Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc trung học cơ sở (THCS) chiếm giữ một vị trí quan trọng, là bậc học thuộc giai đoạn giáo dục cơ bản , là cầu nối từ giai đoạn giáo dục cơ bản sang giáo dục định hướng nghề nghiệp. Lứa tuổi học sinh THCS là thời kỳ từ 11 15 tuổi, có vị trí đặc biệt trong sự phát triển con người, là độ tuổi có sự phát triển mạnh mẽ nhưng thiếu cân đối cả thể chất lẫn tinh thần Các em đang ở tuổi dậy thì, tách dần thời thơ ấu sang giai đoạn phát triển cao hơn thành người trưởng thành, là bước chuyển về mọi mặt thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức...Hoạt động dạy học và giáo dục, bên cạnh thực hiện nhiệm vụ của giai đoạn giáo dục có bản, chăm lo phát triển tiềm năng cá nhân đối với mối học sinh THCS trong một môi trường giáo dục lành mạnh, phù hợp có ý nghĩa quyết định sự thành công của các em trong tương lai.
Trang 1Chuyên đề 5
XU HƯỚNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
VÀ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS
Trong cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc trung học cơ sở (THCS)
chiếm giữ một vị trí quan trọng, là bậc học thuộc giai đoạn giáo dục cơ bản , là
cầu nối từ giai đoạn giáo dục cơ bản sang giáo dục định hướng nghề nghiệp Lứatuổi học sinh THCS là thời kỳ từ 11 - 15 tuổi, có vị trí đặc biệt trong sự pháttriển con người, là độ tuổi có sự phát triển mạnh mẽ nhưng thiếu cân đối cả thểchất lẫn tinh thần! Các em đang ở tuổi dậy thì, tách dần thời thơ ấu sang giaiđoạn phát triển cao hơn thành người trưởng thành, là bước chuyển về mọi mặtthể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức Hoạt động dạy học và giáo dục, bên cạnhthực hiện nhiệm vụ của giai đoạn giáo dục có bản, chăm lo phát triển tiềm năng
cá nhân đối với mối học sinh THCS trong một môi trường giáo dục lành mạnh,phù hợp có ý nghĩa quyết định sự thành công của các em trong tương lai
1 Mô hình nhà trường phổ thông đầu thế kỉ XXI
1.1 Một số mô hình nhà trường tiên tiến
Bước sang thế kỷ 21, giáo dục (GD) thế giới đang xuất hiện những xu thếlớn, như:
- GD mang tính đại chúng là một xu hướng phát triển mạnh mẽ;
- Tăng cường tính nhân văn trong GD;
- Học tập suốt đời và xã hội học tập;
- GD được coi là sự nghiệp quốc gia hàng đầu, phát triển mạnh mẽ xã hộihoá GD, thu hẹp bất bình đẳng trong GD;
- Chất lượng GD tập trung hướng vào “phát triển người”, “phát triểnnguồn nhân lực”, hình thành những năng lực cơ bản mà xã hội đòi hỏi phải có;
- Sứ mạng mới của người thầy thay đổi cơ bản, quan hệ mới giữa dạy vàhọc đang xuất hiện Quá trình dạy học chuyên từ tập trung chú ý đến hoạt độngdạy của giáo viên sang trọng tâm hướng vào hoạt động học của học sinh ;
- Yêu cầu đổi mới mạnh mẽ QLGD đòi hỏi một văn hoá quản lý, văn hoá
tự quản, tự chịu trách nhiệm, văn hoá đánh giá;
- Xu hướng tận dụng, áp dụng rộng rãi và sáng tạo công nghệ thông tin tạo
ra sự canh tân GD hiệu quả
- Hệ thống giá trị, thang giá trị, thước đo giá trị, định hướng giá trị đang làvấn đề được các nhà khoa học, các nhà GD hết sức quan tâm
Trước những yêu cầu mới, hoạt động dạy học và giáo dục trong các nhàtrường phổ thông có những thay đổi đáng kể về quan điểm, cách thức hoạtđộng, phương thức và phương pháp dạy học và giáo dục, nhưng tất cả đều tậptrung ưu tiên cao nhất là nâng cao chất lượng học sinh, vì sự thành công của học
Trang 2sinh Vương quốc Anh, Singapore, Phần Lan, và một số quốc gia khác đã cónhững thành công khá ấn tượng trong các hoạt động giáo dục ở nhà trường phổthông.
1.1 1 “Nhà trường hiệu quả”
Những năm 80 của thế kỷ XX, đã có những nghiên cứu, tổng kết và triển khai thực
hiện mô hình “Trường học hiệu quả” (Effective School) Mô hình sử dụng rộng rãi ở
Vương quốc Anh gồm 11 nhân tố:
(1) Lãnh đạo có tính chuyên nghiệp ;
Lãnh đạo tập trung vào nhân tố con nghười, quản lý tập trung vào hiệu quả giáo dụctập trung vào phát triển phẩm chất và năng lực HS
(2) Tầm nhìn và mục đích được chia sẻ đối với giáo viên, nhân viên, học sinh, giađịnh và các bên có liên quan;
(3) Môi trường biết học hỏi; mọi người học hỏi để làm cho học sinh biết học hỏi (4) Sự tập trung vào dạy học và giáo dục,
Đến trường, hoạt động học tập rèn luyện của học sinh là ưu tiên hang đầu, hoạt độngdạy học và giáo dục của giáo viên là yếu tố hành đầu
(5) Dạy học và giáo dục có chủ đích, có mục đích rõ ràng;
Tập trung tạo lập nền tảng, phát triển phẩm chất và năng lực đối với mỗi học sinh ,hoạt động dạy học và giáo dục luôn găn bó với thực tiễn, lấy thực tiễn làm trung tâm (6) Kì vọng cao;
Kích thích sự tham gia, khích lệ đam mê, khơi dạy tiềm năng của mỡi học sinh đểmỗi học sinh chủ động tự tin biết vượt qua các cản trở và thành công
(7) Sự tác động tăng cường có tính tích cực;
Huy động sự tham gia, phôi hợp hành động và tác động của các tổ chức, cá nhân vàcác bên liên quan vào quá trình giáo dục học sinh
(8) Giám sát theo dõi sự tiến bộ;
Theo giỏi, đánh giá theo quá trình, khích lệ sự tiến bộ của học sinh
(9) Quyền và trách nhiệm của học sinh được thực thi;
Cam kết tôn đặc điểm cá nhân của học sinh, biết từng bước hình thành trách nhiệm đốivới sự học hành , trách nhiệm cá nhân, từng bước phát triển và hoàn thiện trách nhiệmcông dân
(10) Quan hệ nhà trường – gia đình;
Trách nhiệm chính của việc nuôi dưỡng giáo dục trẻ vị thành niên đạt lên vai cha mẹ
và người bảo hộ , nhà trường có sứ mạng truyền tải, lưu giữ và phát triển các giá trị nhânvăn, tất cả vì sự phát triển của mỗi HS
(11) Tập thể giáo viên là một tổ chức biết học hỏi, thầy giáo là trí thức,
Trang 3Đã là trí thức thì ham hiểu biết và thích chia sẻ, học suốt đời và cùng nhau học hỏi.Hợp tác, học hỏi để biết hướng dẫn học sinh biết hợp tác và học hỏi
1.1.2 “Nhà trường xuất sắc” (School Excellence Model - SEM)
Nhà trường xuất sắc (SME) là một mô hình nhà trường được xây dựng và triển khai
ở Singapore trong thập niên đầu thế kỉ 21, đó là sự tổng hợp từ một số mô hình trươnghọc hiệu quả của phương Tây và thực tiễn hoát động giáo dục của các nhà trường ởSingapore, được thể hiện qua 9 tiêu chí sau:
(1) Lãnh đạo và quản lý;
(2) Phát triển đội ngũ;
(3) Lập kế hoạch chiến lược;
(4) Nguồn lực phong phú;
(5) Các qui trình lấy học sinh làm trung tâm;
(6) Kết quả phát triển đội ngũ tốt;
(7) Kết quả hoạt động và quản lí tốt;
(8) Đối tác và kết quả về mặt xã hội tốt;
(9) Các kết quả hoạt động chính cao
Mô hình trường học xuất sắc (SEM) có 7 giá trị cơ bản, là những đặc trưng tạo nên
thành công của một trường và cũng là khẳng định mục tiêu là giúp các trường liên tụcđổi mới và phát triển, cụ thể:
(1) Tất cả vì học sinh;
(2) Giáo viên - nhân tố hàng đầu;
(3) Tài năng lãnh đạo;
(4) Hỗ trợ của cả hệ thống;
(5) Hợp tác với bên ngoài;
(6) Quản lý bằng tri thức;
(7) Liên tục sáng tạo và đổi mới
1.1.3 “Nhà trường thông tuệ”
Ở Malaixia đã có đề án xây dựng 99 “Nhà trường thông tuệ” (SMART
School) với việc đào tạo học sinh theo tinh thần “POWER” - Sức mạnh), trongđó:
Trang 4Học sinh thiết kế sự làm việc tương ứng với cách tổ chức đã vạch ra.
(4) E: Evaluating ( đánh giá)
Học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình có sự giám sát giúp đỡ, hỗtrợ của thầy
(5) R: Recodnizing( tự ý thức)
Học sinh tự xây dựng các nhận thức mới cho bản thân
1.1.3 “Nhà trường chìa khóa vàng”
Mô hình nhà trường chìa khóa vàng ra đời tại Nga vào cuối thế kỉ 20, nhằmphát triển các ý tưởng về xã hội-văn hóa của L.X Vưgôtxki
Nhà trường chìa khóa vằng hoạt động theo 5 nguyên tắc :
( 3) Nội dung học tập là những sự kiện có ý nghĩa
Các bài học có nội dung tập trung vào các ự kiện có ý nghĩa đối với trẻ Có tácđộng đến cảm xúc của trẻ, sau đó HS được học các bài liên quan đến sự kiện đó
(4) Học tập tương tác và hợp tác
Dạy học tập trung vào các tương tác, hợp tác bảo đảm cho HS cùng nhau họctập giải quyết các vấn đề thích hợp trong phạm vi kiến thức kĩ năng của HS
(5) Hai nhà sư phạm dạy cùng một lớp
Mỗi lớp có hai giáo viên, một người chuyên nghiệp hơn, người kia như làgaiso viên SV tập sự thực tập, đặt vấn đề tìm hiểu, đào sau, áp dụng và có khi
mở rộng kiến thức kĩ năng
1.1.4 Mô hình trường học mới
Mô hình trường học mới (Escuela Nueva, EN) được khổi xướng từ những nămtám mươi của thế kỉ trước ở Colombia được sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới(WB), Tổ chức văn hóa giáo dục và khoa học của Liên hiệp quốc (UNESCO) vàQuỹ Nhi đông Liên hiệp quốc ( UNICEF) Mô hình trường học mới (EN) cóhoạt động dạy học và giáo dục dựa vào các nguyên tắc cơ bản sau :
(1) Lấy học sinh làm trung tâm
Trang 5Học sinh chủ động học theo khả năng của mình, tự quản, hợp tác và tự giác họctập với sự hỗ trợ của giáo viên
(2) Nội dung học tập gắn bó chặt chẽ với đời sống hàng ngày của học sinh (3) Xếp lớp linh hoạt
Học sinh được xép lên lớp trên nếu được giáo viên đánh giá đạt được các mụctiêu giáo dục tối thiểu
(4) Phụ huynh, cộng đồng phối hợp chặt chẽ với giáo viên và nhà trường để
giúp đỡ học sinh một cách thiết thực trong học tập và tham gia giám sát việc họctập của con em mình
(5) Gớp phần hình thành nhân cách, các giá trị dân chủ ý thức cộng đồng
- Làm phong phú cảm xúc của học sinh
- Đề cao giá trị kinh nghiệm và sự chủ động của học sinh
- Môi trường an toàn và hợp tác
- Phát triển nhân thúc, trí tuệ thông qua các chiến lược hoạt động khác nhau
- Giáo viên chuyển từ vai trò giảng day sang vai trò người hướng dẫn hộ trợ
hoạt đông học và trải nghiệm của học sinh
- Phương châm giáo dục là tôn trọng cá nhân trẻ, tôn trọng người khác, hỗ
trợ, hợp tác và dạy học dự trên hoạt động và trải nghiệm
- Hoạt động nhóm (làm việc nhóm)
- Chơi mà học, chơi và trải nghiệm
1.1.5 Một số kinh nghiệm thành công của giáo dục Phần Lan
Kết quả học tập của học sinh Phần Lan đạt thứ hạng cao trong một cuộc điềutra quốc tế khiến các nhà giáo dục cố tìm lý do đằng sau thành tích tuyệt vờinày
Các học sinh trung học ở Phần Lan mỗi tối mất không tới nửa giờ để làm bàitập về nhà Ở Phần Lan học sinh không bị phân biệt sang hèn, và cũng không cónhững nghi thức đọc diễn văn từ biệt khi rời trường trung học Năng lực học tậpvượt trội của học sinh Phần Lan trong những năm gần đây đã thu hút các nhàgiáo dục từ hơn 65 quốc gia tới thăm chỉ để tìm hiểu những lý do đằng saunhững thành công đó
- Kiến thức, kĩ năng là tài nguyên quý nhất
Triết lý họ tìm thấy thật đơn giản nhưng không hề dễ thực hiện: đó là giáoviên cần được đào tạo chuẩn mực và học sinh học tập có trách nhiệm
Trang 6Trẻ em hoạt động nhiều nhưng không cần phải có người lớn luôn kèm cặp.Giáo viên chuẩn bị các bài giảng phù hợp với học sinh ở từng độ tuổi, hướngđãn học sinh tìm hiểu, hoạt động, chia sẻ và trải nghiệm.
Học sinh Phần Lan, cũng giống các bạn ở các nước khác, cũng bỏ ra nhiềuthời gian để lướt net, cũng nhuộm tóc, cũng sống phóng khoáng , thích nghenhạc rap, rock và thích thời trang Thế nhưng tới lớp 9, các em đã vượt xa vềkiến thức toán, khoa học và đọc hiểu, và về sau, giống như những người dânPhần Lan khác, luôn trở thành những công dân làm việc hiệu quả nhất thế giới
- Tập trung cho học sinh yếu
Nhận xét đầu tiên khi đến các trường học ở Phần Lan là phương pháp giảngdạy thoải mái và hướng tới những kiến thức cơ bản và không có lớp dành riêngcho học sinh xuất sắc Học sinh thường thảo luận giúp đỡ các bạn học yếu hơntrong lớp Giáo viên cho phép HS có thời gian xả hơi một chút trong lớp, đócũng có thể là điều thú vị đối với học sinh
Các nhà giáo dục Phần Lan tin rằng thành tích trung bình của họ cao hơn là vìtập trung cho học sinh yếu, chứ không phải là chăm lo cho học sinh giỏi Lýtưởng mà họ muốn thực hiện là các học sinh xuất sắc có thể giúp các bạn họctrung bình mà không làm tổn hại tới thành tích của chính các em
Các giáo viên của Phần Lan được tự chọn sách giáo khoa và được chủ độngsoạn bài giảng miễn là hướng theo chương trình chuẩn quốc gia Ở Phần Lan,giáo viên giống như những doanh nhân - họ năng động và chủ động hơn nhiềunước khác
Một lý giải cho thành công của học sinh Phần Lan là tính ham đọc sách Cha
mẹ mới sinh con sẽ được chính phủ tặng một giỏ sách mới, có cả truyện tranh.Một số thư viện nằm luôn trong trung tâm mua sắm và xe buýt chở sách phục vụtới tận những vùng sâu vùng xa là một nét rất riêng và độc đáo của Phần Lan
- Học sinh ít bị áp lực
Chính vì không phải cạnh tranh để vào những trường điểm và thi cử nặng nề,
đã cho phép học sinh Phần Lan được hưởng một tuổi thơ ít bị áp lực hơn Trongkhi đó các phụ huynh nhiều nước phải vật vã để đưa bằng được con cái vàotrường mẫu giáo tốt, còn trẻ em Phần Lan bắt đầu đi học khi lên 7 Thế nhưngkhi bắt đầu đi học, trẻ em Phần Lan tự lập hơn nhiều Trong khi các bậc cha mẹcác nước phải lo đưa con cái tới trường và đón về nhà hằng ngày và phải thu xếpcông việc để đi cùng chúng trong những ngày nhà trường tổ chức đi chơi, dãngoại, thì trẻ em Phần Lan thường tự làm những việc này không cần cha mẹ hỗtrợ
1.1.6 Nhà trường cộng đồng
Trong bối cảnh xây dựng xã hội học tập hiện nay, mô hình “Nhà trường cộngđồng” cũng cần được quan tâm tham khảo Nguyên tác hoạt động giáo dục cảunhà trường cộng đồng là giáo dục mọi cư dân trên địa bàn dự trên lợi ích củalàng, xã, quạn , huyện Nhà trường thực hiện giáo dục cho mợi người và cộng
Trang 7động đọng gơp các nguồn lực phát triển nhà trường Phương pháp giáo dụctrong nhà trường cộng đồng thiên về giáo dục kĩ năng đời sống, đấp ứng các nhucầu phát triển kinh tế và nhu cầu thích ứng với đời sông thực tế đanh phát triểnnhanh.
2 Mô hình trường học mới với hoạt động giáo dục theo tiếp cận phát triển
phẩm chất và năng lực
2.1 Khái quát về đổi mới hoạt động dạy học và giáo dục
2.1.1 Đặc điểm của hoạt đông giáo dục ở trường trung học cơ sở
i) Đặc tính cơ bản của dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển nănglực:
- Dạy học, giáo dục lấy học sinh làm trung tâm
- Dạy học đáp, giáo dục ứng các đòi hỏi của thực tiễn, hướng nghiệp và phát triển
- Dạy học và giáo dục linh hoạt trong việc tiếp cận và hình thành năng lực
- Những năng lực cần hình thành ở người học được xác định một cách rõ ràng Chúng được xem là tiêu chuẩn ĐG kết quả giáo dục
Hoạt động dạy học và giáo dục có những thay đổi khá căn bản so với trườngtiểu học, quá trình tiếp nhận kiến thức theo phân môn, môn học, được khái niệmhóa có tính quy luật được sắp xếp trong quá trình hệ thống hóa , đòi hỏi các
học sinh có tính tự giác và độc lập cao hơn Quan hệ tương tác giáo viên và học
sinh khác hơn bậc tiểu học! Các em được học nhiều giáo viên có cách dạy và
yêu cầu khác nhau, có trình độ nghề nghiệp và phẩm chất, uy tín khác nhau, Thái độ tự giác học tập ở tuổi thiếu niên cũng tăng lên rõ rệt, do nội dung
môn học và sự đòi hỏi mở rộng tầm hiểu biết chi phối Khái niệm “học tập”được mở rộng: nhiều em hứng thú với môn học, biết tự học, say mê tìm tòinghiên cứu Nhưng tính tò mò, ham hiểu biết nhiều khi khiến hứng thú phân tán,không bền vững, có thái độ dễ dãi, chưa đủ nghiêm túc với lĩnh vực khác trongcuộc sống Do vậy, người giáo viên cần thấy được mức độ phát triển cụ thể ở cánhân mỗi em để kịp thời động viên, hướng dẫn khắc phục khó khăn trong họctập và hình thành nhân cách một cách tốt nhất, giup học sinh biết thu thập, xử lýlựa chọn thông tin cần thiết trong học tập
i) Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THCS:
- Tri giác: Ở lứa tuổi này hoạt động của các em đã có khả năng phân tích,
tổng hợp các sự vật, hiên tượng phức tạp hơn khi tri giác sự vật, hiện tượng.Khối lượng tri giác tăng, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự và hoàn thiện
- Tư duy : Hoạt động tư duy của học sinh THCS có những biến đổi cơ
bản: Tư duy nói chung và tư duy trừu tượng nói riêng phát triển mạnh là đặcđiểm cơ bản của hoạt động tư duy ở thiếu niên Nhưng thành phần của tư duy
Trang 8hình tượng - cụ thể vẫn được tiếp tục phát triển, nó vẫn giữ vai trò quan trọngtrong cấu trúc của tư duy Các em hiểu dấu hiệu bản chất nhưng không phân biệtđược những dấu hiệu đó, nên thu hẹp hoặc mở rộng khái niệm không đúng mức.
Trí nhớ: của các em được thay đổi về chất, ở lứa tuổi này là sự tăng cường
tính chủ định, năng lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớđược cải tiến, hiệu suất ghi nhớ tái hiện được nâng cao Các em bắt đầu pháttriển kỹ năng tổ chức hoạt động tư duy, trải nghiệm, biết tiến hành các thao tácnhư so sánh,trải nghiệm thực tế, hệ thống hóa, phân loại nhằm ghi nhớ và táihiện tài liệu, bắt đầu biết sử dụng phương pháp đặc biệt riêng để nhân tái hiện
Ở tuổi thiếu niên, tư duy phê phán cũng được phát triển, học sinh biết lậpluận giải quyết vấn đề một cách có căn cứ Các em không dễ tin như lúc nhỏ, mà
đã biết vận dụng lí luận vào thực tiễn, biết lấy những điều quan sát được, nhữngkinh nghiệm riêng của mình để minh họa kiến thức
Hoạt động dạy học và giáo dục cần lưu ý: Khái quát hóa dần, phát triển tưduy trừu tượng cho học sinh để làm cơ sở lĩnh hội khái niệm khoa học trongchương trình học tập.Hướng dẫn cho các em những biện pháp rèn luyện kỹnăng suy nghĩ có phê phán và độc lập
ii) Hoạt động giao tiếp của lứa tuổi học sinh THCS:
- Ở tuổi thiếu niên xuất hiện cảm giác “mình đã là người lớn”, là nét đặctrưng trong nhân cách, vì nó biểu hiện lập trường sống đối với người lớn và thếgiới xung quanh Cảm giác là người lớn được thể hiện rất phong phú về nộidung và hình thức: quan tâm đến hình thức, tác phong, cử chỉ…và khả năng bảnthân Muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn có lập trường và quan điểm riêng.Muốn bớt dần sự phụ thuộc vào người lớn, mở rộng quyền hạn của mình, đòihỏi, mong muốn người lớn đối xử bình đẳng, bớt can thiệp vào đời sống riêng
Xu thế cường điệu hóa thay đổi bản thân, khiến các em có nhu cầu tham giavào đời sống người lớn, mà kinh nghiệm chưa tương xứng với nhu cầu, đó làmâu thuẫn trong sự phát triển nhân cách thiếu niên Cần thấy rõ: nhu cầu vànguyện vọng đó là chính đáng, cần thay đổi thái độ đối xử để quan hệ giữa các
em và người lớn không nảy sinh hành vi khó chịu một cách có ý thức
Có thể, sự không thay đổi thái độ của người lớn là nguyên nhân “đụng độ”,làm các em xa lánh, không tin tưởng, cho rằng người lớn không hiểu và khôngchịu hiểu các em, từ đó có thái độ chống đối Tác động giáo dục của người lớnđối với các em bị giảm sút
Trong hoạt động giáo dục, quan hệ giao tiếp với học sinh THCS cần biếtcách tôn trọng tính độc lập và quyền bình đẳng của thiếu niên, t xây dựng quan
hệ giữa thiếu niên và người lớn trên cơ sở tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau Khi tiếpxúc với thiếu niên cần gương mẫu, khéo léo, tế nhị, cương quyết và tin cậy
- Quan hệ với bạn bè cùng lứa tuổi phức tạp, đa dạng hơn nhiều so với họctiểu học Các em có nhu cầu lớn trong giao tiếp với bạn bè vì khao khát đượcgiao tiếp và hoạt động chung với nhau, sống trong tập thể, có bạn bè thân thiết,
Trang 9tin cậy, muốn được bạn bè công nhận, thừa nhận, tôn trọng mình Sự giao tiếpvượt ra ngoài phạm vi học tập, phạm vi nhà trường và còn mở rộng hứng thúmới, việc làm mới, quan hệ mới trong đời sống của các em.
Quan hệ bạn bè của học sinh THCS là quan hệ cá nhân, tình bạn thân thiết
để “gửi gắm tâm tình”, trao đổi với bạn bè để có hiểu biết đầy đủ hơn, đúng đắnhơn về bản thân và nhiều vấn đề khác… Nhu cầu giao tiếp với bạn bè là một nhucầu chính đáng, các em có quyền hành động độc lập trong quan hệ này và bảo vệquyền đó của mình
Nếu có sự can thiệp thiếu tế nhị của người lớn, khiến các em thấy bị xúcphạm, nẩy sinh chống đối lại Sự bất hòa trong quan hệ bạn bè, thiếu bạn thânhoặc tình bạn bị phá vỡ đều sinh ra cảm xúc nặng nề và tình huống khó chịunhất đối với HSTHCS là bị mất thể diện trước tập thể, của bạn bè; hình phạtnặng nhất đối với học sinh THCS là bị bạn bè tẩy chay, xa lánh
Sự xuất hiện sắc thái mới trong quan hệ khác giới - cảm xúc giới tính Tự
ý thức phát triển , khiến học sinh THCS nhận thức được những đặc điểm giớitính và bắt đầu biết quan tâm lẫn nhau, thích nhau, từ đó quan tâm đến vẻ bềngoài Nhìn chung, những xúc cảm là trong sáng, là động lực thúc đẩy các em tựhoàn thiện mình, tuy nhiên không phải tất đều biết chế ngự
Sự giao tiếp ở lứa tuổi học sinh THCS là loại hoạt động đặc biệt, nội dung của
nó là xây dựng quan hệ qua lại , nhờ hoạt động giao tiếp để nhận thức đượcngười khác cộng đồng và bản thân, qua đó phát triển một số kĩ năng như sosánh, phân tích, khái quát, làm phong phú thêm sự thể hiện hành vi, những biểutượng về nhân cách
iii) Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi học sinh THCS:
+ Sự hình thành tự ý thức về bản thân trong quá trình xã hội hóa cá nhânXuất phát từ sự phát triển của cơ thể, sự phát triển các mối quan hệ xã hội
và sự giao tiếp trong tập thể mà ở các em có nhu cầu tự đánh giá, so sánh mìnhvới người khác, tự vạch cho mình nhân cách tương lai, tìm hiểu biết mặt mạnh,yếu của bản thân Mức độ tự ý thức của các em cũng có sự khác nhau
- Sự hình thành đạo đức của học sinh THCS:
Bên cạnh cuộc sống ở gia đình, khi đến trường, trẻ được lĩnh hội chuẩn mực
và quy tắc hành vi đạo đức một cách có hệ thống Đến tuổi thiếu niên, do sự mởrộng quan hệ xã hội và do sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức…mà ý thức đạođức của các em phát triển nhanh, bắt đầu hình thành những nguyên tắc , quanđiểm Sự hình thành ý thức đạo đức, sự lĩnh hội tiêu chuẩn của hành vi đạo đức
là đặc điểm tâm lí quan trọng của lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi hình thành thế giớiquan, niềm tin đạo đức, những phán đoán giá trị…
Giai đoạn giáo dục THCS là giáo dục cơ bản dành cho mọi trẻ em trong độtuổi, hình thành và định hướng quá trình phát triển của các em trong thời kì quá
độ từ trẻ thơ thành người lơn, hoạt đông dạy học và giáo dục, đặc biệt trong bối
Trang 10cảnh phát triển nhanh với rất nhiều những tác động phức tạp, cần quan tâm toàndiện, chu đáo vì sự thành công của các em trong tương lai.
Giáo dục THCS là giáo dục cơ bản dành, mọi học sinh bình thường có thể họcđược chương trình giáo dục trung học cơ sở, dạy học và giáo dục cần cơ bản,không bỏ sót học sinh, phát huy khả năng và sở trường cá nhân trong môi trườnglành mạnh
2.1.2 Hoạt động giáo dục trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT với những quan điểm chỉ đạo "Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học" mang ý
nghĩa quyết định, chi phối toàn bộ quá trình đổi mới chương trình GDPT từ mụctiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, công tác kiểm tra đánh giá đến côngtác quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
a) Năng lực “competency”,
Năng lực được hiểu là tổng hợp tất cả các yếu tố kiến thức, kĩ năng và cácthuộc tính cá nhân khác để thực hiện một loại công việc nào đó Năng lực có cácyếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân phải có, đó là các năng lựcchung - cơ bản Có thể kể các năng lực cơ bản sau: năng lực nhận thức, tư duy,
tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, quản lí thông tin,quản lí cá nhân, Cùng với năng lực cơ bản, mỗi người lao động cần có cácnăng lực chuyên biệt Năng lực chuyên biệt (ví dụ: năng lực nghiên cứu khoahọc, năng lực kinh doanh, )
Năng lực chủ yếu được hình thành, phát triển và thể hiện qua hoạt động.
- Để chuẩn bị đổi mới chương trình GDPT sau 2018 , nhiều tổ chức, chuyêngia về giáo dục phổ thông đã đề xuất định hướng tiếp cận theo năng lực và đãnhận được sự đồng thuận cao Lược đồ tiếp cận là đi từ mục tiêu GDPT đến việcxác định các năng lực cốt lõi nhằm đáp ứng mục tiêu, từ các năng lực cốt lõi đếnxác định nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học nhằm làm cho họcsinh đạt được các năng lực cốt lõi đó
Những năng lực nào được cho là cốt lõi đối với HS phổ thông?
b) Bài học từ một số quốc gia
(1) OECD với Đề án DeSeCo
Để làm cơ sở cho việc xác định hệ thống các năng lực cốt lõi của HS PT, cácchuyên gia trong khối OECD đã tiến hành thực hiện Đề án DeSeCo từ 1997 dến
Trang 11- Có khả năng thích ứng trong điều kiện hoàn cảnh thay đổi.
ii) Năng lực sử dung các công cụ một các thông minh :
- Có khả năng sử dụng ngôn ngữ, biểu tượng và các văn bản một cách hiệuquả
- Có khả năng kiểm soát kiến thức và thông tin
- Có khả năng sử dụng công nghệ một cách phù hợp
iii) Năng lực tương tác hòa đồng với nhiều nhóm xã hội :
- Có khả năng thiết lập quan hệ với người khác
- Có khả năng hợp tác
- Có khả năng điều chỉnh và giải quyết xung khắc
Và xuyên suốt là :
iv) Năng lực tư duy và hành động có suy nghĩ.
(2) Cộng hòa Pháp ( Edgar Morin)
Học sinh đến trường cần cái gì?
Câu trả lời phục vụ cho cải cách giáo dục của CH Pháp là :
i) Cần một đầu óc được luyện tập tốt hơn là một kho tư liệu( Năng lực tư duy).
ii) Đã sống phải hiểu hoàn cảnh sống ( Năng lực quan hệ với tự nhiên) iii) Cái đáng học nhất là cách sống ( Năng lực quan hệ với xã hội)
iv)Trách nhiệm công dân trong bối cảnh mới( Trách nhiệm công dân)
(4) Mô hình nhân cách người lao động ở thể kỉ XXI của Trung Quốc :
Viện Hàn lâm KHXH Trung quốc đề xuất mô hình nhân cách cho người laođộng ths kỉ 21 :
i) Năng lực khám phá, tiến thủ, coi trọng thực tế, đổi mới.
ii) Năng lực hiểu biết tự nhiên, yêu quy môi trường.
iii) Năng lực hợp tác, quan tâm yêu quý người khác.
iv) Năng lực tự vượt lên hoàn thiện bản thân.
b) Xu hướng lựa chọn của Việt Nam
Trong Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể, Ban chỉ đạo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã công bố:
(1) Mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam:
Chương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả năngvốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói quen; phát triển hài hoà về thể
Trang 12chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghềnghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các năng lực cần thiết
để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức
và sáng tạo
Chương trình giáo dục cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những
cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần,phẩm chất và năng lực được nêu trong mục tiêu chương trình giáo dục phổthông; định hướng chính vào giá trị gia đình, dòng tộc, quê hương, những thóiquen cần thiết trong học tập và sinh hoạt; có được những kiến thức và kỹ năng
cơ bản nhất để tiếp tục học trung học cơ sở
Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh duy trì vànâng cao các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp tiểu học; tựđiều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; hình thành năng lực
tự học, hoàn chỉnh tri thức phổ thông nền tảng để tiếp tục học lên trung học phổthông, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động
Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông mang tính định hướng nghềnghiệp, nhằm giúp học sinh hình thành phẩm chất và năng lực của người lao động, nhân cách công dân, ý thức quyền và nghĩa vụ đối với Tổ quốc trên cơ
sở duy trì, nâng cao và định hình các phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp trung học cơ sở; có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, có những hiểu biết và khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích,điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động
(2) Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực chung cốt lõi :
Trang 13(3) Nghị quyết 88/NQ-QH 13 đã khẳng định giáo dục phổ thông 12 năm được chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm (gồm giáo dục tiểu học và giáo dụcTHCS)
- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp 3 năm (trung học phổthông)
2.2 Hoạt dạy học và giáo dục trong mô hình trường học mới-nhà trường phát triển năng lực
2.2.1 Dạy học và giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
a) Từ yêu cầu phát triển các nhóm năng lực có thể chi so sánh việc dạy học,giáo dục theo tiếp cận chủ yếu là trang bị kiến thức sang tiếp cận phát triển nănglực :
Dạy- học theo tiếp cận truyền thụ
kiến thức
Dạy- học theo tiếp cận phát triển phẩm chất & năng lực
1 Dạy và học là quá trình cung cấp và
tích lũy thông tin kiến thức và kĩ
năng
Dạy và học tập liên quan đến việc xâydựng các hoạt động có ý nghĩa và vunđắp sự hiểu biết
2 Học sinh chưa biết gì, họ là người
tiếp nhận những thông tin được dạy
Học sinh đã có sự hiểu biết trước vềnhững cái liên quan đến điều mà chúnghọc trong quá trình trải nghiệm và kiếntạo
3 Dạy học chỉ liên quan đến tương tác
giữ giáo viên và học sinh
GV là người hướng dẫn, hỗ trợ, dạy vàhọc chủ yếu liên quan đến việc trảinghiệm, xây dựng, kiến tạo có ý nghĩacủa HS
4 Học sinh là người học mang tính cá
nhân, động lực dựa trên tính cạnh
tranh về thành tích thi cử
Học tập trong sự tương tác với ngườikhác là điểm quan trọng trong động lựccủa HS và trong sự gia tăng kết quả đầura
5 Thầy giáo chủ yếu cung cấp sự chỉ
dẫn, chỉ bảo để HS có được sự
thành công
Thầy giáo cần phải sắp xếp hỗ trợ để HSlàm công việc học tập của mình
6 Kĩ năng tư duy và học tập được
thông qua các lính vực nội dung
chung
Kĩ năng tư duy và học tập thông qua nội
dung cụ thể trong từng bối cảnh và tình
huống riêng
Trang 14Kiến thức, kĩ năng và thái độ là các thành tố tạo nên năng lực, tuy nhiên đểhình thành và phát triển năng lực dạy học theo tiếp cận năng lực cần thườngxuyên thực hiện :
- Liên kết giữa kiến thức và kĩ năng ,
- Trao đổi giữa kiến thức và kĩ năng
- Cũng cố niềm tin và thái độ trong cả quá trình
Giáo dục là vun trồng chăm chút kĩ lưỡng trong cả qua trình:
- Từ việc nhỏ đến việc lớn;
- Từ yêu cầu thấp đến yêu cầu cao;
- Từ nhiệm vụ đơn giản đến nhiệm vụ phức tạp.
b) Nguyên tắc hoạt động dạy học và giáo dục trong triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông:
i) Nguyên tắc hợp tác
ii) Nguyên tắc trao quyền
iii) Nguyên tắc giám chịu trách nhiệm và trách nhiệm xã hội
iv) Nguyên tắc bảo đảm lợi ích và giải trình đầy đủ với các bên liên quan v) Nguyên tác bảo đảm phù hợp khả năng, đử quyền hạn và trách nhiệm v) Nguyên tắc bảo đảm nhà trường là một môi trường đạo đức
c) Tập trung vào dạy học và hoạt động giáo dục trải nghiệm
(1) Dạy học và hoạt động giáo dục trải nghiệm
- Đến trường học sinh và hoạt động của học sinh là ưu tiên hàng đầu, giáoviên và sự đạo diễn của giáo viên là nhân tố hàng đầu
- Luôn gắn bó với các vấn đề của thực tiễn
- Tập trung cho phát triển năng lực HS: làm giàu sự hiểu biết và khả năng vậndựng của HS thông qua hoạt động trải nghiệm và vận dụng, gắn chặt khôngtách rời kiến thức và kĩ năng, lấy các tình huống và các vấn đề của thực tiễn làmtrung tâm
- Giảng dạy cung cấp sự hỗ trợ HS học tập,
- Giáo viên cam kêt không bỏ sót học sinh nào, và biết phát triển tiềm năng và
sở trường của học sinh
- Có môi trường học tập tích cực
- Duy trì sự tương tác cao giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với họcsinh, giữa học sinh với cộng đồng và môi trường
Trang 15- Mở rộng phát triển GV thông qua tự học, trải nghiệm, quan hệ chia sẻ với đồngnghiệp, trong giao tiếp với tri thức, trong đời sông thực và với cộng đồng.
- Thực hiện quản lý có sự tham gia chia sẻ
- Kích thích, khuyến khích tự giải quyết các vấn đề
- Quan hệ thực chất với cha mẹ HS và cộng đồng không vì sỹ diện thành tích mà
là hợp tác vì sự tiến bộ của học sinh
( 2) Các thành phần của hoạt động dạy học và giáo dục :
- Lịch trình, cấu trúc, lớp học, chủ đề, dự án, thầy giáo - học sinh
- Chương trình ( Mục tiêu, nội dung, kế hoạch hoạt động, phương pháp)
- Đánh giá
- Phát triển giáo viên
- Liên kết với cộng đồng, môi trường và và nguồn lực bảo đảm
- Tính tích hợp thể hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liênquan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết có hiệu quả một vấn đề vàthường đạt được nhiều mục tiêu khác nhau
e) Nguyên tác của việc dạy :
- Lôi kéo kích thích sự tham gia của HS
- Liên kết không tách rời kiến thức và kĩ năng , trao đổi kiến thức kĩ năng,chuyển hóa KT thành kĩ năng và kĩ năng củng có phát triển kiến thức
- Làm cho HS chấp nhận mục tiêu học tập thông qua giảng dạy, hướng dẫn hỗtrợ và tương tác
- Bảo đảm tính sư pham phù hợp đối tượng
- Không bỏ sót học sinh
-Từng bước khái quát vấn đề từ đơn giản dần lên mức độ cao hơn có thể
e) Nguyên tác của việc học :
- Bảo đảm tính ưu việt của việc tự trải nghiệm khám phá,
- Hỗ trợ, khuyên khích các ý tưởng mới,
- Tạo trách nhiệm với việc học (không dừng lại ý thức mà cả nhu cầu vận
dụng)
- Tạo môi trường học tập gần gủi, thân thiện biết chia sẻ
- Biết trải nghiệm thành công và thất bại
Trang 16- Hợp tác và cạnh tranh
- Da dạng và đặc biệt
- Gắn bó với môi trường tự nhiên và xã hội
- Bảo đảm đặc điểm riêng tư và sự phản ánh thể hiện
- Chăm chút và hướng thiện
2.2.2 Trường học phổ thông mới theo định hướng phát triển phẩm chất
Tập trung vào hoạt động của HS
Cơ bản là dạy học các môn văn hóa Các chương trình GD phong phú trên
nền các môn văn hóa cơ bản
Chủ yếu là thầy giảng và buộc HS học
theo bài giảng và SGK
GV hỗ trợ để khuyên khích HS thực hiện việc học tập
Môi trường dạy học chủ yếu là học
Chủ yếu là cấp trên chỉ đạo chuyên
môn , GV, NV chấp hành
Lãnh đạo có sự tham gia, hợp tác của tập thể sư phạm nhà trường và tôn trọng sự chủ động của giáo viênCác hoạt động giáo dục ít thay đổi Khuyên khích phát hiện và giải quyết
vấn đề; chú ý đến xu thế quốc tế hóa
Trang 17tri thức
Quan hệ giữa GĐ - NT -XH trong giáo
dục HS chưa thực chất
Quan hệ giữa GĐ - NT - XH gắn bó tập trung vào bản chất là sự tiến bộ của
Chuyển từ tiếp cận truyền thụ kiến thức và chuẩn bị cho HS thi cử
Là chủ yếu sang phát triển phẩm chất và năng lực, tạo lập năng
lựcCông dân, tự chủ và trách nhiệm
Triết lý : Dạy học và hoạt động giáo dục trải nghiệm lấy thực tiễn làm trung
tâm là phương thức cơ bản để hình thành và phát triển năng lực
thực chất, công khai.Chú ý quá trình toàn cầu hóa các giá trị nhân văn
Vai trò
của giáo
viên
Chuyển từ GV làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức là chính sang GV
có khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển năng lực học sinh trên nền tảng nghề nghiệp : Đạo đức & Tận tâm, Kiến thức & Kĩ năng, Giao tiếp& Hợp tác, Sáng kiến & Thích ứng.
Vai trò
người QL
Chuyển từ điều hành Nhà trường có tổ chức truyền thống gần giống nhau sang Nhà trường có tổ chức đa dạng, tự chủ , đổi mới
dạy, học và các hoạt đông giáo dục phù hợp với điều kiện của nhà
trường và địa phương
Tiêu chí Chuyển từ đáng giá đồng loạt sang đánh giá NL cá nhân theo quá
Trang 18đánh giá
hiệu quả:
trình, tập trung vào gia tăng phẩm chất và NL
2.2.3 Định hướng quản lý thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông:
(1) Dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ
động, sáng tạo phù hợp thực tế của các nhà trường, địa phương.
.Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo thực nghiệm một số giải pháp :
+ Thực hiện xây dựng mô hình trường học mới, triển khai các phươngpháp dạy học lấy hoạt động của hoạc sinh làm trung tâm, tích hợp theo chủ đềmôn học, hoạt động trải nghiệm, sang tạo…
+ Giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường;
+ Thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật của học sinh trung học;
+ Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kết quả giáodục các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức -
giáo dục công dân
Các giải pháp này đã bước đầu được thực hiện và sẽ được tổng kết, rútkinh nghiệm trong quá trình xây dựng và triển khai chương trình mới
(2) Nguyên tác quản lý thực hiện chương trình giáo dục phổ thông:
+ Giao quyền tự chủ trên cơ sở đúng việc, đúng người, đúng chức năng,
đúng thẩm quyền
+ Giao việc cho người có năng lực, làm được Chuyển từ cơ chế kế hoạch
hóa tập trung sang tự chủ, nên cần có từng bước thực hiện, vừa thực hiện vừabồi dưỡng để nâng cao năng lực của cán bộ quản lí nhà trường và giáo viên
+ Đảm bảo chức năng giám sát, kiểm tra của các cấp quản lí và xã hội,
công khai
(3) Yêu cầu quản lý thực hiện chương trình giáo dục phổ thông:
+ Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với sự phát triển năng lực đội ngũ giáoviên, cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục của trường phổ thông
+ Nội dung giáo dục phải phù hợp với đối tượng học sinh, làm cơ sở choviệc liên thông và phân luồng trong hệ thống giáo dục
+ Nội dung giáo dục phải phù hợp với thời lượng dạy học
+ Dựa trên mục tiêu, chuẩn và nội dung chương trình thống nhất toànquốc, đảm bảo quyền linh hoạt của các địa phương và nhà trường
Chuyển từ việc các nhà trường thực hiện rập khuôn chương trình sangtrao quyền cho các địa phương tự chủ trong việc xây dựng kế hoạch giáo dụcnhà trường
Trang 19Trên cơ sở định hướng, nguyên tắc, yêu cầu thực hiện chương trình GDPTmới, chung ta có thể nhận ra các điểm khác nhau giữa mô hình quản lý trườnghọc theo tiếp cận trang bị kiến thức và mô hình quản trường học theo tiếp cậnphát triển năng lực :
2.3 Các đặc điểm cơ bản và trọng tâm trong đổi mới chương trình giáo dục trung học cơ sở
2.3.1 Quan điểm cơ bản
Quan điểm cơ bản của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là
“chuyển từ tiếp cận trang bị kiến thức là chủ yếu sang tiếp cận phát triển phẩmchất và năng lực
Chương trình giáo dục phổ thông hướng tới sự hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cơ bản đã nêu ở trên
Giáo dục phổ thông của Việt Nam gồm 12 năm, được chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn giáo dục cơ bản 9 năm ( Tiểu học và Trung học cơ sở)
- Giai đoạn định hướng nghề nghiệp 3 năm ( Trung học phổ thông)
Nội dung chương trình tích hợp cao ở lớp dưới và phân hóa dần ở các lớptrên
Hoạt động dạy học và giáo dục chuyển từ mục tiêu chủ yếu là trang bị kiếnthức ( dạy- học cái gì?) sang mục tiêu là phát triển phẩm chất và các năng lựccốt lõi, để có các phẩm chất và năng lực cốt lõi thì cần dạy-học cái gì ( nộidung) ? và dạy- học như thế nào (nội dung)?
2.3.2 Nhiệm vụ trọng tâm đối với giáo dục trung học trong giai đoạn
triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tại mỗi cơ quan quản lý và cơ sở giáo dụctrung học
(2) Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý đốivới các cơ sở giáo dục trung học theo hướng tăng cường phân cấp quản lý, tăngquyền chủ động của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi vớiviệc nâng cao năng lực quản trị nhà trường của đội ngũ cán bộ quản lý
Trang 20Tạo điều kiện để các cơ sở giáo dục trung học chủ động, linh hoạt trongviệc thực hiện chương trình; xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng pháttriển năng lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướngtinh giản; xây dựng các chủ đề tích hợp nội dung dạy học, đảm bảo chuẩn kiếnthức, kỹ năng và thái độ của từng cấp học phù hợp với điều kiện thực tế của nhàtrường, địa phương và khả năng của học sinh; chú trọng giáo dục đạo đức và giátrị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật.
(3) Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học nhằm phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tăng cường kỹ năng thực hành, vận dụngkiến thức, kỹ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn Đa dạng hóa các hình thứchọc tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của họcsinh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học
(4) Đẩy mạnh đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kếtquả học tập và rèn luyện của học sinh, bảo đảm trung thực, khách quan; phối hợp
sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học tập với đánh giá cuối kỳ, cuối nămhọc; đánh giá của giáo viên với tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của học sinh; đánhgiá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội
(5) Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục vềnăng lực chuyên môn, kỹ năng xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh; năng lực đổi mới phương pháp dạy học,kiểm tra đánh giá, tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; quan tâm phát triểnđội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, giáo viên chủ nhiệm lớp; chútrọng đổi mới sinh hoạt chuyên môn; nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệmlớp, của tổ chức Đoàn, Hội, Đội, gia đình và cộng đồng trong việc quản lý, phốihợp giáo dục toàn diện cho học sinh
2.3.3 Việc tăng cường phân cấp quản lý, tăng quyền chủ động của các địa phương, cơ sở giáo dục trong việc thực hiện chương trình, xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục
Những năm trước đây, việc quản lý và thực hiện chương trình giáo dục phổthông còn rập khuôn, máy móc và áp đặt từ Bộ đến cơ sở; chưa phát huy được vaitrò tự chủ của nhà trường và tính tích cực, sáng tạo của giáo viên, cán bộ quản lýtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục; chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục củacác vùng miền khác nhau, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, những địa phương đặc biệtkhó khăn
Nghị quyết số 29-NQ/TW yêu cầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao tráchnhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục Chính vìvậy, việc giao quyền tự chủ trong việc thực hiện chương trình, xây dựng và thựchiện kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phát huy vaitrò sáng tạo của nhà trường và giáo viên việc thực hiện chương trình, kế hoạchgiáo dục đã và đang được chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo, nângcao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục Cụ thể:
Trang 21(1) Trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng cấphọc trong chương trình giáo dục phổ thông, các sở/phòng giáo dục và đào tạo tăngcường giao quyền chủ động cho các cơ sở giáo dục trung học xây dựng và thựchiện kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh theo khung thờigian 37 tuần thực học, đảm bảo thời gian kết thúc học kỳ I, kết thúc năm họcthống nhất cả nước, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thựchành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ
(2) Chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn và giáo viên chủđộng, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển nănglực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khảnăng của học sinh.Nhà trường tổ chức cho giáo viên rà soát nội dung chươngtrình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; xâydựng các chủ đề tích hợp, liên môn1; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống,rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật
(3) Kế hoạch giáo dục của mỗi trường được xây dựng từ tổ bộ môn, đượcphòng, sở góp ý và phê duyệt để làm căn cứ tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểmtra Trên cơ sở kế hoạch dạy học đã được phê duyệt, tổ/nhóm chuyên môn, giáoviên có thể thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho mỗi chủ đề mà không nhất thiếtphải theo bài/tiết trong sách giáo khoa Mỗi chủ đề có thể được thực hiện ở nhiềutiết học, mỗi tiết có thể chỉ thực hiện một hoặc một số bước trong tiến trình sưphạm của bài học Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngoàigiờ trên lớp Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trênlớp, cần chú trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở ngoài lớp học và ở nhà
2.3.4.Thực hiện mục tiêu của chương trình giáo dục trung học cơ sở.
Chương trình giáo dục cấp trung học cơ sở nhằm giúp học sinh duy trì vànâng cao các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp tiểu học; tựđiều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội; hình thành năng lực
tự học, hoàn chỉnh tri thức phổ thông nền tảng để tiếp tục học lên trung học phổthông, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động
Hệ thống các môn học được thiết kế theo định hướng bảo đảm cân đối nộidung các lĩnh vực giáo dục, phù hợp với từng cấp học, lớp học; thống nhất giữacác lớp học trước với các lớp học sau; tích hợp mạnh ở các lớp học dưới, phânhoá dần ở các lớp học trên; tương thích với các môn học của nhiều nước trên thếgiới Tên của từng môn học được gọi dựa theo các môn học trong chương trìnhhiện hành, có điều chỉnh để phản ánh tốt nhất nội dung, tính chất, ý nghĩa giáodục của môn học trong từng cấp học, do đó tên một môn học có thể thay đổi ởtừng cấp học Để tích hợp cần phải lấy các vấn đề của thực tiễn làm trung tâm
2.3.5 Yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực
i) Hình thành và phát triển phẩm chất:
(1) Sống yêu thương :
Trang 22+ Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt
Nam; quan tâm đến đời sống xã hội những sự kiện chính trị thời sự nổi bật.Tôntrọng, giữ gìn và tuyên truyền, nhắc nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoácủa quê hương, đất nước
+ Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình; giữ gìn và phát huytruyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; thực hiện trách nhiệm đối với gia đình Biết tôn trọng người khác, tôn trọng các dân tộc, các quốc gia và các nền vănhoá trên thế giới
+ Phản đối cái ác, cái xấu, phê phán và tham gia ngăn chặn các hành vi bạo lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội; thiện nguyện sẵn sàng cộng
tác với mọi người xung quanh;
+ Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chămsóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên
(2) Sống tự chủ
+ Chủ động, tự tin trong học tạp và các công việc phù hợp lưa tuổi, chủ động,tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày và vướt qua các cảntrở khó khan của bản thân
+ Phê phán các hành vi thiếu trung thực, dựa dẫm mưu cầu lợi ích riêng tronghọc tập và trong cuộc sống
+ Cư xử đúng mực và luôn làm tròn nhiệm vụ của mình
+ Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội
+ Tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp luật
+ Phê phán những hành vi trái đạo đức, quy định của nội quy, pháp luật
ii) Phát triển năng lực
đề, chủ đề theo yêu cầu học tập và sở trường cá nhân
+ Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được bố mẹ,giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặpkhó khăn trong học tập