MỤC LỤC LỜI NÓI DẦU 1 Phần I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG 5 I.Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Mường Nhé. 5 1.Vị trí, vai trò của UBND huyện Mường Nhé. 5 2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Mường Nhé. 6 2.1. Chức năng 6 2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 6 3. Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 9 II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND UBND huyện Mường Nhé. 9 1.1. Vị trí, chức năng 9 1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn: 9 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy Văn phòng HĐND UBND huyện 12 III.Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính của Văn phòng HĐND – UBND huyện Mường Nhé. 15 1.khảo sát về tổ chức công tác văn phòng 15 1.1.Vai trò của văn phòng trong công việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho cơ quan. 15 1.2.Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của UBND huyện Mường Nhé. Đánh giá ưu điểm, hạn chế. 16 1.3.Sơ đồ hóa công tác tổ chức 01 hội nghị của UBND huyện Mường Nhé. 17 1.4. Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo UBND huyện Mường Nhé. 18 1.5. Đánh giá công tác tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở của UBND huyện Mường Nhé. 18 2.Khảo sát về công tác văn thư. 20 2.1.Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của UBND huyện Mường Nhé 20 2.2.Nhận xét, đánh giá về trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc thực hiện công tác văn thư của cơ quan. 21 3. Khảo sát về thực hiện các nghiệp vụ văn thư lưu trữ. 22 Phần II. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN 24 1.Xây dựng mẫu Lịch công tác tuần của Thường trực HĐND UBND huyện Mường Nhé. 24 2. Soạn thảo Quy chế công tác Văn thư Lưu trữ của UBND huyện Mường Nhé. 32 3. Soạn thảo “ Quy chế văn hóa công sở” 58 4. Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị của cơ quan 63 5. Xây dựng mô hình Văn phòng hiện đại của UBND huyện Mường Nhé 66 6.Đánh giá về cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng HĐND UBND huyện Mường Nhé. Nhận xét ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức, bộ máy của văn phòng HĐNDUBND . 67 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 69 1. Công tác văn phòng 69 2. Công tác văn thư 70 KẾT LUẬN 73 PHẦN PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI DẦU 1
Phần I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG 5
I.Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Mường Nhé 5
1.Vị trí, vai trò của UBND huyện Mường Nhé 5
2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Mường Nhé 6
2.1 Chức năng 6
2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 6
3 Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé 9
II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND - UBND huyện Mường Nhé 9
1.1 Vị trí, chức năng 9
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn: 9
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Văn phòng HĐND - UBND huyện 12
III.Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính của Văn phòng HĐND – UBND huyện Mường Nhé 15
1.khảo sát về tổ chức công tác văn phòng 15
1.1.Vai trò của văn phòng trong công việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho cơ quan 15
1.2.Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của UBND huyện Mường Nhé Đánh giá ưu điểm, hạn chế 16
1.3.Sơ đồ hóa công tác tổ chức 01 hội nghị của UBND huyện Mường Nhé 17
1.4 Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo UBND huyện Mường Nhé 18
1.5 Đánh giá công tác tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở của UBND huyện Mường Nhé 18
2.Khảo sát về công tác văn thư 20
Trang 22.1.Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của UBND huyện Mường Nhé 20
2.2.Nhận xét, đánh giá về trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc thực hiện công tác văn thư của cơ quan 21
3 Khảo sát về thực hiện các nghiệp vụ văn thư lưu trữ 22
Phần II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN 24
1.Xây dựng mẫu Lịch công tác tuần của Thường trực HĐND - UBND huyện Mường Nhé 24
2 Soạn thảo Quy chế công tác Văn thư - Lưu trữ của UBND huyện Mường Nhé 32
3 Soạn thảo “ Quy chế văn hóa công sở” 58
4 Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị của cơ quan 63
5 Xây dựng mô hình Văn phòng hiện đại của UBND huyện Mường Nhé 66
6.Đánh giá về cơ cấu tổ chức, bộ máy văn phòng HĐND- UBND huyện Mường Nhé Nhận xét ưu, nhược điểm của cơ cấu tổ chức, bộ máy của văn phòng HĐND-UBND 67
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 69
1 Công tác văn phòng 69
2 Công tác văn thư 70
KẾT LUẬN 73 PHẦN PHỤ LỤC
Trang 3LỜI NÓI DẦU
Trong hoạt động của các cơ quan nằm trong hệ thống các cơ quan nhà nước
đã hình thành lên một khối lượng văn bản lớn, những văn bản này có ý nghĩa rấtlớn, phản ánh quá trình hoạt động, quản lí, điều hành cơ quan Qua đó thể hiệnđược chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, vị trí vai trò của các cơ quan trong thựctiễn cũng như trên phương diện pháp lý Có thể thấy trong hoạt động quản lí nhànước, văn bản là phương tiện thông tin cơ bản, là một trong những yếu tố quantrọng, cần thiết để kiến tạo thể chế của nền hành chính nhà nước, là một phươngtiện tốt ưu để ghi lại và truyền đạt các quyết định quản lí, là hình thức cụ thể hóapháp luật, điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc phạm vi nhà nước, là sự thể hiện ýtrí của các cơ quan công quyền nhà nước
Trong các phương tiện đó thì văn bản được sử dụng rộng rãi và phổ biếnnhất trong tất cả các lĩnh vực: như khoa học, kỹ thuật, văn học nghệ thuật, quản lýnhà nước và sinh hoạt hàng ngày Đặc biệt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo củaĐảng và Nhà nước, văn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của quá trình lãnhđạo, chỉ đạo, quản lý điều hành, dùng để ghi chép, truyền đạt các thông tin, các quyđịnh quản lý từ chủ thể quản lý và ngược lại Chính các yếu tố trên khẳng định rõvăn bản là phương tiện có tính chính xác, dễ áp dụng và dễ phổ biến, khả năng lưuthông tin cao
Văn bản là nguồn pháp lý cơ bản vừa là công cụ quản lí hữu hiệu phục vụcho việc quản lí và điều hành của các cơ quan, tổ chức Việc soạn thảo và banhành văn bản sẽ đảm bảo cho các hoạt động của cơ quan, tổ chức diễn ra mộtcách có hệ thống, đảm bảo hơn nữa tính pháp quy thống nhất chữa đựng bêntrong các văn bản quản lí hành chính nhà nước để giải quyết các công việc của
cơ quan mình Bên cạnh đó, việc quản lí văn bản trong cơ quan, tổ chức là mộtvấn đề cần được chú trọng nhằm đảm bảo mục đính thông tin và ban hành vănbản Sẽ góp phần tích cực trong việc tăng cường hiệu quả quản lí hành chính nhànước nói chung và quản lý hành chính ở các cơ quan, tổ chức nói riêng
Để đáp ứng được tình hình mới, trong những năm qua, nhà nước đã quan
Trang 4tâm và từng bước hoàn thiện, các văn bản pháp lý nêu trên đã hình thành một quytrình tương đối đồng bộ về thủ tục, trình tự soạn thảo văn bản quy trình pháp luật.Tuy nhiên đối với các văn bản hành chính tùy theo từng đặc điểm hoạt động củatừng cơ quan mà có quy trình ban hành tương ứng, chưa được pháp luật quy định.
Đồng hành với những đổi thay đó, nền Hành chính quốc gia nói chung vàcông tác quản lý tại địa phương nói riêng đang ngày càng hoàn chỉnh về chức năng,nhiệm vụ để đáp ứng ngày càng cao yêu cầu hội nhập của đất nước
Vinh dự được học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội em đãhiểu được vị trí không thể thiếu được của công tác văn phòng trong tất cả các cơquan Đảng, cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - kinh tế - xã hội; các đơn vịlực lượng vũ trang nhân dân là vô cùng quan trọng
Tuy nhiên, những kiến thức bằng lý thuyết được học trên ghế nhà trường,trong sách vở vẫn chưa đủ đối với chúng ta Ngoài những kiến thức đã được học tạitrường lớp, học từ sách vở đem áp dụng vào thực tế thì cần phải được thực hànhcông việc đó, để có thêm những kiến thức từ thực tiễn, đó là một phần quan trọngtạo nên sự thành công trong sự nghiệp của mỗi người
Được sự giới thiệu của nhà trường và sự đồng ý của lãnh đạo văn phòngHĐND- UBND huyện Mường Nhé em được về thực tập tại cơ quan Với sựquan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Văn phòng, sự hướng dẫn tận tình của cán bộtrong Văn phòng em đã hoàn thành tốt kế hoạch thực tập tốt nghiệp của mình
Trong thời gian thực tập em đã tiếp thu được nhiều kinh nghiệm thực tế,được trang bị thêm kiến thức về công tác văn thư - lưu trữ, soạn thảo văn bảnnhưng do thời gian tiếp cận công việc chưa nhiều, thời gian thực tập ít nên bảnbáo cáo của em sẽ không tránh khỏi những hạn chế, rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các bạn cũng như các cán bộ công chứcVăn phòng HĐND và UBND huyện Mường Nhé Hy vọng rằng với sự giúp đỡcủa các thầy, cô giáo, các bạn và cán bộ, công chức Văn phòng HĐND vàUBND huyện Mường Nhé, bài báo cáo của em sẽ được hoàn thiện hơn, em cũng
sẽ học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm để bước vào kỳ thi tốt nghiệp đạt kết
Trang 5quả cao.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Quản trị Vănphòng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và các cán bộ, công chức,nhân viên Vănphòng HĐND và UBND huyện đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này
Xin trân trọng cảm ơn!
Mường Nhé, ngày 28 tháng 4 năm 2015
Sinh Viên
Chu Thị Mơ
Trang 6Trụ sở UBND huyện Mường Nhé
Trang 7Phần I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG I.Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Mường Nhé.
1.Vị trí, vai trò của UBND huyện Mường Nhé.
Qúa trình hình thành và phát triển của UBND huyện Mường Nhé
UBND Huyện Mường Nhé có trụ sở tại khối 1, xã Mường Nhé, huyệnMường Nhé, Tỉnh Điện Biên Mường nhé là một huyện miền núi, được thànhlập theo Nghị định 08/2002/NĐ-CP ngày 14 tháng 1 năm 2002 trên cơ sở điềuchỉnh địa giới hai huyện Mường Tè và Mường Lay(cũ) của tỉnh Lai Châu (cũ),Nằm trên ngã ba biên giới giữa Việt Nam với hai nước láng giềng là TrungQuốc và Lào Phía Tây Bắc giáp với tỉnh Vân Nam Trung Quốc Phía Tây vàTây Nam giáp với Lào Phía Nam giáp huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên PhíaĐông và Đông Bắc giáp huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu Điểm cực Tây củaViệt Nam là A Pa Chải-Tá Miếu, chính là ngã ba biên giới, nằm tại xã Sín Thầu,
có tọa độ địa lí kinh độ 102’8’ Đông, vĩ độ 22’44’ Bắc Diện tích tự nhiên ở đâychủ yếu là rừng chiếm 55%
Ngày 20-10-2002 bộ máy hành chính nhà nước huyện Mường Nhé chínhthức đi vào hoạt động, văn phòng HĐND - UBND được thành lập để tham mưu,giúp việc cho HĐND - UBND huyện Mường nhé
Năm 2002, huyện Mường Nhé được tách từ huyện Mường Tè khi táchtỉnh Điện Biên và Lai Châu Đây là huyện biên giới ở cực tây, Tây Bắc của Tổquốc, là phần đất bé xíu nơi góc trái phía Bắc bản đồ Việt Nam Với diện tíchrộng 250.000ha, có đường biên giới dài 206km, trong đó tiếp giáp với Lào165km và Trung Quốc 41km, Mường Nhé của 10 năm trước là khu biệt lập vớithế giới bên ngoài, bởi đường “nay co, mai đứt” Từ thành phố Điện Biên muốnlên Mường Nhé ngày trước phải đi mất mười ngày Những con đường đất lầy lộikhắp mùa mưa cộng với những con suối dữ cuốn trôi biết bao người muốn vượtqua bên bờ kia nên người dưới xuôi lẫn người trong bản chẳng muốn có bất kỳ
Trang 8sự đi lại nào trên con đường này Đường xá đi lại xa xuôi và trắc chở khiến việclưu thông hàng hóa cũng như thông thường các mặt hàng chậm, nền kinh tế pháttriển khó khăn Huyện Mường Nhé là một huyện biên giới, vùng đặc biệt khókhăn tỉ lệ dân số mù chữ còn nhiều chưa có điều kiện tiếp xúc với nền văn hóagiáo dục và nền văn minh đô thị nên nhận thức còn kém, vẫn còn tồn tại nhiềucác hủ tục trong các làng bản Nên điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa xã hộicòn gặp nhiều khó khăn.
Tuy nhiên sau 11 năm thành lập, vơi những nỗ lực của Đảng với nhà nướcnói chung và Chính quyền huyện nói riêng huyên Mường Nhé hiện nay đã cónhiều chuyển biến tích cực về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội
2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND huyện Mường Nhé
2.1 Chức năng
Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé là cơ quan hành chính Nhà nước ởđịa phương, là cơ quan chấp hành của HĐND huyện, chịu sự lãnh đạo toàn diệncủa Huyện ủy, sự chỉ đạo, lãnh đạo của UBND tỉnh Điện Biên, thực hiện chứcnăng quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnđược quy định rõ tại Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân năm
2003
UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, các văn bản của cơquan Nhà nước và Nghị quyết HĐND cùng cấp nhằm đảm bảo thực hiện chủtrương phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực hiện chínhsách khác trên địa bàn
2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Căn cứ vào Mục 2, chương IV Luật Tổ chức HĐND - UBND (sửa đổi) đượcQuốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 UBND huyện Mường Nhé cónhững nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể như sau:
a Trong lĩnh vực kinh tế:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội hàng năm trình Hội đồng
Trang 9Nhân dân cùng cấp thông qua để trình UBND tỉnh phê duyệt, tổ chức và kiểmtra việc thực hiện kế hoạch đó.
- Lập dự toán thu ngân sách trên địa bàn: Dự toán thu, chi ngân sách địaphương, phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình, quyết toán ngân sáchđịa phương
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, hướng dẫn, kiểm tra UBND xãxây dựng và thực hiện ngân sách, kiểm tra Nghị Quyết của HĐND xã về việcthực hiện ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật
- Phê chuẩn kinh tế - xã hội của xã
b Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai:
- Xây dựng, trình HĐND cùng cấp thông qua các chương trình khuyếnkhích, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ở địa phương và thựchiện các chương trình đó
- Chỉ đạo UBND các xã, thực hiện các biện pháp chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, phát triển nông nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thác lâm sản, pháttriển ngành nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản
- Thực hiện giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất với các cá nhân và hộ giađình, giải quyết tranh chấp đất đai, thanh tra đất đai theo quy định của pháp luật
c Trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
- Tham gia với UBND Tỉnh trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạchphát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện
- Xây dựng và phát triển các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ ở các xã
d Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải:
- Tổ chức lập, trình duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền quy hoạch xâydựng thị trấn, điểm dân cư nông thôn trên địa bàn huyện, quản lý việc thực hiệnquy hoạch xây dựng đã được phê duyệt
- Quản lý, khai thác, sử dụng các công trình giao thông và kết cấu hạ tầng
Trang 10cơ sở theo sự phân cấp.
e Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch:
- Xây dựng và phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch và kiểmtra việc chấp hành về hoạt động thương mại, dịch vụ và du lịch trên địa bànhuyện
- Kiểm tra việc thực hiện các quy tắc về an toàn và vệ sinh trong hoạtđộng thương mại, du lịch và dịch vụ trên địa bàn
f Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa, thông tin và thể dục thể thao:
- Xây dựng các chương trình, đề án phát triển văn hóa, giáo dục, thôngtin, y tế, thể dục thể thao, phát thanh truyền hình trên địa bàn huyện và tổ chứcthực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về phổ cập giáodục, quản lý các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường dạy nghề, tổ chức cáctrường mầm non
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế: Quản lý các Trung tâm,Trạm y tế, bảo vệ, chăm sóc bà mẹ trẻ em, thực hiện chính sách dân số, kế hoạchhóa gia đình
g Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, tài nguyên và môi trường:
- Áp dụng những tiến bộ khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất và đờisống nhân dân ở địa phương
- Tổ chức bảo vệ môi trường, phòng, chống, khắc phục hậu quả sau bãolụt
- Kiểm tra chất lượng sản phẩm và hàng hóa trên địa bàn huyện
h Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội:
- Tổ chức phong trào quần chúng tham gia xây dựng lực lượng vũ trang
và quốc phòng toàn dân; quản lý lực lượng dự bị động viên ở địa phương
- Tổ chức đăng ký, khám, tuyển nghĩa vụ quân sự, quyết định việc nhậpngũ, giao quân, việc hoãn, miễn thi hành nghĩa vụ quân sự và xử lý các trường
Trang 11hợp vi phạm quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện nghĩa vụ giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội, thựchiện các biện pháp phòng ngừa, chống tội phạm, các tệ nạn xã hội
Trang 123 Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân huyện Mường Nhé
Hiện tại, UBND huyện Mường Nhé gồm có 07 thành viên, có Chủ tịchUBND huyện, 03 Phó Chủ tịch UBND huyện và 03 Uỷ viên UBND huyện
Về bộ máy: Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của
Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận,thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hiện nay, UBND huyện Mường Nhé có 13 phòngchuyên môn và 09 đơn vị sự nghiệp
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND huyện Mường Nhé (Phụ lục 1)
II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND - UBND huyện Mường Nhé.
và UBND huyện Văn phòng HĐND - UBND huyện tham mưu giúp UBNDhuyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc
Văn phòng HĐND - UBND huyện Mường Nhé có tư cách pháp nhân, cócon dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và côngtác của UBND huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ của Văn phòng UBND Tỉnh Điện Biên
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn:
Đối với chức năng là cơ quan chuyên môn của UBND huyện
1 Trình UBND huyện chương trình làm việc, kế hoạch công tác hàngtháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm của UBND huyện Đôn đốc kiểm tra cácphòng, đơn vị sự nghiệp, UBND xã việc thực hiện chương trình, kế hoạch côngtác của UBND và Chủ tịch UBND huyện sau khi được phê duyệt; theo dõi, đôn
Trang 13đốc, kiểm tra công tác phối hợp giữa các phòng, đơn vị sự nghiệp, UBND xãtheo quy định của pháp luật.
2 Thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị các báo cáo phục vụ sự lãnh đạo,chỉ đạo, điều hành của UBND huyện và Chủ tịch UBND huyện theo quy địnhcủa pháp luật Thực hiện công tác thông tin báo cáo định kỳ, đột xuất được giaotheo quy định của pháp luật
3 Trình UBND huyện quy hoạch, kế hoạch dài hạn, hàng năm, cácchương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của Văn phòng HĐND - UBNDhuyện
4 Chủ trì soạn thảo các đề án, dự thảo văn bản theo phân công của Chủtịch UBND huyện; theo dõi, đôn đốc các phòng, đơn vị sự nghiệp và Chủ tịchUBND xã soạn thảo, chuẩn bị các đề án được phân công phụ trách;
5 Có ý kiến thẩm tra độc lập đối với các đề án, dự thảo văn bản của cácphòng, đơn vị sự nghiệp, UBND xã trước khi trình UBND và Chủ tịch UBNDhuyện xem xét, quyết định;
6 Giúp UBND huyện và Chủ tịch UBND huyện giữ mối quan hệ phốihợp công tác với Huyện uỷ, Thường trực Huyện uỷ, Thường trực HĐND, Uỷban MTTQ huyện và các đoàn thể Nhân dân và các cơ quan, tổ chức của Trungương, của thành phố đóng trên địa bàn huyện;
7 Tổ chức công bố, truyền đạt các quyết định, chỉ thị của UBND huyện;các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có liên quan GiúpUBND huyện phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việcthực hiện các văn bản đó tại các phòng, đơn vị sự nghiệp, UBND xã
8 Quản lý thống nhất việc ban hành văn bản của UBND, Chủ tịchUBND huyện; công tác công văn giấy tờ, văn thư, hành chính, lưu trữ, tin họchoá hành chính nhà nước của UBND huyện;
9 Trình UBND huyện chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện côngtác cải cách hành chính Nhà nước thuộc phạm vi của Văn phòng UBND huyện
10 Phối hợp với Phòng Nội vụ, hướng dẫn UBND xã nghiệp vụ hành
Trang 14chính, văn thư, lưu trữ, tin học hoá quản lý hành chính Nhà nước theo quy địnhcủa pháp luật;
11 Giải quyết khiếu nại, tố cáo, thực hiện công tác phòng, chống thamnhũng, lãng phí trong phạm vi quản lý của Văn phòng UBND huyện theo quyđịnh của pháp luật và phân công của Chủ tịch UBND huyện;
12 Tổ chức các phiên họp, buổi làm việc, tiếp khách và các hoạt độngcủa UBND và Chủ tịch UBND huyện; bảo đảm điều kiện hoạt động của UBND,Chủ tịch UBND huyện và cá tổ chức có liên quan theo quy định của UBNDhuyện;
13 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchức, viên chức cơ quan;
14 Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức vàtài sản, trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật được giao theo quy định của phápluật và phân cấp quản lý của UBND huyện;
15 Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND và Chủ tịch UBND huyệngiao
Đối với việc tổ chức phục vụ hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND và Đại biểu HĐND huyện, Văn phòng HĐND - UBND huyện có nhiệm vụ sau đây :
1 Tham mưu xây dựng chương trình làm việc, kế hoạch hoạt động hàngtháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm của HĐND, Thường trực HĐND, Ban củaHĐND huyện; tổ chức phục vụ việc thực hiện chương tình, kế hoạch đã đượcphê duyệt;
2 Tham mưu, phục vụ Thường trực HĐND huyện điều hành công việcchung của HĐND; điều hoà, phối hợp hoạt động các Ban của HĐND; bảo đảmviệc thực hiện quy chế hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND, Ban củaHĐND, nội quy kỳ họp HĐND; giúp Thường trực HĐND giữ mối liên hệ với
Tổ đại biểu và Đại biểu HĐND; phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, Ban củaHĐND huyện trong hoạt động đối ngoại;
Trang 153 Giúp Thường trực HĐND huyện xây dựng chương trình, tổ chức phục
vụ kỳ họp HĐND, cuộc họp của Thường trực HĐND huyện và Ban của HĐNDhuyện; đôn đốc cơ quan, tổ chức hữu quan chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳ họpHĐND, cuộc họp của Thường trực HĐND, cuộc họp Ban của HĐND huyện;
4 Giúp Thường trực HĐND, Ban của HĐND huyện xây dựng báo cáocông tác; phục vụ Ban của HĐND thẩm tra đề án, báo cáo, dự thảo nghị quyết;giúp thư ký kỳ họp HĐND hoàn chỉnh Nghị quyết của HĐND; giúp Thườngtrực HĐND huyện hoàn thiện các Nghị quyết của HĐND;
5 Phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND và Đạibiểu HĐND huyện trong hoạt động giám sát; theo dõi, đôn đốc cơ quan, tổ chức
và cá nhân thực hiện kiến nghị trong kết luận giám sát;
6 Phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan phục vụ Đại biểu HĐNDhuyện tiếp xúc cử tri; giúp Thường trực HĐND tổng hợp ý kiến, kiến nghị của
cử tri và gửi cơ quan, tổ chức có trách nhiệm xem xét giải quyết;
7 Phục vụ Thường trực HĐND huyện tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào
dự án Luật, dự án Pháp lệnh và các văn bản khác theo yêu cầu của Thường trựcHĐND thành phố;
8 Phục vụ Thường trực HĐND huyện trong công tác bầu cử Đại biểuQuốc hội và bầu cử đại biểu HĐND các cấp; phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch,Phó Chủ tịch HĐND xã, thị trấn;
09 Phục vụ Thường trực HĐND, Ban của HĐND trong công tác giaoban, trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐNDcác cấp;
10 Phục vụ Thường trực HĐND huyện lập dự toán kinh phí hoạt độnghàng năm, tổ chức thực hiện, quản lý kinh phí hoạt động của HĐND huyện;
11 Quản lý cơ sở vật chất, hoạt động nghiên cứu khoa học, công táchành chính, lưu trữ, bảo vệ, lễ tân của cơ quan HĐND huyện;
12 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thường trực HĐND giao
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Văn phòng HĐND - UBND huyện
Trang 161 Văn phòng HĐND - UBND huyện có Chánh Văn phòng, 02 Phó ChánhVăn phòng, các công chức chuyên môn và lao động hợp đồng theo quy định củapháp luật.
a Chánh Văn phòng chịu trách nhiệm trước UBND, Chủ tịch UBNDhuyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnđược giao và toàn bộ hoạt động của Văn phòng
b Phó Chánh Văn phòng giúp Chánh Văn phòng phụ trách và theo dõimột số mặt công tác; chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng và trước phápluật về nhiệm vụ được phân công Khi Chánh Văn phòng vắng mặt một PhóChánh Văn phòng được Chánh Văn phòng uỷ nhiệm điều hành các hoạt độngcủa cơ quan
c Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễnnhiệm, từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Chánh Văn phòng, PhóChánh Văn phòng do Chủ tịch UBND huyện quyết định theo quy định của phápluật;
2 Biên chế: Biên chế của Văn phòng HĐND - UBND huyện do UBND
huyện quyết định trong tổng biên chế hành chính của huyện
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND - UBND huyện Mường Nhé (phụ lục 2)
1 Bản mô tả công việc của lãnh đạo Văn phòng (Chánh Văn phòng)
Lãnh đạo:
Họ và tên: Lò Văn Chiên
Bộ phận: Văn phòng HĐND - UBND huyện Mường Nhé
Chức danh: Chánh Văn phòng HĐND và UBND huyện
Trang 17giao cho cơ quan Văn phòng.
- Trực tiếp phụ trách, chỉ đạo các lĩnh vực công tác
- Xây dựng chương trình, kế hoạch cho lãnh đạo UBND huyện
- Xử lý các văn bản đến khi được Chủ tịch UBND uỷ quyền
- Tiếp nhận đăng ký, phê duyệt kế hoạch sử dụng hội trường, phòng họp
- Làm chủ tài khoản của Văn phòng, quản lý thu, chi ngân sách theo quyđịnh của pháp luật
- Thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch giao
- Quản lý cộng việc của văn phòng thông qua các Phó Chánh Văn phòng
- Là người truyền đạt chủ chương của lãnh đạo UBND huyện tới các cấp,các ngành khi được uỷ nhiệm
- Chịu trách nhiệm về an toàn, an ninh trật tự cơ quan bảo vệ bí mật thôngtin, tài liệu
- Phân công cán bộ về chuyên môn tổng hợp tham mưu giúp thường trựcUBND về các công việc của cơ quan
- Thường xuyên quan tâm đến công tác tổ chức cán bộ, công tác đào tạo,bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức của huyện
- Triệu tập và chủ trì các phiên họp của Văn phòng
- Tham mưu các cuộc họp của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các buổi làm việccủa HĐND - UBND với các cơ quan Trung ương, thành phố, các phòng, ban,ngành, các xã thuộc huyện
- Chủ trì các cuộc họp vời các ngành để giải quyết một số công việc củaUBND khi được Chủ tịch, Phó Chủ tịch uỷ nhiệm
Trang 18+ Thông báo ý kiến chỉ đạo của UBND huyện giữa các phòng, ban,ngành, UBND 11 xã để thực hiện ký, sao lại các văn bản, công văn, giấy đi côngtác
+ Ký giấy giới thiệu cho cán bộ, chuyên viên của văn phòng, lãnh đạo vănphòng đi công tác
+ Ký báo cáo, thông báo, các đế xuất về tổ chức cán bộ, tiền lương, khenthưởng, kỷ luật cho nội bộ Văn phòng
- Quyền hạn:
+ Được cấp trên uỷ quyền hoặc uỷ quyền cho cấp dưới trong việc giảiquyết công việc
+ Ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền
+ Quyết định các công việc do các Phó Chánh Văn phòng đề xuất
+ Được hưởng các quyền lợi theo luật lao động hiện hành
- Mối quan hệ công việc:
+ Quan hệ với lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện
+ Quan hệ với các phòng, ban, ngành thuộc UBND huyện
+ Tạo mối quan hệ tốt cho cơ quan khi giao hoặc giải quyết công việc
III.Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính của Văn phòng HĐND – UBND huyện Mường Nhé.
1.khảo sát về tổ chức công tác văn phòng
1.1.Vai trò của văn phòng trong công việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp, giúp việc và đảm bảo hậu cần cho cơ quan.
Văn phòng HĐND - UBND huyện Mường Nhé có chức năng tham mưu,tổng hợp cho HĐND và UBND huyện về hoạt động của HĐND và UBND; cungcấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND - UBND huyện và các
cơ quan, đơn vị ở địa phương, đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt độngcủa HĐND và UBND huyện
Công tác tham mưu tổng hợp có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt độngquản lý và thực hiện công việc của các cơ quan hành chính nhà nước
Trang 19Chức năng tham mưu, tổng hợp, giúp việc và hậu cần của Văn phòngđược khẳng định trong hoạt động thực tế Công tác hậu cần trong những nămqua luôn được đảm bảo kịp thời nhất là về cơ sở vật chất luôn đầy đủ đảm bảocho quá trình hoạt động của cơ quan Điều đó được thể hiện thông qua nhữngcông việc mà Văn phòng đảm nhận sau đây:
Tham mưu xây dựng chương trình làm việc, kế hoạch hoạt động hàngtháng, hàng quý, sáu tháng và cả năm của HĐND, Thường trực HĐND, Ban củaHĐND huyện; tổ chức phục vụ việc thực hiện chương tình, kế hoạch đã đượcphê duyệt;
Tham mưu, phục vụ Thường trực HĐND huyện điều hành công việcchung của HĐND; điều hoà, phối hợp hoạt động các Ban của HĐND; bảo đảmviệc thực hiện quy chế hoạt động của HĐND, Thường trực HĐND, Ban củaHĐND, nội quy kỳ họp HĐND;
Giúp Thường trực HĐND huyện xây dựng chương trình, tổ chức phục vụ
kỳ họp HĐND, cuộc họp của Thường trực HĐND huyện và Ban của HĐNDhuyện; đôn đốc cơ quan, tổ chức hữu quan chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳ họpHĐND, cuộc họp của Thường trực HĐND, cuộc họp Ban của HĐND huyện;
Giúp Thường trực HĐND, Ban của HĐND huyện xây dựng báo cáo côngtác; phục vụ Ban của HĐND thẩm tra đề án, báo cáo, dự thảo nghị quyết; giúpthư ký kỳ họp HĐND hoàn chỉnh Nghị quyết của HĐND; giúp Thường trựcHĐND huyện hoàn thiện các Nghị quyết của HĐND;
Phục vụ Thường trực HĐND huyện trong công tác bầu cử Đại biểu Quốchội và bầu cử đại biểu HĐND các cấp; phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủtịch HĐND xã
Phục vụ HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND giữ mối liên hệcông tác với các cơ quan Tỉnh và Huyện uỷ, Thường trực Huyện uỷ, UBND, Uỷban MTTQ Việt Nam, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan,
tổ chức, đoàn thể ở địa phương
Phục vụ Thường trực HĐND huyện lập dự toán kinh phí hoạt động hàng
Trang 20năm, tổ chức thực hiện, quản lý kinh phí hoạt động của HĐND huyện.
1.2.Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của UBND huyện Mường Nhé Đánh giá ưu điểm, hạn chế.
Chương trình công tác là yêu cầu đầu tiên của cách làm việc khoa học, thểhiện phong cách làm việc khoa học của bộ máy quản lý nói chung và của từng
cơ quan nói riêng Nó đảm bảo cho thủ trưởng cơ quan điều hành hoạt độngđược thống nhất, tránh chồng chéo và mâu thuẫn trong lãnh đạo, chỉ đạo, pháthuy được trí tuệ tập thể lãnh đạo cơ quan Đồng thời giúp thủ trưởng cơ quanchủ động trong việc giải quyết công việc, phân bổ và sử dụng hợp lý quỹ thờigian Văn phòng HĐND và UBND huyện Mường Nhé đã làm tốt công tác thammưu xây dựng chương trình công tác tuần, tháng, quý, năm cho Thường trựcHĐND, UBND huyện
Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường
kỳ của UBND huyện Mường Nhé (Phụ lục 3)
Đánh giá ưu điểm, hạn chế trong trong quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của UBND huyện Mường Nhé.
- Ưu điểm:
Đảm bảo cho lãnh đạo, điều hành hoạt động được thống nhất không bịchồng chéo, mâu thuẫn
Các công việc được thực hiện có trọng tâm, trọng điểm
Giúp lãnh đạo phân bổ được thời gian hợp lý để thực hiện các công việc
Trong quá trình xây dựng vẫn còn một số nội dung chương trình công tác
không phù hợp với tình hình công việc của cơ quan
1.3.Sơ đồ hóa công tác tổ chức 01 hội nghị của UBND huyện Mường
Trang 21Nhé (Phụ lục 4).
Hội nghị, hội họp là biện pháp quan trọng để thực hiện chương trình côngtác của cơ quan Văn phòng HĐND - UBND huyện đã chủ động bố trí lịch họptrong lịch công tác tuần, tham mưu giấy mời gửi các ngành, tham mưu báo cáo,bài phát biểu, bài tham luận, ; cử cán bộ theo dõi đại biểu dự hội nghị, ra vănbản chấn chỉnh những đơn vị chấp hành chưa nghiêm chế độ hội họp
Để tổ chức một hội nghị thành công cần phải chuẩn bị rất nhiều nhữngcông việc như: Lập kế hoạch, tổ chức hội nghị, chuẩn bị tài liệu, văn bản, địađiểm, thời gian, kinh phí, cơ sở vật chất… khi hội nghị bắt đầu cần thực hiệnmột số việc như: Đón tiếp đại biểu, phát tài liệu, điểm danh đại biểu, triển khaihội nghị, ghi biên bản … cuối cùng là bế mạc hội nghị
* Lập danh mục văn bản hồ sơ cho cuộc họp
Danh mục văn bản, tài liệu Tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua –
khen thưởng cụm thi đua huyện vùng cao năm 1014
1 Giấy mời họp
2 Chương trình nghị sự
3 Bản phân công công việc
4 Quyết định khen thưởng số: 987/QĐ-UBND ngày 9/3/2011
5 Quyết định khen thưởng số: 1092/QĐ-UBND ngày 15/3/2011
6 Bài diễn văn của đ/c Nam- Phó Chủ tịch UBND huyện
7 Bài phát biểu của đ/c Chủ tịch UBND huyện
1.4 Sơ đồ hóa quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo UBND huyện Mường Nhé (Phụ lục 5).
Chuyến đi công tác của lãnh đạo rất đa dạng nó phụ thuộc vào từng côngviệc cụ thể, thời gian của chuyến đi, đây là hoạt động cần thiết để thiết lập mốiquan hệ giữa các cơ quan với nhau, chính vì vậy văn phòng cần chuẩn bị chuđáo công tác trước chuyến đi cho lãnh đạo
1.5 Đánh giá công tác tình hình triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở của UBND huyện Mường Nhé.
Trang 22Trong thời kỳ mở cửa, cùng với hội nhập và phát triển kinh tế, các luồngvăn hoá nước ngoài cũng theo đó mà vào Làm sao điều chỉnh những hành viứng xử để bảo tồn văn hóa mà vẫn du nhập được văn minh, tiến bộ nhân loại.Điều này hết sức khó Nó đòi hỏi mọi thành viên trong xã hội phải biết tự mìnhđiều chỉnh quan điểm hành vi ứng xử sao cho phù hợp.
Công tác thực hiện nghi thức nhà nước về văn hoá công sở tại UBNDhuyện Mường Nhé trong những năm qua được thực hiện tương đối tốt, hầu hếtcán bộ các phòng, ban đều nghiêm chỉnh thực hiện đúng nội quy, quy định của
cơ quan về văn hoá công sở
Chấp hành tốt mọi nội quy, quy định của cơ quan tại nơi làm việc Việctreo Quốc kỳ, biển cơ quan thực hiện tương đối tốt và theo đúng quy định
UBND huyện Mường Nhé đã đưa các nội dung trong Quyết định số129/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế văn hóa công sở tạicác cơ quan hành chính nhà nước áp dụng vào cơ quan đã có nhiều chuyển biếntích cực
Lãnh đạo huyện đã chỉ đạo 100% cán bộ, công chức, nhân viên đeo thẻtrong giờ hành chính
Về trang phục: Văn phòng HĐND và UBND huyện đã quán triệt 100%cán bộ, công chức, nhân viên trong Văn phòng ăn mặc trang trọng, lịch sự khithi hành công vụ và đã được hưởng ứng nhiệt tình
Giao tiếp ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành công vụgần đây được các ngành, các cấp và bản thân cán bộ, công chức, viên chức quantâm hơn và trở thành một trong những nội dung tiêu chuẩn rất quan trọng trongrèn luyện của người cán bộ hiện nay Đại bộ phận cán bộ, công chức, nhân viên
có giao tiếp, ứng xử đúng mực với nhân dân khi giao dịch hành chính, với đồngnghiệp khi trao đổi hợp tác làm việc, văn hóa giao tiếp khi sử dụng điện thoại cóchuyển biến tích cực
Có thể đánh giá rằng việc thực hiện Quyết định số 129 của Thủ tướngChính phủ về Quy chế văn hóa công sở trên địa bàn huyện bước đầu đã đạt được
Trang 23những kết quả đáng kể, góp phần nâng cao hình ảnh của huyện Mường Nhé vàđội ngũ cán bộ, công chức Viên chức trong thi hành công vụ nhằm thực hiệncác mục tiêu, nội dung hiện đại hóa nền hành chính và nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức, viên chức.
Tuy nhiên, việc thực hiện các quy định trong Quy chế văn hóa công sởtrên địa bàn huyện có mặt còn hạn chế và chưa đồng đều giữa các cấp, cácngành, còn một bộ phận cán bộ công chức, viên chức thiếu rèn luyện, tu dưỡngtrong thi hành công vụ đã bộc lộ rõ sự yếu kém trong giao tiếp, ứng xử biểu hiệnnhũng nhiễu, gây khó khăn, thiếu tôn trọng nhân dân khi giao tiếp, xử lý côngviệc có liên quan; một số trường hợp gây bức xúc đối với cá nhân, tổ chức khigiao dịch hành chính Tiếp tục thực hiện Quy chế văn hóa công sở trong thờigian tới có hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng được một nền hànhchính phục vụ trong sạch, minh bạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạtđộng có hiệu lực, hiệu quả
2.Khảo sát về công tác văn thư.
2.1.Tìm hiểu mô hình tổ chức văn thư của UBND huyện Mường Nhé (Ưu, nhược điểm).
Công tác văn thư là công tác quan trọng của Văn phòng, là đầu mối tiếpnhận và ban hành tất cả các văn bản của cơ quan Công tác Văn thư làm tốt thìgiúp công tác lưu trữ thuận lợi
Hiện nay công tác văn thư ở UBND huyện Mường Nhé được tổ chức theo
mô hình văn thư tập chung Tất cả các văn bản đến đều được tiếp nhận tập trungtại Văn thư để đăng ký, chuyển giao, xử lý và toàn bộ văn bản đi đều được đăng
ký, phát hành tại Văn thư cơ quan
Phòng Văn thư UBND huyện Mường Nhé được đặt tại tầng 1 nhằmthuận tiện cho công việc, phòng rộng khoảng 20m2, trong phòng được bố trí 02máy vi tính, 02 máy in, 01 máy Scan, 01 máy photo, bàn làm việc và tủ đựng tàiliệu, con dấu
Ưu điểm:
Trang 24Công tác văn thư tại huyện Mường Nhé được tổ chức một cách khoa họcphân chia công việc cho từng đơn vị cụ thể đảm nhận, giảm bớt áp lực công việccho các bộ phận trong cơ quan, đảm bảo cho việc giải quyết công việc đượcnhanh chóng, tiết kiệm thời gian.
Công tác văn thư của UBND huyện Mường Nhé được tổ chức theo hìnhthức tập trung với một cán bộ văn thư chuyên trách, sử dụng thành thạo cáctrang thiết bị văn phòng, thực hiện tốt các nghiệp vụ chuyên môn phục vụ kịpthời sự chỉ đạo của Lãnh đạo Văn phòng, Lãnh đạo UBND huyện, đáp ứng yêucầu của cải cách hành chính
Cán bộ văn thư không ngừng được trang bị thêm những kiến thức cầnthiết về nghiệp vụ văn thư từ các khoá ngắn hạn hay bồi dưỡng cán bộ để bắt kịpvới sự phát triển của xã hội
Phòng văn thư được bố trí ngay cạnh phòng lãnh đạo như: Chánh Vănphòng HĐND - UBND, các phó Chánh văn phòng Để tiện cho việc chuyểncông văn, văn bản và giải quyết văn bản đi, đến Các phương tiện phục vụ côngtác văn thư đều được trang bị đầy đủ: Tủ đựng tài liệu, bàn làm việc, tủ đựngcon dấu, tài liệu quan trọng, máy vi tính, máy in…và các đồ dùng khác phục vụcho công việc đảm bảo duy trì hiệu quả hoạt động văn thư được chuyển nhanhchóng, hiệu quả
Nhược điểm:
Bên cạnh những mặt tích cực thì công tác văn thư tại UBND huyệnMường Nhé cũng tồn tại một số hạn chế, thiếu sót đó là: Phòng làm việc chậthẹp lại có nhiều người ra vào cho nên công tác quản lý tài liệu còn gặp khókhăn, dễ xảy ra tình trạng nhầm lẫn, mất mát tài liệu Số lượng nhân viên ít,trong khi đó khối lượng công việc là rất lớn nên công việc còn chậm
2.2.Nhận xét, đánh giá về trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc thực hiện công tác văn thư của cơ quan.
Chánh Văn phòng HĐND- UBND huyện Mường Nhé là người có tráchnhiệm quản lý mọi hoạt động của văn phòng, đôn đốc, chỉ đạo nhằm thực hiện
Trang 25công việc của văn phòng có hiệu quả Công tác văn thư được đặc biệt quan tâmbởi đây là khâu nghiệp vụ rất quan trọng quyết định tiến độ thực hiện và giảiquyết công việc của toàn bộ cơ quan.
Nhằm đảm bảo công tác văn thư hoạt động có hiệu quả Chánh văn phòngUBND huyện đã chỉ đạo bộ phận công tác văn thư thực hiện nghiêm túc cáccông việc được giao Kiểm tra, giám sát thường kỳ các khâu nghiệp vụ, tổ chứccho cán bộ, nhân viên các lớp học nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, tiếpnhận các đề xuất , kiến nghị của nhân viên về đổi mới cách thức hoạt động,trang thiết bị văn phòng…
Chánh Văn phòng HĐND - UBND huyện Mường Nhé đã tham mưu cho lãnh đạo cơ quan ban hành về công tác văn thư bao gồm những văn bản sau:
- Công văn số 372/UBND-VP ngày 15/5/2004 của UBND huyện MườngNhé về trình tự, trách nhiệm tham mưu để UBND huyện ban hành văn
- Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 20/03/2008 của UBND huyệnMường Nhé về việc ban hành quy định về việc tiếp nhận, xử lý và ban hành vănbản tại Văn phòng HĐND - UBND huyện Mường Nhé
- Công văn số 131/UBND-VP ngày 21/4/2008 của UBND huyện MườngNhé về việc chấn chỉnh công tác Văn thư - Lưu trữ
3 Khảo sát về thực hiện các nghiệp vụ văn thư lưu trữ.
Công tác lưu trữ là một hoạt động quản lý Nhà nước bao gồm tất cả nhữngvấn đề lý luận, thực tiễn và pháp chế liên quan tới việc tổ chức khoa học tài liệu,bảo quản và tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phục vụ công tác quản lý,nghiên cứu khoa học và nhu cầu cá nhân
Công tác lưu trữ của UBND huyện đã đi vào nề nếp Tất cả các văn bảnban hành và hồ sơ, tài liệu đã chỉnh lý đề được lưu trữ đầy đủ, được cập nhật đầy
đủ vào máy vi tính Kho lưu trữ được sắp xếp, chỉnh lý gọn gàng, thuận tiện choviệc tra tìm, nghiên cứu, sử dụng tài liệu
Việc khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ theo đúng quy định hiện hành, đáp
Trang 26ứng kịp thời các yêu cầu của công tác lãnh đạo và việc tra cứu phục vụ cácnhiệm vụ chuyên môn.
Hiện tại kho lưu trữ UBND huyện Mường Nhé đang quản lý 4558 hồ sơ,trong đó có 3889 hồ sơ có giá trị vĩnh viễn và lâu dài, 669 hồ sơ có giá trị tạmthời
Văn phòng HĐND và UBND huyện thường xuyên làm tốt công tác thammưu cho UBND huyện trong việc chỉ đạo thực hiện công tác lưu trữ tại các xã,các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện Do vậy, trong những năm qua công táclưu trữ tại các xã, các cơ quan, đơn vị đã có những chuyển biến tích cực Vănbản đi, đến đã được đăng ký và lưu trữ đầy đủ, hầu hết các xã, các cơ quan, đơn
vị đều mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác văn thư - lưu trữ như máy vitính, giá, tủ hồ sơ, tài liệu; cán bộ, công chức đã chú ý đến khâu lập hồ sơ côngviệc
Hiện nay, Văn phòng áp dụng phần mềm lưu trữ trên máy vi tính vănbản đến, văn bản đi đều được cập nhật vào máy và gắn file trên máy vi tính nênviệc thống kê các loại tài liệu, hồ sơ được thuận lợi rút ngắn thời gian tra tìmvăn bản, hồ sơ, giúp quản lý tài liệu chặt chẽ hơn
UBND huyện đã ban hành nhiều văn bản để chỉ đạo thực hiện công táclưu trữ tại địa phương như:
- Quyết định số 962/QĐ-UBND ngày 16/1/2003 của UBND huyệnMường Nhé về Bản danh mục các cơ quan, đơn vị thuộc nguồn nộp lưu tài liệuvào Kho lưu trữ huyện Mường Nhé
- Quyết định số 1023/QĐ-UBND ngày 21/2/2003 của UBND huyệnMường Nhé về Ban hành bản quy định về công tác quản lý hồ sơ tài liệu lưu trữtại UBND huyện Mường Nhé
- Công văn số 279/ UBND ngày 10/3/2003 của UBND huyện MườngNhé về công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu
- Công văn số 131/UBND-VP ngày 21/4/2008 của UBND huyện MườngNhé về chấn chỉnh công tác Văn thư - Lưu trữ
Trang 27Nhìn chung công tác văn thư - lưu trữ của UBND huyện Mường Nhéđược thực hiện khá tốt, các nghiệp vụ có tính chuyên môn cao bên cạnh việc đổimới phong cách làm việc, hiện đại hóa trang thiết bị giúp công việc đạt hiệu quảhơn Tuy nhiên một nhược điểm thấy rõ nhất là các văn bản quy định về côngtác văn thư - lưu trữ đã quá lâu còn chưa bắt kịp với nhu cầu và tiêu chuẩn hiệnnay Vì vậy việc ban hành những quy định mới sẽ đảm bảo hoạt động văn thư -lưu trữ được thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước và cơ quan ban hành.
Trang 28Phần II CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN 1.Xây dựng mẫu Lịch công tác tuần của Thường trực HĐND - UBND huyện Mường Nhé.
ỦY BAN NHÂN DÂN
Từ ngày 06-4-2015 đến ngày 12-4-2015 Thời gian Nội dung Lãnh đạo Thành phần Địa điểm
Phòng họpUBND huyện(trệt)
Chiều
Họp bàn tổ chức họpmặt nhân lễ 30/4 Lê Văn Thuận
Các ngành:
VHTT,LĐTB&XH,TCKH,…
Phòng họpUBND huyện(lầu)
Họp Hội đồng đền
bù
Nguyễn VănNha
Thành viênHội đồng đềnbù
Phòng họpUBND huyện(trệt)
Xã ChungChải
Đi cơ sở Nguyễn Văn
thông tin thời sự
Lù Văn Thanh Ban Tuyên
giáo HU mời
Hội trườngUBND huyệnChiều Làm việc với Sở Lao
động – TB và XH Lê Văn Thuận UBND huyệnThứ
Lù Văn Thanh
Lê Văn Thuận
Xã MườngNhé mời
Xã MườngNhé
Trang 29Lê Văn Thuận
Sở
VHTT-DL, PhòngVHTT,các chuyêngia
Phòng họpUBND huyện(lầu)
Chiều Đi cơ sở
Lù Văn ThanhNguyễn VănNha
Các xã
Thứ bảy, CN
11,12/4 Trực cơ quan Lê Văn Thuận
Trần AnhThôngTrương VănLực
Đỗ Văn Thanh
Văn phòngHĐND-UBNDhuyện
Lò Văn Chiên
* Mẫu Kế hoạch công tác tháng của UBND huyện Mường Nhé
ỦY BAN NHÂN DÂN
Căn cứ ;Căn cứ ;
Trang 30I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
II NỘI DUNG
Ngày,
02/3
(Thứ 2)
- 07h30’: Họp giao ban lãnh đạo UBND huyện; Văn phòng chuẩn bị;
- 14h00’: Làm việc chuyên môn, kiểm tra cơ sở;
03/3
(Thứ 3)
- 08h00’ Lãnh đạo UBND huyện thăm các đồn Biên phòng nhân ngàytruyền thống đồn biên phòng và ngày Biên thong toàn dân 03/3; Vănphòng chuẩn bị;
04/3
(Thứ )
- 07h00’: Làm việc chuyên môn, kiểm tra tình hình sản xuất nông, lâmnghiệp Xã Sen Thượng và xã Mường Toong; Phòng Nông Nghiệp và pháttriển Nông Thôn chuẩn bị;
16/3
(Thứ 2)
- 07h30’: Họp giao ban lãnh đạo UBND huyện; Văn phòng chuẩn bị;
- 14h00’: Làm việc chuyên môn, kiểm tra cơ sở; Phòng Nội vụ chuẩnbị;
24/3
(Thứ 3)
- 7h30’: Chủ trì Hội nghị giao ban quỹ I khối UBND huyện MườngNhé (đ/c Nam- PCVP UBND huyện chủ trì tiếp công dân)
Trang 31- 14h00’:Dự họp thông qua báo cáo chính trị (lần 1) trình Đại hội IVĐảng bộ huyện.
* Mẫu Kế hoạch công tác năm của UBND huyện Mường Nhé
ỦY BAN NHÂN DÂN
Căn cứ ;
Căn cứ
Trang 32I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1 Mục đích:
2 Yêu cầu:
II NỘI DUNG
1 - Chương trình công tác năm 2011 của
UBND huyện
Quý I
- Văn phòng HĐND và UBND huyện chuẩn bị; UBND huyện thông qua.
2
- Giải pháp đẩy mạnh thu ngân sách
trên địa bàn huyện;
- KH đảm bảo trật tự ATGT năm 2011; "
- Phòng TCKH, QLĐT, Chi cục Thuế (chuẩn bị; UBND huyện chỉ đạo);
- Phòng QLĐT, Công an, Kinh tế chuẩn bị; đ/c Dế - PCT UBND huyện chỉ đạo;
3 - Chương trình Quản lý, xây dựng và
phát triển đô thị;
"
Phòng QLĐT chuẩn bị; đ/c Dế PCT UBND huyện chỉ đạo;
-4 - Giải pháp đẩy mạnh thu ngân sách
trên địa bàn huyện;
" - Phòng Tài chính - Kế hoạch, Thuế,
(Đ/c Hùng - TP TCKH chuẩn bị; UBND huyện chỉ đạo).
5
- Đề án nâng cao hiệu lực lãnh đạo và
quản lý của chính quyền cơ sở đi đôi
với cải cách hành chính và thực hiện cơ
chế một cửa liên thông
"
- Phòng Nội vụ (Đ/c Thắng - TP Nội vụ chuẩn bị; đ/c Nam - PCT UBND huyện chỉ đạo).
6 - Tiếp tục triển khai các đề án chuyển " - Phòng Kinh tế, Trạm thú y, Trạm
Trang 33đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; quan
tâm đến các dự án đã chuyển đổi
BVTV (Phòng Kinh tế chuẩn bị; Đ/c
Dế - PCT UBND huyện chỉ đạo).
7 - Bàn chuyên đề về tiếp tục thực hiện
Đề án nông thôn mới của 11 xã
" - Phòng Kinh tế phối hợp với các
ngành liên quan; Đ/c Nam chỉ đạo.
8
- Kế hoạch thanh tra và giải quyết đơn
thư KNTC;
- Bàn chuyên đề công tác tuyên truyền
phổ biến, giáo dục pháp luật trong năm
- Phòng Nội vụ chuẩn bị; đ/c
Thanh-CT UBND huyện chỉ đạo;
10 - Bàn chuyên đề công tác dân số kế
hoạch hóa gia đình trẻ em và y tế "
- Trung tâm DS KHH GĐTE chuẩn bị; tập thể UBND huyện dự.
11 - Báo cáo kết quả giải quyết đơn thư
khiếu nại tố cáo 6 tháng đầu năm 2011 "
Thanh tra huyện chuẩn bị; đ/c Dế PCT UBND huyện chỉ đạo;
-12
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội - ANQP 6
tháng đầu năm 2011
" - Phòng TCKH, Thống kê, Văn
phòng HĐND và UBND huyện; Các ngành báo cáo (Đ/c Chiên - CVP chuẩn bị; UBND huyện thông qua).
14
- Xây dựng quy hoạch mạng lưới Y tế,
mạng lưới phát thanh; quy hoạch nước
sạch VSMT đến 2015 định hướng đến
2020
Quý III
- Phòng Y tế, Trung tâm y tế, Đài phát thanh, TNMT (Đ/c Hà, Hương, Minh, Bảo chuẩn bị - Đ/c Trung chỉ đạo).
15 - KH thăm và tặng quà, tổ chức 64 năm " - Phòng GD&ĐT, VH&TT, TT.
Trang 34- KH vui Tết trung thu dành cho trẻ em
Chương Mỹ năm 2011; Nam - PCT UBND huyện chỉ đạo;
16
- Kết quả thực hiện các dự án đầu tư
trên địa bàn huyện; kết quả thực hiện
quyết định số 132/CP của Thủ tướng
Chính phủ về khuyến khích phát triển
ngành nghề nông thôn;
Quý IV
- Phòng Tài chính kế hoạch, phòng QLĐT, phòng Tài nguyên môi trường chủ trì phối hợp với các ngành liên quan (phòng TCKH chuẩn bị; Đ/c Lập chỉ đạo).
17
- Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội - ANPQ năm
2011, phương hướng nhiệm vụ năm
2012;
- Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi
ngân sách năm 2011, dự toán và
phương án phân bổ ngân sách năm
2012
"
- Văn phòng HĐND và UBND huyện, các phòng ban liên quan (đồng chí Chiên - CVP chuẩn bị; tập thể UBND huyện thông qua);
- Phòng Tài chính kế hoạch chuẩn bị; đ/c Thanh - CT UBND huyện chỉ đạo;
18
- Báo cáo kết quả giải quyết đơn thư
KNTC năm 2011, phương hướng
nhiệm vụ năm 2012;
- Báo cáo tình hình quản lý và sử dụng
đất đai năm 2011, phương hướng,
nhiệm vụ năm 2012;
- Báo cáo trả lời những ý kiến, kiến
nghị của cử tri;
- Báo cáo kiểm điểm công tác chỉ đạo,
điều hành của UBND huyện năm 2011
- Văn phòng HĐND &UBND huyện chuẩn bị;
- Văn phòng HĐND & UBND huyện chuẩn bị; đ/c Chiên chỉ đạo.
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trang 36
2 Soạn thảo Quy chế công tác Văn thư - Lưu trữ của UBND huyện Mường Nhé.
ỦY BAN NHÂN DÂN
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG NHÉ
Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;
Căn cứ Luật Ban hành Văn bản quy phạm pháp luật ngày 03/6/2008;Căn cứ Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001;
Căn cứ Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 33/2002 ngày 28/3/2002 của Chính phủ quy định thihành pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ vềcông tác văn thư;
Căn cứ Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 củaChính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CPngày 08 tháng 4 năm 2004;
Căn cứ Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủquy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia;
Căn cứ Thông tư số 12/2002/TT-BCA ngày 13/9/2002 của Bộ công anhướng dẫn thực hiện Nghị định số 33/2002 ngày 28/3/2002 của Chính phủ quyđịnh thi hành pháp lệnh bảo vệ bí mật Nhà nước;
Căn cứ Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 05/6/2005
Trang 37của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trìnhbày văn bản;
Căn cứ Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ vềviệc hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính;
Thực hiện Công văn số 260/VTLTNN-NVĐP ngày 06 tháng 5 năm2005của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước về hướng dẫn quy định về công tác vănthư và lưu trữ cơ quan;
Xét đề nghị của Chánh Văn phòng HĐND và UBND huyện,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 Ban hành Quy chế công tác Văn thư - Lưu trữ của UBND huyện
Mường Nhé (có Quy chế kèm theo)
Điều 2 Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 07 ngày, kể từ ngày ký Điều 3 Chánh Văn phòng, thủ trưởng các cơ quan, ban, ngành, UBND
các xã căn cứ Quyết định thi hành./.
Nơi nhận:
- Văn phòng HĐND Tỉnh;
- Văn phòng UBND Tỉnh;
- Sở Tư pháp Điện Biên;
- Thường trực HU, HĐND huyện;
Trang 38ỦY BAN NHÂN DÂN
Về công tác Văn thư và Lưu trữ
(Ban hành kèm theo Quyết định số… /2011/QĐ-UBND ngày…tháng… năm 2011
của UBND huyện Mường Nhé )
Chương I QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1 Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
1 Quy chế này quy định các hoạt động về công tác Văn thư, Lưu trữ vàquản lý nhà nước về công tác Văn thư, Lưu trữ được áp dụng đối với các cơquan, ban ngành của huyện Mường Nhé
2 Công tác Văn thư quy định tại quy chế này bao gồm các công việc vềsoạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trongquá trình hoạt động của các cơ quan, ban ngành trong huyện; quản lý và sử dụngcon dấu trong công tác văn thư;
3 Công tác lưu trữ bao gồm các công việc về thu thập, bảo quản và tổchức sử dụng tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, banngành huyện.
Điều 2 Trách nhiệm đối với công tác Văn thư, Lưu trữ
1 Trách nhiệm của Chủ tịch UBND huyện trong việc quản lý công tácvăn thư - lưu trữ:
1.1 Ban hành, chỉ đạo việc thực hiện chế độ, quy định về công tác văn thư
- lưu trữ theo quy định của pháp luật hiện hành;
1.2 Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư - lưutrữ đối với các đơn vị trực thuộc; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
Trang 392 Chánh Văn phòng HĐND&UBND huyện có trách nhiệm tổ chức, chỉđạo, kiểm tra thực hiện và quản lý công tác văn thư - lưu trữ của huyện theocác quy định của huyện, của thành phố và các quy định của Nhà nước.
3 Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị thuộc UBND huyện có trách nhiệm chỉđạo về công tác văn thư - lưu trữ của đơn vị mình theo đúng Quy chế này vàcác quy định khác có liên quan Bố trí 01 cán bộ kiêm nhiệm làm công tác vănthư - lưu trữ của đơn vị
4 Mỗi cán bộ, viên chức, người lao động thuộc UBND huyện trong quátrình giải quyết công việc liên quan đến công tác văn thư - lưu trữ phải thựchiện nghiêm túc các quy định tại Quy chế này
5 Việc thực hiện công tác văn thư - lưu trữ của UBND huyện phải theođúng quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật Nhà nước và quy định hiện hànhcủa Nhà nước.
Điều 3 Nhiệm vụ của cán bộ văn thư và lưu trữ
1 Nhiệm vụ của cán bộ văn thư:
- Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến;
- Trình, chuyển giao văn bản đến cho các đơn vị, cá nhân;
- Giúp Chánh văn phòng hoặc người được giao trách nhiệm theo dõi, đônđốc việc giải quyết văn bản đến;
- Tiếp nhận các dự thảo văn bản trình người có thẩm quyền xem xétduyệt, ký ban hành;
- Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày; ghi số và ngay, thángnăm ban hành; nếu văn bản ban hành có mức độ khẩn, mật, tối mật, tuyệt mậtphải đóng dấu mức độ khẩn, mật;
- Đăng ký làm thủ tục phát hành, chuyển phát và theo dõi việc chuyểnphát văn bản đi;
- Sắp xếp, bảo quản phục vụ việc tra cứu, sử dụng bản lưu;
- Quản lý sổ sách và cơ sở dữ liệu đăng ký, quản lý văn bản; làm thủ tụccấp giấy giới thiệu, giấy đi đường cho cán bộ, công chức viên chức;
Trang 40- Bảo quản, sử dụng con dấu của cơ quan, tổ chức và các loại con dấukhác;
2 Nhiệm vụ của cán bộ lưu trữ
2.1 Xây dựng thực hiện kế hoạch phát triển lưu trữ ở cơ quan, đơn vị;2.2 Căn cứ quy định của pháp luật, các văn bản chỉ đạo của cấp trên thammưu văn bản hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về lưutrữ đối với các cơ quan, ban ngành, các xã ;
2.3 Thực hiện thống kê về lưu trữ theo quy định;
2.4 Quản lý thống nhất chuyên môn, nghiệp vụ lưu trữ đối với các cơquan, ban ngành, các xã;
2.5.Tham mưu cho thủ trưởng cơ quan đơn vị ứng dụng khoa học và côngnghệ trong hoạt động lưu trữ;
2.6 Trực tiếp thu thập, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ hìnhthành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưutài liệu vào lưu trữ lịch sử của UBND huyện;
2.7 Hướng dẫn, đôn đốc cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan, tổchức lập hồ sơ và chuẩn bị hồ sơ, tài liệu giao nộp vào lưu trữ hiện hành;
2.8 Thu thập hồ sơ, tài liệu đến hạn nộp lưu vào lưu trữ hiện hành;
2.9 Phân loại, chỉnh lý, xác định giá trị, thống kê, sắp xếp hồ sơ, tài liệuđưa vào hệ thống lưu trữ theo quy định hiện hành;
2.10 Bảo vệ, bảo quản an toàn hồ sơ, tài liệu;
2.11 Phục vụ việc khai thác, sử dụng hồ sơ, tài liệu lưu trữ;
2.12 Lựa chọn hồ sơ, tài liệu thuộc diện nộp lưu để giao nộp vào lưu trữlịch sử theo quy định và làm các thủ tục tiêu huỷ tài liệu hết giá trị
Điều 4 Cán bộ văn thư và cán bộ lưu trữ
Cán bộ làm công tác văn thư- lưu trữ của UBND huyện phải được đàotạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức cần thiết khác phù hợp vớicông việc; đảm bảo tiêu chuẩn về nghiệp vụ văn thư và lưu trữ theo quy địnhcủa Nhà nước