Nội dung chính của mô đun:

Một phần của tài liệu giáo trình mo đun xác định nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi (Trang 79)

Mã bài Tên bài/chƣơng

mục bài dạy Loại Địa điểm

Thời lƣợng Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 02- 01 Thu thập thông

tin nguyên liệu Tích hợp

Phòng học

MĐ 02- 02 Chuẩn bị nguyên liệu Tích hợp Xưởng sản xuất 16 4 10 2 MĐ 02- 03

Phân loại nguyên

liệu . Tích hợp Xưởng sản xuất 12 4 8 MĐ 02- 04 Đánh giá thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu

Tích hợp Phòng học thực hành 16 4 10 2 MĐ 02- 05 Lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất Tích hợp Xưởng sản xuất 10 4 6 MĐ 02- 06 Bảo quản và dự trữ nguyên liệu Tích hợp Xưởng sản xuất 10 4 6

Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4

Cộng 84 24 56 4

*Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tính vào giờ thực hành.

IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 1. Nguyên vật liệu:

- Địa điểm thực hành: Tại phòng học

- Thiết bị, dụng cụ: Máy tính tay, máy vi tính, projecter, bảng tiêu chuẩn, bảng thành phần hoá học của thức ăn, giấy A4, A0, bút bi, bút chì, bút dạ, băng dính giấy.

2. Cách thức tổ chức

- Giáo viên làm mẫu (Hướng dẫn phần lý thuyết)

- Học viên xây dựng các bước thực hiện công việc - Học viên thực hiện làm bài tập

- Học viên báo cáo kết quả và giáo viên cùng lớp đánh giá kết quả - Rút ra bài học kinh nghiệm

3. Thời gian:

- Tuân thủ theo quy phân phối chương trình của môđun

4. Số lƣợng

5. Tiêu chuẩn sản phẩm

- Đúng trình tự quy định - Kết quả đảm bảo chính xác

- Thời gian thực hiện đúng quy định

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Thu thập thông tin nguyên liệu 5.1. Bài 1: Thu thập thông tin nguyên liệu

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Phương pháp thu thập thông tin về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và hình thức quảng bá sản phẩm.

- Phương pháp thu thập các thông tin về khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh và các bên liên quan

- Phương pháp thu thập thông tin về chính sách, pháp luật và khoa học công nghệ - Tổng hợp, phân tích và xử lý số liệu

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Thiết kế bộ phiếu điều tra.

- Điều tra thu thập được thông tin về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và hình thức quảng bá sản phẩm.

- Điều tra thu thập được thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh và các bên liên quan

- Tổng hợp, phân tích và xử lý thông tin

- Gọi học sinh lên trình bày bộ phiếu điều tra

- Gọi học sinh lên đưa ra các thông tin về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và hình thức quảng bá sản phẩm của cơ sở điều tra

- Gọi học sinh lên đưa ra các thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh và các bên liên quan của cơ sở điều tra

- Gọi học sinh lên đưa ra các thông tin đã xử lý khi điều tra thu thập

- Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc

Theo dõi quá thực hiện công việc

5.2. Bài 2: Chuẩn bị nguyên liệu

- Xác định nguyên liệu

- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và máy móc phối trộn

- Phương pháp phối trộn nguyên liệu. - Phương pháp bao gói và bảo quản sản phẩm

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi.

- Chuẩn bị chủng loại, số lượng các loại nguyên liệu

- Kiểm tra cảm quan chất lượng các loại nguyên liệu

- Chuẩn bị thiết bị và máy phối trộn - Thực hiện phối trộn nguyên liệu

- Thực hiện bao gói và bảo quản nguyên liệu, sản phẩm

- Kiểm tra kết quả xác định số lượng và chủng loại nguyên liệu - Kiểm tra kết quả thực hiện các thao tác kiểm tra cảm quan nguyên liệu

- Kiểm tra kết quả thực hiện vệ sinh và vận hành thử máy móc - Kiểm tra kết quả thực hiện phối trộn nguyên liệu

- Kiểm tra kết quả thực hiện đóng bao nguyên liệu

- Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc

Theo dõi quá thực hiện công việc

5.3. Bài 3: Phân loại nguyên liệu

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Đặc điểm và thành phần dinh dưỡng loại thức ăn.

- Cách phân loại thức ăn - Tổng hợp kết quả phân loại.

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Xác định tên, nguồn gốc nguyên liệu - Xác định đặc điểm và thành phần hoá học các nguyên liệu.

- Thực hiện phân loại nguyên liệu

- Tổng hợp kết quả phân loại nguyên liệu

- Gọi học sinh đọc tên của nguyên liệu

- Gọi học lên nêu đặc điểm của nguyên liệu và xác định thành phần hoá học của nguyên liệu - Kiểm tra kết quả phân loại nhóm nguyên liệu của học sinh

- Kiểm tra kết quả ghi chép phân loại nhóm nguyên liệu

- Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc

Theo dõi quá thực hiện công việc

5.4. Bài 4: Đánh giá thành phần dinh dƣỡng của nguyên liệu

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Xác định tiêu chuẩn thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn.

- Phương pháp lựa chọn nguyên liệu đánh giá thành phần dinh dưỡng

- Phương pháp đánh giá thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn.

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Xác định loại nguyên liệu cần đánh giá - Xác định phương pháp đánh giá thành phần hoá học các nguyên liệu

- Thực hiện đánh giá thành phần hoá học các nguyên liệu

- Tổng hợp kết quả đánh giá thành phần hoá học của nguyên liệu

- Gọi học sinh xác định nguyên liệu đánh giá

- Gọi học lên nêu quy trình của phương pháp đánh giá thành phần hoá học các nguyên liệu - Theo dõi và kiểm tra kết quả đánh giá thành phần hoá học các nguyên liệu của học sinh

- Kiểm tra kết quả ghi chép các chỉ tiêu đánh giá thành phần hoá học của nguyên liệu

- Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc

Theo dõi quá thực hiện công việc

5.5. Bài 5. Lựa chọn nguyên liệu đƣa vào sản xuất

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Phương pháp thu thập thông tin về nguyên liệu sản xuất.

- Xác định và lựa chọn nguyên liệu sản xuất

- Phương pháp điều chỉnh và cân đối nguyên liệu sản xuất.

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

mua

- Xác định giá thành các nguyên liệu, thành phẩm.

- Thực hiện lựa chọn các nguyên liệu đưa vào sản xuất

- Thực hiện cân đối và điều chỉnh nguyên liệu

liệu thu mua

- Gọi học lên tính giá thành sản phẩm

- Kiểm tra kết quả các nguyên liệu của học sinh đưa vào sản xuất - Kiểm tra kết quả điều chỉnh và cân đối nguyên liệu đưa vào sản xuất

- Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc

Theo dõi quá thực hiện công việc

5.6. Bài 6. Bảo quản và dự trữ nguyên liệu

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Xác định chủng loại, số lượng, chất lượng nguyên liệu bảo quản.

- Chuẩn bị kho, dụng cụ, thiết bị và puơng tiện bảo quản

- Quy trình bảo quản nguyên liệu.

- Kiểm tra và xử lý nguyên liệu bị hư hỏng - Xuất nhập kho

Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi

- Thăm quan cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp

- Điều tra thu thập thông tin về cơ sở. - Thảo luận nhóm

- Đánh giá và đưa ra giải pháp cho cơ sở

- Ý thức, thái độ và sự tuân thủ quy cở cơ sở và nhà trường

- Kết quả đầy đủ về các loại thông tin điều tra

- Kiểm tra kết quả thảo luận của nhóm

- Nộp báo cáo và chấm điểm - Mức độ thành thạo, chính xác trong công

việc

VI. Tài liệu tham khảo

1- GS Vũ Huy Giảng, Nguyễn Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997). Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc. NXB Nông Nghiệp – Hà Nội

2- Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2005). Giáo trình chăn nuôi trâu bò. NXB nông nghiệp – Hà Nội.

3- Hội chăn nuôi Việt Nam (2001). Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm tập 1, 2, 3 . NXB Nông nghiệp – Hà Nội.

4- Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008). Dinh dưỡng và thức ăn cho bò. NXB Nông nghiệp – Hà Nội.

5- Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005). Chăn nuôi bò sinh sản. NXB Nông nghiệp – Hà Nội.

6- Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004). Giáo trình chăn nuôi trâu bò (Cao học). NXB nông nghiệp – Hà Nội.

7- Võ Trọng Hốt và cộng sự (2000). Giáo trình chăn nuôi lợn. Trường Đại Học Nông Nghiệp I.

8- Nguyễn Quang Linh (2005). Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

9- Vũ Đình Tôn (2009) Giáo trình chăn nuôi lợn . NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

10- Nguyễn Hiền (1979). Giáo trình chăn nuôi lợn. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

11- GS Vũ Huy Giảng (2001). Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc (dung cho cao học). NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

12- PTS. Nguyễn Duy Hoan; PGS.PTS. Bùi Đức Lũng; PTS. Nguyễn Thanh Sơn; PTS. Đoàn Thanh Trúc (1999). Giáo trình chăn nuôi gia cầm (dùng cho cao học). NXB Nông Nghiệp, Hà Nội

13- Hội dạy nghề Việt Nam (2010). Giáo trình nhận thức kinh doanh và khởi sự doanh nghiệp cho nông thôn.

14- Tham khảo tư liệu trên mạng Internet theo các Website sau: - http://www.vcn.vnn.vn

- http://www.agroviet.gov.vn - http://www.fao.org/sd/

- http://www.khuyennongvn.gov.vn - http://www.cucchannuoi.gov.vn

BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG

CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

2. Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Thƣ ký: Ông Lâm Trần Khanh - Trưởng bộ môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

4. Các ủy viên:

- Ông Lê Công Hùng, Trưởng bộ môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

- Ông Nguyễn Danh Phương, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ

- Ông Vũ Xuân Hương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Xí nghiệp Gà Lương Mỹ

- Ông Hà Văn Biên, Phó trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.

DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU

CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

(Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

1. Chủ tịch: Ông Đoàn Văn Soạn - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông Lâm

2. Thƣ ký: Ông Hoàng Ngọc Thịnh - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

3. Các ủy viên:

- Bà Đặng Thị Hồng Quyên - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông Lâm - Ông Võ Văn Ngầu - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ

- Ông Lê Hồng Sơn - Phó trưởng phòng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./.

Một phần của tài liệu giáo trình mo đun xác định nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)