1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH và xã hội

74 549 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 2 I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 2 1. Khái quát về Bộ 2 2. Chức năng 2 3. Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức 2 3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn 2 3.2. Cơ cấu tổ chức 5 3.2.1. Cơ cấu tổ chức của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội 5 3.2.2. Lãnh đạo Bộ: 5 3.3. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị trực thuộc Bộ: 6 3.3.1. Các đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước 6 3.3.2. Các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ: 8 II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội 9 1. Chức năng 9 2. Nhiệm vụ, quyền hạn 9 3. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ LĐTBXH 11 4. Bản mô tả công việc của Chánh Văn phòng 11 III. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Phòng Hành chính 13 1. Chức năng 13 2. Nhiệm vụ 13 3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 13 IV. KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÍ, HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI 14 1. Khảo sát về tổ chức công tác văn phòng 14 1.1. Vai trò của Văn phòng trong việc thực hiện chức năng tham mưu tổng hợp , giúp việc và đảm bảo hậu cần cho Bộ Lao đông Thương binh và Xã hội 14 1.1.1. Chức năng tham mưu, tổng hợp 15 1.1.2. Chức năng giúp việc, đảm bảo hậu cần của văn phòng 17 1.2. Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của cơ quan 18 1.2.1. Khái quát về chương trình công tác thường kỳ của Bộ 18 1.2.2. Nội dung quy trình xây dựng chương trình công tác thường kỳ của Bộ 19 1.2.3. Đánh giá những ưu điểm, hạn chế 19 1.3. Công tác tổ chức hội nghị của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội 20 1.3.1. Quy trình tổ chức 01 Đại hội gồm các bước sau: 20 1.3.2. Mục lục văn bản hồ sơ tổ chức Đại hội: 20 1.4. Quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo Bộ 21 1.4.1 Trước khi lãnh đạo đi công tác 21 1.4.2. Trong khi lãnh đạo Bộ đi công tác 21 1.4.3. Sau chuyến đi công tác 21 1.5. Đánh giá công tác triển khai và thực hiện nghi thức nhà nước về văn hóa công sở của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội. 22 2. Khảo sát về tình hình công tác văn thư 23 2.1 Tìm hiểu về mô hình tổ chức Văn thư của cơ quan 23 2.2. Trách nhiệm của lãnh đạo văn phòng trong việc chỉ đạo thực hiện công tác văn thư tại Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 25 2.2.1. Trách nhiệm của Chánh Văn phòng 25 2.2.2. Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác văn thư, lưu trữ 26 3. Khảo sát về tình hình công tác lưu trữ 28 3.1. Thực trạng công tác lưu trữ của cơ quan 28 3.1.1. Công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ 28 3.1.2. Chỉnh lý tài liệu lưu trữ 28 3.1.3. Bảo quản tài liệu lưu trữ 28 3.1.4. Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 28 3.2. Trách nhiệm của Bộ trưởng và Chánh văn phòng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội trong công tác chỉ đạo nghiệp vụ lưu trữ cử cơ quan 29 3.2.1. Trách nhiệm của Bộ trưởng 29 3.2.2. Trách nhiệm của Chánh văn phòng Bộ 30 Phần II. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN 31 1. Xây dựng bộ mãu lịch công tác tuần, kế hoạch công tác tháng và năm 31 1.1 Xây dựng lịch công tác tuần của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 31 1.2. Kế hoạch công tác năm của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 33 2. Quy chế “ Văn thư – Lưu trữ” của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 33 3. Quy chế “ Văn hoá công sở “ của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 33 4. Quy trình tổ chức hội nghị cho cơ quan 33 5. Mô hình văn phòng hiện đại của Bô 36 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 I. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA CƠ QUAN 38 1.Ưu điểm 38 2.Hạn chế: 41 II. ĐỀ XUẤT: 43 1. Giải pháp nâng cao chất lượng soạn thảo và ban hành văn bản 43 2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác văn thư, lưu trữ 43 3. Các giải pháp và đề xuất, kiến nghị khác 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP MỤC LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN I .2 KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA .2 BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Khái quát Bộ .2 Chức .2 Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức .2 3.1 Nhiệm vụ quyền hạn .2 3.2 Cơ cấu tổ chức 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh Xã hội .5 3.2.2 Lãnh đạo Bộ: 3.3 Chức nhiệm vụ chủ yếu đơn vị trực thuộc Bộ: .6 3.3.1 Các đơn vị thực chức quản lý nhà nước 3.3.2 Các đơn vị nghiệp thuộc Bộ: II Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Bộ Lao độngThương binh Xã hội .9 Chức .9 Nhiệm vụ, quyền hạn Cơ cấu tổ chức Văn phòng Bộ LĐTBXH 11 Bản mô tả công việc Chánh Văn phòng .11 III Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Phịng Hành 13 Chức 13 Nhiệm vụ .13 Cơ cấu tổ chức nhân 13 IV KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÍ, HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI.14 Khảo sát tổ chức công tác văn phòng .14 1.1 Vai trò Văn phòng việc thực chức tham mưu tổng hợp , giúp việc đảm bảo hậu cần cho Bộ Lao đông Thương binh Xã hội 14 1.1.1 Chức tham mưu, tổng hợp 15 1.1.2 Chức giúp việc, đảm bảo hậu cần văn phòng 17 1.2 Sơ đồ hóa nội dung quy trình xây dựng chương trình cơng tác thường kỳ quan 18 1.2.1 Khái qt chương trình cơng tác thường kỳ Bộ 18 1.2.2 Nội dung quy trình xây dựng chương trình cơng tác thường kỳ Bộ .19 1.2.3 Đánh giá ưu điểm, hạn chế 19 1.3 Công tác tổ chức hội nghị Bộ Lao động –Thương binh Xã hội 20 1.3.1 Quy trình tổ chức 01 Đại hội gồm bước sau: 20 1.3.2 Mục lục văn hồ sơ tổ chức Đại hội: .20 1.4 Quy trình tổ chức chuyến cơng tác cho lãnh đạo Bộ 20 1.4.1 Trước lãnh đạo công tác .21 1.4.2 Trong lãnh đạo Bộ công tác 21 1.4.3 Sau chuyến công tác 21 Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP 1.5 Đánh giá công tác triển khai thực nghi thức nhà nước văn hóa công sở Bộ Lao động-Thương binh Xã hội .22 Khảo sát tình hình cơng tác văn thư .23 2.1 Tìm hiểu mơ hình tổ chức Văn thư quan 23 2.2 Trách nhiệm lãnh đạo văn phòng việc đạo thực công tác văn thư Bộ Lao động Thương binh Xã hội 25 2.2.1 Trách nhiệm Chánh Văn phòng 25 2.2.2 Các văn đạo hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư, lưu trữ 26 Khảo sát tình hình cơng tác lưu trữ 28 3.1 Thực trạng công tác lưu trữ quan 28 3.1.1 Công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ 28 3.1.2 Chỉnh lý tài liệu lưu trữ 28 3.1.3 Bảo quản tài liệu lưu trữ 28 3.1.4 Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 28 3.2 Trách nhiệm Bộ trưởng Chánh văn phòng Bộ Lao động Thương binh Xã hội công tác đạo nghiệp vụ lưu trữ cử quan 29 3.2.1 Trách nhiệm Bộ trưởng 29 3.2.2 Trách nhiệm Chánh văn phòng Bộ 30 Phần II 31 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP: NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH CỦA CƠ QUAN .31 1.Xây dựng mãu lịch công tác tuần, kế hoạch công tác tháng năm 31 1.1Xây dựng lịch công tác tuần Bộ Lao động Thương binh Xã hội 31 1.2 Kế hoạch công tác năm Bộ Lao động Thương binh Xã hội 33 2.Quy chế “ Văn thư – Lưu trữ” Bộ Lao động Thương binh Xã hội 33 3.Quy chế “ Văn hoá công sở “ Bộ Lao động Thương binh Xã hội 33 4.Quy trình tổ chức hội nghị cho quan .33 5.Mơ hình văn phịng đại Bô 36 PHẦN III 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 I NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG ƯU ĐIỂM, HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH VĂN PHỊNG CỦA CƠ QUAN .38 1.Ưu điểm 38 2.Hạn chế: .41 II ĐỀ XUẤT: 43 Giải pháp nâng cao chất lượng soạn thảo ban hành văn 43 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác văn thư, lưu trữ 43 Các giải pháp đề xuất, kiến nghị khác 45 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP LỜI CẢM ƠN Nhằm trang bị cho sinh viên ngành Quản trị Văn phòng tiếp cận với thực tiễn hoạt động doanh nghiệp, quan Hành nhà nước để kiểm nghiệm kiến thức học, có nhìn tổng thể trình hoạt động, cấu, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Nhận biết vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác văn phòng hoạt động quan hành nhà nước doanh nghiệp Vì thế, Trường đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên ngành Quản trị Văn phịng có đợt thực tập tốt nghiệp Qua đợt thực tập Em tiếp thu nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu để hiểu rõ ngành học Qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Quản trị Văn phịng giảng dạy nhiệt tình, có buổi thực tế đầy thú vị trình học giúp em có kiến thức để hồn thành tốt đợt thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Văn phòng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, đặc biệt cô, chú, anh, chị làm việc phịng Hành Chính Văn phịng Bộ nhiệt tình bảo, giúp đỡ tơi q trình thực tập quan, giúp tơi có niềm tin lịng say mê nghề nghiệp nhận biết trách nhiệm cơng việc nhân viên văn phịng sau Do hạn chế thời gian nghiên cứu lên báo cáo cịn có hạn chế thiếu xót, Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Văn Khảm Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ 1Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP PHẦN I KHẢO SÁT CƠNG TÁC VĂN PHỊNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ LAO ĐỘNG- THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Khái quát Bộ Bộ Lao động- Thương binh Xã hội thành lập ngày 16 tháng năm 1987 theo Quyết định số 782/HĐNN Hội đồng Nhà nýớc sở hợp hai Bộ: Bộ Lao động Bộ Thương binh xã hội Sự phát triển Bộ Lao động -Thương binh Xã hội kết trình xây dựng phát triển, tiếp thu, kế thừa phát huy chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Bộ quan: Bộ Lao động, Bộ Cứu tế Xã hội, Bộ Xã hội, Bộ Thương binh- Cựu binh, Bộ Nội vụ, Bộ Thương binh Xã hội Ủy ban điều tra tội ác chiến tranh Chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an tồn lao động, người có cơng, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phịng chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, người có công xã hội) phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc lĩnh vực Bộ quản lý Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức 3.1 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ 2Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Bộ phê duyệt, dự án, đề án văn quy phạm pháp luật khác theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm chương trình mục tiêu quốc gia, cơng trình, dự án quan trọng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ Ban hành định, thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; phê duyệt đề án, dự án, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền định Bộ; hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Chỉ đạo tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Về lĩnh vực lao động, việc làm: a) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ b) Thống quản lý xuất lao động chuyên gia, cấp thu hồi giấy phép hoạt động xuất lao động chuyên gia Về an toàn lao động: a) Chủ trì phối hợp quan có liên quan xây dựng, trình Chính phủ Thủ tướng Chính phủ b) Ban hành danh mục cơng việc nặng nhọc, độc hại, đặc biệt nặng nhọc, độc hại; danh mục máy, thiết bị vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; quy định hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định loại máy thiết bị vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt lao động theo yêu cầu Bộ Luật Lao động; c) Phối hợp với Bộ Y tế ban hành loại danh mục bệnh nghề nghiệp; d) Thống quản lý việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn xã hội; Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ 3Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Về dạy nghề: a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sách dạy nghề, tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề đề án quy hoạch mạng lưới sở dạy nghề; b) Ban hành điều lệ mẫu sở dạy nghề; c) Thống quản lý tiêu chuẩn cấp bậc danh mục nghề đào tạo; chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo; quy chế thi tuyển, quy chế cấp loại văn bằng, chứng tốt nghiệp; đào tạo giáo viên dạy nghề, cán sở dạy nghề đánh giá chất lượng nghề Về cơng tác thương binh liệt sỹ: Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sách chế độ ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến người có cơng giúp đỡ cách mạng, quy hoạch quy tập mộ, nghĩa trang liệt sỹ đài tưởng niệm cơng trình ghi công liệt sỹ đạo việc kiểm tra nuôi dưỡng, điều dưỡng thương binh, bệnh binh người có cơng với cách mạng, việc cung cấp chân tay giả, dụng cụ chỉnh hình,các phương tiện trợ giúp khác cho thương binh người có cơng Về bảo trợ xã hội a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sách xóa đói giảm nghèo, cứu trợ xã hội, tổ chức hoạt động sở xã hội b) Chỉ đạo kiểm tra tình hình thực sách xóa đói giảm nghèo, cứu trợ xã hội người tàn tật, trẻ mồ côi trẻ lang thang người già cô đơn không nơi nương tựa, người gặp thiên tai, lũ lụt, nạn nhân chiến tranh 10 Về phịng, chống tệ nạn xã hội Trình Thủ tướng Chính phủ sách giải pháp phịng ngừa tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma túy, tổ chức hoạt động sở chữa trị cai nghiện, quy hoạch sở cai nghiện cho đối tượng nghiện ma túy Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức chữa trị, cai nghiện, giáo dục dạy nghề, tạo việ làm tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng mại dâm nghiện ma túy a) Thực hợp tác Quốc tế lĩnh vực lao động b) Tổ chức thực nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ 4Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP thuật vào lĩnh vực Lao động – Thương binh Xã hội c) Quyết định biện pháp, chủ trương cụ thể đạo thực chế hoạt động tổ chức nghiệp, dịch vụ công lĩnh vực Lao động – Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật, quản lý đạo đơn vị trực thuộc Bộ d) Thực nhiệm vụ, quyền hạn, cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật e) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng tiêu cực xử lý vi phạm theo thẩm quyền Lao động – Thương binh vã Xã hội f) Quyết định đạo việc thực chương trình cải cách hành Bộ theo nội dung mục tiêu chương trình cải cách hành Nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt g) Quản lý tổ chức máy, biên chế,chỉ đạo thực chế độ tiền lương sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, tổ chức công tác đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức, viên chức nhà nước Lao động – Thương binh Xã hội địa phương h) Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bố theo quy định pháp luật 3.2 Cơ cấu tổ chức 3.2.1 Cơ cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ( Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Lao động Thương binh Xã hội xem phần Phụ lục I) 3.2.2 Lãnh đạo Bộ: - Bộ Trưởng: Phạm Thị Hải Chuyền - Thứ Trưởng: Huỳnh Văn Tí - Thứ trưởng: Đào Hồng Lan - Thứ trưởng: Nguyễn Thanh Hòa - Thứ Trưởng: Nguyễn Trọng Đàm - Thứ trưởng: Doãn Mậu Diệp - Thứ Trưởng: Phạm Minh Huân Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ 5Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP 3.2.3 Tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội gồm 18 ðõn vị thực chức nãng quản lý nhà nước 07 ðõn vị nghiệp nhà nýớc trực thuộc Bộ - Các đơn vị thực chức quản lý nhà nước bao gồm: Vụ Lao động - Tiền lương 10 Cục Quản lý lao động nước Vụ Bảo hiểm xã hội 11 Cục an toàn lao động Vụ Hợp tác Quốc tế 12 Cục người có cơng Vụ Bình đẳng giới 13 Cục Phịng, chống tệ nạn xã hội Vụ kế hoạch tài 14 Cục Việc làm Vụ Pháp chế 15 Cục Bảo trợ xã hội Vụ Tổ chức cán 16 Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thanh tra 17 Tổng Cục dạy nghề Văn phòng 18 Các Ban Quản lý lao động nước - Các đơn vị nghiệp phục vụ quản lý nhà nước bao gồm: Viện Khoa học Lao động Xã hội; Viện Chỉnh hình - Phục hồi chức năng; Trung tâm Thơng tin; Tạp chí Lao động Xã hội; Báo Lao động Xã hội; Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Lao động – Xã hội; Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam 3.3 Chức nhiệm vụ chủ yếu đơn vị trực thuộc Bộ: 3.3.1 Các đơn vị thực chức quản lý nhà nước - Vụ Lao động tiền lương: Thực chức quản lý nhà nước lao động, tiền lương, tiền công, tranh chấp lao động đình cơng khu vực sản xuất, kinh doanh phạm vi nước theo quy định pháp luật; - Vụ Bảo hiểm Xã hội: Thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội ( bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện) phạm vi nước; Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ 6Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP - Vụ Hợp tác quốc tế: Có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực hiện, quản lý thống hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội; - Vụ Bình đẳng giới: Giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước bình đẳng giới phạm vi nước; - Vụ Kế hoạch – Tài chính: Có trách nhiệm giúp Bộ trưởng quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch thống kê, tài kế tốn, đầu tư xây dựng bản, chỉnh hình phục hồi chức nghiên cứu khoa học Bộ theo quy định pháp luật; - Vụ Pháp chế: Có chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước pháp luật lao động, người có cơng xã hội, tổ chức thực công tác xây dựng pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật kiểm tra việc thực pháp luật; - Vụ Tổ chức Cán bộ: Giúp Bộ trưởng thống quản lý tổ chức thực công tác tổ chức cán đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc thẩm quyền Bộ theo quy định pháp luật; - Thanh tra: Giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công tác tra thực chức tra chun ngành lao động người có cơng xã hội phạm vi nước, tra hành quan, tổ chức cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý Bộ việc thực sách pháp luật nhiệm vụ đơn vị phòng chống tham nhũng tiêu cực, tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật; - Văn phịng: Có trách nhiệm giúp Bộ trưởng theo dõi, đôn đốc tổ chức, quan, đơn vị thực chương trình, kế hoạch cơng tác Bộ, thực cơng tác hành văn thư, lưu trữ, quản lý sở vật chất kỹ thuật, tài sản, kinh phí hoạt động, bảo đảm phương tiện, điều kiện làm việc phục vụ cho hoạt động Bộ; - Cục Quản lý Lao động ngồi nước: Có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước người lao động làm việc nước theo quy định pháp luật; Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ 7Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP - Cục An toàn Lao động: Giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước an toàn lao động, bảo hộ lao động phạm vi nước theo quy định pháp luật; - Cục Người có cơng: Có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực người có cơng phạm vi nước theo quy định pháp luật; - Cục phòng, chống tệ nan Xã hội: Giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước phòng chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma túy phòng chống HIV/AIDS… thuộc phạm vi trách nhiệm cuả Bộ phạm vi nước theo quy định pháp luật; - Cục việc làm: Giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước việc làm, thị trường lao động, bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật; - Cục Bảo trợ xã hội: Có trách nhiệm giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước người tàn tật, người cao tuổi, trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội, giảm nghèo phạm vi nước; 3.3.2 Các đơn vị nghiệp thuộc Bộ: - Viện Khoa học Lao động Xã hội: Có chức nghiên cứu chiến lược nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực: việc làm, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, an tồn lao động, người có cơng, bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em; - Viện Chỉnh hình - Phục hồi chức năng: Có chức điều trị chỉnh hình, phục hồi chức năng, trang bị dụng cụ chỉnh hình phương tiện, điều trị, trợ giúp cho người có cơng người tàn tật; - Trung tâm thơng tin: Có chức tổ chức hoạt động thơng tin, ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Bộ, ngành, cung cấp dịch vụ liên quan đến thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin theo quy định pháp luật; - Tạp chí Lao động Xã hội: Có chức thơng tin lý luận, nghiệp vụ, tuyên truyền đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước lao Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ 8Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Phụ lục số 8: Kế hoạch công tác năm 2015 Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: /KH-LĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 20 KẾ HOẠCH Công tác năm 2015 I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Căn vào kết thực kế hoạch công tác năm 2014; Nghị định số 186/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động-Thương binh Xã hội tình hình kinh tế xã hội đất nước năm qua, Bộ Lao độngThương binh Xã hội ban hành kế hoạch công tác năm 2015 nhằm thực mục đích, yêu cầu sau: - Đảm bảo thực có hiệu nhiệm vụ Bộ năm 2015, hồn thành cơng việc cịn dở dang năm 2014 nâng cao tính chủ động, sáng tạo hoạt động Bộ - Giúp đơn vị, phận trực thuộc Bộ có định hướng xác để xây dựng kế hoạch cơng tác đơn vị mình, theo mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược mà Bộ giao phó - Nâng cao hiệu hoạt động quản lý, sở để kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đảm bảo cho hoạt động thực đồng bộ, thống nhất, tiết kiệm đem lại hiệu cao II NỘI DUNG Cục việc làm I.1 Mục tiêu chung Hỗ trợ việc làm cho 1,4 – 1.5 triệu lao động thông qua dự án vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm - Tạo việc làm cho 80 – 100 nghìn lao động/năm thông qua hoạt động đưa người lao động làm việc nước - Kết nối hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm toàn quốc vào năm 2015 - Hoàn thiện sở liệu quốc gia thị trường lao động năm 2015 - Tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng cán cho 100 nghìn lượt cán lao động việc làm/năm từ trung ương đến địa phương Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP - Hình thành thống cổng thông tin điện tử việc làm quốc gia vào năm 2015 I.2 Nhiệm vụ - Hướng dẫn thực quy định pháp luật sách việc làm, sách phát triển thị trường, tuyển dụng quản lý lao động nước - Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động - Thực việc tri trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động - Thực công tác dự báo, tổng hợp nhu cầu sử dụng lao động theo ngành nghề, cấp trình độ địa bàn, xây dựng phát huy hệ thống sở liệu thông tin thị trường lao động, phát triển sàn giao dịch việc làm nước, kết nối cung cầu lao động phạm vi nước - Thực dự án Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm: Tập trung nguồn vố bổ sung Quỹ quốc gia Việc làm cho vùng khó khăn, phát triển làng nghề, kinh tế trang trại, mơ hình làng niên lập nghiệp Tập trung giải pháp đẩy mạnh dạy nghề , đồng với hỗ trợ vốn tín dụng … - Thực sách hỗ trợ niên, người nghèo vay vốn học nghề, làm thủ tục xuất lao động; đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững giai đoạn 2011-2020, tăng cường quản lý, bảo vệ quyền lợi cho người lao động làm việc nước Phấn đấu đưa 80 nghìn lao động làm việc nước ngồi Tổng cục dạy nghề - Tổ chức đạo kiểm tra chủ trì phối hợp với ngành liên quan hướng dẫn sách, chế độ dạy nghề, học nghề - Điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống dạy nghề, đặc biệt quy hoạch trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề theo đề án phát triển đến năm 2020 - Nâng cao lực trường đào tạo nghề, triển khai thực đồng chườn trình đào tạo giáo viên dạy nghề chất lượng cao - Phát triển hoạt động dự báo cung cầu lao động, giới thiệu việc làm sở dạy nghề Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia dạy nghề, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ cấp phổ thông - Thực đồng Dự án nâng cao lực dạy nghề ( Chương trình mục tiêu quốc gia Giáo dục Đào tạo), đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, đề án hỗ trợ niên học nghề, phối hợp với ngân hàng Chính sách xã hội thực tốt sách cho vay vốn học sinh, sinh viên học nghề - Triển khai đồng Đề án dạy nghề cho nơng dân Xây dựng hồn thiện văn hướng dẫn làm sở thực đồng nước, quý I năm 2013 đảm bảo dạy nghề cho nông dân nước Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Vụ Lao động – Tiền lương - Kiểm tra, giám sát việc thực quy định tiền lương, tiền công… khu vực doanh nghiệp , nghiên cứu đổi chế sách tiền lương để khuyến khích người lao động phát huy lực, nâng cao suất góp phần thu hút nhân tài - Hướng dẫn cá nhân, tổ chức thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động, trách nhiệm lao động cách thức giải tranh chấp lao động - Hướng dẫn thực tiền lương tối thiểu, chế độ tiền lương, tiền công người lao động viên chức lãnh đạo quản lý doanh nghiệp nhà nước theo quy định Nhà nước - Xây dựng triển khai định mức lao động, tiêu chuẩn lao động , tiêu chuẩn kỹ thuật cơng nhân Cục Người có cơng - Thực đầy đủ, kịp thời sách ưu đãi cải thiện đời sống vật chất tinh thần người có cơng - Tiếp tục thực điều chỉnh mức trợ cấp người có công phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước; xác nhận, cơng nhận người có cơng cịn tồn đọng để người thực có cơng với cách mạng hưởng sách ưu đãi Nhà nước - Đẩy mạnh phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” “uống nước nhớ nguồn”, huy động nguồn lực xã hội, góp phần nâng cao mức sống gia đình người có cơng, bồi dưỡng hệ em họ tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông - Quy hoạch, xếp mạng lưới sở ni dưỡng, chỉnh hình, phục hồi chức năng… cho người có cơng; đầu tư nâng cấp cơng trình nghĩa trang liệt sĩ tỉnh biên giới, nghĩa trang liệt sĩ lớn gắn liền với di tích lịch sử cách mạng , thực đề án hỗ trợ xã nghèo đặc biệt khó khăn; xây dựng triển khai đề án tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ; xây dựng sở liệu người có cơng Cục bảo trợ xã hội - Đối với Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo: phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo nước xuống 5% vào năm 2013 - Tiếp tục thực đồng có hiệu sách giảm nghèo hành để hoàn thành đồng mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015, tổ chức tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2013 - Xây dựng ban hành chuẩn nghèo mới, gắn mục tiêu giảm nghèo với tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, với sách an sinh xã hội chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Triển khai thực Luật Người cao tuổi Luật người khuyết tật xây dựng văn hướng dẫn Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP - Rà soát đối tượng bảo trợ xã hội, đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia giúp đỡ người thiệt thòi xã hội, phát triển sử dụng có hiệu quỹ từ thiện, nhân đạo - Quy hoạch đầu tư đa nguồn mạng lưới sở ni dưỡng, chăm sóc, tư vấn cho đối tượng xã hội Thực hiệu đề án trợ giúp người tàn tật, hỗ trợ cho trẻ em đường phố… - Theo dõi tình hình thiệt hại thiên tai, dịch bệnh gây ra, để đạo kịp thời hoạt động cứu trợ, khắc phục địa phương Chủ động nguồn lực để hỗ trợ đối phó kịp thời với thiên tai, lũ lụt, tạo điều kiện để người dân ổn định đời sống sản xuất Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em a Mục tiêu Tạo hội cho trẻ em bảo vệ, chăm sóc hình thức khác thực quyền trẻ em Tạo chuyển biến rõ nét cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, giảm thiểu tình trạng trẻ em bị ngược đãi, bạo lực, xâm hại tình dục, bn bán, bắt cóc, phân biệt đối xử, phải lang thang kiếm sống Phấn đấu thực tiêu liên quan đến bảo vệ, chăm sóc sức khỏe trẻ em, đặc biệt trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, tạo hội để thực quyền trẻ em , góp phần bước thu hẹp khoảng cách, tạo hội để trẻ em học tập phát triển toàn diện b Nhiệm vụ Tăng cường lãnh đạo điều hành cấp quyền việc bảo vệ chăm sóc trẻ em thơng qua văn quy phạm pháp luật, văn đạo , phê duyệt chương trình kế hoạch huy động nguồn lực - Củng cố kiện toàn máy cán mạng lưới cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ TW đến địa phương, xây dựng thực thi dự án bảo vệ chăm sóc trẻ em - Vận động tạo hội cho tổ chức nước, tổ chức quốc tế tham gia vào bảo vệ quyền trẻ em - Tuyên truyền vận động xã hội chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em 7.Vụ bình đẳng giới a Mục tiêu Đảm bảo bình đẳng phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế xã hội gia đình b Nhiệm vụ - Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục Luật bình đẳng giới vưn hướng dẫn thi hành cách thiết thực , phù hợp với ngành, địa phương, nhóm đối tượng để tạo chuyển biến sâu sắc Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP bình đẳng giới, lồng ghép mục tiêu, tiêu bình đẳng giới kế hoạch hành động tiến phụ nữ vào trình thực tiêu, mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành, cấp - Mở lớp đào tạo bồi dưỡng cán quản lý nhà nước bình đẳng giới - Xây dựng hệ thống sở liệu bình đẳng giới Cục Phòng chống tệ nạn xã hội - Điều chỉnh bổ sung sách, chế cai nghiện quản lý sau cai nghiện gia đình, cộng đồng - Tăng cường công tác kiểm tra xử lý vi phạm đối tượng hành nghề mại dâm nhà hàng, sở tổ chức hoạt động mại dâm - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán quản lý để tăng cường nâng cao chất lượng cai nghiện - Nhân rộng mơ hình xã, phường, ngăn chặn phòng ngừa tệ nạn ma túy, mại dâm cai nghiện, dạy nghề, tạo việc làm, hòa nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy, tập trung vào giải pháp đảm bảo việc làm, thu nhập cho đối tượng sau cai 9.Vụ kế hoạch Tài - Tham mưu cho lãnh đạo đạo, điều hành đảm bảo nguồn lực thực tiêu - Triển khai kế hoạch, dự toán ngân sách Nhà nước - Giải ngân nguồn vốn thực chương trình mục tiêu quốc gia - Quản lý tài chính, tài sản 10 Vụ tổ chức cán - Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy cấp, ngành - Quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm cán chủ chốt - Thực sách cán bộ, cơng chức 11 Cục quản lý lao động ngồi nước - Tập trung phát triển thị trường truyền thống nhận lao động Việt Nam với số lượng lớn như: Đài Loan, Malayxia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Đông - Tiếp tục Ban hành văn hướng dẫn thực Luật người lao động Việt Nam làm việc nước - Xây dựng sở liệu thị trường lao động, hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động - Thực công tác quản lý, bảo vệ quyền lợi cho người lao động Việt Nam nước ngoài, xây dựng chế quản lý lao động doanh nghiệp phù hợp với thị trường tiếp nhận lao động, kịp thời xử lý vấn đề phát sinh Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP - Thực kiểm tra, tra hoạt động xuất nhập lao động, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động, hành vi lừa đảo xuất lao động - Tuyên truyền, phổ biến văn quy định pháp luật lĩnh vực xuất lao động tới người dân, đặc biệt đối tượng lao động huyện nghèo III KINH PHÍ DỰ TRÙ Kinh phí dự trù cho hoạt động Bộ năm 2013 500 nghìn tỷ đồng ( Có dự trù kinh phí cho đơn vị thuộc Bộ) IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Văn phịng Bộ Chủ trì việc gửi hướng dẫn Kế hoạch tới đơn vị trực thuộc Bộ Các đơn vị trực thuộc Tiếp nhận Kế hoạch công tác năm 2013, xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho đơn vị gửi văn phịng tổng hợp Tổ chức triển khai thực kế hoạch đề Vụ Kế hạch – Tài Chuẩn bị kinh phí Đề nghị Cục,Vụ, đơn vị trực thuộc Bộ thực phối hợp thực kế hoạch này, để chương trình cơng tác năm Bộ Lao độngThương binh Xã hội đạt kết cao nhất./ Nơi nhận: - - BỘ TRƯỞNG Bộ trưởng Thứ trưởng; Các đơn vị trực thuộc Bộ; Lưu: VT, TKTH Phạm Thị Hải Chuyền Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Phụ lục số 10: Quy chế Văn thư - Lưu trữ Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Phụ lục số 10: Quy chế ‘Văn hố Cơng sở “ Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 4014/QĐ-BLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội BỘ TRƯỞNG BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ Căn Nghị định số / /NĐ-CP ngày tháng năm Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Căn Quyết định số 129/2007/QĐ- TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế văn hóa cơng sở quan hành nhà nước; Xét đề nghị ơng Chánh Văn phịng Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế văn hóa cơng sở quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Các ơng (bà): Chánh Văn phịng, Chánh Thanh tra, Vụ trưởng, Cục trưởng,Thủ trưởng đơn vị thuộc quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội có trách nhiệm tổ chức thực Quyết định đơn vị Nơi nhận: - Như điều 3; - Bộ trưởng (để b/c); - Các Thứ trưởng ; - Website Bộ LĐTBXH; - Lưu VP, VT Sinh viên: Đỗ Văn Khảm KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRỞNG (đã ký) Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Nguyễn Vinh Hiển BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Văn hóa cơng sở quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội (Ban hành kèm theo Quyết định số: 4014/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 201 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định trang phục, giao tiếp, ứng xử cán bộ, công chức, viên chức người lao động thi hành nhiệm vụ, cơng vụ; trí cơng sở, phịng làm việc cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động Quy chế áp dụng cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội nơi làm việc đơn vị trực thuộc Bộ Điều Nguyên tắc Phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá dân tộc điều kiện kinh tế - xã hội Phù hợp với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội ngày chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam chủ trương đại hố hành nhà nước Phù hợp với quy định pháp luật có liên quan Quy chế làm việc Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội Phù hợp với công văn số 190/HD - CĐN ngày 11/5/2012 Cơng đồn giáo dục Việt Nam hướng dẫn xây dựng quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa Điều Mục đích Xây dựng mơi trường văn hóa, văn minh, lịch Xây dựng phong cách giao tiếp, ứng xử chuẩn mực cán bộ, công chức, viên chức người lao động thực nhiệm vụ, công vụ Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Là để giám sát việc chấp hành quy định cán bộ, công chức, viên chức người lao động Chương II TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG Điều Trang phục Khi thực nhiệm vụ, công vụ, cán bộ, công chức, viên chức người lao động phải mặc gọn gàng, lịch sự, thể phong mỹ tục người Việt Nam Không: mặc váy ngắn đầu gối, dép, guốc khơng có quai hậu, giày thể thao; Cán bộ, công chức, viên chức người lao động cấp phát trang phục riêng phải mặc trang phục biển tên riêng đơn vị thực nhiệm vụ, công vụ Cán bộ, công chức, viên chức người lao động phân công phục vụ tham dự buổi lễ, họp trọng thể, tiếp khách nước phải mặc lễ phục theo mùa: Nam mặc sơ mi cravat, comple cravat, nữ mặc áo dài truyền thống comple nữ Điều Thẻ cán bộ, công chức, viên chức Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên quan, có ảnh, họ tên, chức danh, số hiệu quan Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội cấp Cán bộ, công chức, viên chức người lao động phải đeo thẻ công chức thi hành nhiệm vụ, công vụ vào quan Chương III ỨNG XỬ, GIAO TIẾP CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KHI THI HÀNH NHIỆM VỤ, CÔNG VỤ Điều Chuẩn mực ứng xử chung Tuân thủ quy định pháp luật quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thực nghiêm chỉnh nhiệm vụ phân công theo quy định quan, đơn vị Chí cơng, vơ tư, tận tụy phục vụ nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; khơng: quan liêu, gây khó khăn, phiền nhiễu, hách dịch, cửa quyền giải cơng việc; Khơng làm cơng việc ngồi phạm vi trách nhiệm thẩm quyền giao Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Lời nói đơi với việc làm; ln bám sát thực tiễn giáo dục để có đề xuất, tham mưu, định, đạo xác, có hiệu Điều Chuẩn mực giao tiếp Khi giao tiếp qua điện thoại phải xưng tên, quan, đơn vị công tác; trao đổi thông tin ngắn gọn, bảo đảm thông tin trao đổi nội dung công việc mà quan, đơn vị, tổ chức công dân cần hướng dẫn, trả lời, không ngắt điện thoại đột ngột Trong quan hệ giao tiếp thi hành công vụ ngôn ngữ, hành động phải thể thái độ lịch sự, tôn trọng Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng: nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt Điều Chuẩn mực ứng xử thi hành nhiệm vụ, công vụ Ứng xử có văn hóa, nhã nhặn, lắng nghe, tơn trọng ý kiến công dân giải công việc; hướng dẫn, giải thích rõ ràng, tận tình, cụ thể quy định để công dân hiểu chấp hành nghiêm quy định pháp luật Không sách nhiễu, trì hỗn, chậm trễ, gây khó khăn, phiền hà, tỏ thái độ hách dịch giải công việc với công dân Không vi phạm nội quy, quy tắc nơi công cộng; không vi phạm chuẩn mực phong mỹ tục nơi công cộng để bảo đảm văn minh, tiến xã hội Điều Chuẩn mực ứng xử cán bộ, công chức, viên chức, người lao động với nhân dân nơi cư trú Tích cực tham gia hoạt động nơi cư trú; chịu giám sát tổ chức Đảng, quyền, đồn thể nhân dân nơi cư trú Tích cực tuyên truyền, giáo dục, vận động người thân gia đình chấp hành nghiêm chỉnh quy định nơi cư trú; gắn bó với nhân dân, có trách nhiệm với nhân dân Không tổ chức hoạt động cưới hỏi, ma chay, mừng thọ, sinh nhật, tân gia, thăng chức… thân gia đình, lãng phí, phơ trương mục đích vụ lợi Điều 10 Các hành vi bị cấm Hút thuốc phòng làm việc, phòng họp, đánh bạc tệ nạn xã hội khác hình thức Sử dụng đồ uống có cồn làm việc, trừ trường hợp quan cho phép Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt; có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu có hành vi gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ, cơng vụ Chương IV BÀI TRÍ CƠNG SỞ Điều 11 Treo Quốc kỳ Quốc kỳ treo nơi trang trọng trước tiền sảnh quan theo tiêu chuẩn kích cỡ, màu sắc Hiến pháp quy định Việc treo Quốc kỳ buổi lễ, đón tiếp khách nước ngồi lễ tang tuân theo quy định nghi lễ Nhà nước Điều 12 Biển tên quan Biển tên đặt cổng trụ sở quan Bộ, có ghi rõ tên gọi đầy đủ tiếng Việt phía trên, tiếng Anh địa Bộ Lao động Thương binh Và Xã hội Biển tên đơn vị thuộc Bộ (nếu có) đặt cổng trụ sở đơn vị tồ nhà Cách thể biển tên quan thực thống theo quy định Bộ Nội vụ Điều 13 Phòng làm việc Việc xếp, trí phịng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học hợp lý Phịng làm việc phải có biển tên, ghi rõ tên đơn vị; danh sách gồm họ tên, chức danh cán bộ, cơng chức, viên chức phịng Vị trí đặt biển tên phải chỗ vừa tẩm nhìn, dễ trơng thấy Khơng nấu ăn phịng làm việc Bàn làm việc phải có tên chức vụ, tài liệu, phương tiện làm việc phải xếp gọn gàng, ngăn nắp Điều 14 Khu vực ngồi phịng làm việc cơng sở Đảm bảo vệ sinh môi trường cho công sở, cổng vào có biển dẫn cụ thể Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, đổ rác nơi quy định Có ý thức phịng, chống, diệt loại côn trùng gây hại, truyền dịch bệnh Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chuyên ngành QTVP Điều 15 Khu vực để phương tiện giao thông Văn phịng Bộ có trách nhiệm bố trí khu vực hướng dẫn để phương tiện giao thông cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động người đến giao dịch, làm việc với quan Các quan thuộc Bộ tùy theo điều kiện thực tế, bố trí khu vực để phương tiện giao thơng cho cán bộ, nhân viên quan đơn vị Khơng thu phí gửi phương tiện giao thơng người đến giao dịch, làm việc, liên hệ công tác Chương V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 16 Trách nhiệm Vụ, Cục, Thanh tra, Văn phòng Văn phòng Bộ, Cơng đồn quan Bộ có trách nhiệm theo dõi, đánh giá việc thực cá nhân, đơn vị Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ngồi việc tn thủ Quy chế cịn có trách nhiệm hướng dẫn, nhắc nhở tổ chức, cá nhân đến liên hệ công tác thực Điều 17 Khen thưởng kỷ luật Việc thực Quy chế để đánh giá thi đua xét khen thưởng tập thể đơn vị cá nhân cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Những đơn vị, cá nhân không chấp hành Quy chế phải kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm; tuỳ theo mức độ sai phạm, bị xử lý theo quy định./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (đã ký) Bùi Hồng Lĩnh Sinh viên: Đỗ Văn Khảm Lớp: CĐ Quản trị Văn phòng K7C

Ngày đăng: 07/08/2016, 21:20

Xem thêm: Báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị văn phòng tại BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH và xã hội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Điều 5. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức

    Điều 12. Biển tên cơ quan

    Điều 14. Khu vực ngoài phòng làm việc trong công sở

    Điều 15. Khu vực để phương tiện giao thông

    TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    Điều 16. Trách nhiệm của các Vụ, Cục, Thanh tra, Văn phòng

    Điều 17. Khen thưởng và kỷ luật

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w