Đối với các đoàn thể xã hội và cộng đồng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục huyện nga sơn năm 2015 2016 (Trang 103 - 108)

Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức, đoàn thể xã hội chăm lo cho giáo dục, xây dựng chương trình phối hợp để đạt mục tiêu giáo dục mà Chính phủ xác định. Xây dựng cơ chế phối hợp đồng bộ giữa nhà trường - gia đình - xã hội, nhằm nâng cao thực sự chất lượng GD&ĐT. Để nâng cao chất lượng GD&ĐT cần tăng cường quản lý công tác XHHGD;

trong đó phải nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, vai trò tổ chức, phối hợp hoạt động của các cấp Chính quyền và tham gia phối hợp của các tổ chức đoàn thể xã hội, trong đó Ngành giáo dục giữ vai trò nòng cốt, cộng đồng với các thiết chế gia đình, dòng họ, các tổ chức xã hội cùng tham gia. Chỉ có như vậy, ngành GD&ĐT mới có thể huy động được các nguồn lực cho công cuộc phát triển giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, đáp ứng được yêu cầu công cuộc CNH-HĐH, phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu:

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Harold Koontz, (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb KH&KT, Hà Nội.

[2] Ban chấp hành Đảng bộ huyện Nga Sơn, (2003), Lịch sử Đảng bộ huyện Nga Sơn 1930 - 2000, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa.

[3] Bộ Chính trị, Chỉ thị số 11- CT/TW, ngày 13-4-2007, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2000), Hệ thống Hóa văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục - đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Bộ GD&ĐT, (2005), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hóa và Thể dục, thể thao, Hà Nội.

[7] Bộ GD&ĐT, (2005), Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005, NXB GD, Hà Nội.

[8] Bộ GD&ĐT, Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT, ngày 24/6/2005, v/v phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010”.

[9] C.Mác-Ăngghen, (1963), Toàn tập, tập 23, NXB Sự thật, Hà Nội.

[10] Công đoàn Giáo dục Việt Nam, (2000), Tổng kết 10 năm thực hiện xã hội hóa giáo dục, Hà Nội.

[11] Chính phủ, ngày 19/8/1999, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao.

[12] Chính phủ, (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao.

[13] Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến, (2000), Giáo dục học III, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.

[14] Đảng bộ huyện Nga Sơn, (2010), Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng bộ Huyện khóa XXV, nhiệm kì 2010 - 2015.

[15] Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá, (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, NXB Thanh Hoá.

[16] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[17] Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[18] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[19] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2002), Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX.

[20] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[21] Đặng Quốc Bảo, (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[22] Đặng Quốc Bảo, (2002), Quản lý - Quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Nhà nước, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[23] Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam, (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam”, Hà Nội.

[24] Hội khuyến học Việt Nam, (2002), Vì sự nghiệp xây dựng xã hội học tập (tập 1-2), Văn phòng Bộ giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Hà Nội.

[25] Huyện ủy Nga Sơn, Các Chỉ thị, Nghị quyết và Báo cáo tổng kết hàng năm.

[26] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (1998), Tập bài giảng Những vấn đề lý luận Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Trường CBQLGD-ĐT, Hà Nội.

[27] Phạm Minh Hạc, (1997), Xã hội hóa giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[28] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ, (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[29] Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến, (2000), Giáo dục học I, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.

[30] Phòng GD-ĐT Nga Sơn. Báo cáo tổng kết hàng năm (từ 2005 đến 2010).

[31] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[32] Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ, (1999), Đại cương về khoa học quản lý, trường Đại học Vinh, Nghệ An.

[33] Thái Văn Thành, Chu Thị Lục, (2000), Giáo dục học II, Trường Đại học Vinh.

[34] Thái Văn Thành, (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.

[35] Thái Duy Tuyên, (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[36] Thủ tướng Chính phủ, Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá.

[37] Từ điển Giáo dục học, (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[38] Từ điển tiếng Việt, (2009), NXB Thanh Niên, Hà Nội.

[39] Vừ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bỡnh, (1996), Xó hội học giỏo dục - Tài liệu dùng cho học viên Cao học Giáo dục học, Viện KHGD, Hà Nội.

[40] Viện Khoa học giáo dục, (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục, nhận thức và hành động, NXB Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục huyện nga sơn năm 2015 2016 (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w