưỡng, Chỉ thị, Nghị quyết, quan điểm, đường lối, sách Đảng , pháp luật Nhà nước tổ chức thực Trung tâm góp phần giảỉ kịp thời vướng mắc sở công tác xây dựng Đảng Các TTBDCT trở thành địa tin cậy việc phát huy vai trò sở đào tạo, bồi dưỡng cán cấp uỷ sở Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động TTBDCT huyện năm qua bộc lộ tồn tại, hạn chế, chưa phát huy tốt vai trò mình; chất lượng hoạt động, sức hút Trung tâm với người học chưa cao; có chương trình lạc hậu so với thực tiễn, trùng lắp, chưa phù hợp với đối tượng, chưa theo kịp trình độ nhận thức chung xã hội; Tính thực tiễn, tính định hướng, tính chiến đấu, tính thuyết phục hiệu quản lý thực chương trình giáo dục LLCT chưa cao; sở vật chất thiếu thốn, chắp vá; Chất lượng đội ngũ giảng viên phận hạn chế chuyên môn, trình độ LLCT thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Những yếu đòi hỏi phải sớm khắc phục để TTBDCT cấp huyện đảm nhiệm tốt nhiệm vụ giai đoạn Cách mạng Vì lí trên, lựa chọn đề tài “Giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lý luận trị trung tâm bồi dưỡng lý luận trị huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác bồi dưỡng LLCT Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi Thanh Hoá KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý công tác bồi dưỡng LLCTở TTBDCT cấp huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Tiếp cận chất lượng giảng dạy chương trình Bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa máy cán bộ, giảng viên, cấu tổ chức; phẩm chất, lực cán giảng viên công tác quản lý chất lượng chuyên môn - Nghiên cứu huyện ven biển GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Bằng việc đề xuất vận dụng thực tiễn giải pháp quản lý khoa học, hợp lý, nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở Lý luận quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, văn lãnh đạo, đạo quản lý, công trình tài liệu khoa học phương pháp phân tích, quan sát, tổng hợp 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát 6.2.2 Phương pháp điều tra 6.2.3 Phương pháp chuyên gia 6.3 Các phương pháp hỗ trợ khác 6.3.1 Phương pháp thống kê toán học 6.3.2 Sử dụng số phần mềm tin học Sử dụng số phần mềm tin học để thể kết nghiên cứu sơ đồ, biểu đồ xử lý số liệu thu thập nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện - Đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa Phát mặt tồn tại, khó khăn cần khắc phục - Đề xuất số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi Tỉnh Thanh Hóa CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng giáo dục LLCT TTBDCT cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi, tỉnh Thanh Hoá Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Bồi dưỡng lý luận trị 1.2.3 Quản lý công tác bồi dưỡng LLCT 1.2.4 TTBDCT cấp huyện 1.3 Một số vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện 1.3.1 Về Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 1.3.2 Quản lý thực nội dung chương trình bồi dưỡng 1.3.3 Quản lý phương pháp bồi dưỡng 1.3.4 Quản lý điều kiện phục vụ cho công tác bồi dưỡng 1.3.5 Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học viên 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện 1.4.1 Khách quan 1.4.2 Chủ quan Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HOÁ 2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.1.1 Vài nét huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.1.2 Một vài đặc điểm kinh tế, xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.2 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện, tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Thực trạng nhận thức công tác bồi dưỡng LLCT 2.2.2 Thực trạng triển khai chương trình bồi dưỡng LLCT 2.2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp bồi dưỡng LLCT 2.2.4 Thực trạng điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng LLCT 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bồi dưỡng LLCT TTBDCT huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa 2.4 Đánh giá chung thực trạng 2.4.1 Những ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân 10 Kết luận chương CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HOÁ Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp uỷ cấp công tác quản lý bồi dưỡng LLCT TTBDCT cấp huyện 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng, phối hợp ngành phát huy quyền làm chủ nhân dân công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên sở 3.2.3 Tiếp tục đạo đổi nội dung, phương pháp dạy học vận dụng phương pháp công tác giáo dục LLCT TTBDCT 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên, báo cáo viên 11 3.2.5 Tiếp tục hoàn thiện chế quản lý, sách hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng quản lý thực chương trình giáo dục LLCT Trung tâm 3.2.6 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, bước đại hoá công cụ phương tiện dạy học, đưa công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học Trung tâm 3.3 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Tính khả thi giải pháp Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Kết luận 2- Kiến nghị 2.1- Với Trung ương 12 2.2- Với Tỉnh 2.3 Với huyện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 14 [...]...Kết luận chương 2 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HOÁ 3 1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Nâng cao nhận... các cấp đối với công tác quản lý bồi dưỡng LLCT tại các TTBDCT cấp huyện 3.2.2 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp giữa các ngành và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên ở cơ sở 3.2.3 Tiếp tục chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học vận dụng phương pháp mới trong công tác giáo dục LLCT tại các TTBDCT 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn... cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ, nhằm nâng cao chất lượng quản lý thực hiện chương trình giáo dục LLCT tại các Trung tâm 3.2.6 Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, từng bước hiện đại hoá công cụ và phương tiện dạy học, đưa công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học tại các Trung tâm 3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 3.4 Tính khả thi của các giải pháp Kết luận chương 3 KẾT LUẬN VÀ... dạy học, đưa công nghệ thông tin vào đổi mới phương pháp dạy học tại các Trung tâm 3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 3.4 Tính khả thi của các giải pháp Kết luận chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Kết luận 2- Kiến nghị 2.1- Với Trung ương