PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KỲ SƠN I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KỲ SƠN I. Vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kỳ Sơn. 1. Vị trí, vai trò của UBND huyện Kỳ Sơn UBND huyện Kỳ Sơn là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên. UBND huyện Kỳ Sơn chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách phát triển khác trên địa bàn huyện Kỳ Sơn. 2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Kỳ Sơn Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định rõ tại Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26112003 UBND huyện có chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau: Trong lĩnh vực kinh tế Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đó; Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toán ngân sách địa phương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Ủy ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp; Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật; Phê chuẩn kế hoạch kinh tế xã hội của xã, thị trấn; Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai Ủy ban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các chương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và thực hiện các chương trình đó;
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế hàng hóa nhiềuvận hành theo cơ chế thị trường có quản lí của Nhà nước, theo định hướng xã hộichủ nghĩa Sự đổi mới đã và đang mang lại những thành tựu to lớn về: chính trị, vănhóa, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội….đang tạo ra tiền đề mới ,đưa Việt Nam bước sang thời kì phát triển mới – thời kì công nghiệp hóa,hiện đạihóa đất nước
Ngày nay với đà phát triển của xã hội, quan niệm lí thuyết và thực hành đượchiểu khác hơn học và hành lúc nào cũng đi đôi, không thể tách rời nhau Điều đócũng đã được Chủ tich Hồ Chí Minh khẳng định “Học để hành, học với hành phải
đi đôi Học mà không hành thì học vô ích Hành mà không học thì hành không trôichảy” Lời dạy của Bác có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học cuả chúng tangày nay Vậy học và hành có quan hệ như thế nào? Trước hết ta cần hiểu: học làtiếp thu kiến thức đã được tích lũy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúckết trong các bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh
đi trước Học là trao dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, từng lúc cập nhật hóa sự hiểubiết của mình, không để tụt lùi, lạc hậu, học là tìm hiểu, khám phá những tri thứccuả loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ Học thuộc khíacạnh của lí thuyết, lí luận Còn hành nghĩa là làm, là thực hành, là ứng dụng kiếnthức, lí thuyết cho thực tiễn đời sống Cho nên học và hành có mối quan hệ rất chặtchẽ với nhau Học và hành là hai mặt của một quá trình thống nhất, nó không thểtách rời nhau mà phải luôn gắn chặt với nhau làm một Ta cần hiểu rõ “hành” vừa làmục đích vừa là phương pháp học tập, một khi đã nắm vững kiến thức, đã tiếp thu líthuyết mà ta không vận dụng vào thực tiễn, thì học chẳng để làm gì cả “học màkhông hành thì vô ích “ học mà không hành được là do học không thấu đáo hoặcthiếu môi trường hoạt động Xác định được tầm quan trọng của việc học cũng chưa
đủ, ta cần phải hiểu học cái gì và học như thế nào? Học ở đây không chỉ bó hẹptrong phạm vi nhà trường, không phải chỉ có kiến thức do thầy cô truyền thụ Còn
có rất nhiều điều hay mới lạ trong cuộc sống mà ta cần phải học, sự học rất mênh
Trang 2mông bao la , không có giới hạn cho nên ta phải học tập không ngừng ở lứa tuổinào cũng phải học - học ở nhà trường, gia đình, xã hội , học thầy , học bạn , học ởmọi nơi mọi chốn “ đi một ngày đàng học một sàng khôn” Ngày nay, lời dạy của
Hồ Chủ tịch ngày càng được khẳng định tác dụng của nó trong thực tế Học đi đôivới hành đã trở thành nguyên lí phương châm giáo dục của nhà nước đồng thờicũng là phương pháp học tập của mỗi chúng ta Chính vì thế mà trường Đại học Nội
vụ ra đời với chức năng đào tạo nguồn nhân lực trình độ Đại học, Cao đẳng và trungcấp thuộc các chuyên nghành: Quản trị văn phòng, Văn thư lưu trữ, Thông tin thưviện, Quản lý văn hóa, Quản trị nhân lực, Hành chính văn phòng
Xã hội ngày càng phát triển, tư duy của con người ngày càng phong phú, yêu cầu quản lý xã hội ngày càng cao thì hình thức của văn bản ngày càng đa dạng Vì vậy Quản trị văn phòng không thể thiếu trong các cơ quan và doanh nghiệp hiện nay
Phương châm “học đi đôi với hành, lý thuyết đi đôi với thục tế” mà trườngĐại học Nội vụ luôn đặt lên hàng đầu Chính vì thế Nhà trường đã tổ chức chochúng em là sinh viên năm thứ II tiếp cận với thực tế bằng đợt thực tập dài gần 02tháng tại các cơ quan theo đúng chuyên ngành mình học thời gian từ ngày10/3/2015 đến ngày 29/4/2015 Được sự quan tâm, giới thiệu của Nhà trường, Ủyban nhân dân huyện Kỳ Sơn đã tiếp nhận em về Thực tập tại văn phòng Nội vụhuyện Kỳ Sơn trong khoảng thời gian này bản thân em không chỉ được nhìn, đượcchứng kiến mọi công việc, hoạt động của văn phòng mà còn được tiếp cần trực tiếpvới công việc, nỗ lực cố gắng học hỏi kinh nghiệm làm việc, chương trình nghiệp
vụ của văn phòng trên cơ sở áp dụng lý thuyết đã học ở nhà trường vào thực tế, vànhận được sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của cán bộ phòng Nội vụ đã góp ý vào
đề cương báo cáo giúp em hoàn thành khóa thực tập này
Tuy nhiên trong quá trình thực tập, việc áp dụng lý thuyết đã học vào công tácthực tiễn còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, đây là kết quả đầu tiên đánhgiá bước trưởng thành của bản thân sau hai năm học tập và rèn luyện tại trường
Trang 3Trong thời gian thực tập cũng như trong bản báo cáo thực tập không sao tránhkhỏi những thiếu sót hạn chế Bản thân em rất mong nhận được sự đóng góp, nhậnxét của Nhà trường, các thầy cô giáo trong khoa Quản trị văn phòng, đặc biệt là
giảng viên hướng dẫn cô Lâm Thu Hằng, cô Trần Thị Quy và các cán bộ đơn vị
thực tập để bài báo cáo của em hoàn chỉnh hơn, giúp em có thêm được những kinhnghiệm quý báu trong công việc và tạo điều kiện thuận lợi cho những bước đi tiếptheo trong tương lai
Em xin chân thành cảm ơn./
Kỳ Sơn, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thùy Dương
Trang 4PHẦN I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KỲ SƠN
I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KỲ SƠN
I Vị trí, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Kỳ Sơn
1 Vị trí, vai trò của UBND huyện Kỳ Sơn
UBND huyện Kỳ Sơn là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính
nhà nước tại địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nướccấp trên
UBND huyện Kỳ Sơn chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bảncủa cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thựchiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vàthực hiện các chính sách phát triển khác trên địa bàn huyện Kỳ Sơn
2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện Kỳ Sơn
Uỷ ban nhân dân huyện Kỳ Sơn là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phươngthực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn được quy định rõ tại Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày26/11/2003 UBND huyện có chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:
* Trong lĩnh vực kinh tế Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dâncùng cấp thông qua để trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm traviệc thực hiện kế hoạch đó;
Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địaphương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; quyết toán ngân sách địaphương; lập dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết trìnhHội đồng nhân dân cùng cấp quyết định và báo cáo Ủy ban nhân dân, cơ quan tài chínhcấp trên trực tiếp;
Trang 5Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương; hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân
xã, thị trấn xây dựng và thực hiện ngân sách và kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhândân xã, thị trấn về thực hiện ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật;
Phê chuẩn kế hoạch kinh tế - xã hội của xã, thị trấn;
* Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai Ủyban nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua các chương trìnhkhuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và thựchiện các chương trình đó;
Chỉ đạo Ủy ban nhân dân xã, thị trấn thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơcấu kinh tế, phát triển nông nghiệp bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản, pháttriển ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản;
Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất đối với cá nhân và hộ gia đình, giảiquyết các tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật;
Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của Ủy ban nhân dân xã, thị trấn;
* Trong lĩnh vực xây hạn sau:dựng, giao thông vận tải Ủy ban nhân dân huyện
Kỳ Sơn thực hiện những nhiệm vụ và quyền
Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền xây dựng quy hoạchxây dựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện; quản lý việc thực hiệnquy hoạch đã được duyệt;
Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng cơ sởtheo sự phân cấp;
Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng và kiểm tra việc thực hiện phápluật về xây dựng; thực hiện các chính sách về nhà ở; quản lý đất ở và quỹ nhà thuộc sởhữu nhà nước trên địa bàn;
Quản lý việc khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng theo phân cấpcủa Ủy ban nhân dân tỉnh;
* Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin và thể dục thể thao
Ủy ban nhân dân huyện thực hiện những nhiêm vụ và quyền hạn sau:
Trang 6Xây dung các chương trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thông tin, thểdục thể thao, y tế, phát thanh trên địa bàn huyện và tổ chức thực hiện sau khi có thẩmquyền của cấp trên phê duyệt;
Tổ chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phổ cập giáodục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề; tổ chức các trườngmầm non; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục trên đia bàn; chỉ đạo việc xóa mùchữ và thực hiện các quy định về tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử;
Tổ chức, chỉ đạo việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động; tổ chứcthực hiện phong trào xóa đói, giảm nghèo; hướng dẫn hoạt động từ thiện, nhân đạo;
* Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn thực hiên những nhiệm vụ sau:
Thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụ sảnxuất và đời sống nhân dân ở địa phương; (2) Tổ chức thực hiện bảo vệ môi trường;phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai bão lũ;
* Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn thực hiện những nhiệm vụ và quyền han sau:
Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang và quốcphòng toàn dân; thực hiện kế hoạch xây dựng phòng thù biên giới, quản lý lực lượng
dự bị động viên, chỉ đạo việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, công tác huấn luyện
tự vệ;
Tổ chức đăng ký, khám, tuyển nghĩa vụ quân sự, quyết định việc nhập ngũ, giaoquân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trường hợp vi phạm theoquy định của pháp luật;
Tổ chức thực hiện nghĩa vụ giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội, thực hiện cácbiện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội;
* Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo Ủy ban nhân
dân huyện có nhiệm vụ, quyền hạn sau:
Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chính sách pháp luật về dân tộc và tôn giáo;
Trang 7Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được giao về các chương trình, kế hoạch, dự ánphát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng
xa, vùng khó khăn đặc biệt;
Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo;quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dânđịa phương;
* Trong việc thi hành pháp luật Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn thực hiện
những nhiệm vụ quyền hạn sau:
Do huyện Chỉ đạo, tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm traviệc chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhànước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện;
Tổ chức thực hiện và chỉ đạo Ủy ban nhân dân thị trấn, xã thực hiện các biệnpháp bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh
tế, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tải sản, các quyền và lợi ích hợp phápkhác của công dân;
Chỉ đạo việc thực hiện công tác hộ tịch trên địa bàn;
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác thi hành án theo quy định của pháp luật;
* Trong việc xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính Ủy ban nhân
dân huyện thực hiên những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
Tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dântheo quy định của pháp luật;
Quản lý, kiể m tra đối với việc sử dụng các công trình công cộng được giao trênđịa bàn; việc xây dựng trường phổ thông quốc lập các cấp; việc xây dựng và sử dụngcác công trình công cộng, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông nội thị, nộithành, an toàn giao thông, vệ sinh đô thị ở địa phương;
Quản lý các cơ sở văn hóa - thông tin, thể dục thể thao của thị xã, huyện thuộctỉnh; bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnhquản lý;
Trang 8II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN KỲ SƠN
1.Vị trí, chức năng:
- Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, tham mưu giúpUBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực: Tổ chức, biênchế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; Cải cách hành chính; Chínhquyền địa phương; Địa giới hành chính; Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;Cán bộ, công chức xã, thị trấn; Hội, Tổ chức phi chính phủ; Văn thư, Lưu trữ nhànước; Tôn giáo; Thi đua khen thưởng
- Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sựchỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện, đồng thời chịu
sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ
2 Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ trên địa bàn
và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định
- Xây dựng, trình UBND huyện ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kếhoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch saukhi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền , phổ biến, giáo dục pháp luật về cáclĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
2.1 Về tổ chức, bộ máy:
a Tham mưu giúp UBND huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theo hướng dẫn của UBND tỉnh
b Trình UBND cấp huyện quyết định hoặc để UBND cấp huyện trình cấp cóthẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộcUBND cấp huyện
c Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình cấp
có thẩm quyền quyết định
Trang 9d Tham mưu giúp Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập, giải thể,sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định của pháp luật.
2.2 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
a Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện phân bổ chỉ tiêu biên chế hànhchính, sự nghiệp hàng năm
b Giúp UBND cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chếhành chính, sự nghiệp
c Giúp UBND cấp huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế
độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệpcấp huyện và UBND cấp xã
2.3 Về công tác xây dựng chính quyền:
a Giúp UBND huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện việcbầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theo phân công của UBND huyện vàhướng dẫn của UBND tỉnh
b Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn các chứcdanh lãnh đạo của UBND cấp xã; giúp UBND cấp huyện trình UBND cấp tỉnh phêchuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật
c Tham mưu giúp UBND cấp huyện xây dựng đề án thành lập mới, nhập,chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND trình Hội đồng nhân dâncùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính củahuyện
d Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sáp nhập vàkiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố trên địabàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phó thôn, làng, ấp, bản,
tổ dân phố
e Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáo vềthực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp, xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Trang 102.4 Về cán bộ, công chức, viên chức:
a Tham mưu giúp UBND cấp huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điềuđộng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá, thực hiện chính sách, đào tạo, bồi dưỡng vềchuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viên chức
b Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, thị trấn và thực hiệnchính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã, thị trấn theophân cấp
2.6 Công tác văn thư lưu trữ:
a Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn chấp hành chế độ, quyđịnh của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ
b Hướng dẫn kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản
và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện vàLưu trữ huyện
2.7 Về công tác tôn giáo:
a Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện cácchủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và công táctôn giáo trên địa bàn
b Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm
vụ quản lý Nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND cấp tỉnh vàtheo quy định của Pháp luật
Trang 112.8 Về công tác Thi đua, Khen thưởng:
a Tham mưu, đề xuất với UBND huyện tổ chức các phong trào thi đua vàtriển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bàn;làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng TĐ - KT cấp huyện
b Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đuakhen thưởng trân địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ Thi đua – khenthưởng theo quy định của pháp luật
3.Tổ chức và biên chế :
1 Phòng Nội vụ có Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng và cán bộ, công chức
a) Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBND cấp huyện
và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao vàtoàn bộ hoạt động của phòng
b) Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặtcông tác, chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước Pháp luật về nhiệm vụđược phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt một Phó Trưởng phòng được Trưởngphòng uỷ nhiệm điều hành các hoạt động của phòng
c) Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm,
từ chức, thực hiện chế độ chính sách đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng doChủ tịch UBND cấp huyện quyết định theo quy định của Pháp luật
2 Biên chế: Biên chế của phòng Nội vụ do Chủ tịch UBND cấp huyện quyếtđịnh trong tổng biên chế hành chính của huyện
a Ông: Đinh Văn Thư – Trưởng phòng
Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Huyện ủy, UBND huyện về mọi hoạtđộng của Phòng Nội vụ
Trực tiếp tham mưu thực hiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm, kế hoạch năm về công tác nội vụ trên địabàn
- Tham mưu cho UBND huyện, trình cấp có thẩm quyền quyết định chia tách,sáp nhập, thành lập mới các đơn vị hành chính cấp xã, và các thôn, xóm
Trang 12- Tham mưu trong việc qui hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý; tuyển dụng, sửdụng, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ, công chức, viên chứcthuộc thẩm quyền; phân bổ chỉ tiêu biên chế hành chính, sự nghiệp và thực hiện quichế dân chủ, chế độ hoạt động công vụ hàng năm.
- Tham mưu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các cơ quan chuyênmôn thuộc huyện Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hàng năm Tham mưuquy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn
thuộc UBND huyện theo hướng dẫn của Trung Ương (Bộ, ngành dọc)
- Đối nội, đối ngoại, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩmquyền
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo UBND huyện phân công
b Bà: Nguyễn Thị Bảy – Phó trưởng phòng
Có trách nhiệm tham mưu giúp trưởng phòng và lãnh đạo UBND huyện thựchiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Thực hiện chế độ chính sách: Hưu trí, thôi việc, thuyên chuyển công tác
- Công tác đào tạo và bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộcphạm vi quản lý của UBND huyện
- Triển khai thực hiện việc kê khai tài sản hàng năm đối với người thuộc diệnphải kê khai
- Phụ trách công tác quản lý nhà nước về Thanh niên;
- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo về công tác thanh niên và các nhiệm vụkhác phát sinh do trưởng phòng phân công
c Bà: Trần Thị Quy – Phó trưởng phòng
Có trách nhiệm tham mưu giúp trưởng phòng và lãnh đạo UBND huyện thựchiện các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Công tác thi đua, khen thưởng:
+ Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân dânhuyện chỉ đạo, thống nhất quản lý nhà nước và thực hiện các chính sách về công tác
Trang 13thi đua, khen thưởng; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khenthưởng huyện; Thực hiện các nghiệp vụ về công tác thi đua – khen thưởng.
- Công tác văn thư, lưu trữ:
+ Hướng dẫn, kiểm tra việc chấp hành chế độ, quy định của pháp luật về côngtác văn thư, lưu trữ; Thu thập, bảo vệ, bảo quản và tổ chức, khai thác, sử dụng tàiliệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện
- Công tác tôn giáo:
+ Tham mưu giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chứcthực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo
và công tác QLNN về tôn giáo trên địa bàn huyện;
- Công tác cải cách hành chính:
+ Tham mưu giúp UBND huyện hướng dẫn, triển khai, đôn đốc, kiểm tra các
cơ quan chuyên môn và UBND các xã, thị trấn trong việc thực hiện các nội dung vềcải cách hành chính và biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyệntheo lộ trình kế hoạch đề ra
+ Tổng hợp báo cáo công tác nội vụ với Sở Nội vụ và UBND huyện theo địnhkỳ
- Thực hiện các nhiệm vụ phát sinh khác do trưởng phòng phân công
Trang 14III Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn
1 Khảo sát về tổ chức công tác văn phòng
1.1 Đánh giá vai trò của Phòng Nội vụ trong việc thực hiện chức năng tham mưu, tổng hợp giúp việc hậu cần cho Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn như sau:
Văn phòng nói chung và phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn nói riêng đều thực hiệnhai chức năng cơ bản: Chức năng tham mưu tổng hợp; Chức năng giúp việc và đảmbảo hậu cần
Tham mưu là tư vấn, đóng góp ý kiến có tính chất chỉ đạo Phòng Nội vụthực hiện chức năng tham mưu cho lãnh đạo Ủy ban nhân dân về những mảng như:
Tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; Cải cách hànhchính; chính quyền địa phương; Địa giới hành chính; Cán bộ, công chức, viên chứcnhà nước; Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, Hội, tổ chức phi Chính phủ;Văn thư, lưu trữ nhà nước; Tôn giáo; Thi đua – khen thưởng
Tổng hợp là thống kê, xử lý, tập hợp nhiều vấn đề Phòng Nội vụ thực hiệnchức năng tổng hợp như thống kê, phân tích, xử lý thông tin về các vấn đề liên quanđến hoạt động quản lý của Ủy ban nhân dân thuộc phạm vi Phòng phụ trách để cungcấp, tham mưu cho lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn
Chức năng tham mưu tổng hợp là chức năng quyết định trong mọi hoạt độngcủa phòng Chức năng này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, và cũng qua chứcnăng này vai trò của phòng được thể hiện rõ nét hơn Chức năng tham mưu và chứcnăng tổng hợp luôn đi liền, hỗ trợ nhau Hoạt động tổng hợp là cơ sở để thực hiệnhoạt động tham mưu Chức năng tham mưu đạt kết quả tốt khi hoạt động tổng hợpđược thực hiện chính xác, đầy đủ và kịp thời
Phòng Nội vụ Huyện Kỳ Sơn được thành lập theo Quyết định số UBND ngày 03/2010/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình về việc thànhlập phòng Nội vụ Qua hơn 05 năm thành lập Phòng Nội vụ đã khẳng định được vai
Trang 151018/QĐ-trò, vị trí trong việc tham mưu, giúp cho Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn giải quyếtkip thời, đầy đủ chế độ chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện, cấpxã; Triển khai thực hiện tốt công tác Cải cách hành chính, công tác Văn thư - Lưutrữ, công tác thanh niên; Quản lý tốt hoạt động Tôn giáo, hoạt động của Hội, quầnchúng trên địa bàn huyện
Ngoài ra, Phòng Nội vụ không chỉ thực hiện chức năng tham mưu, tổng hơp
mà phòng còn thực hiện chức năng đảm bảo hậu cần thông qua các công việc như:
Tổ chức quản lý, sử dụng tài sản, trang thiết bị làm việc của Phòng; Tổ chức thựchiện công tác vệ sinh, môi trường làm việc của Phòng; Đảm bảo công tác giao tiếp,đối nội, đối ngoại và quản lý tài khoản riêng của Phòng
Công tác hành chính văn phòng của Ủy ban nhân dân huyện được thực hiệntốt trên các lĩnh vực thể hiện qua công tác tham mưu, tổng hợp Hàng năm PhòngNội vụ huyện đã tham mưu cho Ủy ban nhân huyện thực hiện các nhiệm vụ thuộcchức năng, nhiệm vụ của mình Cụ thể như:
* Trong công tác cải cách hành chính nhà nước năm 2015:
Ngay từ tháng 12/2014, dựa trên những kết quả thực hiện nhiệm vụ cải cáchhành chính năm 2014 của huyện và kế hoạch cải cách hành chính năm 2015 củaUBND tỉnh Kỳ Sơn, phòng Nội vụ tham mưu cho UBND huyện ban hành kế hoạchcải cách hành chính huyện Kỳ Sơn năm 2015, trong đó đề ra yêu cầu, mục đích, nộidung cải cách hành chính và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các phòng, ban, đơn vịtrên địa bàn huyện
Định kỳ hàng quý, sáu tháng và cuối năm, phòng Nội vụ tổng hợp kết quảthực hiện công tác cải cách hành chính của các phòng, ban, đơn vị, UBND các xã,thị trấn trên địa bàn huyện để báo cáo Sở Nội vụ
* Trong lĩnh vực chế độ chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện, cấp xã:
Phòng Nội vụ tham mưu cho lãnh đạo của cơ quan về chế độ chính sáchcho cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện, cấp xã Phòng Nội vụ luôn là nơi thuthập, xử lý và tổng hợp thông tin về chế độ chính sách của cán bộ, công chức, viên
Trang 16chức trong cơ quan cũng như đơn vị trực thuộc UBND huyện Vì vậy, phòng là đơn
vị nắm rõ nhất tình hình cán bộ, công chức, viên chức của cơ quan một cách cụ thể
và tổng quát nhất
* Trong công tác Văn thư - Lưu trữ:
Phòng Nội vụ giúp UBND huyện tổ chức thực hiện, quản lý các nghiệp vụcông tác văn thư lưu trữ cơ quan
Ví dụ: Phòng Nội vụ UBND huyện Kỳ Sơn xây dựng quy chế làm việc cho
cơ quan dựa trên việc tổng hợp các thông tin để làm căn cứ xây dựng một bản quychế làm việc phù hợp với cơ quan: phòng Nội vụ thu thập xử lý thông tin qua cácvăn bản hướng dẫn xây dựng quy chế làm việc của cơ quan cấp trên, và tham khỏamột số quy chế của cơ quan khác Sau đó trình lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện phêduyệt, ban hành Khi được lãnh đạo cơ quan triển khai thực hiện quy chế đó trongtoàn cơ quan, thay mặt lãnh đạo phòng Nội vụ có nhiệm vụ quản lý, giám sát việcthực hiện quy chế đó, nhằm đưa hoạt động của cơ quan theo những nguyên tắc nhấtđịnh
Với sự cố gắng, tận tụy, đoàn kết và ý thức trách nhiệm của tập thể cán bộ,công chức Phòng Nội vụ luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Ủy ban nhân dânhuyện giao Như vậy, có thể thấy vai trò của Phòng Nội trong việc thực hiện chứcnăng tham mưu, tổng hợp cho Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn là rất quan trọng.Bất kỳ, phòng, ban nào của Ủy ban nhân dân huyện đều phải thực hiện chức năngtham mưu tổng hợp và đảm bảo hậu cần, giúp lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện cóthể hoạch định, tổ chức được những sự kiện quan trọng, quản trị được nguồn nhân
sụ trong cơ quan và giám sát được tất cả mọi hoạt động của cơ quan
Trang 171.2 Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của cơ quan (phụ lục 3).
Xây dựng Chương trình công tác là yêu cầu thường trực không thể thiếu đượccủa bất kỳ một cơ quan nào nhằm đảm bảo cơ quan hoạt động có hiệu quả Trongthời gian thực tập em rút ra vài nhận xét về việc thực hiện quy trình xây dựng Kếhoạch,công tác thường kỳ của UBND huyện Kỳ Sơn:
* Ưu điểm:
- Trong quá trình thực hiện công tác thường kỳ, Văn phòng UBND Huyện KỳSơn đã có trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện trong việc xây dựng điều chỉnh
và đôn đốc việc thực hiện Kế hoạch công tác của UBND huyện.
- Thông báo kịp thời đến Chủ tịch, các thành viên trong UBND huyện biết,thực hiện
- Việc soạn thảo đề án, văn bản có trách nhiệm tổ chức xây dựng nội dungvăn bản đề án đảm bảo đúng thể thức, thủ tục, trình tự soạn thảo
- Năng lực trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ công chức chưa được cao
- Kế hoạch công tác còn quá khô cứng và máy móc chưa thực sự phù hợp vớithực tế
Có thể thấy, Kế hoạch công tác không hẳn phải theo một khuôn mẫu nhấtđịnh, mà tùy vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi cơ quan, cũng nhưkhối lượng công việc của cơ quan đó Vì vậy, cần phải linh hoạt và có những kếhoạch cụ thể
Trang 181.3 Sơ đồ hóa công tác tổ chức hội nghị, hội thảo của cơ quan (phụ lục 4)
- Tổ chức chuẩn bị hội nghị: chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị; chuẩn bịkinh phí,chuẩn bị giấy mời, các văn bản, tài liệu phục vụ hội nghị
- Trong quá trình diễn ra hội nghị: Văn phòng tiếp đón đại biểu ( ghi danhsách, phát tài liệu ); tổ chức hội nghị ( giới thiệu đại biểu và tuyên bố lý do); làmcông tác hậu cần (giúp thủ trưởng cơ quan theo dõi tiến trình hội nghị và thườngtrực ngoài hội trường; ghi biên bản hội nghị)
- Kết thúc hội nghị: Cán bộ văn phòng giải quyết công tác hậu cần, quyếttoán kinh phí, hoàn tất hồ sơ hội nghị
Trong thời gian hội nghị được diễn ra thì văn phòng còn có trách nhiệm phụtrách công tác chuẩn bị và tổ chức nhiều hội nghị quan trọng khác
1.4 Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo.
Đi công tác là một hoạt động thường xuyên và cần thiết để thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của cơ quan Chuyến đi công tác của lãnh đạo có thể đi dài ngày,ngắn ngày tuỳ vào công việc cụ thể Vì vậy, chuyến đi công tác của lãnh đạo đượccán bộ văn phòng tổ chức chuẩn bị chu đáo
Lập kế hoạch cụ thể cho chuyến đi công tác; trình thủ trưởng phê duyệt, liên
hệ nơi lãnh đạo đến công tác; đôn đốc nhắc nhở các đơn vị thực hiện nhiệm vụ đượcphân công; chuẩn bị phương tiện đi lại, kinh phí và tài liệu có liên quan; kết thúcchuyến đi công tác quyết toán kinh phí chuyến đi, báo cáo tình hình hoạt động của
cơ quan trong thời gian lãnh đạo đi công tác
Sơ đồ hoá quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo (Phụ lục 5).
Trang 191.5 Đánh giá công tác tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở của cơ quan
Văn hoá công sở là một hệ thống giá trị hình thành trong quá trình hoạt độngcủa công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong cáccông sở Văn hóa công sở là giá trị mà công sở tạo được về vật chất và tinh thần
Ngày 02 tháng 8 năm 2007, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định
số 129/2007/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế văn hóa công sở tại các cơ quanHành chính Nhà nước
Thực hiện Quyết định này, UBND Huyện Kỳ Sơn đã triển khai và thực hiệnnghi thức Nhà nước về văn hóa công sở một cách rõ nét
- UBND Huyện đã triển khai phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hóa dântộc và điều kiện kinh tế xã hội; định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức chuyên nghiệp, hiện đại; các quy định của pháp luật và mục đích, yêu cầucải cách hành chính, chủ trương hiện đại hóa nền hành chính Nhà nước
- Giáo dục tốt mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của văn hóa công sở; xem văn hóacông sở là một trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động củacông sở
- Tuyên truyền, vận động cán bộ, công chức học tập và làm theo tấm gươngđạo đức Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thể như: cách ăn, cách nói, cách giaotiếp, ứng xử, thái độ ân cần, niềm nở và nhất là luôn nở nụ cười và nhiệt tâm trong
xử lý, giải quyết công việc của dân; công khai minh bạch các thủ tục hành chính
+ Văn hóa trong giao tiếp ứng xử: giao tiếp, ứng xử có văn hóa với đồngnghiệp, với cán bộ nhân dân đến liên hệ công tác Nói năng lịch sự, không nói tùytiện thiếu văn hóa Khi tiếp xúc với cán bộ, nhân dân để giải quyết công việc phải
có thái độ hòa nhã, niềm nở, biết lắng nghe và tiếp thu ý kiến
Như vậy, UBND Huyện Kỳ Sơn đã triển khai và thực hiện nghi thức nhànước về văn hóa công sở phù hợp với truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc ViệtNam Việc thực thi văn hóa công sở không chỉ mang lại ý nghĩa thiết thực trongviệc xây dựng lề lối, tác phong, phong cách ứng xử văn hóa chuẩn mực của cán bộ,
Trang 20công chức khi gặp gỡ, giải quyết công việc của UBND Huyện mà còn mang lại sựhài lòng cho nhân dân trong việc khắc phục tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hàcho dân và góp phần vào việc tạo dựng nên một văn hóa riêng, đặc thù của công sở.
2 Khảo sát về công tác Văn thư - Lưu trữ
Văn thư là một hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản, là bộ phận chiếmphần lớn công tác văn phòng, là một dây truyền liên hệ tất cả các phòng, banchuyên môn của huyện, tạo thành bộ máy hoạt động thông suốt
2.1 Tìm hiểu về công tác văn thư của phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn
Công tác văn thư là một trong những hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho côngtác quản lý Nhà nước Nội dung của công tác văn thư bao gồm: soạn thảo và banhành văn bản, tổ chức quản lý và xử lý văn bản, lập hồ sơ công việc, quản lý và sửdụng con dấu
Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn công tác văn thư được quan tâm đúng mức, đặcbiệt việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động văn thư, trong đó tập quánthực hiện ban hành quy chế mẫu văn bản chính áp dụng trong cơ quan, thống nhất
sử dụng bộ mã Tiếng Việt theo tiêu chuẩn TCVN 6909 - 2001 (bộ mã Tiếng Việt Unicode),
Ưu điểm:
Thứ nhất, mô hình tổ chức văn thư của UBND huyện nói chung và phòng
Nội vụ nói riêng là mô hình văn thư tập trung đảm bảo các yêu cầu của công tác vănthư là nhanh chóng, chính xác, kịp thời và bí mật;
Thứ hai, công tác văn thư thực hiện đúng theo Nghị định 110/2004/NĐ-CP
ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư và Nghị định 09/2010/NĐ-CPngày 08/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư;
Thứ ba, công chức phụ trách công tác văn thư thực hiện công tác văn thư có
phẩm chất chính trị, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và có kinh nghiệm làm việclâu năm
Trang 21Nhược điểm: công chức phụ trách công tác văn thư của phòng làm việc kiêm
nhiệm, không có chuyên môn về lưu trữ, kinh phí dành cho công tác lưu trữ còn hạnhẹp nên công tác lưu trữ của phòng còn nhiều khó khăn, chưa thực hiện theo đúngquy định về lưu trữ
Trên đây là những nhận xét về mô hình tổ chức văn thư tại phòng Nội vụhuyện Kỳ Sơn có cả những ưu điểm nhưng đồng thời cũng có những nhượcđiểm Những ưu điểm này cần được phát huy hơn nữa và những nhược điểm cầnđược khắc phục để mô hình tổ chức văn thư của phòng Nội vụ huyện được tốt vàhợp lý hơn nữa
2.2 Nhận xét đánh giá về trách nhiệm của Trưởng phòng Nội vụ trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư của cơ quan.
2.2.1 Về các nội dung soạn thảo và ban hành văn bản.
Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác văn thư - lưu trữ đối vớ hoạtđộng quản lý của cơ quan, lãnh đạo UBND huyện Kỳ Sơn đã có sự quan tâm và đầu
tư để công tác văn thư được thực hiện tốt hơn Điều đó được thể hiện qua việcUBND huyện thực hiện theo sự hướng dẫn chung của nhà Nước về một số nghiệp
vụ như: Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ
về công tác văn thư, Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn chịu trách nhiệm quản lí và tổchức thực hiện công tác văn thư của cơ quan Chánh văn phòng đóng vai trò thammưu, giúp việc cho Chủ tịch UBND huyện tổ chức thực hiện công tác văn thư trong
cơ quan Để công tác văn thư được tổ chức thực hiện tốt, Văn phòng UBND phốihợp với Phòng Nội vụ huyện đã tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện việc áp dụngcác văn bản hiện hành của Nhà nước quy định, hướng dẫn về công tác văn thư, baogồm: Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ vềcông tác văn thư, Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định 110/2004/NĐ-CP; Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm
2011 của Bộ Nội vụ về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính; Nghịđịnh số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về quản lí và sử
Trang 22dụng con dấu… Thông qua việc áp dụng các văn bản nêu trên, phòng Nội vụ huyện
đã trực tiếp giúp UBND huyện soan thảo Quy chế công tác văn thư - lưu trữ
Nhằm nâng cao hiệu quả công việc trong quá trình thực hiện côn tác Trưởngphòng Nội vụ đã trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn các cán bộ, nhân viên trong phòng về
kỹ thuật trình bày văn bản khi duyệt về thể thức văn bản; đồng thời Trưởng phòngNội vụ phối hợp với Văn phòng UBND đề xuất với lãnh đạo UBND huyện tổ chứccác lớp tập huấn về nghiệp vụ, các hội nghị tập huấn về công tác văn thư cho toàn
bộ cán bộ phụ trách về lĩnh vực này
Để công tác văn thư của cơ quan nói chung và của phòng Nội vụ huyện nóiriêng được đảm bảo thực hiện một cách thống nhất theo quy định của nhà nước, cơquan cấp trên và quy chế công tác văn thư - lưu trữ của UBND huyện Lãnh đạophòng đã chỉ đạo phòng áp dụng theo đúng quy định trong việc trình bày đúng thểthực và kỹ thuật trình bày văn bản
2.2.2 Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản của cơ quan thực tập.
a) Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi
Tất cả các văn bản bao gồm văn bản hành chính và văn bản chuyên ngành
(kể cả bản sao văn bản, văn bản lưu chuyền nội bộ và văn bản mật) do phòng phát
hành được gọi chung là văn bản đi Quy trình tổ chức quản lý và giải quyết văn bản
đi của phòng Nội vụ huyện có những ưu, nhược điểm sau:
Ưu điểm: Thứ nhất, Công tác quản lý và giải quyết văn bản đi của phòng Nội
vụ huyện thực hiện đúng theo quy định của UBND và cơ quan cấp trên tạo điềukiện quản lý thống nhất hệ thống văn bản ban hành trong phòng nói riêng cũng như
trong UBND huyện chung Thứ hai, Công tác soạn thảo văn bản được phân công rõ
ràng cho từng chuyên viên nên hạn chế được tối đa những sai lệch về nội dung vănbản vì những chuyên viên này có trình độ chuyên môn, am hiểu về lĩnh vực hoạt
động của mình Thứ ba, Khi một văn bản của phòng được gửi đi nhiều cơ quan, đơn
vị, cá nhân khác nhau thì chuyên viên phụ trách văn thư của phòng sẽ tiến hành
nhân bản các văn bản đó sao cho đủ số lượng Thứ tư, Cán bộ Văn thư đăng ký các
thông tin về văn bản chính xác rất thuận lợi cho việc tra tìm văn bản khi cần thiết
Trang 23Thứ năm, Cách đăng ký và sắp xếp văn bản theo tên loại cũng góp phần làm cho
việc tra tìm văn bản được nhanh chóng và chính xác
Nhược điểm: Trình tự kiểm tra văn bản còn có nhiều khâu nên làm cho công
việc bị gián đoạn mất nhiều thời gian để có thể tiến hành thực hiện được văn bảnđó
b) Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đến:
Tất cả các loại văn bản bao gồm văn bản hành chính, văn bản chuyên ngành (kể
cả bản fax, văn bản được chuyển qua mạng, văn bản mật) và đơn thư gửi đến phòng
gọi chung là văn bản đến
Ưu điểm: Việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và giải
quyết văn bản đã góp phần ngày càng hiện đại hoá công tác văn thư cả về cán bộ vàcác nghiệp vụ
Nhược điểm: Sử dụng phần mềm quản lý văn bản tuy thuận tiện và nhanh
chóng nhưng khi mạng bị lỗi thì không thể sử dụng được, hoặc do các sự cố kháchquan như mất điện, máy tính có virus thì không thể tiến hành công việc như dự tínhban đầu, làm cho văn bản có thể bị giải quyết chậm hoặc không kịp tiến độ thời gian
và tốn cả kinh phí cho việc thực hiện công tác đó
3.Khảo sát về tình hình thực hiện các nghiệp vụ Lưu trữ
Về công tác chỉ đạo nghiệp vụ lưu trữ của Trưởng phòng Nội vụ: công tác
lưu trữ bao gồm việc thu thập, chỉnh lý, xác định giá trị tài liệu, bảo quản, tổ chứckhai thác, sử dụng và tiêu huỷ các hồ sơ, tài liệu lưu trữ hết giá trị; Hồ sơ tài liệulưu trữ là hồ sơ, tài liệu đã kết thúc ở giai đoạn văn thư, đã giải quyết xong và sắpxếp thành hồ sơ và tập trung bảo quản, quản lý tại các kho lưu trữ
3.1 Công tác thu thập tài liệu, bổ sung tài liệu lưu trữ:
Đây là quá trình thực hiện các biện pháp có liên quan tới việc xác định
nguồn tài liệu và thành phần tài liệu thuộc phòng lưu trữ cơ quan (cụ thể ở đây là phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn ) theo quyền hạn và phạm vi được quy định Công tác
thu thập tài liệu, bổ sung tài liệu lưu trữ gồm 04 nội dung cơ bản sau:
(1) Xác định nguồn thu thập, bổ sung
Trang 24(2) Xác định thành phần tài liệu thuộc diện đối tượng nộp lưu.
(3) Phân chia các nguồn tài liệu
(4) Thực hiện thủ tục giao nộp tài liệu và kho lưu trữ cơ quan
Ưu điểm: Xác định đúng nguồn thu nhập, bổ sung tài liệu; Tiến hành các
thủ tục giao nộp tài liệu vào kho lưu trữ cơ quan được thực hiện nhanh chóng vàđúng theo quy định
Nhược điểm: Tuy xác định được nguồn thu nhập, bổ sung tài liệu nhưng
không thực hiện thu nhập được những tài liệu theo yêu cầu; Thủ tục giao nộp tàiliệu vào kho lưu trữ cơ quan nhiều khi còn chậm chễ, chưa kịp thời
3.2 Công tác bảo quản tài liệu lưu trữ:
Bảo quản tài liệu lưu trữ là sử dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật để kéo
dài tuổi thọ và đảm bảo an toàn cho tài liệu nhằm phục vụ tốt cho công tác khai thác
và sử dụng tài liệu lưu trữ của cơ quan
Ưu điểm:
+ Tài liệu lưu trữ của phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn được bảo quản cẩn thận,
an toàn, thuận lợi cho công tác tổ chức khai thác sử dụng tài liệu
+ Diện tích nơi lưu trữ bảo quản tài liệu tương đối rộng, thoáng và các thiết
bị trong kho hiện đại giúp bảo quản tài liệu được lâu hơn, không bị các yếu tố bênngoài tác động nhiều
- Nhược điểm: khối lượng tài liệu của phòng tương đối lớn các tủ, kệ chứa tàiliệu không được nhiều buộc phải bố trí sắp xếp nhiều các tủ kệ đựng tài liệu gần nơilàm việc của cán bộ, chuyên viên, tại phòng làm việc điều này làm cho công tácquản lý và sử dụng gặp nhiều khó khăn
3.3 Công tác tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ:
Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ là quá trình tổ chức khai thác thông tin tàiliệu lưu trữ phục vụ yêu cầu nghiên cứu để giải quyết công việc, nhiệm vụ hiệnhành của Phòng, đơn vị cấp huyện, xã và cá nhân
Ưu điểm: Tra tìm nhanh chóng; phục vụ cho quá trình nghiên cứu và khai
thác
Trang 25Nhược điểm: Thực tế tại kho lưu trữ hiện nay của phòng Nội vụ huyện Kỳ
Sơn số lượng cán bộ công tác lưu trữ còn thiếu nên chất lượng phục vụ công tác sửdụng tài liệu không cao
Trang 26Phần II
CHUYÊN Đ TH C T P: NGHI P V HÀNH CHÍNH C A C QUAN Ề THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN ỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN ẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN ỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN Ụ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN ỦA CƠ QUAN Ơ QUAN
1 Giúp cơ quan xây dựng bộ mẫu lịch công tác tuần, kế hoạch công tác tháng
và năm
Trang 27Đơn vị chuẩn bị
Trang 28Đơn vị chuẩn bị
8h30 - Ban HU quản lý Cụm TTCN báo cáo phương án kiến trúc sơ bộ dự
án Cổng chào Khu CNTT Tập trung.
Đ/c Thanh BQL Cụm TTCN Đ/c Hà + GM Phòng họp số 1
Trang 29Đơn vị chuẩn bị
Trang 30ỦY BAN NHÂN DÂN
Tuần
01
hội và triển khai QĐ 60/QĐ-TTg về hỗ trợ tiền điện.
Tuần
03
CSXH
BDCT
Tuần
04
Bảy
Nghỉ cuối tuần CN
Trang 31ỦY BAN NHÂN DÂN
Thực hiện Nghị quyết số 12/2015/NQ-HĐND ngày 24/12/2015 của Hội đồng nhân dân huyện Kỳ Sơn khoá XVIII, Kỳ họp thứ chín về mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015.
2 Yêu cầu
Chỉ đạo các chủ đầu tư, thực hiện đồng bộ các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ các công trình xây dựng cơ bản và giải ngân các nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, các dự án định canh định cư, chương trình 135 Đẩy nhanh tiến độ công tác bồi thường giải phóng mặt bằng; xây dựng các công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn huyện gắn với xây dựng nông thôn mới Tăng cường kiểm tra giám sát chất lượng thi công các công trình xây dựng cơ bản.
Tập trung chỉ đạo tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai; lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, cấp xã 05 năm đầu kỳ giai đoạn 2011-2015 và đến năm 2020.
II NỘI DUNG
2.1 Quý I
2.1.1 Tháng 1
1 Triển khai thực hiện Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 06/01/2015 của UBND
huyện về thực hiện các nhiệm vụ cấp bách trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Ngọ
2015 (Các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn thực hiện).
2 Chỉ đạo các cấp, các ngành cung ứng đầy đủ, kịp thời và bảo đảm chất lượng các loại giống, vật tư nông nghiệp, chủ động điều tiết nguồn nước tại các hồ đập để phục
vụ sản xuất vụ đông xuân năm 2015-2016 Thực hiện tốt công tác phòng, chống đói rét
Trang 32cho cây trồng, vật nuôi, đẩy mạnh phòng, chống các loại dịch, bệnh trên đàn gia súc, gia
cầm, kiểm soát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn (Phòng NN&PTNT tham mưu).
3 Thực hiện kịp thời công tác an sinh xã hội, chăm lo hỗ trợ cho các hộ gia đình chính sách, người có công, các đối tượng bảo trợ xã hội, đồng bào vùng khó khăn về vật chất, tinh thần được kịp thời, không để hộ dân nào thiếu đói trong dịp Tết, chuẩn bị sẵn
sàng các phương án cứu đói giáp hạt năm 2015 (Phòng LĐ-TB&XH tham mưu).
2.1.2 Tháng 2
1 Chỉ đạo UBND các xã hướng dẫn nhân dân thực hiện tốt việc phòng chống đói rét cho cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là cây con thuốc lá, hướng dẫn nhân dân che chắn truồng trại, không thả rông gia súc khi nhiệt độ xuống thấp, hạn chế tối đa việc gia súc bị
chết rét Vận động nhân dân tổ chức trồng cây thuốc lá lá kịp thời vụ (Phòng NN&PTNT
tham mưu).
2 Tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02), tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ tại cơ sở Khôi phục, phát huy các bản sắc văn hoá dân tộc, tổ chức tốt các hoạt động Lễ hội: Hội Lồng Tồng xã Quỳnh Sơn,
Vạn Thuỷ, Hội Ná Nhèm xã Trấn Yên (Phòng Văn hóa và Thông tin, Trung tâm VH-TT
tham mưu).
3 Tập trung chỉ đạo nhân dân đồng loạt tổ chức ra quan đầu xuân: Nạo vét kênh mương phụ vụ sản xuất, tổ chức phát động Tết trồng cầy Đời đời nhớ ơn Bác Hồ năm
2015, ra quân làm đường giao thông nông thôn, gắn với thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới (Phòng NN&PTNT, KT&HT tham mưu).
2.1.3 Tháng 3
1 Chỉ đạo các ngành, UBND các xã, thị trấn tập trung thực hiện sản xuất vụ đông
xuân năm 2015-2016, đẩy mạnh công tác phòng, chống dịch bệnh cho cây trồng vật
nuôi; tiếp tục triển khai công tác trồng rừng, trông cây ăn quả theo kế hoạch (Phòng
NN&PTNT tham mưu).
2 Hướng dẫn các xã thực hiện Chương trình 135 lựa chọn các nhà thầu, hoàn thiện các thủ tục để khởi công các công trình xây dựng cơ bản theo quy định Hướng dẫn các xã An toàn khu (ATK) lựa chọn, đăng ký bổ sung Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất và
Dự án hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng theo Chương trình 135 năm 2015, 2015 (Phòng
KT&HT, Phòng Dân tộc tham mưu).
2.2 Quý II
2.2.1 Tháng 4
1 Chỉ đạo các ngành, các xã, thị trấn tập trung gieo trồng hết diện tích, chăm sóc
có hiệu quả các cây trồng vụ đông xuân; tăng cường công tác dự báo, phát hiện và chủ động phòng, chống các loại bệnh hại cây trồng, vật nuôi Đẩy nhanh tiến độ trồng rừng,
Trang 33trồng cây ăn quả, chú trọng công tác chăm sóc bảo vệ sau khi trồng (Phòng NN&PTNT
tham mưu).
2 Kiểm tra đôn đốc đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng; thực hiện tốt việc huy động vốn cho đầu tư xây dựng, nhất là các chương trình, dự án; huy động vốn đóng góp của nhân dân, vốn hỗ trợ của các tổ chức khác chung tay xây dựng nông
thôn mới theo kế hoạch (Phòng KT&HT tham mưu).
3 Tổ chức các buổi làm việc với một số phòng, ban chuyên môn của huyện, các
xã, thị trấn tập trung chỉ đạo thực hiện hoàn thành các mục tiêu kế hoạch Nhà nước năm
2015 (Văn phòng HĐND&UBND huyện tham mưu).
4 Thực hiện tốt các hoạt động văn hoá, thông tin, thể thao, nâng cao đời sống văn
hoá tinh thần cho nhân dân; tập trung tuyên truyền ngày lễ 30/4, 01/5 (Phòng Văn hóa và
Thông tin tham mưu).
2.2.2 Tháng 5
1 Tập trung chỉ đạo chăm sóc, thu hoạch các loại cây trồng vụ xuân, đặc biệt là các loại cây trồng chính như lúa, ngô; tiếp tục tập trung trồng rừng sản xuất, trồng cây phân tán, công tác phòng chống cháy rừng trên địa bàn Tập trung đẩy mạnh công tác chống hạn đối với cây trồng đặc biệt là lúa xuân Chỉ đạo nhân dân tổ chức thu hái, sấy
thuốc lá kịp thời vụ (Phòng NN&PTNT tham mưu).
2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền kỷ niệm, tổ chức các hoạt động văn hoá, thông
tin, thể thao các ngày lễ lớn 01/5, 07/5, 19/5 và ngày Quốc tế thiếu nhi 01/6 (Phòng Văn
hóa và Thông tin tham mưu).
3 Xây dựng kế hoạch chuẩn bị kết thúc năm học 2015-2016; hoàn chỉnh hồ sơ xét tốt nghiệp THCS, hoàn thành chương trình Tiểu học, thi tốt nghiệp THPT theo đúng quy chế; chú trọng công tác bán trú của học sinh các nhà trường Hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận trường PTDT Nội trú THCS đạt chuẩn quốc gia Kiểm tra công nhận các xã,
thị trấn đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi (Phòng Giáo dục và Đào tạo tham
mưu).
2.2.3 Tháng 6
1 Chỉ đạo UBND các xã, thị trấn hướng dẫn nhân dân tập trung thu hái, sấy, bảo quản thuốc lá lá kịp thời vụ Chuẩn bị đầy đủ các loại vật tư nông nghiệp, giống cây trồng để chuẩn bị sản xuất vụ hè thu và vụ mùa 2015, tiếp tục triển khai công tác trồng rừng, trồng cây ăn quả Tăng cường công tác tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm, kịp thời phát hiện và khống chế kịp thời các loại dịch bệnh có thể xẩy ra trên địa bàn.
Kiểm tra các công trình thuỷ lợi: Hồ, Đập đảm bảo các điều kiện tích trữ nước trong mùa mưa bão; làm tốt công tác phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn,
Trang 34thực hiện công tác khắc phục hậu quả khi có thiên tai xẩy ra, đảm bảo ổn định cho nhân
dân sản xuất (Phòng NN&PTNT tham mưu).
2 Chỉ đạo chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho Kỳ thi tốt nghiệp THPT, xét tốt nghiệp THCS, xét học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học và tổ chức tổng kết năm học 2015-2016 Tổ chức bàn giao học sinh về địa phương, gia đình quản lý, phối hợp với
các cơ quan, đoàn thể tổ chức các hoạt động vui chơi trong dịp hè cho học sinh (Phòng
Giáo dục và Đào tạo tham mưu).
3 Giao các cơ quan, đơn vị xây dựng các Báo cáo, Tờ trình và Dự thảo Nghị
quyết trình Kỳ họp thứ mười, HĐND huyện (Văn phòng HĐND&UBND huyện tham
mưu).
4 Tổ chức kiểm tra chéo công tác thi đua, khen thưởng kỳ I năm 2015 (Phòng
Nội vụ tham mưu).
2.3 Quý III
2.3.1 Tháng 7
1 Tập trung theo dõi sát sao tình hình thời tiết, chỉ đạo UBND các xã, thị trấn hướng dẫn nhân dân gieo trồng các loại cây trồng vụ mùa đúng thời vụ; theo dõi tình hình dịch, bệnh hại trên cây trồng, vật nuôi Chuẩn bị tốt công tác phòng chống lụt bão,
tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn trong mùa mưa bão (Phòng NN&PTNT tham mưu).
2 Chỉ đạo các ngành, các cấp, UBND các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, thăm tặng quà các gia đình chính sách, các gia đình thân nhân liệt sĩ; dâng hương tại Nghĩa trang liệt sĩ huyện nhân kỷ niệm ngày Thương
binh, liệt sĩ 27/7/2015 (Phòng Lao động-TB&XH tham mưu).
3 Hướng dẫn các nhà trường tuyển sinh các lớp đầu cấp theo quy định; tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho công chức và viên chức; chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch tu sửa trường, lớp, chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới 2015-
2015 (Phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu).
2.3.2 Tháng 8
1 Trồng, chăm sóc tốt các cây trồng vụ mùa năm 2015; tăng cường công tác dự tính, dự báo, phòng trừ kịp thời các loại dịch, bệnh hại trên cây trồng, vật nuôi được kịp thời và có hiệu quả nhất Chủ động phòng, chống lụt bão trong mùa mưa bão, triển khai
các kế hoạch tìm kiếm, cứu hộ cứu nạn, giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra (Phòng
NN&PTNT tham mưu).
2 Xây dựng kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội và dự toán ngân sách năm 2015
trình UBND tỉnh xem xét đầu tư (Phòng Tài chính-Kế hoạch tham mưu).
3 Thực hiện điều động, luân chuyển giáo viên, ký hợp đồng đối với các trường
thiếu giáo viên (Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu).
Trang 354 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao Triển khai các phong trào hoạt động lập thành tích chào mừng kỷ niệm 69 năm Cách mạng tháng Tám (19/8), Quốc khánh (02/9) Chuẩn bị các điều kiện để tổ
chức kỷ niệm 74 năm ngày Khởi nghĩa Kỳ Sơn 27/9(Phòng Văn hóa và Thông tin,
Trung tâm VH-TT tham mưu).
2.3 3 Tháng 9
1 Chuẩn bị các điều kiện tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất vụ đông xuân năm
2015-2016, triển khai nhiệm vụ sản xuất năm 2015 (Phòng NN&PTNT tham mưu)
2 Tổ chức khai giảng năm học 2015-2015 Tổ chức lễ đón bằng công nhận trường học đạt chuẩn quốc gia mức độ I đối với trường Tiểu học 1 xã Đồng Ý, đón bằng công
nhận trường học đạt chuẩn quốc gia đối với trường PTDT Nội Trú THCS (Phòng Giáo
dục và Đào tạo tham mưu).
3 Xây dựng kế hoạch thăm, tặng quà các gia đình chính sách, các lão thành cách mạng và tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ nhân kỷ niệm 74 năm ngày Khởi nghĩa Kỳ Sơn
27/9 (Phòng Lao động-TB&XH tham mưu).
2.4 Quý IV
2.4.1 Tháng 10
1 Tập trung thực hiện việc chăm sóc, thu hoạch lúa mùa và các loại cây trồng vụ
hè thu, đẩy mạnh sản xuất vụ đông Chủ động phòng, chống các loại dịch, bệnh trên cây
trồng vật nuôi (Phòng NN&PTNT tham mưu).
2 Tổ chức kiểm tra việc triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2015 tại các nhà trường, công tác tổ chức cho học sinh học bán trú Kiểm tra công nhận các xã, thị
trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS (Phòng
Giáo dục và Đào tạo tham mưu).
3 Xây dựng kế hoạch chỉ đạo UBND các xã, thị trấn tổ chức điều tra rà soát hộ
nghèo, cận nghèo năm 2015 (Phòng Lao động-TB&XH tham mưu).
2.4.2 Tháng 11
1 Tập trung thực hiện việc chăm sóc, thu hoạch lúa mùa muộn và các loại cây trồng vụ hè thu, đẩy mạnh sản xuất vụ đông xuân năm 2015-2015 Chủ động công tác phòng chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi và phòng chống đói, rét cho trâu,
bò (Phòng NN&PTNT tham mưu).
2 Tiếp tục thực hiện đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường, phát động các phong trào thi đua trong toàn Ngành giáo dục, lập thành tích chào
mừng kỷ niệm 32 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982-20/11/2015 (Phòng Giáo
dục và Đào tạo tham mưu).
Trang 362.4.3 Tháng 12
1 Tập trung đẩy mạnh sản xuất vụ đông xuân năm 2015-2015 Chủ động công tác phòng, chống dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi và phòng chống đói, rét cho trâu, bò
(Phòng NN&PTNT tham mưu).
2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thi Học kỳ I năm học 2015 - 2015 đúng quy
chế (Phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu).
3 Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị tổng kết công tác năm 2015, tổ chức bình xét, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức; đánh giá kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính; đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ các cơ quan, đơn vị; phân loại chính quyền
cơ sở năm 2015; thực hiện công tác thi đua khen thưởng 2015 theo quy định (Phòng Nội
vụ tham mưu)
4 Xây dựng Báo cáo tình hình Kinh tế-Xã hội năm 2015, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển Kinh tế-Xã hội năm 2015 Báo cáo công tác thu, chi ngân sách năm 2015, dự toán thu chi ngân sách và phương án phân bổ ngân sách địa phương năm 2015 Báo cáo tình hình thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản năm 2015, dự kiến kế hoạch năm 2015 Hoàn chỉnh các dự thảo Tờ trình, Nghị quyết, Kế hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội năm 2015 trình Kỳ họp thứ mười một HĐND huyện.
Chuẩn bị các điều kiện để giao chỉ tiêu kế hoạch và Dự toán ngân sách Nhà nước
năm 2015 cho các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn theo quy định (Phòng Tài
chính-Kế hoạch tham mưu ).
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn căn cứ
Chương trình làm việc năm 2015 của UBND huyện xây dựng Chương trình làm việc năm 2015 của đơn vị mình; trực tiếp chỉ đạo chuẩn bị các nội dung được giao theo đúng quy định, đảm bảo chất lượng, đúng thời hạn và chịu trách nhiệm trước UBND huyện về các nội dung đã được giao.
2 Giao Chánh Văn phòng HĐND&UBND huyện giúp Chủ tịch UBND huyện
theo dõi, kiểm tra, đôn đốc thực hiện Chương trình làm việc, tổ chức thẩm tra các nội dung chuẩn bị của các cơ quan, đơn vị, báo cáo Chủ tịch UBND huyện xem xét trước khi trình tại các phiên họp của UBND huyện; theo dõi, tổng hợp những cơ quan, đơn vị không thực hiện đúng Chương trình làm việc, chuẩn bị nội dung không đảm bảo yêu cầu
để làm cơ sở đánh giá, xếp loại đối với người đứng đầu các cơ quan đơn vị, Chủ tịch UBND các xã, thị trấn.
Trong quá trình thực hiện, UBND huyện sẽ điều chỉnh, bổ sung Chương trình làm việc cho phù hợp với sự chỉ đạo của HĐND, UBND tỉnh, Huyện uỷ, HĐND huyện và tình hình thực tế địa phương./.
Trang 382 Soạn thảo “Quy chế công tác văn thư lưu trữ” của cơ quan
ỦY BAN NHÂN DÂN
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KỲ SƠN
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày26/11/2003;
Căn cứ Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia ngày 04 tháng 4 năm 2001;
Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ vềcông tác văn thư; Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP của Chính phủ vềcông tác văn thư;
Căn cứ Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia;
Căn cứ Thông tư số 02/2010/TT-BNV ngày 28/4/2010 của Bộ Nội vụhướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của tổ chức văn thư, lưu trữ
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp;
Căn cứ Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụhướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính;
Căn cứ Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 của Bộ Nội vụ quyđịnh về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt động củacác cơ quan, tổ chức;
Xét đề nghị của Trưởng Phòng Nội vụ huyện Kỳ Sơn,
Trang 39thế Quyết định 02/2006/QĐ-UBND ngày 20/7/2006 của UBND huyện Kỳ Sơn
Điều 3 Chánh Văn phòng HĐND và UBND huyện, Trưởng Phòng Nội vụ, Thủ trưởng
các cơ quan đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Công tác Văn thư- Lưu trữ huyện Kỳ Sơn
(Ban hành kèm theo Quyết định số /2015/QĐ-UBND ngày tháng năm 2015
của Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Sơn)
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1 Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
1 Phạm vi áp dụng:
Quy chế này áp dụng thống nhất cho các cơ quan, đơn vị thuộc Ủy ban nhândân huyện và UBND các xã, thi trấn ( gọi tắt là cơ quan, đơn vị )
2 Đối tượng điều chỉnh:
a) Công tác văn thư bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản;quản lý, xử lý văn bản đến, văn bản đi, tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạtđộng của cơ quan, đơn vị lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ hiệnhành; lưu trữ cơ quan, lưu trữ lịch sử huyện, quản lý và sử dụng con dấu
Trang 40b) Công tác lưu trữ bao gồm các công việc về thu thập, chỉnh lý, xác địnhgiá trị tài liêu lưu trữ, bảo quản và tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu hình thànhtrong quá trình hoạt động của cơ quan, lưu trữ lịch sử huyện.
Điều 2 Trách nhiệm quản lý và thực hiện công tác văn thư, lưu trữ
1 Ủy ban nhân dân huyện có trách nhiệm:
a) Căn cứ các văn bản quy phạm pháp luật, ban hành để quy định và hướngdẫn thực hiện các chế độ về công tác văn thư, lưu trữ;
b) Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư đối vớicác cơ quan; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tácvăn thư, lưu trữ;
c) Tổ chức, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vàocông tác văn thư, lưu trữ;
d) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức văn thư; quản lý công tácthi đua, khen thưởng trong công tác văn thư, lưu trữ;
e) Tổ chức sơ kết, tổng kết về công tác văn thư, lưu trữ
2 Phòng Nội vụ có trách nhiệm:
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện ban hành các quy định hướngdẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hành các quy định củapháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;
b) Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập bảo vệ, bảo quản
và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện vàlưu trữ huyện
3 Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân- Ủy ban nhân dân huyện chịu tráchnhiệm quản lý và hoạt động công tác văn thư, lưu trữ tại Ủy ban nhân dân huyện.Trực tiếp quản lý Lưu trữ lịch sử huyện
4 Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý công tác vănthư, lưu trữ tại cơ quan, đơn vị mình và có trách nhiệm triển khai và tổ chức thựchiện theo Quy chế này
5 Toàn thể cán bộ, công chức trong cơ quan có trách nhiệm tuân thủ đúng