Quản lý công tác XHHGD là việc làm cần thiết, có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn. Quản lý công tác XHHGD tạo điều kiện cho việc thực hiện mục đích của giáo dục phù hợp với mục đích của từng cá nhân tham gia giáo dục.
Tạo điều kiện làm phong phú hơn cho nội dung và phương pháp giáo dục.
Quản lý công tác XHHGD góp phần làm cho giáo dục thực sự phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, phục vụ trực tiếp lợi ích cho từng cá nhân và cộng đồng. Thực hiện tốt quản lý công tác XHHGD sẽ thực hiện được công bằng xã hội và dân chủ hóa giáo dục.
Quản lý công tác XHHGD góp phần làm cho mọi người hiểu được giáo dục không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội, của mỗi gia đình, từng cá nhân người đi học. Quản lý công tác XHHGD thu hút các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động đa dạng của giáo dục, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển GD.
Kết luận chương 1
Qua nghiên cứu vấn đề XHHGD ở nhiều nước trên thế giới, cho thấy đây là vấn đề luôn được các quốc gia quan tâm. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của các nước gắn liền với việc đẩy mạnh công tác XHHGD là một trong những xu thế lớn hiện nay trên thế giới. Nhận thức đỳng đắn vai trũ của GD&ĐT, thấy rừ sự cần thiết phải tiến hành cụng tỏc XHHGD, Đảng, Nhà nước ta đã từng bước quan tâm, đầu tư sâu, rộng và có hiệu quả cho công tác XHHGD.
Nghiên cứu lịch sử vấn đề quản lý công tác XHHGD, cho thấy, XHHGD là một nội dung quan trọng, được khẳng định qua từng thời kì lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Trong thời kì đổi mới, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí quốc sách hàng đầu của giáo dục, đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển nguồn lực con người. Tiến hành XHHGD là tư tưởng chiến lược, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế tri thức.
Từ việc nêu tổng quan của vấn đề nghiên cứu, chương 1 xây dựng một số khái niệm cơ bản về công tác quản lý, quản lý giáo dục, xã hội hóa giáo dục, quản lý công tác XHHGD. Xây dựng khái niệm giải pháp, giải pháp quản lý công tác XHHGD.
Đây là những vấn đề lý luận mang tính định hướng cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản lý XHHGD ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời cũng là cơ sở lý luận để đề xuất những giải pháp quản lý công tác XHHGD ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD Ở HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HểA
2.1. Khái quát về huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Bản đồ hành chính huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Nga Sơn.
* Điều kiện tự nhiên.
Huyện Nga Sơn ở về phía Đông - Bắc tỉnh Thanh Hoá, cách tỉnh lỵ 42 km theo quốc lộ 1A rẽ sang quốc lộ 10 từ thị xã Bỉm Sơn xuống huyện lỵ (tức Thị
Trấn Nga Sơn). Là một huyện thuộc vùng ven biển Thanh Hoá, Nga Sơn nằm ở toạ độ địa lý là 19056’ 30”đến 2003’45’’ vĩ Bắc và 105034’30” đến 10603’10” kinh
đông; phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình và thị xã Bỉm Sơn, phía Nam giáp huyện Hậu Lộc, phía Đông giáp Biển, phía Tây giáp huyện Hà Trung. Huyện Nga Sơn gồm 26 xã và 1 Thị Trấn.
- Diện tích tự nhiên: 158,109 Km2, bờ biển dài 20km.
- Số dân là : 150.078 ngời ; mật độ dân số là 949 ngời/Km2 - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là : 0,73 % năm.
- Thu nhập bình quân đầu ngời là: 4,1 triệu đồng /ngời/năm.
* Tình hình kinh tế.
Địa hỡnh Nga Sơn đợc kiến tạo theo dạng súng tạo thành 3 vựng rừ rệt: vựng
đồng chiêm, vùng đồng màu và ven biển. Vùng ven biển với nghề trồng cói, dệt chiếu và đánh bắt hải sản; vùng đồng bằng chủ yếu là trồng các loại cây hoa màu, chăn nuôi và dịch vụ; vùng chiêm trũng chủ yếu là trồng lúa nớc… Vì vậy, nền kinh tế của huyện có thể phân chia theo cơ cấu ngành nghề gồm ba vùng kinh tế,
đó là:
Vùng chiêm trũng gồm 7 xã, chủ yếu là trồng lúa nớc, bên cạnh đó là một số cây hoa màu và chăn nuôi gia cầm… Chủ yếu các xã nằm ở phía tây của huyện giáp với huyện Hà Trung và ven các con sông Hoạt và sông Báo Văn. Nhìn chung, đời sống của nhân dân vùng này tơng đối khó khăn kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết.
Vùng đồng bằng gồm 11 xã và 1 Thị Trấn, chủ yếu là trồng các loại cây hoa màu, dịch vụ và chăn nuôi. Nơi đây có nhiều thuận lợi, có trung tâm huyện, giao thông đi lại thuận lợi, đất đai phì nhiêu, vì vậy đời sống nhân dân tơng đối ổn
định, mặt bằng dân trí cao.
Vùng ven biển gồm 8 xã, chủ yếu là trồng cói, sản xuất các mặt hàng thủ công từ cây cói và đánh bắt hải sản…trong đó cây cói với nghề dệt chiếu và các sản phẩm từ cây cói trở thành sản phẩm chủ yếu của nhân dân vùng này. Đa số là ngời theo đạo Thiên chúa giáo nên trình độ dân trí còn thấp. Trớc khi hệ thống các nớc XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, các sản phẩm từ cây cói đợc xuất khẩu mang lại nguồn thu nhập lớn, nhng sau đó một thời gian dài không còn thị trờng tiêu thụ thì đời sống nhân dân lại trở nên khó khăn.
Các nghề đánh bắt hải sản, dịch vụ đã góp phần khắc phục những khó khăn.
Cho đến những năm gần đây sản phẩm từ cây cói đã tìm đợc thị trờng trên thế giới, nghề dệt chiếu, đan thảm… đợc hồi phục, cùng với nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản ngày càng phát triển đã đem lại nguồn thu nhập, cải thiện đời sèng cho nh©n d©n.
Nhìn chung tình hình kinh tế của huyện Nga Sơn đã có nhiều chuyển biến,
đặc biệt trong những năm gần đây. Đời sống của nhân dân từng bớc đợc ổn định.
* Tình hình văn hoá, xã hội.
Nga Sơn là huyện ven biển có điều kiện tốt để phát triển kinh tế, do vậy dân c đông đúc. Thành phần dân c chủ yếu là nông dân với nghề trồng lúa, cây hoa mầu và cây cói. Số còn lại là những tiểu thơng sống ở thị trấn, các thị tứ, ven sông và cửa biển có điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán... Tôn giáo và tớn ngỡng ở huyện Nga Sơn phong phỳ và đa dạng đợc phõn bố tơng đối rừ ràng.
ở các xã vùng ven biển có tới 90% đồng bào theo đạo Thiên chúa nh các xã Nga Liên, Nga Thái, Nga Phú, Nga Thanh, Nga Tiến, Nga Tân, Nga Điền... với 7 nhà thờ xứ và 44 họ đạo. Nga Sơn cũng là huyện có đồng bào theo đạo Thiên chúa nhiều nhất của tỉnh Thanh Hoá. Phần lớn các xã còn lại nhân dân theo đạo Phật và các tín ngỡng dân gian nh thờ cúng tổ tiên, thờ thành Hoàng làng và các nhân vật anh hùng của quê hơng đất nớc nh: Bà Lê Thị Hoa ở Nga Thiện, Thám Hoa Mai Anh Tuấn ở Nga Thạch... Dù có sự khác nhau về mặt tôn giáo, nhng nhân dân trong huyện đều có quan hệ gắn bó đoàn kết, đây là điều kiện thuận lợi cho huyện Nga Sơn phát triển về mọi mặt, trong đó có giáo dục và đào tạo.
Nga Sơn cũng là miền quê nổi tiếng với những huyền thoại, những danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nh sự tích quả da hấu, động Từ Thức, cửa Thần Phù, đền thờ bà Lê Thị Hoa, căn cứ cuộc khởi nghĩa Ba Đình... Con ngời Nga Sơn giàu truyền thống cách mạng, có lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần lao
động sáng tạo. Truyền thống lịch sử lâu dài chống ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên, xây dựng quê hơng càng đựợc hun đúc và nhân lên khi Đảng Cộng Sản Việt Nam và Đảng bộ huyện Nga Sơn đợc thành lập. Đảng bộ huyện Nga Sơn đã
lãnh đạo nhân dân trong huyện vợt qua nhiều khó khăn thử thách, cùng với nhân dân cả nớc đánh thắng hai kẻ thù là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Biết bao ngời con của quê hơng đã đóng góp công sức và máu xơng của mình vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Với những đóng góp to lớn trong các cuộc kháng chiến và những thành tích trong bảo vệ thành quả cách mạng, giữ gìn an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội trong giai đoạn cách mạng. Năm 2004 Đảng bộ và nhân dân Huyện Nga Sơn đã vinh dự đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu cao quý: " Đơn vị anh hùng các lực lợng vũ trang nhân dân"; đã đợc nhận cờ thi đua của Chính phủ;
nhiều Huân chơng các hạng và bằng khen các cấp. [Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX]
Nga Sơn là một miền quê truyền thống hiếu học đã sản sinh ra nhiều nhân tài trong đờng khoa sử có tiếng vang trong cả nớc. ở thời phong kiến có 6 ngời đỗ
đại khoa (Tiến sĩ, Phó bảng) nh Mai Duy Trinh, Mai Thế Chuẩn, Mai Anh Tuấn, Nguyễn Giới, Mai Duyên, Mai Hữu Dụng. Chính từng lớp nho sĩ này đã làm rạng danh cho làng, xã, dòng họ và gia đình, tạo dựng truyền thống hiếu học, trọng học ở địa phơng.
2.1.2. Khái quát về giáo dục ở huyện Nga Sơn.
2.1.2.1. Quá trình phát triển nền giáo dục huyện Nga Sơn.
Cách mạng tháng 8/1945 giành thắng lợi, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, đánh dấu một bớc ngoặt mới cho đất nớc, trong đó có nền giáo dục nớc nhà.
ở Thanh Hoá, sau khi giành đợc chính quyền, ngày 25- 9- 1945, Uỷ ban nhân dân lâm thời tỉnh gửi quyết định cho Uỷ ban nhân dân lâm thời các huyện, phủ yêu cầu bàn giao lại trờng cho Nha học chính, để chuẩn bị các điều kiện cho việc khai giảng năm học mới. Đồng thời, uỷ ban lâm thời các cấp nhanh chóng triển khai xây dựng đội ngũ lãnh đạo ngành thực hiện công tác diệt giặc dốt và xây dựng lại hệ thống trờng lớp phổ thông trong toàn tỉnh. Trong bối cảnh ấy, Ban bình dân học vụ huyện Nga Sơn ra đời. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, nhng giáo dục phổ thông cũng không ngừng lớn mạnh. Ban đầu toàn huyện có 8 trờng sơ học từ lớp 3 đến lớp 5 hoạt động còn rời rạc, nhng đến năm 1947 tất cả các thôn đều có lớp học vỡ lòng, cứ 2 đến 3 xã có 1 lớp phổ thông từ lớp 1 đến lớp 4.
Tháng 11 năm 1946, Đảng bộ Nga Sơn đợc thành lập. Cuối năm 1947, Huyện ủy quyết định giao cho các đồng chí Lại Văn Tấn, Chủ tịch huyện; Mai Văn Cầu, Thờng vụ Huyện uỷ phụ trách dân vận; Mai Văn Luân, ủy viên th kí ủy ban;
Phạm Ngọc Thái, th kí tòa soạn báo “chống giặc” của Ty thông tin tuyên truyền và Hội văn hóa kháng chiến Thanh Hóa về nghiên cứu tổ chức và xin mở trờng Trung học t thục.
Sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc (năm 1954), những năm đầu tình hình kinh tế chính trị xã hội Nga Sơn gặp nhiều khó khăn do ảnh hởng của việc cỡng ép giáo dân di c, ảnh hởng nạn đói, cải cách ruộng đất… Đến năm 1956 tình hình dần ổn định. Do nhu cầu phát triển giáo dục của huyện nhà, dới sự chỉ đạo của ngành Giáo dục Thanh Hóa, các địa phơng bắt đầu chấn chỉnh lại phong trào học vỡ lòng, củng cố cấp I, tập trung trờng cấp II thành trờng lớn.
Trong thời kì giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, nhiều giáo viên, học sinh của trờng đã lên đờng ra mặt trận, đóng góp trí tuệ sức lực cho cuộc kháng chiến. Mặc dù phải tập trung sức ngời, sức của cho cuộc kháng chiến nhng Huyện ủy, uỷ ban nhân dân huyện Nga Sơn vẫn rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, th- ờng xuyên yêu cầu kiểm tra số lợng và chất lợng giáo dục. ở những vùng bị đánh phá, thực hiện chủ trơng chia lớp, chia giáo viên dạy làm nhiều buổi. Ngành giáo dục nêu cao khẩu hiệu: “Trờng lớp là trận địa, giáo viên là chiến sĩ, quyết tâm dạy thật tốt, học thật tốt xây dựng trờng tiên tiến chống Mỹ cứu nớc”. Vì thế mà sự nghiệp giáo dục huyện Nga Sơn vẫn đợc duy trì và có bớc phát triển.
Sau khi đất nớc thống nhất, quán triệt tinh thần Nghị quyết 14 về cải cách giáo dục lần thứ ba, giáo dục phổ thông huyện Nga Sơn đã đẩy mạnh phát triển về quy mô trờng lớp, số lợng học sinh và chất lợng giáo dục. ở tất cả các xã, Đảng
bộ, Chính quyền và nhân dân địa phơng đã tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất, tu sửa xây dựng trờng lớp mới tiếp tục thực hiện cuộc vận động thi đua “Hai tốt”, huy động tối đa trẻ em 6 tuổi ra lớp 1. Đến năm học 1980-1981, 26 xã/ 26 xã
trong huyện đã có trờng phổ thông cơ sở đủ cả 2 cấp học.
Vận dụng các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục vào thực tiễn, Huyện ủy, ủy ban Nhân dân huyện Nga Sơn đã chỉ đạo ngành giáo dục huyện nhà duy trì, củng cố, ổn định số trờng lớp hiện có, đồng thời đầu t kinh phí, huy động nhân dân đóng góp công sức, tiền của để tu sửa, xây dựng trờng lớp mới. Vì vậy quy mô trờng lớp không ngừng đợc mở rộng đáp ứng đợc nhu cầu học tập ngày càng phát triển của con em nhân dân trong huyện.
Năm học 1991-1992 là năm học mà giáo dục phổ thông cả nớc nói chung, giáo dục phổ thông Nga Sơn nói riêng đang thực hiện tách các trờng phổ thông cơ
sở (PTCS) (gồm hai cấp: cấp I và cấp II) thành các trờng tiểu học (cấp I) và THCS (cấp II). Đến năm 1997 thì 27 xã, thị trấn đã có trờng tiểu học riêng đợc tác ra từ PTCS. Vì vậy số lợng các trờng tiểu học đợc duy trì từ đó cho đến nay là 27 tr- ờng. Trong quá trình tách các trờng PTCS thành TH và THCS, giáo dục phổ thông tồn tại bốn loại hình trờng học là PTCS, TH, THCS và THPT, nhng vẫn đảm bảo ba cấp học là: Tiểu học (cấp I); THCS (cấp II) và THPT (cấp III). Việc tách các tr- ờng học PTCS là điều kiện thuận lợi để phân cấp học, nhng quan trọng hơn là nó
đã mở rộng đợc quy mô trờng lớp.
2.1.2.2. Quy mô trờng lớp và những thành tựu cơ bản của Ngành giáo dục Huyện Nga Sơn.
* Về quy mô giáo dục:
Năm học 2006- 2007 quy mô phát triển trờng lớp ngành giáo dục huyện là:
- Cấp THPT có 4 trờng (2 trờng công lập và 2 trờng bán công) với 6.616 học sinh
- Cấp THCS có 27 trờng công lập ở 27 xã, thị trấn; một trờng THCS Bán công Chu Văn An là trờng trọng điểm chất lợng cao của huyện; tổng số 383 lớp, với 15.156 học sinh.
- Cấp Tiểu học có 27 trờng công lập ở 27 xã, thị trấn với 428 lớp và 12.093 học sinh.
Trong đó,
+ 8 trờng cha có lớp học 2 buổi trên ngày, + 6 trờng có lớp học 2 buổi trên ngày,
+ 13 trờng có 100% lớp học 2 buổi trên ngày, với 168 lớp, 4.498 học sinh, chiếm tỷ lệ 37, 2% số lớp tiểu học.
+ Trờng tiểu học Thị Trấn tổ chức dạy bán trú cho học sinh.
- Ngành học Mầm non: (nhà trẻ và mẫu giáo ) có 27 trờng bán công với 222 lớp và 6209 cháu, hầu hết các trờng đều tổ chức ăn tại trờng cho các cháu nhà trẻ.[25]
Ngoài ra huyện còn có một Trung tâm giáo dục thờng xuyên và một Trung tâm dạy nghề với chức năng thu hút hết số học sinh trong độ tuổi vào học THPT, làm công tác giáo dục bổ túc văn hoá, xoá mù chữ và tạo điều kiện dạy nghề để các em có điều kiện đi vào cuộc sống lao động.
* Đánh giá về chất lợng giáo dục:
Năm học 2006 - 2007 là năm học thứ năm thực hiện đổi mới chơng trình Giáo dục Phổ thông, năm thứ hai triển khai thực hiện Luật Giáo dục 2005, năm học mà toàn ngành hởng ứng cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" ngành giáo dục huyện Nga Sơn đã
quán triệt chỉ thị của Bộ trởng bộ GD&ĐT, Chỉ thị của Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá, các chủ trơng, Nghị quyết, kế hoạch công tác của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Nga Sơn trên tinh thần đó đã làm tốt một số mặt sau đây:
- Giáo dục Mầm non: chất lợng nuôi dỡng chăm sóc và giáo dục đ- ợc nâng cao, số lợng huy động đảm bảo và vợt chỉ tiêu kế hoạch, trẻ đợc học đủ chơng trình. Số cháu kênh A tăng so với một số năm học trớc đạt 84 % ( tăng 2 % so với năm học trớc).
- Giáo dục phổ thông: chất lợng giáo dục toàn diện đợc củng cố và nâng cao, giáo viên và học sinh đã thực sự nắm vững và thực hiện khá tốt các yêu cầu nội dung phơng pháp của chơng trình thay sách, tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt trong nhiều năm luôn đạt từ 97% trở lên, tỷ lệ tốt nghiệp từ 98% trở lên.
Các phong trào " Rèn nét chữ - Luyện nết ngời " tiếp tục đợc đẩy mạnh ở các cấp học từ Tiểu học đến THCS và THPT.
Năm học 2006-2007 Giáo dục huyện Nga Sơn luôn đảm bảo không những về chất lợng đại trà mà còn vững chắc cả về chất lợng mũi nhọn luôn đứng trong tốp đầu của tỉnh về số học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia.[25]
* Về thành tích của ngành giáo dục 5 năm:
- Từ năm 1998 đến năm 2006 liên tục đạt tập thể lao động xuất sắc của tỉnh.
- Năm học 2001-2002: nhận cờ thi đua xuất sắc của UBND Tỉnh Thanh Hoá.
- Năm học 2002-2003 Bằng khen của Thủ tớng Chính phủ.
- Năm học 2003-2004: Bằng khen của Chủ tịch UBND Tỉnh.
- Năm học 2004-2005 :
• Bằng khen của Bộ trởng Bộ Giáo Dục về thành tích 10 năm thực hiện cuộc vận động:" Kỷ cơng, Tình thơng, Trách nhiệm"
• Bằng khen của Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo.