Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ

92 432 3
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê UTZ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ Vietthueluanvan.com Page Cà phê mặt hàng nông sản phổ biến giới, trồng khoảng 80 quốc gia giới Với lượng cà phê xuất bình quân đạt triệu tấn/niên vụ, cà phê Việt Nam giữ vị trí thứ giới xuất Tuy nhiên, xuất cà phê Việt Nam số hạn chế như: chủ yếu xuất qua kênh trung gian; chất lượng cà phê thấp bị thải loại nhiều, giá xuất thấp thường bị ép giá Với mục tiêu nâng cao chất lượng tạo giá trị gia tăng cho cà phê nhân xuất khẩu, số doanh nghiệp xuất cà phê đăng ký tham gia sản xuất cà phê theo hướng bền vững thơng qua số chương trình cà phê có chứng nhận giới thiệu Việt Nam Việc tham gia chương trình làm thay đổi thói quen canh tác người trồng cà phê, áp dụng kỹ thuật sản xuất đáp ứng yêu cầu thân thiện với môi trường, bền vững mặt xã hội đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, giúp cà phê Việt Nam bước đáp ứng yêu cầu thị trường giới SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ Cà phê cà phê UTZ Lịch sử cà phê Cà phê (gốc từ café tiếng Pháp) loại thức uống màu đen có chứa chất caffein sản xuất từ việc rang hạt cà phê Cà phê sử dụng lần vào kỉ thứ khám phá từ vùng cao nguyên Ethiopia Theo truyền thuyết, người chăn dê Kaffa (thuộc Ethiopia ngày nay) phát số dê đàn sau ăn cành có xanh thẫm giống anh đào chạy nhảy không mệt mỏi tận đêm khuya Một người chăn dê sau thầy tu ăn thử loại màu đỏ xác nhận cơng hiệu Như coi nhờ đàn dê mà người biết cà phê Người ta tin tỉnh Kaffa Ethiopia vùng đất khởi nguyên cà phê Vietthueluanvan.com Page Vào kỉ thứ 14 người buôn nô lệ mang cà phê từ Ethiopia sang vùng Ả Rập Nhưng tới tận kỉ thứ 15 người ta biết rang hạt cà phê lên sử dụng làm đồ uống Trung tâm giao dịch cà phê thành phố cảng Mocha, hay gọi Mokka, tức thành phố Al Mukha thuộc Yemen ngày Sau đó, cà phê phổ biến Ai Cập, Armenia, Persia, Thổ Nhĩ Kỳ phía bắc Châu Phi Sau Ý phần lại Châu Âu, Indonesia Mỹ Ngày nay, cà phê thức uống thơng dụng tồn cầu Hiện nay, cà phê trồng 80 quốc gia giới Hạt cà phê lấy từ hạt loài thuộc họ cà phê (Rubiaceae) ba dịng cà phê cà phê Arabica (cà phê chè), cà phê Robusta (cà phê vối) cà phê Excelsa (cà phê mít) Chất lượng hay đẳng cấp cà phê khác tùy theo loại cây, loại hạt nơi trồng Cà phê Robusta đánh giá thấp so với cà phê Arabica có chất lượng thấp nên giá theo rẻ Loại cà phê đắt giới tên Kopi Luwak (hay cà phê chồn) Indonesia Việt Nam Cà phê mang lại cho hàng triệu nông dân nước xuất cà phê nguồn thu nhập Cà phê cịn thúc đẩy tiến lồi người cà phê chất xúc tác thiếu cho phát minh, hoạt động sáng tạo Cà phê giúp người khỏe mạnh thể xác tinh thần Cà phê góp phần vào hịa hợp tiến xã hội, phát triển văn hóa nghệ thuật, kích thích sáng tạo cổ vũ cho phát triển bền vững Cà phê UTZ Một trọng điểm phát triển thị trường hàng hóa vịng 10 15 năm qua hình thành tiêu chuẩn nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng giới Tiêu chuẩn đảm bảo mắt xích chuỗi cung cấp phải đáp ứng tiêu chuẩn gắt gao trách nhiệm xã hội vấn đề môi trường Các tiêu chuẩn bao gồm nhiều vấn đề từ an toàn sức khỏe nghề nghiệp đến dự án phát triển cộng đồng cung cấp tín dụng cho nơng dân Đối Vietthueluanvan.com Page với người tiêu dùng cuối cùng, họ khuyến khích trả khoản phụ trội cho ly cà phê mà u thích để bù đắp phần chi phí cho u cầu phát triển nơng nghiệp bền vững Hiện nay, có nhiều tổ chức khác đưa tiêu chuẩn khác nhau, chương trình phổ biến UTZ Certified, 4C, Rain Forest Alliance, Organic, Fairtrade Mục đích chương trình giống hướng tới phát triển cà phê bền vững với chủ trương xã hội, môi trường kinh tế: Tạo dựng điều kiện sinh hoạt làm việc tốt cho nông dân, gia đình họ người làm cơng, bao gồm tơn trọng nhân quyền tiêu chuẩn lao động; Bảo vệ môi trường rừng nguyên sinh, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên khác nước, đất, đa dạng sinh học lượng yếu tố then chốt sản xuất cà phê trình sau thu hoạch; Khả sinh lợi kinh tế bao gồm thu nhập hợp lý cho toàn chuỗi sản xuất cà phê, tiếp cận thị trường dễ dàng ổn định Trong giới hạn đề tài tác giả muốn giới thiệu sâu cà phê UTZ theo tác giả là chương trình đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam Các sáng lập viên tạo tổ chức hoạt động độc lập với nhà sản xuất nhà rang xay với văn phòng mở thành phố Guatemala năm 1999 với tên gọi UTZ Kapeh đổi tên thành UTZ Certified “Good Inside” vào tháng năm 2007 UTZ Certified Chương trình chứng nhận tồn cầu dành cho hoạt động sản xuất cung ứng cà phê có trách nhiệm cao UTZ theo ngơn ngữ người Maya “tốt” UTZ Certified thực trách nhiệm tạo thị trường mở minh bạch cho sản phẩm nơng nghiệp Chương trình đảm bảo qui trình sản xuất cung ứng bền vững tạo khả truy nguyên nguồn gốc trực tuyến cho sản phẩm nông nghiệp UTZ Certified tổ chức phi phủ (NGO), phi lợi nhuận hoạt động phạm vi quy mơ tồn cầu lĩnh vực cấp chứng sản xuất sản phẩm cà phê tốt, có trách nhiệm, truy nguyên nguồn gốc, an toàn thực phẩm bền vững lĩnh vực kinh tế - môi trường xã hội Đây tổ chức độc lập thực chương trình chứng nhận cà phê sản xuất cách có trách nhiệm trợ giúp Vietthueluanvan.com Page nhà sản xuất, rang xay tăng thêm giá trị cho sản phẩm cà phê họ UTZ chứng nhận Hoạt động chứng nhận UTZ nhằm trả lời cho người mua câu hỏi nguồn gốc xuất xứ sản phẩm cà phê đến từ đâu, sản xuất nào, nhà sản xuất có bảo đảm tiêu chí thân thiện mơi trường, điều kiện chăm sóc, phân bón, tưới nước để đạt lượng sản phẩm cà phê sạch, chất lượng tốt… Chỉ vòng năm, UTZ Certified lớn mạnh, trở thành chương trình chứng nhận cà phê lớn tồn cầu đáp ứng địi hỏi kỳ vọng nông dân, ngành công nghiệp thực phẩm người tiêu dùng UTZ trả lời hai câu hỏi trọng yếu mà người quan tâm nhất: “Cà phê có xuất xứ từ đâu? Và cà phê sản xuất nào?” Trong giới hạn đề tài này, tác giả xin định nghĩa cà phê UTZ loại cà phê sản xuất xuất đạt chứng nhận UTZ Certified, tuân thủ quy định Bộ nguyên tắc UTZ đồng thời tạo khả truy nguyên thông qua Hệ thống truy nguyên dựa trang web UTZ Certified (xin tham khảo hình 1.1 Phụ lục số 2) a Bán hàng Một nhà sản xuất cà phê UTZ chứng nhận bán cà phê cho người mua đăng ký Họ thương thuyết chi tiết hợp đồng thỏa thuận giá thưởng (premium) dành cho sản phẩm chứng nhận b Thông báo bán hàng Nhà sản xuất thông báo cho UTZ Certified lô hàng bán thông tin hợp đồng qua việc thực Thông báo bán hàng Hệ thống Theo dõi UTZ Certified Khi nhận Thông báo Bán hàng, UTZ Certified cấp số theo dõi cho hợp đồng Số UTZ gửi lại cho nhà sản xuất để nhà sản xuất gửi tiếp cho người mua lô cà phê Số UTZ lô cà phê suốt toàn chuỗi cung ứng c Kinh doanh Nhà kinh doanh bán lại cà phê UTZ chứng nhận làm thông báo bán hàng hệ thống theo dõi UTZ Certified Tuy nhiên, họ muốn bán phần hợp đồng hợp đồng cà phê chứng nhận cho nhiều người mua khác nhau, họ phải thực Thông báo tách lô hàng hệ thống theo dõi UTZ Certified UTZ Certified tạo số UTZ Vietthueluanvan.com Page cho phần hợp đồng để đảm bảo khả truy nguyên cà phê chứng nhận Nhà kinh doanh sau tiếp tục gửi (những) số UTZ cho người mua Đối chiếu Khi nhận cà phê UTZ, người mua cuối chuỗi cung ứng đối chiếu cà phê với số liệu Hệ thống theo dõi Người mua cuối đưa Xác nhận hàng nhận cách nhập số UTZ vào hệ thống Người mua cuối xác nhận thông tin hệ thống có khớp với chi tiết hợp đồng hay không Nếu thông số khớp, cà phê mà người mua cuối mua thức cà phê UTZ chứng nhận Người mua từ biết xác cà phê đến từ đâu sản xuất Hình 1.1: Quy trình truy xuất nguồn gốc cà phê UTZ Tình hình sản xuất xuất cà phê giới Sản lượng cà phê giới tăng, giảm thất thường phần thời tiết (sương giá, hạn hán mối lo ngại lớn sụt giảm sản lượng cà phê Thực tế năm qua có sương giá xảy mức độ nhẹ gây sụt giảm sản lượng đáng kể), phần canh tác, phần phụ thuộc vào chu kỳ sinh trưởng cà phê (nghĩa năm thu hoạch cao năm sau giảm Vietthueluanvan.com Page thường nhánh cà phê sau thu hoạch bị khơ chết) Do đó, sản lượng cà phê khơng ổn định điều dễ nhận thấy chứng minh qua số liệu bảng 1.1 Vụ mùa 2006/2007 tổng sản lượng quốc gia sản xuất cà phê số giới Brazil 42,512 triệu bao Nhưng đến vụ mùa 2007/2008 ảnh hưởng sương giá nên sản lượng sụt giảm xuống 36,07 triệu bao Tuy nhiên, vụ 2008/2009 sản lượng cà phê lại tăng lên đến 45,992 triệu bao Vụ cà phê 2007/2008, số vùng cà phê, tượng El Nino làm sản lượng vụ giảm 117,882 triệu bao Vụ 2008/2009 lượng cà phê toàn cầu khởi sắc trở lại sản lượng đạt khoảng 127 triệu bao Trong đó, sản lượng cà phê Brazil 45,992 triệu bao, tăng 9,922 triệu bao so với năm 2008 sử dụng phân bón hợp lý lượng mưa cải thiện sau mùa khô hạn kéo dài năm trước Các yếu tố giá cải thiện tạo điều kiện cho nông dân tăng cường đầu tư cho vườn cà phê nước Ethiopia, Ấn Độ… làm tăng sản lượng nước Bảng 1.1: Tình hình sản xuất cà phê giới ĐVT: ngàn bao (1bao = 60kg) Quốc gia Brazil Việt Nam Colombia Ethiopia Indonesia Mexico Ấn Độ Peru Honduras Uganda Guatemala Bờ Biển Ngà Các nước khác TỔNG CỘNG Vụ mùa 06/07 Vụ mùa 07/08 SL Tỷ trọng SL Tỷ trọng 42.512 33,30 36.070 30,60 19.340 15,15 16.467 13,97 12.153 9,52 12.515 10,62 4.636 3,63 4.906 4,16 7.483 5,86 7.751 6,58 4.200 3,29 4.150 3,52 5.079 3,98 4.148 3,52 4.249 3,33 2.953 2,51 3.461 2,71 3.842 3,26 2.700 2,12 3.250 2,76 3.950 3,09 4.100 3,48 2.847 2,23 2.150 1,82 15.043 11,78 15.580 13,22 127.653 100,00 117.882 100,00 Vụ mùa 08/09 SL Tỷ trọng 45.992 36,21 16.000 12,60 10.500 8,27 6.133 4,83 5.833 4,59 4.650 3,66 4.610 3,63 4.102 3,23 3.833 3,02 3.500 2,76 3.370 2,65 2.500 1,97 15.982 12,58 127.005 100,00 “Nguồn: Thống kê Tổ chức cà phê giới (ICO)” [28] Vietthueluanvan.com Page Về xuất cà phê, theo tính tốn Tổ chức cà phê giới sản lượng cà phê dành cho xuất chiếm khoảng 75 - 80% tổng sản lượng cà phê toàn cầu tỷ trọng khác biệt nước sản xuất Theo số liệu bảng 1.2, nước xuất cà phê chủ yếu Brazil, Việt Nam Colombia chiếm 50% sản lượng cà phê xuất giới Cụ thể vụ mùa 2006/2007 tỷ trọng 59,24%, vụ mùa 2007/2008 57,56% vụ 2008/2009 59,10% Sản lượng nước định vận mệnh thị trường cà phê toàn cầu Ba nước với Indonesia, Ấn Độ, Mexico, Ethiopia, Guatemala, Honduras, Uganda Peru chiếm 80% tổng lượng cà phê xuất giới Bảng 1.2: Sản lượng cà phê xuất toàn cầu ĐVT: Triệu bao (1bao = 60kg) Quốc gia Brazil Việt Nam Colombia Indonesia Guatemala Honduras Ấn Độ Peru Uganda Ethiopia Mexico Bờ Biển Ngà Các nước khác Tổng cộng Vụ mùa 06/07 Tỷ trọng (%) 27,34 14,00 10,94 5,28 3,31 2,90 3,70 3,88 2,17 2,94 2,57 2,40 6,82 88,24 30,98 15,87 12,39 5,98 3,75 3,28 4,19 4,40 2,46 3,33 2,91 2,72 7,72 100,00 Vụ mùa 07/08 27,97 15,77 11,56 5,51 3,82 3,39 3,39 3,23 3,21 2,81 2,56 1,95 10,91 96,08 Tỷ trọng (%) 29,11 16,42 12,03 5,74 3,98 3,53 3,53 3,37 3,34 2,92 2,66 2,03 11,36 100,00 Vụ mùa 08/09 31,55 17,41 8,72 7,57 3,46 3,02 2,54 3,43 3,06 1,87 2,77 1,57 10,61 97,58 Tỷ trọng (%) 32,33 17,84 8,93 7,76 3,54 3,10 2,60 3,52 3,13 1,91 2,84 1,61 10,88 100,00 “Nguồn: Thống kê Tổ chức cà phê giới (ICO)” [28] Tại quốc gia phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản nhu cầu tiêu dùng loại cà phê có chứng nhận cao Các nhà rang xay công ty bán lẻ bắt đầu ý đến cà phê có chứng nhận Thị trường cà phê giới bị chi phối công ty đa quốc gia Nestle, Kraft, Sara Lee số nhà rang xay lớn Starbucks, Tchibo Lavazza Gần tất công ty cà phê Vietthueluanvan.com Page lớn mua nhiều loại cà phê có chứng nhận Những cơng ty thể quan tâm đến cà phê có chứng nhận với chiến lược đa dạng hóa thị trường địi hỏi tự lựa chọn từ hệ thống tiêu chuẩn với nhãn hiệu khác cho thị trường khác Ví dụ MacDonalds bán cà phê có chứng nhận Rainforest Alliance hệ thống cửa hàng Anh số quốc gia châu Âu khác MacDonalds giới thiệu cà phê UTZ bán cà phê có chứng nhận Fairtrade Mỹ Dunkin’Donuts bán 100% cà phê epresso có chứng nhận Fairtrade Mỹ Gần đây, Ikea bắt đầu phục vụ cà phê UTZ cho tất khách hàng họ Brazil 10.88% 1.61% 2.84% 1.91% 3.13% Việt Nam Colombia 32.33% Indonesia Guatemala Honduras 3.52% Ấn Độ 2.60% Peru 3.10% Uganda 3.54% Ethiopia 7.76% 8.93% 17.84% Mexico Bờ Biển Ngà Các nước khác Hình 1.2: Xuất cà phê toàn cầu theo quốc gia vụ mùa 2008/09 Trong năm gần sản lượng xuất cà phê có chứng nhận tăng lên đáng kể Nếu năm 2002 tỷ lệ 1% đến năm 2008 lượng cà phê có chứng nhận mua bán giới khoảng triệu bao chiếm khoảng 6% tổng lượng cà phê xuất tồn cầu, cà phê UTZ chiếm tỷ lệ 1,53% Năm 2006 sản lượng cà phê UTZ mua bán 600.000 bao tương đương 36.000 Tổng lượng bán cà phê UTZ năm 2008 77.500 tấn, tăng 48% so với năm 2007 Nhu cầu cà phê UTZ năm 2008 nhiều dự kiến 20% so với mục tiêu tổ chức UTZ đề cho năm 2008 65.000 Năm 2009 mục tiêu UTZ đạt 95.000 tấn, số liệu cà phê UTZ mua bán năm 2009 cụ thể sau: Vietthueluanvan.com Page - Quý I/2009: lượng bán quý I cuối tháng tăng 10,2% so với quý I năm 2008 với tổng lượng bán 24.079 so với 21.848 kỳ năm trước Sự khởi đầu tốt đẹp UTZ cho thấy trải qua thời kỳ khó khăn, nguồn cà phê UTZ tăng trưởng bền vững - Quý II/2009: số lượng bán vào giảm chút 0,12% với tổng khối lượng 39.109 so với 39.062 năm 2008 Việc giảm 0,12% cho thấy lượng tiêu dùng giảm chút suy thối kinh tế tồn cầu Để đảm bảo lượng bán trì tốc độ cũ hay cao năm 2008, UTZ thúc giục thành viên tăng cường đặt hàng tăng cường công tác tiếp thị/PR để giúp tăng lượng bán Điều khơng quan trọng UTZ nhằm đảm bảo mức độ tăng trưởng lượng bán mà cịn đặc biệt quan trọng người sản xuất, người mua nhà rang xay họ gặp khó khăn với lượng bán giảm - Quý III/2009: đến cuối tháng có 56.664 cà phê UTZ giao dịch, tăng 4% so với năm trước Với việc đối tác cam kết mua cao có nhiều quan tâm từ khách hàng tiềm năng, lượng bán nước sản xuất không thay đổi so với năm trước: vị trí dẫn đầu Brazil (36%) Việt Nam (22%) Honduras Colombia tranh vị trí số lượng bán nước sản xuất với tỷ lệ tương ứng 11% 12% - Cuối tháng 12 năm 2009: 91.450 cà phê UTZ giao dịch khn khổ chương trình chứng nhận UTZ Certified Khối lượng giao dịch so với năm trước tăng 7% Về nước sản xuất Brazil Việt Nam hai nước có mức bán nhiều với tỷ lệ 36% 23% tổng số lượng bán - Tại hội nghị tổng kết Tổ chức UTZ Certified Amsterdam- Hà lan ngày 08/04/2010, qúy I năm 2010 có 32.042 cà phê có chứng nhận UTZ Certified bán, tăng 33% so với kỳ năm 2009 “ Nguồn : Văn phòng UTZ Certified Việt Nam ” Bảng 1.3: Sản lượng cà phê UTZ mua bán toàn cầu Năm Sản lượng (tấn) Vietthueluanvan.com 2006 36.000 2007 52.365 Page 10 2008 77.500 2009 91,450 thành viên bán cà phê UTZ cho doanh nghiệp xuất khẩu, cộng thêm 200 đồng/kg Đối với nông trại, bán giao cà phê có chứng nhận trực tiếp đến kho doanh nghiệp xuất cộng thêm 350 đồng/kg cà phê có chứng nhận ký gởi cà phê có chứng nhận vào kho doanh nghiệp xuất chốt bán theo giá thời điểm Riêng doanh nghiệp xuất hưởng khoảng 13USD/tấn tổng số 40USD/tấn cho giá thưởng Do đó, doanh nghiệp xuất triển gia nhập chương trình cà phê có chứng nhận UTZ xuất cà phê UTZ chiếm khoảng 30% tổng lượng cà phê xuất Việt Nam thu lượng ngoại tệ: 1.000.000 x 30% x 13USD/tấn = 3,9 triệu USD Bảng3.2: Chi phí bán hàng có chứng nhận UTZ Certified năm thứ hai STT Danh mục chi phí Số tiền (USD) Ghi Chứng nhận nhà máy 1.500 Chứng nhận vùng nguyên liệu 1.500 Chi phí lại 2.400 Chi phí tiền lương 9.730 Chi phí khác 2.000 Giá thưởng cho nông dân 21.621 (200đ/kg x 2.000 tấn) Giá thưởng cho đại lý thu mua 7.568 (70đ/kg x 2.000 tấn) Tiền lương cán nhóm, tổ 3.890 (300.000đ x 12 tháng x 20 người) Hoa hồng nhóm, tổ 2.162 (20đ x 2000 tấn) Tổng cộng (3 người x 12 x 5.000.000đ/tháng) 52.371 “Nguồn: nghiên cứu tác giả” - Tỷ giá tạm tính: 1USD = 18.500VNĐ - Số lượng cà phê UTZ: 2.000 - Lợi nhuận bán hàng có UTZ: giá thưởng 40USD/tấn x 2.000 = 80.000USD - Chi phí chứng nhận UTZ: 52.371USD - Lợi nhuận: 80.000USD – 67.171USD = 27.629USD Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng cà phê nhân xuất theo tiêu chuẩn quốc tế Nội dung giải pháp Trong điều kiện nước ta chưa kiểm sốt diện tích sản lượng cà phê mức hợp lý việc nâng cao chất lượng cà phê để tăng giá trị xuất giải pháp quan trọng doanh nghiệp xuất Nâng cao chất lượng nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường quốc tế Gia nhập chương trình cà phê có chứng nhận UTZ giúp đảm bảo nguồn cà phê sạch, có khả truy xuất nguồn gốc Thế Bộ nguyên tắc UTZ chưa trọng nhiều đến chất lượng sau thu hoạch đặc biệt khâu chế biến Vì tác giả xây dựng giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng cà phê nhân Công nghệ sau thu hoạch lĩnh vực quan trọng việc đảm bảo cho chất lượng cà phê khơng bị giảm sút q trình sơ chế chế biến Hiện công nghệ sau thu hoạch ngành cà phê Việt Nam vừa thiếu lại vừa lạc hậu nên sản phẩm sau sơ chế thường bị giảm sút chất lượng Để khắc phục tình hình yếu cơng nghệ khâu thuộc lĩnh vực sau thu hoạch đòi hỏi phải có đột phá đầu tư nhằm đổi công nghệ Vấn đề đầu tư tiến hành từ việc thu hái, phơi sấy, xay xát, phân loại, chế biến, đóng gói, bảo quản Mục tiêu đề xuất giải pháp Trước nhu cầu ngày khắt khe nhà nhập lượng cà phê bị thải loại Việt Nam ngày tăng, tác giả đề xuất giải pháp nhằm mục tiêu: thứ hạn chế xuất cà phê theo tiêu chuẩn hạt đen, vỡ có giá trị thấp Thứ hai, tăng tỷ lệ cà phê có chứng nhận chương trình cà phê có chứng nhận UTZ theo tiêu chuẩn 4193:2005 Thứ ba, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đạt giá trị kinh tế tối ưu hạt cà phê, góp phần làm tăng danh tiếng cà phê Việt Nam thị trường quốc tế Các bước thực Để bảo đảm cơng tác chế biến đạt hiệu cao người trồng cà phê, nhà máy chế biến doanh nghiệp xuất phải tuân thủ quy trình sau đây: Nguyên liệu Sản phẩm cà phê thu hoạch u cầu phải có tỷ lệ chín phải đạt từ 95% trở lên tỷ lệ tạp chất không 0,5% Vào đợt tận thu cuối vụ, tỷ lệ chín phải đạt 80%, tỷ lệ tạp chất không 1% sản lượng tận thu không chiếm 10% tổng sản lượng toàn vụ Về bảo quản nguyên liệu Cà phê sau thu hoạch phải chuyển kịp thời sở chế biến, không để 24 Phương tiện vận chuyển bao bì đựng cà phê phải sạch, khơng nhiễm phân bón, hố chất Trường hợp khơng vận chuyển hay chế biến kịp, cà phê phải để khơ ráo, thống mát khơng đổ thành đống dày 40cm, nhiệt độ khối cà phê o không 30 C Chế biến Cà phê chế biến tốt giữ nguyên chất hương vị cà phê mà tạo nên vị dịu khơng có mùi lạ cà phê Quy trình chế biến cà phê nhân xác định phương pháp ướt nhằm nâng cao chất lượng Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất cà phê nhân phải tuân thủ quy trình chế biến đồng từ chế biến ướt qua phương pháp lên men, ngâm ủ, phơi sấy, phân loại kích thước, trọng lượng, màu sắc tạo hương vị đặc trưng cà phê theo tiêu chuẩn với giá bán cao dễ tiêu thụ Về nguyên liệu tươi chia làm loại, cà phê tươi đưa vào chế biến phải bảo đảm tỷ lệ tối thiểu loại I 95% loại II 90%; tỷ lệ xanh, khô chùm tối đa nguyên liệu loại I từ 1% đến 4%, loại II từ 5% đến 9%; tỷ lệ lép tối đa loại nguyên liệu từ - 3%; tỷ lệ tạp chất tối đa từ 0,5 - 1% Thời gian từ thu hoạch đến xát tươi không 48 Trong kỹ thuật xát tươi phải tuân theo quy trình nghiêm ngặt, tránh tình trạng nát vỏ thóc nhân cách ngâm cà phê sau xát vỏ với lượng 200 - 250 ppm enzyme thời gian Enzyme chế phẩm xúc tác sinh học bao gồm loại protein hoạt hóa (Enzyme khơng phải phụ gia mà chất xúc tác, sau trình chế biến enzyme không lưu lại cà phê) Sử dụng enzyme tiết kiệm thời gian ngâm ủ (8 xuống giờ), giảm lượng nước sử dụng đánh nhớt, giảm mức độ ô nhiễm nước thải, rút ngắn thời gian phơi sấy (do cà phê thóc nhớt hơn), giảm tỷ lệ vỡ vỏ thóc tăng suất đánh nhớt Về kỹ thuật phơi có hai công đoạn phơi sơ (làm nước) phơi sấy khô Phơi sơ làm lượng nước tự bám vào quanh hạt cà phê thóc để thuận lợi cho phơi sấy sau Có thể dùng lưới sàng, tôn đục lỗ, vỉ tre dùng máy ly tâm để làm sơ đem phơi sấy khô Phơi sấy để làm cho độ ẩm cà phê xuống 12 - 13% Có thể phơi sấy kết hợp phơi sấy Phơi cà phê thóc nước đem phơi xi măng bạt, vỉ tre, tuyệt đối không phơi đất Ngày đầu cà phê ẩm ướt cần phải phơi mỏng, độ dày cà phê khoảng - 5cm; ngày sau cà phê khơ phơi dày từ - 6cm để tránh cà phê bị nứt vỏ thóc Những vùng ẩm ướt, thường có mưa đêm sau ngày phơi cần vun thành luống nhỏ che đậy để tránh mưa, sương Cà phê ẩm vun luống nhỏ để tránh bốc nóng bên luống Dụng cụ che đậy phải thoáng, tránh làm nước ngưng tụ lại rơi xuống luống cà phê Trong trình phơi cần phải cào đảo nhiều lần ngày, - giờ/lần Về kỹ thuật sấy cách sấy thủ cơng sấy giới Sấy thủ công sấy theo kiểu lò sấy tĩnh, bề dày cà phê sàn lưới tối thiểu 4cm, tối đa 9cm Tránh đưa cà phê thóc cịn ướt vào lị sấy mà phải làm nước Chế độ sấy áp dụng cho cà phê có độ thuỷ phần từ 45 - 50% (cà phê phơi nắng vỏ) Sấy cà phê chia nhiều giai đoạn với nhiều mức nhiệt độ khác bao gồm: giai đoạn (sấy thời gian từ - tiếng với nhiệt độ khoảng từ 40o o 45 C); giai đoạn (3 - tiếng với nhiệt độ từ 65 - 70 C), giai đoạn (14 - 15 tiếng o o nhiệt độ 60 C) giai đoạn cuối (2 - tiếng nhiệt độ 50 C) Chế độ cào, đảo sấy thủ công phải qui định chặt chẽ sau: giai đoạn (từ lần cào lần đảo); giai đoạn (2 lần cào lần đảo), giai đoạn (6 lần cào lần đảo) giai đoạn (1 lần cào) Có thể thay lần cào lần đảo tốt Trong trình sấy phải thường xuyên theo dõi nhiệt độ để điều chỉnh đóng, mở cửa ẩm, cửa gió cho thích hợp để nước khơng ngưng tụ tường lò, trần lò để nhiệt độ lò sấy đồng Giai đoạn cuối lấy mẫu kiểm tra độ thủy phần phương pháp đo nhanh Sau cho cà phê lò cần phải ủ lại từ - cho khô hạt chuyển sang kho bảo quản xay xát khô Đối với sấy giới: sử dụng lò sấy quay lò sấy tháp, cà phê đưa vào máy sấy phải sạch, vỏ phơi vài nắng Tuyệt đối khơng sấy cà phê có độ thuỷ phần khác lần sấy Chế độ sấy giới (lò quay tháp) cà phê phải có độ thuỷ phần từ 40 - 50% Sấy giới chia làm nhiều giai đoạn với nhiều mức thời gian nhiệt độ khác bao gồm giai đoạn (4 - tiếng nhiệt o o độ 55 - 60 C); giai đoạn (3 tiếng với nhiệt độ khoảng 70 - 75 C); giai đoạn o (14 - 15 tiếng nhiệt độ khoảng 65 - 70 C) giai đoạn (2 - tiếng nhiệt độ o 55 - 60 C) Ở giai đoạn cuối, 30 phút phải lấy mẫu lần để kiểm tra độ thủy phần phương pháp đo nhanh Khi cà phê khô, mở cửa tháo cà phê xuống phễu đưa ngồi Khơng để cà phê phễu chứa đưa ngun liệu vào sấy mẻ sau Cà phê thóc khơ trước đưa vào xát khô phải qua phân loại tạp chất để tách bớt chất bẩn, kim loại, sỏi đá khỏi nguyên liệu, độ thủy phần phải đạt từ 12 o - 13% nhiệt độ không vượt 30 C Khi sử dụng máy xát khô phải bảo đảm số kỹ thuật sau đây: Đối với máy xát Hanxa tỷ lệ cà phê nhân bị vỡ không vượt 2%, tỷ lệ vỏ cịn lẫn nhân khơng vượt q 1,5% tỷ lệ cà phê vỡ, lép bị quạt ngồi khơng vượt q 1% Đối với loại máy xát khác máy tỷ lệ cà phê nhân bị vỡ không vượt - 6%, tỷ lệ vỏ cịn lẫn nhân khơng vượt q 2% tỷ lệ cà phê vỡ, lép bị quạt ngồi khơng vượt q 1% Đánh bóng Mục đích tách lớp vỏ lụa khỏi nhân cà phê mà máy xát khô chưa làm sạch, làm cho nhân cà phê sáng, bóng, đẹp tăng thêm độ tinh khiết giá trị cảm quan nhân cà phê Phân loại Hệ thống máy phân loại phải lắp đặt liên hồn từ sàng phân loại theo kích cỡ, sàng phân loại theo trọng lượng, máy phân loại theo màu sắc, máy đánh bóng, máy đảo trộn, máy phân chia số lượng vào bao bì, bao gói phải đồng nhằm đảm bảo tính khép kín, đảm bảo quy cách phẩm chất Có nhiều giai đoạn phân loại Trước hết phân loại theo kích thước dùng máy sàng có kích thước lỗ sàng quy định để phân riêng cỡ hạt to nhỏ, vụn, tạp chất để tạo cho khối hạt đồng đều, làm cho công tác phân loại trọng lượng xác, đồng thời bước dễ dàng Tiếp theo, phân loại theo trọng lượng phân riêng loại nặng nhẹ, tạp chất… khỏi khối cà phê nhân Cuối cùng, phân loại theo màu sắc làm cho khối cà phê đồng màu sắc, loại bỏ bớt hạt bị lỗi khỏi khối cà phê để đạt tiêu chất lượng tiêu chuẩn Đóng bao Việc đóng gói cần phải cải tiến hành theo hướng cơng nghiệp tự động hóa nhằm rút ngắn thời gian gia công chế biến đảm bảo tính đồng trọng lượng Cà phê nhân thành phẩm sau phân loại kiểm tra chất lượng tiêu chuẩn xong phải đóng bao Bao phải khơ sạch, khơng có mùi lạ Bao phải theo tiêu chuẩn, phương thức đóng bao phải theo tiêu chuẩn lượng tịnh, cách khâu bao cách ghi nhãn bao Bảo quản cà phê nhân Cà phê nhân sau đóng bao chưa xuất xưởng phải cho vào kho bảo quản cẩn thận Sử dụng bao đay đóng gói 60kg/bao, xếp thành lô gọn gàng kho, lô khoảng 100 tấn, xếp cách tường 0,5m, có lối 0,5m để dễ dàng kiểm tra; không để sản phẩm trực tiếp kho không để sản phẩm có mùi lạ kho với cà phê nhân Kho bảo quản cà phê phải xây dựng nơi cao ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt, tường kho phải cách ẩm, không dột Kho phải làm vật liệu khó cháy Cần có chế độ thơng gió thích hợp cho mùa Điều kiện thực giải pháp lợi ích dự kiến Để ngành cà phê Việt Nam phát triển ổn định bền vững xu hội nhập điều cần thiết địi hỏi phải có cách mạng thực kỹ thuật chế biến cà phê nhằm nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu, ưu tiên sử dụng phương pháp chế biến ướt Thế chi phí đầu tư dây chuyền chế biến ướt cao hộ trồng cà phê nhỏ lẻ Vì vậy, để ứng dụng cơng nghệ chế biến ướt, hộ trồng cà phê nhỏ lẻ cần liên kết lại, hợp tác để đủ tiềm lực tài đầu tư dây chuyền chế biến ướt bán cà phê tươi cho nhà máy chế biến doanh nghiệp xuất Làm tăng chất lượng sản phẩm cà phê xuất tăng giá trị kinh tế cho mặt hàng nông sản xuất chủ lực Để thực giải pháp doanh nghiệp phải mạnh dạn đầu tư mua sắm trang thiết bị chế biến đại, nhằm bước nâng cao chất lượng cà phê xuất Tuy nhiên, điều kiện cần đầu tư công nghệ chế biến điều cần thiết, người nơng dân trực tiếp sản xuất đóng vai trò định việc nâng cao chất lượng cà phê Họ người trực tiếp làm sản phẩm từ khâu thu hoạch đến bảo quản, chế biến Thế nhưng, hạn chế nhận thức cộng với trình độ canh tác lạc hậu, thói quen chăm sóc, thu hái bừa bãi, khơng theo quy trình nơng dân rào cản khiến chất lượng cà phê Việt Nam bị đánh giá thấp Tư tưởng “ăn xổi thì” khiến người sản xuất vơ tình đánh lợi nhuận Họ khơng quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà tâm đến việc giá thị trường dao động Ngoài ra, để giải pháp đạt hiệu cần phải ý: • Bảo quản: mặt hàng cà phê dễ hút ẩm nhanh nước nên để mơi trường tự nhiên tác động mức chất lượng cà phê bị giảm sút nhanh chóng Chính vậy, kho bảo quản cần xây dựng thống mát, tránh mơi trường có độ ẩm cao, song tránh nắng nóng, phịng tránh cháy, nổ • Giao hàng: việc giao hàng cần xếp theo trình tự để thời gian lưu kho lô hàng gần tránh tình trạng tồn kho lâu Nghĩa nhập trước cần phải có kế hoạch xuất trước, nhập sau xuất sau trừ lô ưu tiên Phương tiện chuyên chở trung chuyển phải đảm bảo tiêu chuẩn nhằm bảo vệ bao bì, bao gói, số lượng, chất lượng đáp ứng thời gian hành trình Theo xu hướng chung đẩy mạnh xuất cà phê UTZ đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn với số lượng ngày gia tăng lượng cà phê thải loại nhiều so với xuất theo tiêu chuẩn cũ khơng có cách xử lý hiệu lượng cà phê thải loại không đạt tiêu chuẩn Nhưng công nghệ Steam Coffee làm hồi phục lại chất lượng cà phê hạt đen, hạt bị nấm mốc, lưu kho lâu ngày, mùi Đặc biệt cà phê Robusta xử lý công nghệ làm cho hương vị khơng cịn gắt, trở nên dịu ngọt, làm tăng thêm hương vị Nếu doanh nghiệp xuất cà phê nhân thực yêu cầu nêu theo phương pháp chế biến ướt cho cà phê Robusta hiệu mang lại thật rõ rệt Cụ thế, bán cà phê loại 2: 5% đen vỡ vụ mùa 2008/09 giao hàng tháng 12 lấy sở giá tháng 01/2009 Luân Đôn, mức trừ lùi USD250/tấn giao hàng FOB Hồ Chí Minh Tương tự, cơng ty cà phê Thắng Lợi bán cà phê loại 2: 1% đen vỡ chế biến ướt với mức trừ lùi USD50/tấn Như vậy, loại hàng loại dùng phương pháp chế biến ướt mức chênh lệch lên đến 200USD/tấn So sánh hai công nghệ chế biến ướt khô cho loại sàng 16 sàng 18 mức giá chênh lệch từ USD150 – 200/tấn Do đó, tính tốn lợi ích từ phương pháp chế biến ướt sau: Hiện nay, doanh nghiệp xuất khoảng 500.000 cà phê loại 2: 5% đen vỡ Nếu thay cà phê chế biến ướt loại 2: 1% đen vỡ mức chênh lệch thu 500.000 x USD200/tấn = 100 triệu USD Hàng năm, doanh nghiệp xuất khoảng 500.000 cà phê loại sàng 16 sàng 18 Nếu thay cà phê chế biến mức chênh lệch thu 500.000 x USD150/tấn = 75 triệu USD Như vậy, với tình hình xuất doanh nghiệp đánh 175 triệu USD năm Nếu hàng năm doanh nghiệp đầu tư 10 nhà máy có cơng suất 50.000 – 60.000 năm, vốn đầu tư 12 đến 15 triệu USD cho nhà máy đầu tư năm chi phí hết 600 triệu USD Với năm, hiệu từ việc áp dụng chế biến ướt 175 triệu USD x năm = 875 triệu USD Trừ vốn xây dựng nhà máy 600 triệu lợi nhuận tiềm khoảng 275 triệu USD Đó chưa kể lợi nhuận quốc gia thu hoạch cà phê chín thay cà phê xanh làm tổng sản lượng tăng lên khoảng 10% (tương đương 100.000 tấn) Qua phân tích trên, tác giả nhận thấy vấn đề hiệu mang lại từ chế biến cà phê, nâng cao chất lượng, tăng sản lượng, giảm mát hiệu thu hàng năm lớn Do đó, việc đầu tư cho cơng nghiệp chế biến kèm với thu hoạch chín, có chứng nhận UTZ hướng đắn, lâu dài bền vững cho doanh nghiệp xuất nói riêng ngành cà phê Việt Nam nói chung Khó khăn thực giải pháp Theo Trung tâm Nghiên cứu Kiểm nghiệm cà phê (Cafecontrol), chất lượng cà phê người nông dân sản xuất thấp so với tiêu chuẩn xuất Tỷ lệ hạt đen, hạt mốc cao, chưa kể có nhiều mùi lạ xuất phơi sấy không đảm bảo, mùi hóa chất sản sinh q trình chế biến Thực trạng thu hoạch cà phê điều đáng lo ngại tình trạng “tuốt” xanh diễn phổ biến; chí tỷ lệ xanh thu hái chiếm tới 50 - 70% Nguyên nhân thực trạng người nông dân thường thu hoạch sớm (trước Tết Nguyên đán), điều làm dịch chuyển lịch thời vụ gần mùa mưa, khiến hạt cà phê bị đen, mốc, sản lượng giảm, hương vị đích thực Chính vậy, nhiều nhà nhập e ngại mua cà phê Việt Nam, công nhận hương vị thuộc loại hàng đầu giới Đã đến lúc người nông dân phải thực thấy rõ việc nâng cao chất lượng sản phẩm u cầu cấp bách, khơng thể phó mặc cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để khuyến khích nơng dân thay đổi phương thức sản xuất, từ bỏ cách làm ăn cũ, doanh nghiệp xuất cần có bước đồng hành việc đề sách thu mua hợp lý, không nên đánh đồng sản phẩm giá Đồng thời mạnh dạn đặt điều kiện ràng buộc chất lượng sản phẩm người bán, gắn việc xuất với đầu tư phát triển vùng nguyên liệu chế biến sở [5] Nếu để tình hình sản xuất cà phê nay, người sản xuất khó thực yêu cầu kỹ thuật từ thu hái đến bảo quản Cây cà phê không lợi Tây Nguyên mà mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, thế, bên cạnh sách vĩ mơ, cần việc nhỏ nhất: thay đổi nhận thức nơng dân, có họ định chất lượng cà phê xuất từ bước Giải pháp 4: Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường Nội dung giải pháp Bên cạnh việc thực đồng giải pháp nêu điều tiên doanh nghiệp xuất phải làm tốt hoạt động xúc tiến thương mại để thâm nhập sâu vào thị trường hữu mở rộng thị trường Giữ vững mở rộng thị trường vấn đề sống cịn ln doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Để mở rộng thị trường, doanh nghiệp xuất cà phê, ngồi việc trì mối quan hệ buôn bán với bạn hàng truyền thống thuộc thị trường chủ yếu EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc cần tích cực thâm nhập số thị trường Nga, Trung Quốc, Trung đơng Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa kênh tiêu thụ, thiết lập quan hệ tăng cường xuất trực tiếp tới nhà rang xay để giảm lệ thuộc vào thị trường nhập lớn Trong thị trường Hoa kỳ thị trường lớn cần quan tâm đặc biệt Mục tiêu đề xuất giải pháp Tác giả đề xuất giải pháp nhằm mục đích cụ thể sau: thứ nhất, kịp thời bảo vệ củng cố uy tín doanh nghiệp xuất trường quốc tế Thứ hai, tích cực khai thác thị trường truyền thống, tìm hội thâm nhập sâu thị trường Hoa kỳ Vì nay, Hoa kỳ ban hành quy định khắt khe an [5] Chiều Châu, nâng cao chất lượng cà phê: Nông dân người định [6] tồn vệ sinh thực phẩm hàng nơng sản nhập Do đó, hiểu thấu đáo hết quy định, luật lệ, hoạt động buôn bán với đối tác Hoa Kỳ cần thiết Thứ ba, xuất trực tiếp cho nhà rang xay để cắt giảm khâu buôn bán trung gian, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việc tham gia chương trình cà phê có chứng nhận UTZ cần thiết doanh nghiệp thành viên Vicofa hộ sản xuất Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương mại marketing khơng tốt khách hàng nước đặc biệt nhà rang xay biết đến cà phê UTZ xuất xứ Việt Nam Do đó, giải pháp giúp nâng cao hình ảnh khả tiếp cận thị trường giới cà phê nhân Việt Nam Các bước thực a Tổ chức chuyến khảo sát xúc tiến thương mại thị trường tiềm năng, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Việc khảo sát, tiếp cận trực tiếp với thị trường nhập lớn Hoa kỳ, EU, Nhật Bản… giúp doanh nghiệp xuất nắm vững phương thức mua bán, yêu cầu sản phẩm loại thị trường: trung gian, sỉ lẻ, cách thức hoạt động hoạt động phụ trợ để tổ chức xuất hiệu Nhiều thơng tin bổ ích rút sau chuyến tới thị trường nhập tiềm Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với đại diện thương mại Việt Nam nước nhằm tìm hiểu lựa chọn nhà nhập đáp ứng lực xuất Doanh nghiệp nên liên kết với tổ chức kiểm tra chất lượng, lập văn phòng đại diện nước nhập để đảm bảo độ tin cậy cho người mua Mỗi thị trường có đặc điểm khác thị trường giai đoạn phát triển khác có yêu cầu khác Vì vậy, doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại cho thị trường cụ thể b Tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế quảng cáo internet Hiện nay, phương pháp quảng cáo hiệu chi phí thấp sử dụng internet Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam (Vicofa) có website địa www.vicofa.org.vn nên doanh nghiệp đăng ký quảng cáo website quảng cáo Website hiệp hội Cà phê giới (ICO) Các doanh nghiệp Việt Nam nên triệt để tận dụng tiện ích có từ mạng Internet gửi thư điện tử, khai thác kho liệu khổng lồ thơng tin tìm kiếm bạn hàng mạng Ngồi ra, doanh nghiệp cịn thu hút ý khách hàng cách đưa mẫu quảng cáo độc đáo trang chủ riêng Một cách chào hàng tương đối hiệu khác tham dự hội chợ triển lãm, tổ chức liên tục hàng ngàn năm khắp đất Hoa kỳ Ngoài ra, Hội chợ xuất thực phẩm Quốc tế Hoa kỳ Hội chợ dành cho nhà sản xuất, chế biến cung ứng thực phẩm Hoa kỳ Các nhà sản xuất chế biến xem kênh phân phối cuối hệ thống kênh phân phối Hội chợ tập trung tất nhà sản xuất, chế biến, xuất thực phẩm … mà cịn nơi hội tụ tập đồn siêu thị lớn giới Các doanh nghiệp xuất tham dự Hội nghị quốc tế ngành siêu thị; Hội thảo nghiên cứu phát triển, xu hướng tiêu dùng, ý tưởng kinh doanh, đẩy mạnh marketing vấn đề xuất Đây hội tốt cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với nhà phân phối chế biến cuối cùng, giúp doanh nghiệp xuất cắt giảm khâu bn bán trung gian; tìm hiểu tập quán, nhu cầu tiêu dùng nhu cầu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Phân tích lợi ích dự kiến Nếu doanh nghiệp xuất cà phê thực nội dung yêu cầu cầu chương trình khảo sát, xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế doanh nghiệp xuất giới thiệu cách sinh động toàn cảnh hoạt động mình, góp phần quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thị trường tiềm Tại hội chợ triển lãm, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp xúc với hàng nghìn khách hàng giới Mặt khác, hội chợ triển lãm đơn vị có điều kiện tìm hiểu kênh phân phối, tiêu thụ Các doanh nghiệp Việt Nam cịn có hội nắm bắt tập quán tiêu dùng, hệ thống sản phẩm, hệ thống phân phối cấu giá bán lẻ thị trường tiêu dùng nước, đặc biệt thị trường Mỹ Nhờ đó, giảm thiểu kênh phân phối trung gian tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để từ điều chỉnh đổi công nghệ chế biến, tập trung phát triển hệ thống sản phẩm đa dạng, có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường Doanh nghiệp cập nhật thông tin thị trường, giá cả, tình hình xuất nhập khẩu, sách pháp luật liên quan đến cung cầu cà phê nắm quy trình nhập hàng, tình hình chất lượng bảo quản hàng cảng đến nhằm tránh rủi ro xảy Khó khăn thực giải pháp Điểm yếu nhiều doanh nghiệp xuất Việt Nam khơng có nhiều thơng tin thị trường tiêu thụ sản phẩm mình, khơng có thơng tin người tiêu dùng cuối Nói cách khác, họ vươn xa đến công đoạn sau chuỗi giá trị, mà dừng lại khâu xuất sản phẩm thô Bởi vậy, điều định thành công nhà xuất phải nỗ lực tiến hành nâng cấp khâu để bước trở thành nhà sản xuất có thương hiệu riêng, cạnh tranh thị trường toàn cầu chất lượng tạo giá trị gia tăng cao cho Đặc biệt, nhà sản xuất phải biết gắn với thị trường tiêu thụ cuối Doanh nghiệp xuất cà phê cần học cách không làm để tổ chức mạng lưới sản xuất, mà phải học cách tiếp thị sản phẩm, tham gia vào dây chuyền phân phối đáp ứng điều kiện giao hàng tài CÁC KIẾN NGHỊ - Về quản lý chất lượng Cần phải có hoạt động quy hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra cần thiết để kiểm tra chất lượng sản phẩm đề ra, phù hợp với hoạt động khu vực sản xuất Bên cạnh đó, cần quy định mặt hàng cà phê ghi vào danh mục hàng bắt buột phải kiểm tra trước thông quan Cà phê xuất phải phân loại có giấy kiểm tra Việc kiểm sốt gặp phản ứng từ doanh nghiệp phải thực thêm số thủ tục trước xuất hàng Tuy nhiên, điều đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, hạn chế tối đa việc thải loại, trả hàng, đồng thời đảm bảo lợi ích uy tín cho doanh nghiệp xuất - Nhà nước cần có chế, sách khuyến khích nơng dân tích tụ đất, hình thành tổ hợp tác, nhóm hộ nơng dân sản xuất cà phê, khuyến khích hình thành doanh nghiệp nông nghiệp sở người dân đóng góp cổ phần giá trị quyền sử dụng đất, giá trị vườn cà phê để tổ chức sản xuất lớn theo hướng bền vững, bảo vệ tài sản, hưởng lợi thông qua sản xuất, chế biến, dịch vụ hỗ trợ Nhà nước Đồng thời, hoàn thiện khung pháp lý cho mơ hình HTX kiểu đời, đồng thời, phối hợp với bộ, ngành xây dựng Luật HTX Khi có khung pháp lý, HTX hoạt động thuận lợi - Về khoa học công nghệ Tập trung nghiên cứu, chuyển giao giống cà phê đến người dân, nghiên cứu giải pháp tưới tiết kiệm nước, phổ biến quy trình tái canh cà phê để cải tạo vườn cà phê có suất, chất lượng thấp Đồng thời, thơng qua chương trình khuyến nơng, tiến hành đào tạo nơng dân quy trình canh tác bền vững, chuyển giao tiến kỹ thuật sơ chế, bảo quản cà phê thóc Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ cách tồn diện ngành cà phê - Thiết lập kênh thông tin dự báo mặt hàng cà phê Các kênh thơng tin địi hỏi vừa đảm bảo tính đa dạng, nhanh chóng, xác kịp thời Nghĩa thơng tin địi hỏi phải đáp ứng việc phản ảnh tình hình lĩnh vực liên quan, có tác động đến hoạt động sản xuất xuất cà phê - Nhà nước cần có sách khuyến khích người nơng dân chuyển đổi diện tích cà phê già cỗi sang cưa ghép dòng cà phê vối chọn lọc; chuyển diện tích cà phê trồng vùng đất khơng thích hợp sang ca cao loại trồng khác - Tăng cường mối liên kết nhà, nhà doanh nghiệp có vai trị quan trọng nhất, Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế nguồn tài mà doanh nghiệp phải đầu tư nhằm đổi trang thiết bị công nghệ, hỗ trợ mặt ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân thông qua nhà khoa học - Tăng cường việc xây dựng phát triển sở hạ tầng cho vùng sản xuất cà phê đường giao thông, hồ đập thủy lợi, điện, nước v.v… KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích chương 2, chương tác giả đưa nhóm giải pháp làm sở vững để doanh nghiệp xuất gia nhập chương trình UTZ Certified đẩy mạnh xuất cà phê UTZ Đối với doanh nghiệp tham gia chương trình giải pháp tiền đề nâng cao hiệu xuất cà phê UTZ Điều quan trọng phải củng cố chất lượng sản phẩm thông qua việc áp dụng biện pháp kỹ thuật đồng bộ, quản lý trồng tổng hợp, thực hành chế biến tốt… với tuân thủ thành viên tham gia chương trình Tiếp đến đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại để khai thác tốt thị trường nước ngồi có khách hàng nước đặc biệt nhà rang xay biết đến cà phê UTZ Việt Nam Các doanh nghiệp cịn phải tăng cường cơng tác quản lý chất lượng chuỗi sản xuất, chế biến, bảo quản… nhằm bảo đảm cho sản phẩm cà phê đủ tiêu chuẩn xuất theo tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 Thêm vào đó, nhà nước cần đầu tư xây dựng trung tâm thông tin chuyên ngành có đủ điều kiện để nghiên cứu, dự báo tình hình cung cầu, giá cả, thị trường, khách hàng, giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin đầy đủ

Ngày đăng: 09/08/2016, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ

      • SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ

      • Cà phê UTZ

      • Hình 1.1: Quy trình truy xuất nguồn gốc của cà phê UTZ

      • Hình 1.2: Xuất khẩu cà phê toàn cầu theo quốc gia vụ mùa 2008/09

      • CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ

      • Thuyết trọng thương

      • Học thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

      • Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo

      • Lý thuyết phát triển bền vững

      • Lý thuyết Heckscher – Ohlin

        • KINH NGHIỆM SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

        • Bài học kinh nghiệm của Brazil

        • Kinh nghiệm của Colombia

          • Từ những kinh nghiệm từ Brazil và Colombia, bài học rút ra các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu cà phê UTZ như sau:

          • CHƯƠNG 2

            • TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

              • TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM

              • Phân tích kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam

              • Phân tích thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam

              • Bảng 2.1: Kết quả xuất khẩu cà phê niên vụ 2006/2007 - 2007/08 - 2008/09

              • Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam

              • Bảng 2.3: Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê hàng đầu Việt Nam

              • TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ UTZ TẠI VIỆT NAM

              • Bảng 2.4: Danh sách các tổ chức/đơn vị đã đạt chứng chỉ UTZ Certified

                • Kinh nghiệm của các đơn vị xuất khẩu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan