1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của hộ nông dân trong sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

110 564 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

1.1.1 Mục tiêu chung Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của hộ nông dân trong sản xuất rau an toàn; đề xuất một số giải pháp nhằm khuyến khích hộ nông dân trong việc sản xuất rau an toàn trên địa bàn xã. 1.1.2 Mục tiêu cụ thể • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về rau an toàn, sản xuất rau an toàn, việc ra quyết định của nông dân trong sản xuất nông nghiệp. • Phân tích thực trạng ra quyết định của hộ nông dân trong sản xuất rau an toàn. • Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của hộ nông dân trong sản xuất rau an toàn. • Đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn trên địa bàn nghiên cứu.

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, sống người không ngừng nâng cao, sức khỏe vấn đề đặc biệt quan tâm Trong đó, môi trường sống lương thực thực phẩm có ảnh hưởng lớn Tuy nhiên, vấn đề môi trường trở thành báo động đỏ loài người, nguyên nhân không khu công nghiệp gây mà sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phân hóa học bừa bãi làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Bên cạnh đó, mức độ nghiêm trọng vụ ngộ độc thực phẩm vừa qua dư lượng thuốc BVTV chất kích thích rau, đủ làm cho người tiêu dùng lo sợ Trong thời kỳ mà toàn nhân loại đứng trước suy thoái mặt môi trường, sức khỏe người đề cao hết Vì vậy, với xu chung giới việc sản xuất sản phẩm nông nghiệp nói chung sản xuất rau nói riêng phát triển theo hướng an toàn Hà Nội nơi tập trung đông dân cư có trình độ nhận thức tốt khả tiếp cận thông tin nhanh nhạy, thị trường tiềm tiêu thụ rau an toàn (RAT) người dân ven đô Rau an toàn sản xuất huyện ngoại thành Hà Nội từ năm 1996, đặc biệt diện tích trồng rau phát triển mạnh từ sau năm 1999 thành phố có chủ trương quy hoạch phát triển vùng sản xuất RAT cung cấp cho thị trường quận nội thành Việc sản xuất rau an toàn huyện ngoại thành thành phố Hà Nội ngày quan tâm, mô hình sản xuất RAT không ngừng phát triển nhân rộng Song phủ nhận thực tế khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng RAT mức thấp Bên cạnh với tác động thông tin, phát triển khoa học kỹ thuật, nhu cầu người tiêu dùng nên hộ sản xuất rau ngày có nhiều lựa chọn trình sản xuất Vì nghiên cứu việc định hộ vấn đề quan trọng giúp cho nhà nghiên cứu, nhà khoa học nắm bắt tâm lý người nông dân, từ có biện pháp hỗ trợ họ tháo gỡ khó khăn gặp phải giúp cho hộ đạt mục tiêu sản xuất Xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội xã sản xuất RAT Điều kiện đất đai, khí hậu nơi thuận lợi cho việc phát triển sản xuất RAT Trong nông dân lực lượng tham gia vào hầu hết giai đoạn trình sản xuất, họ chủ thể định câu trả lời cho câu hỏi: Sản xuất gì? Sản xuất bao nhiêu? Sản xuất nào? Song để đưa định thực mục tiêu người nông dân phải chịu tác động nhiều yếu tố Xuất phát từ thực trạng thực đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định hộ nông dân sản xuất rau an toàn địa bàn xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Từ đề xuất giải pháp phát triển vùng sản xuất rau an toàn địa bàn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc định hộ nông dân sản xuất rau an toàn; đề xuất số giải pháp nhằm khuyến khích hộ nông dân việc sản xuất rau an toàn địa bàn xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ♦ Hệ thống hóa sở lý luận rau an toàn, sản xuất rau an toàn, việc định nông dân sản xuất nông nghiệp ♦ Phân tích thực trạng định hộ nông dân sản xuất rau an toàn ♦ Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định hộ nông dân sản xuất rau an toàn ♦ Đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu ♦ Nghiên cứu hộ nông dân trồng rau an toàn địa bàn xã ♦ Tìm hiểu thông tin từ cán lãnh đạo cộng đồng chủ nhiệm hợp tác xã, khuyến nông viên sở, chủ tịch hội Nông dân, hội Phụ nữ, trưởng thôn 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nội dung Đề tài nghiên cứu tình hình định yếu tố ảnh hưởng đến việc định hộ nông dân sản xuất rau an toàn 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.4.3 Phạm vi thời gian ♦ Số liệu thứ cấp thu thập khoảng thời gian năm 2007, 2008, 2009 ♦ Thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2010 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Rau an toàn 2.1.1.1 Khái niệm Hiện sản xuất rau an toàn vấn đề quan tâm người sản xuất, người tiêu dùng toàn xã hội Vì có nhiều nhà nghiên cứu tổ chức đưa khái niệm để có nhìn tổng quát rau an toàn, rau - Theo tổ chức y tế giới (WHO), tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hợp Quốc (FAO): “rau sản phẩm không chứa lượng độc tố, dư lượng thuốc bảo vệ thự vật (BVTV) vi sinh vật gây hại mức cho phép” (Đặng Văn Tiến, 1998) - Theo Vũ Mỹ Liên: “sản phẩm rau an toàn bón phân hữu phòng trừ sâu bệnh chiết xuất từ thảo mộc bẫy pheromon, virus, ong mắt đỏ, ong vàng, trừ cỏ phương pháp phủ rơm, phủ nilon” (Kiều Oanh, 1998) - Theo Quyết định số 67 - 1998/QĐ - BNN - KHCN ngày 28/4/1998: “những sản phẩm rau tươi bao gồm tất loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, có chất lượng với đặc tính giống chúng, hàm lượng hóa chất độc mức độ nhiễm sinh vật gây hại mức tiêu chuẩn cho phép, an toàn cho người tiêu dùng môi trường coi rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hay gọi tắt “rau an toàn”” (Phạm Thị Thùy, 2006) 2.1.1.2 Điều kiện sản xuất rau an toàn Sản xuất RAT nhằm đảm bảo sức khỏe người dân giúp người trồng rau có lợi nhuận đủ để thỏa mãn nhu cầu họ Bên cạnh tạo môi trường sống an toàn Do để tiến hành sản xuất RAT cần phải có điều kiện cụ thể quy định rõ ràng đủ tiêu chuẩn sản phẩm đến với người tiêu dùng, an toàn với người sản xuất, bền vững với môi trường Theo định số 04/2007/QĐ-BNN ngày 19 tháng 01 năm 2007 Quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn quy định: o Nhân lực - Tổ chức sản xuất RAT phải có cán kỹ thuật chuyên ngành hợp đồng thuê cán chuyên ngành trồng trọt BVTV từ trung cấp trở lên để hướng dẫn kỹ thuật RAT - Người sản xuất RAT phải qua lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất RAT o Đất trồng - Đất quy hoạch để trồng RAT phải đảm bảo đảm điều kiện sau đây: + Có đặc điểm lý, hóa, sinh học phù hợp với sinh trưởng, phát triển rau + Không bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ khu dân cư, bệnh viện, lò giết mổ gia súc tập trung từ nghĩa trang, đường giao thông lớn + Đảm bảo tiêu chuẩn môi trường đất trồng trọt theo tiêu chuẩn TCVN 5941; 1995,TCVN 7209; 2000 - Đất vùng sản xuất RAT phải kiểm tra mức độ ô nhiễm định kỳ đột xuất o Phân bón - Chỉ sử dụng loại phân bón danh mục phân bón phép sản xuất kinh doanh Việt Nam, phân hữu qua xử lý bảo đảm không nguy ô nhiễm hóa chất vi sinh vật có hại - Không sử dụng loại phân bón có nguy ô nhiễm cao như: phân chuồng tươi, nước giải, phân chế biền từ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp để bón trực tiếp cho rau o Nước tưới - Nước tưới cho rau phải lấy từ nguồn không bị ô nhiễm vi sinh vật hóa chất độc hại, phải đảm bảo chất lượng nước tưới theo tiêu chuẩn TCVN 6773;2000 - Không sử dụng nước thải công nghiệp chưa qua sử lý, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc, nước phân tươi, nước giải, nước ao tù đọng để tưới trực tiếp cho rau - Nguồn nước tưới cho vùng RAT phải kiểm tra định kỳ đột xuất o Kỹ thuật canh tác RAT - Luân canh: Khuyến khích bố trí công thức luân canh hợp lý loài rau, rau với trồng - Xen canh: Việc trồng xen rau với trồng khác không tạo điều kiện để sâu bệnh phát triển - Vệ sinh đồng ruộng: + Khu vực trồng RAT cần thường xuyên vệ sinh đồng ruộng để hạn chế nguồn sâu bệnh hại ô nhiễm khác + Đối với rau trồng theo công nghệ cao phải thực biện pháp vệ sinh tiêu độc đảm bảo thời gian cách ly hợp lý trà, vụ gieo trồng - Chọn giống rau: không sử dụng loại rau biến đổi gen (GMO) chưa có giấy chứng nhận an toàn sinh học - Bón phân: Sử dụng chủng loại, liều lượng, thời gian bón cách bón theo quy trình trồng trọt RAT cho loại rau; riêng phân đạm phải bảo đảm thời gian cách ly trước thu hoạch 10 ngày ngày phân bón o Phòng trừ sâu bệnh - Áp dụng kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) rau; khuyến khích phát triển sản xuất rau theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (GAP) - Khuyến khích xây dựng nhà lưới, nhà màng cách ly côn trùng phù hợp với nhu cầu sinh trưởng loại rau điều kiện sinh thái vụ, vùng, đặc biệt loại rau có giá trị kinh tế cao, rau trồng trái vụ - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát sớm đối tượng sâu bệnh hại để phòng trừ kịp thời - Áp dụng biện pháp phòng trừ thủ công, đặc biệt biện pháp bắt sâu, bắt bướm diệt ổ trứng sâu vào thời điểm thích hợp, tiêu hủy cây, phận bị bệnh - Sử dụng thuốc trừ sâu bệnh nguồn gốc sinh học, biện pháp phòng trừ sinh học, loại rau ngắn ngày Bảo vệ, nhân nuôi phát triển thiên địch vùng trồng rau - Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh cho rau Trường hợp cần thiết phải sử dụng thuồc hóa học tuân thủ nguyên tắt đúng: + Đúng chủng loại: sử dụng loại thuốc thuộc Danh mục BVTV phép sử dụng rau Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành + Đúng liều lượng: sử dụng nồng độ liều lượng hướng dẫn bao bì cho loại thuốc thời gian sinh trưởng trồng + Đúng cách: áp dụng biện pháp phun xịt, tung vãi bón vào đất theo hướng dẫn loại thuốc để đảm bảo hiệu quả, an toàn cho người môi trường +Đúng thời gian: dử dụng thuốc thời điểm theo hướng dẫn để phát huy hiệu lực thuốc tuân thủ thời gian cách ly quy định cho loại thuốc, loại rau o Thu hoạch bảo quản RAT - Thu hoạch: Rau an toàn phải thu hoạch kỹ thuật, thời điểm để đảm bảo suất chất lượng vệ sinh an toàn thược phẩm - Bảo quản: rau an toàn sau thu hoạch phải bảo quản biện pháp thích hợp để giữ hình thái chất lượng sản phẩm o Công bố tiêu chuẩn RAT - Trước tiến hành sản xuất, Tổ chức sản xuất RAT phải công bố tiêu chuẩn chất lượng theo quy định công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa ban hành kèm theo Quyết định số 03/2006/QĐ-BKH ngày 10/01/2006 Bộ khoa học Công nghệ o Sản phẩm RAT trước lưu thông Các sản phẩm RAT trước lưu thông thị trường phải đảm bảo điều kiện sau: - Có giấy chứng nhận RAT tổng RAT chứng nhận RAT cấp - Có bao gói thích hợp để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, trường hợp bao gói kín phải dùng dây buộc phải dùng dụng cụ chuyên dùng để thuận lợi cho khâu vận chuyển, bảo quản tiêu thụ - Có nhãn hàng hóa gắn liền với bao gói, dây buộc gắn trực tiếp sản phẩm (củ, quả); việc ghi nhãn hàng hóa RAT phải thực theo Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ghi nhãn hàng hóa o Tổ chức sản xuất, kiểm tra giám sát RAT - Khuyến khích tổ chức RAT theo hình thức phù hợp với quy mô sản xuất như: tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp - Tổ chức sản xuất RAT phải đăng ký chấp hành nghiêm túc quy định điều kiện sản xuất RAT, chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý chuyên ngành theo quy định văn này, chịu trách nhiệm trước pháp luật người tiêu dùng chất lượng, tính an toàn sản phẩm sản xuất cung ứng 2.1.1.3 Tiêu chuẩn rau an toàn Ngoài điều kiện RAT cần phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hàm lượng đạm Nitrat, dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng kim loại nặng, vi sinh vật ký sinh trùng gây bệnh ngưỡng cho phép Biểu 1: Tiêu chuẩn WHO giới hạn hàm lượng Nitrat số loại rau ĐVT: mg/kg sản phẩm Loại Rau Tiêu chuẩn - Cải bắp Từ 500 – 900 - Súp lơ Loại rau Tiêu chuẩn - Đậu 200 500 - Các loại cà 400 - Xà lách, Diếp 1400 - Ngô rau 300 - Su hào 500 - Bầu bí 400 - Khoai tây 250 - Hành Tấy 80 - Cà chua 150 - Cà rốt 250 - Dưa chuột 150 - Hành hoa 400 - Ớt 200 - Rau gia vị 600 - Ớt 400 - Dưa bở, hấu, lê 90 (Nguồn:Sở khoa học công nghệ Môi trường TP Hà Nội ) Biểu 2: Ngưỡng giới hạn kim loại nặng sản phẩm rau tươi ĐVT: mg/kg Loại kim loại Chì ( Pb ) Dư lượng Loại kim loại 0.5 Cadimi (Cd) Dư lượng 0.03 Asen ( AS) 0.2 Thủy ngân (Hg) 0.02 Đồng ( Cu ) 5.0 Kẽm (Zn) 10.0 Thiếc ( Sn ) 200.0 Aflatoxin (Bi) 0.005 Palutin 0.005 (Nguồn : Sở khoa học công nghệ Môi trường TP Hà Nội) Biểu : Dư lượng thuốc BVTV tối đa cho phép số rau ĐVT : mg/kg Rau ăn Rau ăn Rau ăn Thuốc BVTV T.g cách ly ( Ngày ) củ Basudin 10G 0.5 -0.7 0.5 – 0.7 14 – 20 Diptorex 80 0.6 Dimothoet 50 EC 0.1 0.5 – 0.5 – – 10 Carbaxit 80 WP – 1.5 – 1.5 Padan 95 WP 0.2 14 Sanusdin 29 EC 0.1 2.0 0.2 14 – 20 Decis 0.1 0.2 RAL: – 10; RAQ: 3-4 Sherpa 250 EC RAL: – 10; RAQ: 3-4 Kovote 2,5 EC 0.03 0.02 – 10 Trebon 10 EC (Nguồn : Sở khoa học công nghệ Môi trường TP Hà Nội) Biểu 4: Một số loại thuốc sử dụng sản xuất rau an toàn Loại thuốc Đối tượng phòng trừ Cây trồng ( * * ) A Thuốc trừ sâu - B.T - Thuốc thảo mộc - Trenbon 10 EC - Nomolt EC - Sumicidin 10 EC - Sherpa 25 EC Sâu tơ Sâu tơ, sâu xanh, Rệp Sâu chích hút Sâu ăn Sâu đục thân Sâu ăn Sấu ăn Sâu ăn Sâu chích hút B Thuốc trừ bệnh 10 Rau họ thập tự Nt RAL, RAQ RAL RAL, RAQ RAL, RAQ RAL, RAQ RAL, RAQ - Nâng cao vai trò cấp lãnh đạo, đoàn thể địa phương hỗ trợ nông dân tham gia liên kết sản xuất, thực công tác kiểm tra giám sát quy trình sản xuất rau an toàn hộ thường xuyên, kịp thời hỗ trợ củng cố kỹ thuật sản xuất cho nông dân - Các cấp quyền địa phương cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn, đặc biệt vốn ưu đãi để hộ đầu tư cho sản xuất tốt - Người nông dân cần chủ động việc học tập kỹ thuật sản xuất, đảm bảo thực quy trình sản xuất rau an toàn, kỹ thuật tiến để thuận lợi cho việc sản xuất rau an toàn trình độ cao - Chính quyền địa phương nông dân cần kết hợp xây dựng hệ thống thủy lợi, đảm bảo cung cấp đủ nước tưới đạt yêu cầu cho vùng sản xuất rau 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.W.Van den Ban H.S.Hawkins,1988, Nguyễn Văn Linh dịch 1998, Khuyến nông, Nhà xuất Nông nghiệp Kiều Oanh, 1998, Rau sạch, Tạp chí người tiêu dùng, số 78 tháng 8, tháng Đặng Văn Tiến, 1998, Khảo sát thị trường rau Hà Nội, Trường đại học Nông Nghiệp I Phạm Thị Thùy, 2006, Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tôt (GAP), NXB Nông Nghiệp GS TS Đỗ Kim Chung cộng sự, Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, 2009, Nhà xuất Nông Nghiệp Đàm Thanh Tùng, Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ rau an toàn xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2005, Đại học Nông Nghiệp I Bùi Hoàng Tú, Hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn hợp tác xã thành lập xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn tôt nghiệp Đại học, 2005, Đại học Nông Nghiệp I Lê Văn Lương, Nghiên cứu mối liên kết sản xuất – tiêu thụ rau an toản địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, 2008, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Ngọc Thuận, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn hộ nông dân xã Quỳnh Lương, huyên Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2009 Một số trang web: 97 http://.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=25&LangID=1&NewsID=336&tabID=5 http://agriviet.com/nd/81-quy-trinh-cong-nhan-vung-rau-an-toan http://dddn.com.vn/2009122511173454cat123/giat-minh-vi-rau-an-toan http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=578,1&_dad=portal&_schema=PORTAL PHỤ LỤC BIÊN BẢN CUỘC HỌP PRA I Thời gian tiến hành Cuộc họp dân tổ chức ngày 17/03/2010 - Bắt đầu từ 13h30 - Kết thúc 15h II Địa điểm Tại nhà văn hóa thôn Gia Lâm, xã Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội III Thành phần tham gia - Tổng số người dân tham gia: (người) nữ, nam cán lãnh đạo cộng đồng (1 trưởng thôn, chi hội trưởng chi hội phụ nữ, phó thôn nông dân) - Hai sinh viên: người nghiên cứu đề tài (vai trò: hướng dẫn người dân thực công cụ PRA, người hỗ trợ (đóng vai trò thư ký) III Nội dung Vẽ sơ đồ xã, thôn - Sau nghe phổ biến cách tiến hành đại diện nhóm trự tiếp vẽ sơ đồ xã, thôn bút giấy Ao Dưới tham gia góp ý kiến bổ sung nhóm sơ đồ đươc hoàn thành, phản ánh vị trí xã so với xã khác, khu vực sản xuất rau an toàn xã đặc điểm giao thông, phân bố dân cư Thảo luận nhóm kết hợp cho điểm yếu tố ảnh hưởng 98 - Trước tiên nông dân phát thẻ (phiếu) trắng, phiếu điền yếu tố có ảnh hưởng đến trình định hộ - Sau nhóm tổng hợp phiếu lại thảo luận đưa mức điểm cho yếu tố Kết thu bảng cho điểm yếu tố sau: Bảng cho điểm yếu tố ảnh hưởng STT Diễn giải Nguồn giống Nước phục vụ tưới tiêu Thị trường tiêu thụ Hệ thống thủy lợi Vốn Nguồn nhân lực Bộ máy quản lý (vai trò tổ cchức) Cho điểm 10 10 10 Nhóm nông dân sau hồi thảo luận cho điểm yếu tố ảnh hưởng đưa số kiến nghị để sản xuất rau an toàn địa bàn xã ngày phát triển - Cần có thống quy hoạch cho thôn xã sản xuất rau an toàn tập trung, thuận lợi cho việc tưới tiêu phòng trừ dịch bệnh - Cần có máy điều hành, chuyên trách, đạo công việc, đồng thời hỗ trợ nông dân việc áp dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất - Nâng cấp hệ thống thủy lợi đảm bảo cung cấp đủ nước tưới cho rau - Các cấp ngành cần có giải pháp giúp đỡ nông dân việc bao tiêu sản phẩm rau an toàn MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CUỘC HỌP PRA 99 1.Nông dân tham gia vẽ sơ đồ xã, thôn Nông dân liệt kê yếu tố ảnh hưởng đến việc định sản xuất RAT 100 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng thảo luận cho điểm PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO CỘNG ĐỒNG I Thông tin cá nhân Họ tên …………………………………………………… Chức vụ tại: ……………………………………………… Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn chuyên môn Cấp I Cấp II Cấp III Ghi rõ chuyên môn: …………………………………………………………………………………… II Thông tin sản xuất RAT Xin ông/bà cho biết RAT phổ biến địa phương từ nào? Người nông dân trồng rau có tập huấn kỹ thuật trồng RAT không? 101 Có Không + Nếu có tập huấn năm lần? ……………… - Nội dung gì? …………………………………………………………………………………… …………… - Cơ quan triển khai tập huấn địa phương? …………………………………………………………………………………… …………… - Số lớp mở: …………… - Tổng số người tham gia: …………… - Không tập huấn lý sao? …………………………………………………………………………………… …………… Nông dân bắt đầu trồng vào năm nào? …………… + Trồng - Số lượng .(ha) - Vì trồng ngay? + Không trồng Vì không trồng ngay? …………………………………………………………………………………… Ai người hướng dẫn cho nông dân sản xuất RAT? a/ Cán xã b/ KN viên sở d/ Khác (Ghi cụ thể) ……………………………………… Theo quan sát ông/bà người nông dân phản ứng phổ biến trồng RAT? a/ Rất quan tâm b/ Bình thường c/ Thờ Vì sao? ………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà có yếu tố ảnh hưởng đến việc định nông dân sản xuất RAT? Chỉ tiêu Ảnh hưởng 102 Ảnh hưởng + Diện tích đất + Chất lượng đất + Nguồn nước + Giống + Sâu bệnh hại + Vốn + Lao động gia đình + Kỹ thuật sản xuất +Thị trường tiêu thụ + DV khuyến nông + Cơ sở hạ tầng + Kinh nghiệm sản xuất Khác: Tại sao? … …………………………………………………………………… Theo ông/bà sản xuất RAT có vai trò • Đối với người sản xuất? • Đối với người tiêu dùng? • Đối với môi trường? Trong vai trò sản xuất RAT nông dân quan tâm đến vai trò nào? …………………………………………………………………………………………………… Tại sao? ………………………………………………………………………………………… 10 Theo ông/bà, hướng phát triển sản xuất rau an toàn thời gian tới địa phương nào? a/Mở rộng Dự kiến: b/Thu hẹp …………………(ha) c/Liên kết Kế hoạch phát triển sản xuất rau an toàn năm tới xã nào? Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 103 PHIẾU XIN Ý KIẾN NÔNG DÂN Người thực hiện: SV Phạm Thị Tú Địa chỉ: Đại học nông nghiệp Hà Nội Ngày Phiếu số: I Tình hình chung hộ Thôn: …………… , xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm Họ tên chủ hộ: …………………………………………………… Tuổi: …………………… Trình độ văn hóa: Cấp I Cấp II Cấp III Trình độ chuyên môn: Sơ cấp Trung cấp Đại học Ngành đào tạo: ………………………………………… Giới tính chủ hộ: Nam Nữ 104 Số nhân hộ: …………(khẩu) Số lao động nông nghiệp: …………(người) Nguồn thu nhập chủ yếu hộ từ: a/ Từ trồng rau b/ Từ công việc khác Gia đình ông/bà có trồng RAT không? Có Không 10 Thông tin diện tích sản xuất tư liệu sản xuất( nguồn lực sản xuất) Chỉ tiêu ĐVT m2 m2 m2 m2 A) Đất đai + Diện tích đất canh tác + Diện tích đất trồng rau - Diện tích đất trồng rau an toàn B) Công cụ sản xuất + Nhà lưới Nhà + Hệ thống tưới + Bình phun thuốc + Thùng tưới + Thùng ô ròa + Cày + Bừa + Máy cày + Máy bừa C) Phương tiện thông tin + Tivi + Radio Hệ thống Cái/hộ Đôi/hộ Cái/hộ Cái/hộ Cái/hộ Cái/hộ Cái/hộ Cái/hộ Cái/hộ 105 Tự có Đi thuê + Điện thoại D) Vật nuôi + Lợn + Bò + Gà Cái/hộ Con/hộ Con/hộ Con/hộ II Nhận thức nông dân RAT? Gia đình ông/bà có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất RAT không? Có Không Ai người tham gia tập huấn Nam giới Nữ giới Theo ông/bà rau an toàn gì? a/ Là rau không chứa độc tố, dư lượng thuốc BVTV vi sinh vật gây hại mức cho phép b/ Là rau bón phân hữu cơ, phun thuốc trừ sâu bệnh chế phẩm chiết suất từ thảo mộc, trừ cỏ cách phủ rơm nilon c/ Là rau không gây độc cho người sử dụng Ý kiến khác: Theo ông/bà trồng sử dụng RAT có tốt hay không? Tốt Không tốt Tại sao? Gia đình ông/bà tham gia vào lớp tập huấn trồng RAT chưa? Có Chưa + Nếu có phản ứng ông/bà nào? a/ Áp dụng sản xuất b/ Do dự sau vài vụ thấy người làm làm theo c/ Không áp dụng + Nếu chưa ông/bà có nguyện vọng tập huấn sản xuất RAT không? Có Không Để sản xuất RAT cần điều kiện gì? + Nguồn lực: a/ Chủ hộ sản xuất RAT phải qua lớp tập huấn sản xuất RAT NN&PTNT cấp 106 b/ Chủ hộ không cần qua lớp tập hấn sản xuất RAT + Đất đai: a/ Có địa hình đặc điểm lý hóa phù hợp với sinh trưởng phát triển rau b/ Không chịu ảnh hưởng trực tiếp chất thải công nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, nghĩa trang c/ Không gây độc hại cho người môi trường d/ Đất trồng RAT phải kiểm tra chất lượng hàng năm đột xuất có nghi vấn tình trạng ô nhiễm e/ Điều kiện đất đai không quan trọng Ý kiến khác … + Nước tưới: a/ Nguồn nước không bị ô nhiễm từ khu CN, bệnh viện, khu dân cư b/ Không sử dụng nước thải từ khu công nghiệp, bệnh viện, lò mổ, khu dân cư để tưới trực tiếp cho rau c/ Nguồn nước tưới cho vùng RAT phải kiểm tra hàng tháng, hàng quý, đột xuất có nghi vấn ô nhiễm d/ Chỉ cần tưới nước rau thường Ý kiến khác + Phân bón: a/ Sử dụng phân hóa học phân chuồng bón vào thời điểm b/ Phân chuồng hoai mục, phân hóa học danh mục cho phép c/ Sử dụng phân chuồng, phân bắc tưới trực tiếp cho rau Ý kiến khác + Phòng trừ sâu bệnh: a/ Chủ yếu sử dụng thuốc hóa học b/ Chủ yếu sử dụng thuốc sinh học c/ Nếu sử dụng thuốc hóa học phải có thời gian cách ly từ – 15 ngày d/ Nếu sử dụng thuốc sinh học thời gian cách ly từ 1- ngày Ý kiến khác 107 + Giống a/ Cây giống phải bệnh b/ Hạt giống phải xử lý trước gieo c/ Không cần thiết Ý kiến khác Ông/bà thấy quy trình sản xuất RAT nào? a/ Rất khó b/ Khó c/ Bình trường d/ Dễ Tại sao? ……………………………………………………………………………………… Trong sản xuất RAT theo ông/bà khâu khó thực nhất? a/ Làm đất b/ Bón phân c/ Phòng trừ sâu bệnh d/ Thu hoạch bán sản phẩm Tại sao? ………… Theo ông/bà hưởng lợi sản xuất RAT? a/ Người sản xuất b/ Người tiêu dùng c/ Người xung quanh d/ Đối tượng khác……………… Tại sao? 10 Theo ông/bà có nên phát triển mở rộng sản xuất RAT không? Có Không Tại sao? ………………………………………………………………………………………… III Quyết định sản xuất đầu sản phẩm rau an toàn hộ nông dân Mua đầu vào Diễn giải Giống Phân bón Thuốc BVTV - Hợp tác xã - Tư nhân xã - Tư nhân xã (1 tích không thường xuyên, tích thường xuyên) Tại sao? 108 Ai tham gia sản xuất RAT chính? Vợ Chồng Cả hai Tại sao? Loại rau thường trồng diện tích? Loại rau - Cải bắp - Cải củ - Su hào - Lơ xanh - Tỏi tây - Cà chua Loại khác Lựa chọn Diện tích Tại sao? Số vụ trồng năm? a/ Một vụ b/ Hai vụ c/ Ba vụ d/ Phương án khác (ghi rõ): Tại sao? Hộ thường sử dụng loại phân bón cho rau an toàn? a/ Phân chuồng hoai mục b/ Phân hóa học Tại sao? Hộ sử dụng thuốc BVTV nào? a/ Thuốc BVTV vi sinh b/ Thuốc BVTV hóa học Vì sao? Hộ sử dụng nguồn nước tưới để tưới cho rau an toàn? a/ Nước mương b/ Nước giếng khoan c/ Nước ao hồ 109 Tại sao? Về vốn đầu tư: hộ có đủ để sản xuất rau an toàn hay không? Hộ thường bán rau đâu? a/ Chợ xã b/ Chợ khác xã c/ Siêu thị d/ Khác Tại sao? ………………………………………………………………………………… 10 Hình thức bán? a/ Bán buôn: Tại nhà Tại chợ b/ Bán lẻ Tại sao? 11 Gia đình có sản xuất tiêu thụ theo mô hình liên kết hay không? a/ Hợp tác xã b/ Doanh nghiệp c/ Siêu thị d/ Không Tại sao? 12 Ông/bà có đóng góp ý kiến cho việc phát triển sản xuất rau an toàn địa phương? Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 110

Ngày đăng: 07/08/2016, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.W.Van den Ban và H.S.Hawkins,1988, Nguyễn Văn Linh dịch 1998, Khuyến nông, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nông
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
2. Kiều Oanh, 1998, Rau sạch, Tạp chí người tiêu dùng, số 78 tháng 8, tháng 9 3. Đặng Văn Tiến, 1998, Khảo sát thị trường rau sạch Hà Nội, Trường đại học Nông Nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau sạch, "Tạp chí người tiêu dùng, số 78 tháng 8, tháng 93. Đặng Văn Tiến, 1998, "Khảo sát thị trường rau sạch Hà Nội
4. Phạm Thị Thùy, 2006, Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tôt (GAP), NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tôt (GAP)
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
5. GS. TS. Đỗ Kim Chung và cộng sự, Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, 2009, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
6. Đàm Thanh Tùng, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2005, Đại học Nông Nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ rau an toàn ở xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
7. Bùi Hoàng Tú, Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn các hợp tác xã thành lập mới xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội , Luận văn tôt nghiệp Đại học, 2005, Đại học Nông Nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn các hợp tác xã thành lập mới xã Vân Nội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
8. Lê Văn Lương, Nghiên cứu mối liên kết sản xuất – tiêu thụ rau an toản trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế, 2008, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên kết sản xuất – tiêu thụ rau an toản trên địa bàn Hà Nội
9. Vũ Ngọc Thuận, Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn của các hộ nông dân ở xã Quỳnh Lương, huyên Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2009Một số trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn của các hộ nông dân ở xã Quỳnh Lương, huyên Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w