1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm web giúp HS tự học, kiểm tra phần dụng cụ quang học, Vật lý 11

149 2,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận văn 10 Cấu trúc luận văn .5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG CÁC TRƢỜNG THPT I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Khái niệm ôn tập mục đích ôn tập Vai trò vị trí ôn tập trình nhận thức Nội dung cần ôn tập dạy học vật lí .9 Vietluanvanonline.com Page Các hình thức ôn tập 10 i Các phƣơng pháp ôn tập lên lớp 11 Đọc lại hoàn thành tập tự luận, trắc nghiệm nhà có tác dụng giúp HS tự ôn tập kiến thức 11 Hoạt động ngoại khoá góp phần tự ôn tập kiến thức .12 Tham gia xây dựng logíc hình thành kiến thức thông qua xây dựng sơ đồ Graph phần toàn hệ thống kiến thức cần ôn tập 12 Phƣơng tiện hỗ trợ việc ôn tập 14 Sách (sách giáo khoa, sách tập, sách tham khảo…) 14 Các tư liệu, tập, kiểm tra (trắc nghiệm tự luận) mạng (dưới dạng Web…) 14 Mối quan hệ ôn tập kiểm tra, đánh giá 15 Khái niệm kiểm tra đánh giá .15 Mối quan hệ ôn tập kiểm tra, đánh giá .16 II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP 17 Đánh giá vai trò ôn tập từ phía GV từ phía HS 18 Nhận thức GVvề tầm quan trọng việc hướng dẫn HS ôn tập 18 Nhận thức HS vai trò hoạt động ôn tập 19 Các nội dung mà GV HS thƣờng ôn tập đánh giá .19 Các biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập kiến thức cho HS trƣờng THPT 20 Thực trạng việc sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động ôn tập .23 Kết luận chƣơng 23 Chƣơng THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHẦN “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” .25 Đặc điểm cấu trúc nội dung chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lí lớp 11 Nâng cao 25 Đặc điểm nội dung chương “Mắt Các dụng cụ quang học” 25 Sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức logíc hình thành kiến Vietluanvanonline.com Page thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học” 26 i Chuẩn kiến thức, kĩ HS cần có sau học xong chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lí 11 nâng cao 28 Chuẩn kiến thức 28 Các kĩ HS cần đạt sau học xong chương “Mắt Các dụng cụ quang học” 29 Các sai lầm phổ biến HS học phần kiến thức “Mắt Các dụng cụ quang học” 29 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng ôn tập 32 Đề xuất nội dung cần ôn tập 33 Nội dung kiến thức 33 Các kĩ 34 Đề xuất hình thức ôn tập phương pháp ôn tập 35 Ôn tập thông qua việc xây dựng dàn ý tóm tắt học 35 Ôn tập thông qua việc trả lời câu hỏi ôn tập dạng tự luận 36 Ôn tập thông qua việc xây dựng sơ đồ (graph) 36 Ôn tập thông qua việc làm tập luyện tập 38 Ôn tập thông qua diễn đàn thảo luận 39 Đề xuất phương tiện ôn tập 40 Các khái niệm liên quan đến web .40 Một số ưu điểm web dạy học đại 43 Các khả hỗ trợ web ôn tập 45 Thiết kế Website hỗ trợ HS tự ôn tập kiểm tra, đánh giá kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao .49 Lựa chọn nghiên cứu công cụ để xây dựng Website 49 Thiết kế Website 51 Vietluanvanonline.com Page Xây dựng module 53 Xây dựng mudule 1: Ôn tập thông qua tóm tắt kiến thức i học .53 Xây dựng module 2: Hệ thống câu hỏi ôn tập dạng tự luận hướng dẫn trả lời 53 Xây dựng module 3: Sử dụng thí nghiệm ảo để ôn tập .57 Xây dựng module 4: Sử dụng sơ đồ graph để ôn tập web 59 Xây dựng module 5: Hệ thống tập trắc nghiệm có phản hồi hướng dẫn 66 Xây dựng module 6: Sử dụng diễn đàn thảo luận nhóm để ôn tập Website 69 Xây dựng module 7: Sử dụng kiểm tra Website để đánh giá mức độ thu nhận kiến thức HS 71 Thiết kế xây dựng mudule hỗ trợ khác 73 Kết luận chƣơng 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 75 Mục đích 75 Nhiệm vụ 75 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 76 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 76 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 77 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 79 Phân tích diễn biến trình thực ngiệm sư phạm 79 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN CHUNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Vietluanvanonline.com Page PHỤ LỤC 93 Phụ lục 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TIỄN 93 v Phụ lục ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM .100 Phụ lục CÁC HÌNH ẢNH VỀ GIAO DIỆN VÀ TỔ CHỨC THÔNG TIN CỦA WEBSITE 105 Vietluanvanonline.com Page CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT-TT : Công nghệ thông tin - truyền thông GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển với bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật công nghệ, lƣợng kiến thức cần cập nhật ngày nhiều Song nhồi nhét tất tri thức cho trẻ mà phải dạy trẻ phƣơng pháp học lĩnh hội kiến thức nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt” Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc phƣơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có ngƣời, kết học tập đƣợc nhân lên gấp bội Vì ngày ngƣời ta nhấn mạnh hoạt động học qua trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trƣờng phổ thông, không tự học tiết học có hƣớng dẫn GV mà tự học nhà sau lên lớp Nghị hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (Khoá VII, năm 1993) rõ: Về phƣơng pháp giáo dục phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng cho HS lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề Tiếp theo, Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (khoá VIII, năm 1997) tiếp tục khẳng định “phải đổi phƣơng pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS” Và Luật giáo dục 2005 quy định “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tự giác, tích cực chủ động sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS" Hiện ứng dụng CNTT-TT đặc biệt Internet-Website học tập phát triển mạnh, điều kiện thuận lợi góp phần rèn luyện khả tự học cho ngƣời học Thành tựu bật CNTT-TT giáo dục đào tạo dạy học thông qua chƣơng trình chạy Website Nó cung cấp kho tàng kiến thức khổng lồ nhân loại tạo hội học tập cho nhiều ngƣời có trình độ khác nhau, tạo bình đẳng học tập Các chuyên gia giáo dục cho rằng, đƣa CNTT-TT vào nhà trƣờng tạo cách mạng giáo dục dẫn đến thay đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Đây thực trở thành cầu nối GV nhà trƣờng, GV HS, gia đình nhà trƣờng, GV GV, giũa HS HS Công tác quản lý giáo dục thay đổi, tài liệu tham khảo, giáo án, sáng kiến kinh nghiệm, tập tham khảo, đề thi, hình thức luyện thi đại học liên tục đƣợc đƣa lên mạng để GV HS tham khảo, nghiên cứu lúc, nơi Tuy Website dành cho HS học tập có hoạt động ôn tập kết hợp với tự kiểm tra đánh giá đƣợc xây dựng sở lí luận dạy học vật lí đại chƣa đƣợc nghiên cứu Chính việc thiết kế trang Web vật lí giúp việc tự ôn tập kiểm tra, đánh giá theo quan điểm lí luận dạy học đại cần thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế Website hỗ trợ học sinh tự ôn tập kiểm tra, đánh giá kiến thức phần „„MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” Vật lí 11 nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng lí luận dạy học Vật lí hoạt động ôn tập, kiểm tra, đánh giá công nghệ xây dựng Web nhằm thiết kế Website hỗ trợ HS tự ôn tập kiểm tra, đánh giá kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lí 11 nâng cao Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự ôn tập kiểm tra, đánh giá HS với hỗ trợ Website Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống kiến thức, kĩ HS cần nắm vững học xong phần kiến thức “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao - Hoạt động tự ôn tập kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ phần kiến thức “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao - Các chức website hỗ trợ HS tự ôn tập kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ phần kiến thức “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lí luận dạy học Vật lí đại ôn tập công nghệ thiết kế Web hợp lí thiết kế đƣợc Website hỗ trợ HS tự ôn tập kiểm tra, đánh giá kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao, góp phần rèn cho HS kĩ tự học, hứng thú học tập nâng cao hiệu tự ôn tập HS Phạm vi nghiên cứu Thiết kế Website hỗ trợ hoạt động ôn tập kiểm tra, đánh giá kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao, nhằm rèn luyện kĩ tự học, nâng cao hứng thú học tập nâng cao hiệu tự ôn tập cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc tự ôn tập kiểm tra, đánh giá Trong học ôn tập kiến thức môn vật lí lớp, em có thấy hứng thú không? Rất hứng thú Bình thƣờng Không hứng thú Tùy thuộc nội dung kiến thức Em có muốn đƣợc thầy (cô) giáo tổ chức hƣớng dẫn ôn tập kiến thức cách thƣờng xuyên không? Rất thích Bình thƣờng Không thích Tùy thuộc nội dung kiến thức cách thức tổ chức ôn tập Nếu đƣợc tổ chức ôn tập kiến thức chƣơng trình vật lí em thích đƣợc thầy cô tổ chức hoạt động gì? Học thuộc lòng ghi Làm tập luyện tập Lập dàn ý tóm tắt nội dung kiến thức Lập sơ đồ nội dung kiến thức Hƣớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập Tổ chức thảo luận trao đổi nhóm Ôn tập thông qua thực hành thí nghiệm Em có nhận xét nội dung kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học”? Rất rễ Bình thƣờng Khó hiểu Rất trừu tƣợng Chọn kết luận (em đánh dấu X vào kết luận mà em cho đúng) Khi qua lăng kính tia sáng bị lệch phía đáy lăng kính Đƣờng tia sáng qua lăng kính tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng Khi góc tới nhỏ tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Đƣờng tia sáng qua lăng kính phụ thuộc vào góc tới, góc chiết quang chiết suất lăng kính Chọn kết luận (em đánh dấu X vào kết luận mà em cho đúng) Tiêu cự thấu kính mỏng phụ thuộc vào bán kính mặt cong thấu kính chiết suất thấu kính Khi đƣa thấu kính hội tụ từ không khí vào nƣớc tiêu cự thấu kính không thay đổi Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo nhỏ vật Vật sáng đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ cho ảnh thật lớn vật Chọn kết luận (em đánh dấu X vào kết luận mà em cho đúng) Độ tụ thấu kính mỏng phụ thuộc vào cấu tạo thấu kính môi trƣờng đặt thấu kính Ảnh vật sáng qua thấu kính phân kì ảnh ảo nhỏ vật Với thấu kính phân kì, vật sáng di chuyển lại gần thấu kính ảnh di chuyển xa thấu kính Khoảng cách tiêu điểm với quang tâm thấu kính phân kì giảm đƣa thấu kính vào nƣớc Chọn kết luận (em đánh dấu X vào kết luận mà em cho đúng) Điều kiện để mắt quan sát đƣợc vật vật phải đặt khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn mắt Khi mắt quan sát vật điểm cực cận thể thủy tinh phồng lên cực đại Khi không điều tiết tiêu điểm thấu kính mắt nằm sau màng lƣới Kính đeo sửa tật viễn thị thấu kính hội tụ 10 Chọn kết luận (em đánh dấu X vào kết luận mà em cho đúng) Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn (khúc xạ) đƣợc cấu tạo từ thấu kính hội tụ Vật kính kính hiển vi kính thiên văn có vai trò nhƣ kính lúp để quan sát ảnh thật đƣợc tạo vật kính Cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn khúc xạ hoàn toàn giống Khi quan sát vật qua kính hiển vi ngƣời ta thay đổi khoảng cách vật kính thị kính để ảnh cuối qua kính giới hạn nhìn rõ mắt 11 Chọn kết luận (em đánh dấu X vào kết luận mà em cho đúng) Thị kính kính hiển vi kính thiên văn có tiêu cự nhỏ Vật kính kính hiển vi có tiêu cự lớn vật kính kính thiên văn khúc xạ có tiêu cự nhỏ Khi quan sát thiên thể qua kính thiên văn ngƣời ta thay đổi khoảng cách hai kính để ảnh cuối khoảng nhìn rõ mắt Số bội giác dụng cụ quang tỉ số độ lớn ảnh với độ lớn vật Phụ lục ĐỀ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Dm = 420 Góc tới có giá trị bằng: A i = 450 B i = 300 C i = 210 D i = 180 Câu 2: Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ thì: A Góc lệch D tăng theo i B Góc lệch D giảm rần C Góc lệch D tăng đến giá trị xác định giảm rần D Góc lệch D giảm tới giá trị xác định tăng dần Câu 3: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính A f = 10 (m) B f = 10 (cm) Câu 4: Số bội giác kính lúp tỉ số C f = 2,5 (m) G= α α0 C f = 2,5 (cm) , A α góc trông trực tiếp vật, α0 góc trông ảnh vật qua kính B α góc trông ảnh vật qua kính, α0 góc trông trực tiếp vật C α góc trông ảnh vật qua kính, α0 góc trông trực tiếp vật vật đặt điểm cực cận D α góc trông ảnh vật vật đặt điểm cực cận, α0 góc trông trực tiếp vật Câu 5: Phát biểu sau kính lúp không đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trƣớc kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 6: Mắt viễn nhìn rõ đƣợc vật đặt cách mắt gần 14 40 (cm) Để nhìn rõ đƣợc vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A D = -2,5 (dp) B D = 5,0 (dp) C D = -5,0 (dp) D D = 1,5 (dp) Câu 7: Một ngƣời cận thị đeo kính có độ tụ D = -1,5 (dp) nhìn rõ đƣợc vật xa mà điều tiết Khoảng cực viễn ngƣời A 50(cm) B 67(cm) C 150(cm) D 300(cm) Câu 8: Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 9: Phát biểu sau đúng? A Mắt tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận không điều tiết nhìn rõ vật vô D Mắt viễn quan sát vật vô điều tiết Câu 10: Nhận xét sau tật mắt không đúng? A Mắt cận không nhìn rõ đƣợc vật xa nhìn rõ đƣợc vật gần B Mắt viễn không nhìn rõ đƣợc vật gần nhìn rõ đƣợc vật xa C Mắt lão không nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ đƣợc vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn Câu 11: Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thể thủy tinh để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lƣới B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thể thủy tinh màng lƣới để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lƣới 14 C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thể thủy tinh vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lƣới D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thể thủy tinh, khoảng cách thể thủy tinh màng lƣới để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lƣới Câu 12: Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ đƣợc tất vật nằm trƣớc mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thể thủy tinh mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thể thủy tinh mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thể thủy tinh mắt xẹp dần xuống Câu 13: Một thấu kính mỏng, hai mặt lồi giống nhau, làm thủy tinh chiết suất n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ D = +10 (dp) Bán kính mặt cầu lồi thấu kính A R = 0,02(m) B R = 0,05(m) C R = 0,10(m) D R = 0,20(m) Câu 14: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20(cm), qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính A f = 15(cm) B f = 30(cm) C f = -15(cm) Câu 15: Thấu kính có độ tụ D = 5(dp), A thấu kính phân kì có tiêu cự f = -5(cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20(cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +5(cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +30(cm) D f = -30(cm) Câu 16: Một thấu kính mỏng phẳng - lồi, làm thủy tinh chiết suất n = 1,5 đặt không khí, biết độ tụ kính D = +5(dp) Bán kính mặt cầu lồi kính là: A R = 10(cm) B R = 8(cm) C R = 6(cm) D R = 4(cm) Câu 17: Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ không đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ Câu 18: Nhận xét sau thấu kính phân kì không đúng? A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f ˂ D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D ˂ Câu 19: Phát biểu sau đúng? A Số bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Số bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Số bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Số bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu 20: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5(cm) thị kính có tiêu cự 2(cm), khoảng cách vật kính thị kính 12,5(cm) Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A 175 B 200 C 250 D 300 Câu 21: Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực đƣợc tính theo công thức A G∞ = Đ f C G ∞ = Đ δ B G∞ = f1 f2 δĐ D G∞ = f1 f2 f1 f2 Câu 22: Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kinh cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kinh cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 23: Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 24: Một ngƣời có khoảng nhìn rõ từ 25(cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +20(dp) trạng thái ngắm chừng cực cận (mắt sát kính) Số bội giác kính A B C 5,5 D Câu 25: Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính có tiêu cự f =1,2(m), thị kính có tiêu cự f2 = 4(cm) Khi ngắm chừng vô cực, số bội giác kính A 120 B 30 C D 10 Phụ lục CÁC HÌNH ẢNH VỀ GIAO DIỆN VÀ TỔ CHỨC THÔNG TIN CỦA WEBSITE Hình 1: Giao diện học Thấu kính mỏng Hình 2: Giao diện học Mắt Hình 3: Giao diện học Các dụng cụ quang Hình 4: Giao diện Ôn tập chương Hình 5: Quản lí điểm học sinh Hình 6: Chia sẻ tài nguyên Hình 7: Trang giải thuật ngữ vật lí Hình 8: Giới thiệu Website [...]... vận dụng lí luận này và CNTT trong việc xây dựng Website về nội dung ôn tập và kiểm tra, đánh giá Website xây dựng đƣợc là tài liệu tham khảo tốt cho việc HS tự ôn tập kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chương I Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ôn tập và kiểm tra, đánh giá của HS. .. đối với HS phổ thông; cơ sở lí luận của hoạt động kiểm tra đánh giá và tự kiểm tra đánh giá trong dạy học phổ thông Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động ôn tập và kiểm tra, đánh giá của GV và HS trong các trƣờng phổ thông Tiến hành khảo sát bằng phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm (bài kiểm tra của HS) , phƣơng pháp phỏng vấn và đàm thoại với HS và... thực tiễn của việc ôn tập và kiểm tra, đánh giá của HS trong các trƣờng THPT Chương II Thiết kế Website hỗ trợ HS tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao Chương III Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG CÁC TRƢỜNG THPT I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP 1 Khái niệm... bài kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận) trên mạng (dưới dạng Web ) Các mô hình mô phỏng các hiện tƣợng vật lí, các đoạn video chƣa đƣợc sử dụng khi nghiên cứu các kiến thức mới có thể dùng trong giai đoạn vận dụng các kiến thức đã học để xây dựng trang Web củng cố (ôn tập, đào sâu, mở rộng, hệ thống hoá) kiến thức, kĩ năng của HS Các bài kiểm tra, bài trắc nghiệm đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện để kiểm tra. .. tập và kiểm tra tiến hành một cách đồng thời Bất kỳ việc ôn tập nào do GV tổ chức đồng thời cũng tiến hành cả kiểm tra tri thức, mặc dù ngƣời GV không có dụng ý đạt mục đích này đi nữa Ôn tập và kiểm tra, đánh giá liên hệ với nhau vô cùng khăng khít Ôn tập đƣợc tổ chức theo tiết học thông qua kiểm tra (vấn đáp, tự luận, trắc nghiệm…) và việc đánh giá đúng trình độ nhận thức của HS qua kiểm tra giúp GV... có các điều chỉnh phù hợp; giúp GV định ra các nhiệm vụ, mục tiêu dạy học phù hợp với HS; giúp HS củng cố tri thức, kĩ năng, phát triển trí tuệ; hình thành ở HS thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, tự đánh giá, xác định động cơ, thái độ học tập đúng đắn Mối quan hệ giữa ôn tập và kiểm tra, đánh giá Ôn tập nói chung đƣợc tiến hành trong mối quan hệ chặt chẽ với công việc kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo... kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao - Nghiên cứu việc thiết kế Website hỗ trợ tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của Website xây dựng đƣợc 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc ôn tập trong dạy học hiện đại; cơ sở lí luận của việc rèn luyện kĩ năng tự học và tự nghiên... theo quan điểm của lí luận dạy học hiện đại - Thiết kế Website dƣới sự vận dụng của các lí luận trên và sự hỗ trợ của CNTT giúp HS rèn luyện kĩ năng tự ôn tập, phát huy hứng thú từ đó nâng cao chất lƣợng ôn tập kiến thức phần “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lí 11 nâng cao 9 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn Về mặt lí luận, luận văn góp phần bổ sung, hệ thống hoá các lí luận về việc ôn tập theo... động nội khoá) Ôn tập Kiểm tra Các hoạt động ngoại khoá Hƣớng dẫn HS tự học ở nhà II CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Để đánh giá khách quan thực trạng của hoạt động ôn tập và kiểm tra, đánh giá của GV và HS trong các trƣờng THPT, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm (bài kiểm tra của HS) , phƣơng pháp phỏng vấn và đàm thoại với HS và GV một số trƣờng... chỉnh, kiểm tra, đánh giá… Những kiến thức vật lí cơ bản cần hình thành trong quá trình học kiến thức mới cũng nhƣ trong quá trình ôn tập trong chƣơng trình vật lí ở trƣờng phổ thông gồm các loại sau: - Những khái niệm vật lí, đặc biệt là những khái niệm về đại lƣợng vật lí - Những định luật vật lí - Những thuyết vật lí - Những ứng dụng của vật lí trong kĩ thuật - Những phƣơng pháp nhận thức vật lí

Ngày đăng: 21/07/2016, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác - SGK Vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo Dục (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Vật lí 11 Nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo Dục (2007)
2. Tô Văn Bình (2008) - Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lí phổ thông. (Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học Thạc sỹ), ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lí phổ thông
3. Phạm Xuân Quế (2004) - Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí (Bài giảng cho Cao học ngành PPGD vật lí), ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí
4. Nguyễn Thế Khôi (đồng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác - SBT Vật lí 11 Nâng cao, Nxb Giáo Dục (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBT Vật lí 11 Nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo Dục (2007)
6. Nguyễn Nghĩa Dán - Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh. Tạp chí NCGD, số 2/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vì năng lực tự học sáng tạo của học sinh
7. Nguyễn Bá Kim (1998) - Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
8. Nguyễn Văn Khải (1999) - Những vấn đề cơ bản của lí luận dạy học vật lí (Bài giảng chuyên đề đào tạo cao học Thạc sỹ), ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của lí luận dạy học vật lí
9. Nguyễn Văn Khải (2008) - Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học vật lí ở trường phổ thô
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
11. Nguyễn Ngọc Dƣ (2009) - Xây dựng trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá phần “Sóng cơ và sóng âm” chương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng trang Web hỗ trợ học sinh tự ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá phần “Sóng cơ và sóng âm
10. Phạm Hữu Tòng (2001) - Lí luận dạy học vật lí, Nxb Giáo Dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w