Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Vùng Biển Sóc Trăng (Vùng Biển/Vùng) gồm huyện biển Long Phú, Vĩnh Châu Cù Lao Dung có 72 km bờ biển; với diện tích tự nhiên 1.188,2 km2, chiếm 35,8% diện tích toàn tỉnh, dân số tính đến 2008 khoảng 405 nghìn người, chiếm 32,5% dân số toàn tỉnh Vùng Biển có vị trí, vai trò quan trọng phát triển ngành kinh tế biển, giao lưu thương mại quốc phòng - an ninh vùng ĐBSCL nước tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Tương lai kinh tế-xã hội Vùng Biển Sóc Trăng nói riêng tỉnh Sóc Trăng nói chung phát triển giao thoa kinh tế biển vùng ĐBSCL kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông Thực Nghị số 09/NQ-TW ngày 9/2/2007 Bộ Chính trị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Nghị 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 09/NQ-TW Bộ Chính trị, Tỉnh Uỷ tỉnh Sóc Trăng có Nghị Quyết phát triển kinh tế biển, vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Đồng thời UBND tỉnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh phối hợp với Trung tâm Kinh tế Miền Nam ngành tỉnh, huyện biển có để nghiên cứu đề án: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển tỉnh Sóc Trăng thời kỳ đến năm 2020”, nhằm xây dựng Vùng Biển ven biển thành khu vực phát triển động, xứng đáng với vị trí, vai trò to lớn Vùng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng vùng ĐBSCL, đồng thời làm sở cho ngành, huyện liên quan tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển phù hợp Mục đích dự án: Dự án “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển tỉnh Sóc Trăng thời kỳ đến năm 2020” nhằm mục đích chủ yếu sau: - Đánh giá tiềm năng, lợi Vùng Biển ven biển cần phát huy thời kỳ quy hoạch, đặc biệt phân tích điều kiện phát triển ngành dựa vào lợi biển, đồng thời tìm khó khăn, hạn chế thách thức trình phát triển Vùng Biển - Lựa chọn ngành, lĩnh vực lãnh thổ có vai trò động lực đột phá trình phát triển Vùng Biển, để tập trung đầu tư phát triển tạo đầu tàu lôi kéo, thúc đẩy phát triển chung tỉnh Xác định khả nuôi sống số dân Vùng Biển sức chứa hợp lý dân số Vùng Biển để có sách phù hợp phát triển kinh tế dân số Tổ chức không gian biển hợp lý với hạt nhân huyện biển, hệ thống đô thị nông thôn, tuyến trục nối kết biển với nội địa vành đai ven biển Giải vấn đề khoa học- công nghệ, văn hóa, giáo dục-đào tạo, y tế thể thao Vùng Biển; Vấn đề môi trường sinh thái biển; Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn biển an ninh quốc phòng Vùng Biển - Đề xuất chế, sách phù hợp hệ thống giải pháp đồng vốn đầu tư, khoa học-công nghệ, nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế để thực quy hoạch - Đưa chế định hướng tổ chức thực quy hoạch - Kiến nghị với UBND tỉnh Chính phủ công việc cần thiết cần làm để thực quy hoạch Vùng Biển Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: Theo Nghị số 03-NQ/TU ngày 11/09/2007 Tỉnh ủy Sóc Trăng phát triển kinh tế biển, phạm vi nghiên cứu dự án bao gồm: “Vùng ven biển có dân số năm 2005 400.731 người (chiếm 31,50% dân số toàn tỉnh), diện tích tự nhiên 118.688 (chiếm 35,86% tổng diện tích toàn tỉnh); diện tích bãi bồi có 25.000 ha” Như vậy, không gian nghiên cứu bao gồm biển không gian đất liền ven biển, đó, không gian biển xác định Vùng Biển thềm lục địa thuộc quyền quản lý tỉnh Sóc Trăng Ngoài ra, trình nghiên cứu quy hoạch, tùy vào trường hợp cụ thể (đối với số lĩnh vực vận tải, du lịch ) có liên quan mật thiết với khu vực bên Vùng Biển, xem xét, nghiên cứu phạm vi rộng (như Thành phố Sóc Trăng, tỉnh lân cận vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Côn Đảo Phú Quốc…) Các chủ yếu để xây dựng quy hoạch: - Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X - Nghị Quyết 03-NQ/TW, ngày 6/5/1993 Bộ Chính Trị số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt - Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 22/9/1997 Bộ Chính trị đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH - Nghị số 09/NQ-TW ngày 9/2/2007 Bộ Chính trị Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 - Nghị số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 09/NQ-TW Bộ Chính trị - Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2006- 2020 - Dự án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long đến 2010 - Nghị số 03-NQ/TU ngày 11/09/2007 Tỉnh ủy Sóc Trăng phát triển kinh tế biển, Vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 50/2006/QĐ-UBND ngày 25/12/2006 UBND tỉnh Sóc Trăng việc ban hành chương trình phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2020 - Các báo cáo kiểm điểm nhiệm NQ Đảng Bộ huyện nhiệm kỳ 2005-2010 báo cáo kế hoạch phát triển KT-XH huyện giai đoạn 2006-2010 huyện Long Phú, Vĩnh Châu Cù Lao Dung - Kết họp ngày 19/03/2008 sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sóc Trăng định hướng quy hoạch Vùng Biển ven biển Sóc Trăng 4-Mô hình nghiên cứu vùng biển Mô hình kinh tế biển Sóc Trăng xây dựng sở dựa vào lợi biển mô hình kinh tế mở, thể hai mặt: - Mọi định hướng phát triển xuất phát từ mạnh biển Trên sở nhận thức cách sâu sắc lợi biển (mà bật cảng nước sâu ĐBSCL) khó khăn, thách thức có liên quan đến phát triển biển, đưa định hướng phát triển bền vững vùng biển cách toàn diện có tính thực tiễn cao cho bước phát triển thập kỷ tới - Kinh tế biển Sóc Trăng đặt mối quan hệ với nước, vùng ĐBSCL Mọi phát triển kinh tế biển Sóc Trăng lợi ích chung, lớn mạnh nước, vùng; đồng thời kinh tế biển Sóc Trăng dựa vào sức mạnh nước (các ngành TW), sức mạnh vùng ĐBSCL(các tỉnh có liên quan) để phát triển Đặc trưng “mô hình phát triển vùng biển Sóc Trăng”, khác với vùng nội địa khác toàn phát triển vùng gắn bó với Biển lấy cảng nước sâu lớn, cửa ngõ Vào - Ra quan trọng vùng ĐBSCL làm trung tâm, làm mục tiêu, từ phát triển Khu kinh tế ngành, lĩnh vực khác có liên quan vừa gắn với biển, vừa phục vụ khai thác nguồn lợi biển như: Cơ sở hạ tầng biển (mạng giao thông bộ, thuỷ, cảng biển; cấp điện, bưu viễn thông, cấp nước…); số ngành công nghiệp gắn với mạnh biển; hệ thống dịch vụ cảng biển; du lịch biển; nuôi trồng khai thác hải sản….; Tổ chức không gian biển (hệ thống đô thị ven biển, trục kinh tế ven biển hướng từ biển vào trung tâm) việc phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn biển; Phòng chống ô nhiễm môi trường biển; Phát triển khoa học- công nghệ biển; Quốc phòng an ninh biển.v.v Như vây, trình phát triển mô hình kinh tế biển Sóc Trăng mục tiêu đem lai lợi ích cao từ nguồn lợi biển, đồng thời bảo vệ làm giàu có thêm cho nguồn lợi biển 5.Tổ chức nghiên cứu quy hoạch: Trong trình nghiên cứu xây dựng quy hoạch, tiến hành hoạt động cụ thể sau: + Tìm hiểu, khai thác tài liệu nghiên cứu biển “Đề án kinh tế biển quốc gia”, “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển Vùng Vịnh Thái Lan”, nghiên cứu quy hoạch ngành tỉnh Sóc Trăng + Tổ chức đoàn nghiên cứu khảo sát thực tế, thu thập tài liệu, số liệu cần thiết huyện biển: Long Phú, Vĩnh Châu, Cù Lao Dung Quá trình xây dựng Báo cáo tổng hợp:“Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển tỉnh Sóc Trăng thời kỳ đến năm 2020” tiến hành nhiều bước, sau hoàn thành báo cáo sơ bộ, tiến hành tổ chức hội thảo với nhà quản lý chuyên gia nghiên cứu biển Trung ương địa phương, sau chỉnh sửa, báo cáo xin ý kiến cấp lãnh đạo tỉnh, huyện để bổ sung, hoàn chỉnh báo cáo cuối Báo cáo tổng hợp gồm phần chính: I Các yếu tố điều kiện phát triển Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng II Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng III Phương hướng phát triển tổ chức không gian kinh tế Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 IV Các giải pháp chủ yếu thực quy hoạch PHẦN THỨ NHẤT CÁC YẾU TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA VÙNG BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG I NHỮNG YẾU TỐ VÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI Vị trí địa lý Vùng Biển Sóc Trăng lợi quan trọng để phát triển Vùng Biển Sóc Trăng có cửa sông lớn tiếp giáp biển Định An, Trần Đề Mỹ Thanh, cửa Định An Trần Đề hai cửa ngõ quan trọng biển Đông tỉnh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Vùng Biển Sóc Trăng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế mở rộng giao thương với nước quốc tế tỉnh Sóc Trăng tỉnh ĐBSCL, xu hội nhập mạnh mẽ Vùng Biển Sóc Trăng nằm khu vực có kinh tế phát triển động ĐBSCL vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm nước, tốc độ tăng trưởng cao, đạt 10,5%/năm thời kỳ 2001-2005 (gấp 1,3 lần tốc độ tăng trưởng thời kỳ nước), đóng góp 1/3 giá trị sản xuất nông nghiệp, 2/3 giá trị sản xuất thủy sản 10,0% kim ngạch xuất nước Thời gian qua, Chính phủ có nhiều chủ trương, sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL (trong có tỉnh Vùng Biển Sóc Trăng), đặc biệt đầu tư vào sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực, nhằm chuyển đổi cấu Vùng từ nông nghiệp - thủy sản thành Vùng Kinh tế trọng điểm nông nghiệp - thủy sản- công nghiệp nước Côn Đảo, đảo nằm gần Vùng Biển Sóc Trăng Chính Phủ phê duyệt xây dựng thành đảo phát triển tổng thể ngành dựa vào lợi biển, đặc biệt trở thành khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng lớn nước Với phát triển nhanh theo hướng vùng ĐBSCL Côn Đảo, tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Vùng Biển Sóc Trăng nói riêng tỉnh Sóc Trăng nói chung Sau sân bay Cần Thơ vào hoạt động, cầu Cần Thơ hoàn thành, quốc lộ 1A nâng cấp; đặc biệt tuyến đường Nam sông Hậu dài 151 km, quy mô xe từ thành phố Cần Thơ chạy dọc bờ Nam sông Hậu qua Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng (huyện Long Phú huyện Vĩnh Châu) đến giáp quốc lộ 1A (thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu) hoàn thành vào năm 2010 hội thúc đẩy Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng phát triển mạnh mẽ Vùng Biển Sóc Trăng có điều kiện tự nhiên, môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội So với số vùng khác tỉnh, Vùng Biển có điều kiện tự nhiên biển ven biển thuận lợi cho phát triển Đó là: - Về địa hình: Vùng ven biển Sóc Trăng vùng đất trẻ hình thành qua nhiều năm lấn biển, nên có địa hình đồng bãi bồi cửa sông ven biển xen lấn cồn cát, độ cao trung bình 0,5-1m so với mặt biển , thấp dần từ Tây Bắc (thềm bờ sông Hậu thuộc Long Phú, Cù Lao Dung) xuống Đông Nam có hai tiểu vùng địa hình chính: vùng ven sông Hậu (huyện Long Phú Cù Lao Dung), với độ cao 1-1,2m, bao gồm vùng đất giồng cát; vùng trũng phía nam với độ cao - 0,5m, thường ngập úng dài ngày mùa lũ - Về khí hậu: Khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng biển, phân hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô (mùa mưa từ tháng đến tháng 11) với lượng mưa trung bình 1.977mm; mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, lượng mưa ít, khoảng vài trăm milimét Nhiệt độ trung bình hàng năm 26-270C, biên độ nhiệt theo mùa khoảng 5-60C Thấp (tháng 1) 23-240C, cao (tháng 4) đến 31-320C Tổng lượng xạ 140-150 Kcal/cm2/ngày Tổng số nắng 2.300-2.400 Lượng mưa trung bình cao, từ 1.800-2.200 mm chênh lệch lớn theo mùa Mùa mưa chiếm tới 86-88,0% tổng lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình cao > 350mm, tháng thấp mưa Độ ẩm trung bình năm 84,4%, cao 96,0% vào mùa mưa thấp vào mua khô 62,0% Đặc điểm khí hậu thời tiết Vùng Biển đem đặc trưng chung tỉnh, với đặc điểm khí hậu giáp biển, với nhiệt, ẩm tương đối cao, nên có tác động nhiều đến tăng trưởng sinh khối, tăng suất trồng, thuận lợi sản xuất nông, lâm nghiệp Điều kiện thời tiết cho phép Vùng Biển phát triển nông nghiệp đa dạng với nhiều loại trồng nhiệt đới Thời tiết bão thuận lợi sinh hoạt phát triển sản xuất - Hải văn tài nguyên nước: Mạng lưới dòng chảy có mật độ dày, bình quân > 0,2 km/km2, quan trọng sông Hậu chảy từ phía Bắc tỉnh Sóc Trăng qua Vùng Biển, đến khu vực bắc huyện Long Phú chia làm hai nhánh qua Long Phú Cù Lao Dung, tạo cho huyện biển Cù Lao Dung có địa đảo, bao bọc hai nhánh sông Hậu biển; sông Mỹ Thanh chảy phía Đông Nam tỉnh Sóc Trăng qua huyện Long Phú Vĩnh Châu biển Các sông nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất tuyến đường sông biển quan trọng Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng Lưu lượng nước sông Hậu mùa mưa trung bình khoảng 7.000-8.000m3/s vào mùa khô 2.000-3.000 m3/s vào mùa khô Nguồn nước ngầm dồi dào, độ sâu mạch nước ngầm từ 100-180m phân bố khắp địa phân Vùng Biển Nhìn chung, chất lượng nước tốt để sử dụng cho sinh hoạt, số xã phía Tây Long Phú Bắc Cù Lao Dung có “Độ tổng khoáng hóa” M > 4g/lít, lại hầu hết xã Vùng Biển có Độ tổng khoáng hóa =1,4- 4g/lít Tóm lại, điều kiện khí hậu hải văn Vùng Biển Sóc Trăng có nhiều thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt Nền nhiệt độ cao, nhiều nắng, độ ẩm dồi dào, chế độ khô ẩm xen kẽ năm thích hợp sinh trưởng nhiều loại trồng, loại nhiệt đới, đồng thời làm cho trình phân hủy chất hữu biến đổi trạng thái vật chất đất diễn nhanh, làm tăng độ phì nhiêu đất Đặc biệt Vùng Biển bị ảnh hưởng thiên tai yếu tố khí hậu cực đoan (như bão, lốc, rét đậm, sương muối, gió nóng ) nên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, du lịch Tài nguyên thủy sản phong phú, tạo điều kiện phát triển nhanh khai thác xa bờ nuôi trồng hải sản chất lượng cao Với cấu trúc hệ sinh thái đa dạng, điều kiện tự nhiên môi trường thuận lợi, Vùng Biển Sóc Trăng có tiềm lớn thủy sản đánh giá vùng trọng điểm khai thác nuôi trồng thủy sản vùng ĐBSCL * Về khai thác: Ngư trường Tây Nam Bộ nơi trực tiếp đánh bắt ngư dân Vùng Biển Sóc trăng có nguồn lợi hải sản phong phú đa dạng, với khoảng 661 loài cá, với tổng trữ lượng khoảng 50,6 vạn tấn/năm, khả khai thác 20,2 vạn tấn/năm Biểu 01: Nguồn lợi cá biển Vùng Biển Tây Nam Bộ Các loại cá Tổng số Cá nhỏ Cá đáy Trữ lượng Trữ lượng (T) Tỷ lệ (%) 506.679 100 316.000 62 190.679 38 Khả khai thác Sản lượng (T) Tỷ lệ(%) 202.272 100 126.000 62 76.272 38 Nguồn: Chương trình biển KT 03 năm 1995 Viên Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng năm 1997 Ngoài trữ lượng loại cá, vùng biển Tây Nam Bộ có 35 loài tôm, có loại tôm hùm, tôm rồng, 23 loài mực gồm họ mực nang, mực ống mực sim, đồng thời có nhiều loại cua ghẹ loại nhuyễn thể khác Biểu 02: Nguồn lợi loại hải sản khác Biển Tây Nam Bộ Trữ lượng khả khai thác (tấn) Trữ lượng - Mực ống - Mực nang - Tôm Khả khai thác - Mực ống - Mực nang - Tôm Tỷ lệ (%) - Mực ống - Mực nang - Tôm Tổng 200m 41.577 48.706 9.346,5 21319 24.933 9.180,5 12.832 10.756 166 2.559 7.404 - 4.867 5.613 - 16.630 19.482 3.412 8.527 9.973 3.351 5.132 4.302 61 1.024 2.962 - 1.947 2.245 - 100,0 100,0 100,0 51,3 51,2 98,2 30,9 22,1 7,8 6,1 15,2 - 11,7 11,5 - Bãi cá cửa sông Hậu Côn Đảo ngư trường truyền thống huyện Vùng Biển Sóc Trăng, có trữ lượng lớn Diện tích bãi cá cửa sông Hậu có diện tích 3.164 km2 với độ sâu 10-22m, chất đáy bùn cát, có trữ lượng 8.459-19.687tấn, khả khai thác 4.222 khai thác quanh năm; Diện tích bãi cá Côn Đảo có diện tích 7.331 km2 có độ sâu 25-40m, chất đáy cát mịn vỏ sò, có trữ lượng 15.248-41.986 tấn, có khả khai thác 8.580 tấn, mùa khai thác từ tháng năm trước đến tháng năm sau, đối tượng cá khai thác gồm cá nục sồ, hồng, mối vạch, vàng, phèn lượng Nhìn chung lại, nguồn lợi đánh bắt hải sản phong phú thuận lợi Đây lợi biển để tạo khả phát triển đánh xa bờ ven bờ * Về nuôi trồng: Với diện tích bãi triều rộng lớn hệ thống sông ngòi, kênh rạch ven biển, phát triển nuôi trồng thủy sản ngọt, lợ mặn với diện tích 37-38 nghìn (khoảng 51% diện tích nuôi thủy sản tỉnh), hình thành vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo hình thức công nghiệp bán công nghiệp, ứng dụng khoa học-công nghệ nuôi trồng để tạo giá trị hàng hóa lớn Ngoài có sông, rạch mặt nước chuyên dùng tận dụng muối thủy sản, khoảng 14,2 nghìn ha, chiếm 61% diện tích sông, rạch mặt nước chuyên dùng tỉnh Tiềm du lịch sinh thái, kết hợp du lịch Côn Đảo đặc điểm bật Vùng Biển Sóc Trăng so với khu vực khác tỉnh Hệ sinh thái vùng ngập mặn với cửa sông lớn biển (Định An, Trần Đề Mỹ Thanh) vừa có giá trị kinh tế lớn với Vùng Biển Sóc Trăng, nơi hấp dẫn du lịch Với địa đảo huyện Cù Lao Dung, có khoảng 300 km đê bao, bờ bao vòng ngoài, đê bao vòng lớn nhiều chưa tính hết - đường nối liền khu vườn ăn trái, mảnh rẫy, ngang, dọc “mê cung” Bờ bao đảm bảo sống gia đình vùng sông nước mênh mông, nơi truyền thống chống ngoại xâm, đánh tàu Mỹ-Ngụy cách đóng cọc, căng dây thép bắt “bo-bo”, chuyện bắt kình ngư ngày xưa…Vùng Biển Sóc Trăng, đặc biệt đất Cù Lao Dung nơi hấp dẫn du khách vùng sinh thái đặt biệt, kết hợp truyền thống lịch sử Trong Vùng Biển có bãi tắm đẹp, làm nơi nghỉ dưỡng Hồ Bể huyện Vĩnh Châu Từ Vùng Biển Côn Đảo (một trung tâm du lịch nghỉ dưỡng, kết hợp truyền thống lịch sử nước) gần, có khả mở tuyến đưa khách du lịch từ ĐBSCL Côn Đảo thuận lợi Vùng Biển Sóc Trăng có thảm rừng phong phú, đặc biệt rừng ngập mặn ven biển Đây nơi đem lại lợi ích kinh tế trực tiếp cộng đồng dân cư ven biển Diện tích đất rừng Vùng Biển có 5.684 ha, chiếm 4,8% diện tích tự nhiên Vùng Biển khả đưa lên đến 12.312 ha, chiếm 9,8% diện tích tự nhiên Vùng Biển 88,0% đất rừng tỉnh Sóc Trăng, điều cho thấy vị trí quan trọng rừng Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng Rừng Vùng Biển Sóc Trăng chủ yếu rừng ngập mặn ven biển Trong đất rừng ngập mặn, có khoảng 4.900 rừng phòng hộ, chủ yếu rừng tràm (4.300 ha), tập trung nhiều Cù Lao Dung Long Phú; Rừng đước, rừng mắm huyện Vĩnh Châu Với phân bố rừng vậy, thấy hệ sinh thái rừng ngập mặn Vùng Biển phong phú thực vật động vật Đây nơi có sản lượng sinh khối động thực vật lớn, nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng cung cấp thức ăn quan trọng cho loài cua, cá, tôm biển nhiều loại khác có giá trị kinh tế lớn; Giúp bồi đắp đất đai, bảo vệ vùng ven biển; Tạo nơi cư trú cho nhiều loại động vật hoang dã Theo chuyên gia Bộ tài nguyên Môi trường, quần thể động, thực vật thủy hải sản vùng rừng ngập mặn ven biển Sóc Trăng có: quần thể khỉ đuôi dài (tên khoa học macaca fasclularis) 300 cá thể; Rái cá Lông Mượt (Lutra perspicillata) 500 cá thể; Dơi ngựa lớn (Pteropus-vampyrus) khoảng 1.500 cá thể loài chim nước, hệ thống động vật lưỡng cư, bò sát v.v Riêng thảm thực vật rừng khảo sát năm 1996 cho thấy: đa dạng phong phú không kém, với 20 loài thực vật thuộc 16 họ ghi nhận Các loại phổ biến bần chua (tên khoa học Sonneratia caseolaris), dừa nước (Nipa frutican), mắm trắng (Avicennia alba), mắm đen (Avicennia offieinalis), mắm biển (Avicennia maina), đước (Rhizophora apiculata)… Vùng Biển Sóc Trăng phát có điều kiện xây dựng cảng biển nước sâu, ưu lớn, tạo động lực cho phát triển Vùng bối cảnh hội nhập Ngoài khơi cách cồn cát huyện Cù Lao Dung thuộc cửa Trần Đề khoảng 20 km, phát Vùng Biển với độ sâu khoảng -14 mét Có thể xây dựng cảng nước sâu khối lượng nạo vét, thông luồng không lớn Hiện ĐBSCL đóng góp 60% sản lượng gạo, 90% kim ngạch xuất gạo, 65% kim ngạch xuất thủy hải sản nước, song chủ yếu trồng chờ vào 13 cảng biển nhỏ dọc sông Hậu giải 20-30% khối lượng hàng hóa thông qua đường thủy Đến khoảng 2014 có khả thông biển qua luồng tàu biển qua cửa Định An, thực tế nạo vét luồng Định An 30 năm qua tốn kém, năm nhiều phải nạo vét 700.000 m3 bùn cát với kinh phí nạo vét 12 tỷ đồng Theo quy hoạch ngành hàng hải, để khắc phục tồn phải nạo vét lớn cửa Định An, tiến hành dự án mở luồng tàu biển qua kênh Quan Chánh Bố, với tổng kinh phí 3.200 tỷ đồng lên đến 6.000 tỷ, thời gian thực khoảng 6-8 năm Như số tiền dành cho ĐBSCL năm tới 2.000 tỷ đồng, chủ yếu chi cho dự án luồng tàu Quan Chánh Bố Đây dự án tốn kém, nhiều tranh cãi báo cáo nghiên cứu tiền khả thi chưa rõ tính bền vững tác động đến môi trường Dự án hoàn thành có khả cho khoảng 10.000 DWT đầy tải, khoảng 20.000 DWT vơi tải vào luồng đến hệ thống cảng Cần Thơ Như vậy, việc xây dựng cảng nước sâu biển, cách cửa Trần Đề khoảng 20km, với khả nạo vét không nhiều bị bồi lấp dự án hợp lý, mở cho tỉnh Sóc Trăng, Vùng Biển Sóc Trăng vùng ĐBSCL khả cho phát triển tương lai 10 trình xét duyệt dự án phát triển, công trình gây ô nhiễm lớn hóa chất, cảng biển, đóng tầu, nhiệt điện Tổ chức kiểm tra, đánh giá tác động môi trường tất dự án phát triển kinh tế - xã hội, dự án hợp tác đầu tư công trình có quy mô vừa lớn Tăng cường nguồn vốn ngân sách Trung ương địa phương cho công tác bảo vệ môi trường Vùng Đa dạng hóa nguồn vốn bảo vệ môi trường, thực sách hỗ trợ sở sản xuất để xây dựng công trình xử lý chất thải Phát huy vai trò người dân quan, sở sản xuất kinh doanh địa bàn việc đóng góp kinh phí để xây dựng hệ thống xử lý chất thải nguyên tắc "người hưởng lợi phải trả tiền, người gây ô nhiễm phải đầu tư để khắc phục ô nhiễm" - Nâng cao lực quản lý quyền huyện (nếu có quyền Khu kinh tế) bảo vệ môi trường cấp ngành, đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý môi trường Đẩy mạnh công tác giáo dục môi trường toàn thể nhân dân, kể thành thị nông thôn Các cấp quyền huyện, xã vùng cần quan tâm tuyên truyền giáo dục hướng dẫn cụ thể cho quan, xí nghiệp toàn thể nhân dân có nhận thức đắn bảo vệ tài nguyên môi trường tham gia tích cực vào phong trào bảo vệ tài nguyên môi trường, tài nguyên môi trường biển ven biển Quốc phòng an ninh biển: Tăng cường, củng cố quốc phòng an ninh, bảo vệ vững chủ quyền lợi ích quốc gia biển Vùng Biển Sóc Trăng Để thực hịên nghị Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Nghị 03-NQ/TU Tỉnh ủy Sóc Trăng phát tiển kinh tế biển, ven biển Sóc Trăng đến 2015 tầm nhìn đến 2020 Nhiệm vụ quốc phòng an ninh biển Vùng Biển là: Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với bảo vệ biển Mọi hoạt động kinh tế trước hết hết phải tự bảo vệ bảo vệ, đồng thời chủ động phối hợp với lực lượng khác để bảo vệ biển, bảo vệ ngư trường tài nguyên biển Các lực lượng vũ trang có chức bảo đảm quốc phòng - an ninh biển phải tạo điều kiện để hoạt động kinh tế biển thường xuyên, an toàn hiệu Việc thực kết hợp quốc phòng - an ninh với kinh tế lực lượng vũ trang cần tổ chức phù hợp với lực thực tế đơn vị, lực lượng Vùng Biển + Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ: Chú trọng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, hình thành trận quốc phòng toàn dân biển Tổ chức chặt chẽ lực lượng dân quân tự vệ tuyến ven biển để phối hợp với lực lượng khác nhiệm vụ bảo vệ biển 101 + Xây dựng đồng hệ thống phòng thủ, cảnh giới ven biển: Xây dựng toàn diện sở hạ tầng quốc phòng biển Từng bước đại hóa sở hạ tầng phục vụ cho bảo vệ biển phát triển kinh tế biển Nâng cấp xây dựng công trình biển phục vụ cho quốc phòng- an ninh ven bờ như: hậu cần, cầu cảng; hệ thống cảnh giới, trinh sát, thông tin liên lạc phục vụ cho nhiệm vụ tác chiến biển Việc xây dựng sở phòng thủ, cảnh giới ven biển phải quán triệt quan điểm “lưỡng dụng”, vừa phục cho quốc phòng, an ninh vừa phục vụ phát triển kinh tế biển + Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh: Kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh vừa quan điểm vừa giải pháp quan trọng trình xây dựng bảo vệ tổ quốc biển Về phương thức kết hợp, xuất phát từ tính đặc thù Vùng Biển Sóc Trăng, kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng - an ninh thể theo số phương thức sau: - Kết hợp sở đánh bắt hải sản, khai thác tài nguyên, kinh doanh du lịch dịch vụ Chủ động gắn kết kinh tế với bảo vệ thường xuyên lúc, nơi - Kết hợp trình lập quy hoạch, kế hoạch ngành, huyện vùng - Kết hợp lực lượng quốc phòng - an ninh biển với huyện, xã ven bờ Cần coi sách đan xen lợi ích kinh tế biển giải pháp chiến lược, tình hình giới, khu vực tính chất tranh chấp biển diễn ngày phức tạp Có thể coi biện pháp có tính đột phá giải pháp kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh Vùng Biển Tổ quốc nói chung Vùng Biển Sóc Trăng nói riêng giai đoạn từ đến năm 2020 102 PHẦN THỨ TƯ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG BIỂN Để thực mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Vùng Biển Sóc Trăng đến năm 2020 theo quy hoạch, đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng Các giải pháp mặt phải dựa sở pháp luật sách, quy định chung Nhà nước, mặt khác phải phù hợp với đặc thù tình hình cụ thể Vùng Biển Sóc Trăng nói riêng tỉnh Sóc Trăng nói chung Với quan điểm đó, giải pháp thực quy hoạch Vùng Biển Sóc Trăng cần tập trung vào số vấn đề sau: I XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN KHUNG KHỔ PHÁP LÝ VỀ BIỂN Căn vào Nghị 09/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược biển Việt Nam, ngành huyện biển tỉnh ngành Trung ương có liên quan cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện khung khổ pháp lý cách đầy đủ Vùng Biển Sóc Trăng, làm sở cho việc quản lý, khai thác biển bảo vệ chủ quyền biển Cụ thể là: - Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 tỉnh, quy hoạch Vùng Biển, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực , cần xác định rõ đề án, dự án lớn, có tính chất chiến lược, mang tính dài hạn Vùng Biển, từ có sách đầu tư tập trung, trọng điểm, gắn phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng an ninh Coi trọng việc đầu tư vào số lĩnh vực mang tính đột phá cấp thiết - Tiếp tục rà soát, bổ sung, cụ thể hóa sách nhằm phát huy nguồn lực, thành phần kinh tế Vùng Biển tỉnh để phát triển nhanh, đại hóa số ngành kinh tế quan trọng Vùng Biển như: cảng biển dịch vụ biển, thủy sản, công nghiệp, du lịch biển Đồng thời khai thác tối đa lợi tiềm cho phép huyện, ngành nghề Vùng Biển nhằm tạo giá trị xuất lớn, tích luỹ cao ổn định kinh tế tạo thêm nhiều việc làm cho dân cư Vùng Biển - Đầu tư mức cho công tác điều tra nghiên cứu khoa học biển tỉnh nói chung huyện Vùng Biển nói riêng - Bổ sung, cụ thể hóa sách hành xây dựng sách đặc thù, nhằm xây dựng vùng nông thôn ven biển mặt: dân trí, dân sinh, dân chủ 103 - Xây dựng sách định chế cụ thể phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường Vùng Biển Trên sở quy hoạch, chiến lược bảo vệ môi trường biển chung Vùng Biển ĐBSCL, cần có sách biện pháp kiểm soát chặt chẽ, xử lý cương quyết, hiệu tình trạng ô nhiễm môi trường biển hoạt động kinh tế gây khu vực biển Sóc Trăng, đặc biệt KCN ven biển, cảng biển - Có sách kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh - quốc phòng, tạo sức mạnh tổng hợp phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển Ngoài sách phát triển ngành lĩnh vực kinh tế biển, cần xây dựng sách đặc thù để gắn phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh có bước phù hợp để triển khai có hiệu giai đoạn II HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển Vùng theo hướng CNH, HĐH Phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế biển Đặc biệt Vùng Biển Sóc Trăng, chất lượng nguồn nhân lực thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 12% Vì vậy, năm tới cần có sách tích cực để đào tạo phát triển nguồn nhân lực, ngành kinh tế biển, bước xây dựng lực lượng lao động chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh Vùng Biển giai đoạn tới - Mở rộng hình thức đào tạo, dạy nghề nhiều hình thức (chính quy, chức, ngắn hạn, dài hạn), tập trung vào ngành nghề biển ngành có lợi vùng như: khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, du lịch, vận tải biển, khí tầu thuyền, khí sửa chữa chế tạo - Chú trọng đầu tư cho trung tâm dạy nghề sở vật chất đội ngũ cán giảng dạy, nâng cao khả đào tạo huyện Vùng Biển - Đẩy mạnh phối hợp, liên kết với Trường đại học, trung tâm đào tạo cuả tỉnh Sóc Trăng, thành phố Cần Thơ, kể thành phố Hồ Chí Minh để mở rộng quy mô hình thức đào tạo cho lực lượng lao động huyện Vùng Biển Sóc Trăng Ưu tiên đào tạo công nhân lành nghề cán kỹ thuật có trình độ cao lĩnh vực khai thác biển thuyền trưởng, thủy thủ, thợ máy Chú trọng nâng cao trình độ ngoại ngữ để tiếp cận với khách du lịch hội nhập 104 - Mở rộng dạy nghề, truyền nghề nhiều hình thức thích hợp Khuyến khích doanh nghiệp lớn Vùng Biển tham gia dạy nghề cho lực lượng lao động huyện Vùng hỗ trợ cho công tác giáo dục đào tạo huyện Giải pháp khoa học - công nghệ Một vấn đề mấu chốt để nâng cao hiệu sản xuất tăng khả cạnh tranh sản phẩm không ngừng đổi công nghệ Do cần coi trọng công tác khoa học- công nghệ, trước hết tập trung vào khâu trọng yếu, chương trình phát triển ứng dụng, đưa tiến khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp sản xuất, ngành nghề khai thác Để tạo điều kiện phát triển khoa học công nghệ Vùng Biển Sóc Trăng, cần thực số giải pháp sau: - Đổi công tác quản lý khoa học công nghệ phù hợp với chế thị trường Tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước khoa học công nghệ đến huyện cấp ngành có liên quan theo hướng linh hoạt hiệu Thực chế liên kết quan quản lý nhà nước với tổ chức khoa học công nghệ doanh nghiệp toàn trình từ xác định nhiệm vụ nghiên cứu đến triển khai thực hiện, đánh giá đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng thực tiễn - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư đổi công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường Thực rộng rãi chế sách khuyến khích nhà nước cho vay tín dụng ưu đãi, miễn giảm thuế, thuê đất để phát triển khoa học - công nghệ Có chế vừa khuyến khích, vừa bắt buộc doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ mới, công nghệ thích hợp vào sản xuất - Mở rộng quan hệ hợp tác phát triển khoa học, công nghệ Vùng Biển (trong tỉnh tỉnh Sóc Trăng), tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ tỉnh lớn (như Tp Hồ Chí Minh, Tp Cần Thơ), tổ chức quốc tế Trung ương lĩnh vực đào tạo, quản lý, nghiên cứu khoa học, ứng dụng, đổi công nghệ Đối với khoa học công nghệ biển: - Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu khoa học công nghệ biển Vùng Biển Sóc Trăng Các thông tin liệu biển ven biển Sóc Trăng thiếu không đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu cho việc nghiên cứu hoạch định chủ trương, sách phát triển tổng thể, dài hạn 105 toàn Vùng xây dựng kế hoạch mô hình phát triển phù hợp cho huyện biển Vì vậy, thời gian tới cần tập trung cao độ cho công tác khoa học công nghệ biển, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế biển Vùng Nhà nước dành nguồn kinh phí thoả đáng cho công tác điều tra nghiên cứu khoa học công nghệ biển, tập vào số lĩnh vực quan trọng để có đủ sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch khai thác biển lâu dài, hiệu bền vững Cụ thể là: - Điều tra điều kiện tự nhiên, môi trường toàn Vùng Biển số khu vực quan trọng, xây dựng liệu bản, đủ tin cậy biển Sóc Trăng phục vụ cho việc hoạch định sách phát triển lĩnh vực liên quan đến biển - Điều tra, đánh giá cách đầy đủ, xác tiềm khả khai thác nguồn lợi biển Vùng Biển, nguồn lợi hải sản xa bờ, tài nguyên du lịch biển, khóang sản đáy biển đáp ứng yêu cầu phát triển ngành - Nghiên cứu công nghệ xây dựng công trình biển ven biển; công nghệ chiết suất hóa phẩm từ biển - Xây dựng triển khai thực Chương trình điều tra nghiên cứu tổng hợp Vùng Biển Sóc Trăng để có hệ thống thông tin đầy đủ, đồng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường Vùng Biển Sóc Trăng, chuẩn bị điều kiện cho công khai thác toàn diện lâu bền tiềm biển Sóc Trăng giai đoạn sau 2020 - Tăng cường đào tạo cán cho ngành khoa học công nghệ biển Vùng Các ngành huyện Vùng Biển cần kết hợp chặt chẽ với trường viện nghiên cứu công tác đào tạo cán khoa học biển Có chế độ đãi ngộ xứng đáng cho cán khoa học công nghệ biển phù hợp với tính chất gian khổ, nguy hiểm công việc để khuyến khích phát triển đội ngũ cán giỏi đến làm việc Vùng Biển Sóc Trăng Huy động sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư cho phát triển Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011-2015 22,4%/năm, thời kỳ 2016-2020 26,7%/năm Sơ dự tính tổng nhu cầu vốn đầu tư vùng năm 2009 - 2010 khoảng 1.894 tỷ đồng (riêng xây dựng hạ tầng điện lực 1.800 tỷ đồng), giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 52.661 tỷ đồng (riêng nhà máy điện công suất nhà máy 1.200MW, vốn 106 đầu tư 51.000 tỷ đồng), giai đoạn 2016-2020 65.580 tỷ đồng (vốn đầu tư nhà máy điện 2.000 MW 34.000 tỷ đồng) đầu tư cảng nước sâu, xây dựng mở rộng cảng trung chuyển, cảng ICD tới 30.000 tỷ đồng) Đây khối lượng vốn đầu tư lớn, đòi hỏi phải có giải pháp tích cực, khuyến khích mạnh mẽ để thu hút nguồn vốn (cả nước) hình thức, đồng thời có kế hoạch sử dụng tiết kiệm, hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế giai đoạn, tập trung vào giải pháp chủ yếu sau đây: 3.1 Các giải pháp chung - Xác định công trình, địa bàn ưu tiên quy mô ưu tiên để kêu gọi vốn đầu tư thành phần kinh tế nước vào phát triển sản xuất kinh doanh Vùng Biển Sóc Trăng Tổ chức điều tra nguồn vốn có khả huy động Vùng để có kế hoạch huy động kịp thời - Sử dụng vốn đầu tư mục đích theo dự án thông qua đấu thầu, giảm tình trạng lãng phí, thất thóat vốn khâu thi công xây dựng Lồng ghép có hiệu chương trình, dự án triển khai địa bàn để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư - Xây dựng thực quỹ đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, vùng nông thôn ven biển Sử dụng quỹ đất hợp lý để tạo vốn xây dựng công trình hạ tầng đô thị - Nâng cao chất lượng đổi hoạt động tài ngân hàng Vùng Tạo chế phù hợp để mở rộng hình thức tự bổ sung vốn doanh nghiệp thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân vốn đầu tư nước Khuyến khích ngân hàng, tổ chức tín dụng nước mở chi nhánh văn phòng đại diện địa bàn Đơn giản hóa thủ tục cấp phát nhằm cải thiện môi trường vốn đầu tư - Tăng cường việc huy động hình thức lao động nghĩa vụ (theo luật định) để xây dựng công trình hạ tầng nông thôn, công trình giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục công trình phúc lợi khác - Tiến hành tuyên truyền, quảng bá mạnh Vùng, quảng bá vị trí, vai trò khả thu hút đầu tư vào Khu kinh tế, cụ thể vào KCN, Khu du lịch trọng điểm, Khu thương mại lớn Có sách khuyến khích (chính sách đất đai, hỗ trợ vốn ) doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạ tầng KCN, Khu vui chơi giải trí, hệ thống chợ… địa bàn Vùng Biển Khai thác sử dụng quỹ đất hợp lý để tạo vốn xây dựng hạ tầng cho KCN 107 3.2 Giải pháp huy động vốn nước 3.2.1 Đối với vốn ngân sách tập trung Nguồn vốn ngân sách tập trung bao gồm ngân sách địa phương ngân sách Trung ương thông qua dự án, chương trình mục tiêu Chính phủ nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng Vùng Biển Đây nguồn vốn quan trọng, Vùng Biển Sóc Trăng, có tác dụng định hướng tạo môi trường thuận lợi việc huy động nguồn đầu tư thành phần kinh tế khác nước cho phát triển kinh tế - xã hội Vùng Để đảm bảo nguồn vốn này, mặt quyền cấp Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng cần quan tâm dành nguồn vốn ngân sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Vùng Biển, mặt khác huyện Vùng cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệm cho đầu tư phát triển để tăng tỷ lệ tích luỹ từ nội kinh tế huyện Cùng với ngân sách Trung ương, tỉnh, huyện Vùng Biển Sóc Trăng cần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh có biện pháp nuôi dưỡng nguồn thu để tăng thu ngân sách địa bàn Quản lý, giám sát chặt chẽ nguồn thu chi, thực thu chi hợp lý để đảm bảo vốn cho đầu tư phát triển Thực triệt để tiết kiệm để sử dụng có hiệu tăng tích luỹ đầu tư từ ngân sách tỉnh, huyện biển Lồng ghép có hiệu chương trình mục tiêu, chương trình quốc gia địa bàn huyện, xã Mở rộng việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, công trái kho bạc để huy động vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng Vùng, đóng góp vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tăng cường công tác quản lý đầu tư, quản lý thu chi ngân sách, đảm bảo huy động mức nguồn thu từ thành phần kinh tế theo sách thuế hành Tiếp tục cải cách chế chi ngân sách địa phương theo hướng giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng dần chi ngân sách cho đầu tư phát triển Thực tốt biện pháp tra, kiểm tra, giám sát đầu tư; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý đầu tư, quản lý xây dựng để tránh thất thóat, lãng phí, khâu xây dựng 3.2.2 Đối với nguồn vốn tín dụng - Áp dụng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng thông qua can thiệp Nhà nước vào thị trường công cụ lãi suất tín dụng, hướng luồng vốn chảy vào ngành, lĩnh vực ưu tiên trình phát triển 108 Vùng Biển Tiếp tục cải cách hành chính, mở rộng hình thức cho vay đối tượng cho vay, đơn giản hóa thủ tục cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành phần kinh tế tiếp cận nguồn vốn Chuyển hình thức cho vay chấp tài sản sang hình thức cho vay theo dự án, tín chấp - Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa để bảo lãnh phần chia sẻ rủi ro cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng 3.3 Giải pháp huy động vốn nước Vốn nước gồm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nguồn vốn nước có vai trò quan trọng, đáp ứng lượng vốn đầu tư lớn cho kinh tế biển mà tạo hội để đổi công nghệ, đào tạo cán kỹ thuật mở rộng thị trường 3.3.1 Đối với nguồn vốn ODA Thời gian qua, lượng vốn ODA đầu tư vào Sóc Trăng nói chung Vùng Biển thấp Vì vậy, tỉnh Sóc Trăng cần phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành TW tổ chức quốc tế để tranh thủ vận động đàm phán dự án ODA, ưu tiên vào lĩnh vực như: phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội (điện, giao thông, cấp thóat nước, công trình công cộng, y tế, giáo dục ); dự án môi trường, phòng chống thiên tai, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực cộng đồng; phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với xóa đói giảm nghèo góp phần thực Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo tỉnh Vùng Biển Căn vào lĩnh vực ưu tiên trên, huyện Vùng Biển cần xây dựng dự án cụ thể, tích cực vận động đầu tư chủ động bố trí vốn đối ứng làm sở để vận động tài trợ Nâng cao lực đội ngũ cán làm kinh tế đối ngoại quản lý dự án để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA 3.3.2 Đối với nguồn vốn FDI Dự báo thời gian tới, với hình thành Khu kinh tế phát triển nhiều công trình kinh tế lớn địa bàn nhiệt điện quy mô lớn, cảng nước sâu, KCN, khu du lịch nguồn vốn FDI đầu tư vào Vùng Biển Sóc Trăng tăng mạnh Song, để thu hút nguồn vốn cần thực số giải pháp chủ yếu sau: - Đổi chế thu hút FDI, xây dựng chế, sách đồng để thu hút nguồn vốn FDI phù hợp với trình hội nhập Tạo điều kiện thuận lợi thông thóang (chính sách đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng đồng 109 bước đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính…) để thu hút nhà đầu tư vào phát triển sản xuất kinh doanh Vùng Biển Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng - Điều chỉnh cấu thu hút đầu tư FDI phù hợp, hướng nguồn vốn FDI vào lĩnh vực ưu tiên (cảng, KCN, đánh bắt hải sản, du lịch biển ) để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư Vùng Biển theo hướng giảm dần dự án quy mô nhỏ, khoa họccông nghệ thấp, ưu tiên dự án thuộc ngành mũi nhọn, dự án áp dụng công nghệ tiên tiến, tạo sản phẩm có khả cạnh tranh có giá trị gia tăng cao Khuyến khích dự án có khả tạo lợi cạnh tranh cho Vùng dự án sản xuất hàng xuất - Kết hợp nhiều hình thức liên doanh liên kết, kể hình thức 100% vốn nước dự án lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển vùng cảng nước sâu, đội tàu đánh bắt xa bờ, khí chế tạo, điện-điện tử, khu du lịch, khu vui chơi giải trí cao cấp - Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước Đẩy mạnh công tác quảng bá, giới thiệu nước tiềm mạnh Vùng Biển, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tiếp cận thông tin Tranh thủ giúp đỡ tham tán kinh tế sứ quán ta nước để hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp thị, xúc tiến đầu tư, nghiên cứu thị trường lựa chọn đối tác nước - Tổ chức Hội nghị, Hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư (về định hướng phát triển Vùng Biển, Khu kinh tế, điều kiện hội đầu tư, ngành, lĩnh vực ưu tiên ) để nhà đầu tư có đủ thông tin cần thiết Đồng thời tổ chức Hội nghị tỉnh, vùng ĐBSCL để trao đổi kinh nghiệm công tác xúc tiến đầu tư, giải pháp thu hút đầu tư, trao đổi thông tin liên quan đến đầu tư địa bàn với đối tác đầu tư - Nâng cao lực quan Nhà nước có liên quan trực tiếp đến hoạt động FDI Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở tài nguyên môi trường, Cục Thuế, Cục Hải quan… tỉnh Sóc Trăng, tăng cường gặp gỡ, đối thoại lãnh đạo địa phương với doanh nghiệp nhà đầu tư nước Chuẩn bị tốt lực nội để đón nhận, lựa chọn tham gia bình đẳng quan hệ hợp tác, đầu tư với bên - Tập trung thu hút tập đoàn đa quốc gia, công ty lớn vào đầu tư Vùng Biển Sóc Trăng 110 3.3.3 Đối với nguồn vốn khác - Xây dựng dự án cụ thể để tranh thủ nguồn vốn tổ chức quốc tế chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình nước nông thôn, vệ sinh môi trường, y tế, giáo dục, nâng cao lực cộng đồng… - Mở rộng hình thức đầu tư BOT, BT hình thức khác để thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp Vùng Biển (kể nước ngoài) Đẩy mạnh việc tuyên truyền, kêu gọi, khuyến khích người Việt Nam nước ngoài, người xuất thân, có thân nhân sinh sống huyện Vùng Biển Sóc Trăng (hoặc tỉnh Sóc Trăng) đầu tư phát triển sản xuất dịch vụ quê nhà với chế, sách ưu đãi thích hợp - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh, tỉnh khác vùng ĐBSCL,vùng ĐNB (nhất Tp Hồ Chí Minh) tham gia đầu tư vào Vùng Biển Giải pháp hợp tác quốc tế Ngoài hợp tác Vùng Biển, việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm phát huy cao độ tiềm kinh tế từ lợi biển Vùng Biển cần phát huy Tăng cường hợp tác quốc tế biển với quốc gia láng giềng lĩnh vực thăm dò, khai thác tài nguyên, bảo vệ nguồn lợi biển môi trường biển, giao thông vận tải, du lịch, bảo đảm an toàn, an ninh biển… Cụ thể là: * Hợp tác lĩnh vực thủy sản: Đẩy mạnh hợp tác với nước việc điều tra, khai thác quản lý nguồn lợi hải sản, nguồn lợi Vùng Biển khơi, tập trung vào số lĩnh vực như: - Hợp tác điều tra, đánh giá trữ lượng khả khai thác nguồn lợi hải sản vùng khơi biển Sóc Trăng, từ thoả thuận quy mô cường độ khai thác hợp lý nhằm bảo vệ nguồn lợi - Hợp tác theo dõi quản lý đàn cá di cư Vùng Biển - Hợp tác quản lý nguồn lợi hải sản Xác định đối tượng quý hiếm, có nguy cạn kiệt làm sở cho công tác bảo vệ, bảo tồn điều chỉnh cường lực khai thác - Hợp tác xác định yếu tố môi trường tác động lên nguồn lợi hải sản nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi hải sản Vùng Biển để có giải pháp khắc phục 111 * Hợp tác phát triển du lịch: Tăng cường hợp tác quốc tế, hợp tác với nước xung quanh để phát triển mạnh du lịch Vùng, đặc biệt phát triển khu du lịch cao cấp Mở rộng hợp tác với nước có du lịch phát triển việc quy hoạch đầu tư xây dựng sở du lịch, khu vui chơi giải trí tầm cỡ quốc tế Vùng Biển tuyến du lịch đường biển, đường dọc ven biển kết nối du lịch Vùng Biển với Côn Đảo, Phú Quốc * Hợp tác khoa học biển: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nước khu vực lĩnh vực điều tra nghiên cứu khoa học công nghệ biển Xây dựng Chương trình hợp tác thường xuyên lâu dài với nước láng giềng Tăng cường hợp tác với nước việc trao đổi thông tin, đào tạo cán tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ biển phục vụ sản xuất * Hợp tác bảo vệ môi trường, sinh thái biển: Ô nhiễm biển vấn đề mang tính khu vực quốc tế Thời gian tới cần đẩy mạnh hợp tác chặt chẽ với nước khu vực lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường biển, đảm bảo phát triển bền vững Ngoài vùng ven biển Sóc Trăng có hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng thuộc loại đặc sắc vùng ĐBSCL Đây vừa yêu cầu, vừa hội để mở rộng hợp tác quốc tế, hợp tác với tổ chức quốc tế để bảo tồn phát triển khu vực này, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững * Hợp tác tìm kiếm cứu nạn: Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn, cảnh báo thiên tai nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin đại tìm kiếm cứu nạn với nước khu vực tổ chức quốc tế có liên quan để tiếp nhận xử lý thông tin kịp thời * Hợp tác bảo đảm an toàn, an ninh biển: Tư tưởng đạo công tác quản lý, bảo vệ an ninh quốc phòng chủ quyền quốc gia Vùng Biển nước ta nói chung Vùng Biển Sóc Trăng nói riêng Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho ngư dân Vùng Biển để hạn chế vi phạm tranh chấp ngư trường ngư dân Việt Nam (trong có ngư dân Vùng Biển Sóc Trăng) ngư dân nước khu vực * Đẩy mạnh lĩnh vực hợp tác khác xây dựng kết cấu hạ tầng, thương mại, tài ngân hàng, vận tải biển, bưu viễn thông, văn hóa, giáo dục Vùng Biển, đặc biệt Khu kinh tế có người nước làm việc để đẩy nhanh tốc độ phát triển 112 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Vùng Biển Sóc Trăng đến năm 2020, quan có liên quan tỉnh huyện biển tỉnh Sóc Trăng cần tiến hành cụ thể hóa quy hoạch đưa vào chương trình, kế hoạch phát triển ngành huyện để thực Cụ thể là: Xây dựng chương trình hành động phân công thực 1.1 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sóc Trăng: Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan huyện thuộc Vùng Biển xây dựng Chương trình hành động chung cho Vùng Biển (trong có phân công trách nhiệm cụ thể phối hợp rõ ràng) Lồng ghép mục tiêu, định hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển quy hoạch biển vào quy hoạch ngành (nhiều quy hoạch ngành xây dựng lâu, chưa thể tư tưởng đột phá Vùng Biển), vào kế hoạch năm huyện Phối hợp với sở Tài để cân đối huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển Vùng Biển; Xác định công trình có khả thu hồi vốn nguồn phát hành trái phiếu công trình dự án lớn vào KCN; dự án kêu gọi ODA, FDI, BOT, BT 1.2 Các ngành liên quan tỉnh: Tổ chức triển khai xây dựng quy hoạch (nếu có quy hoạch rà soát lại) theo mục tiêu định hướng quy hoạch Vùng Biển tỉnh phê duyệt; Xây dựng Chương trình hành động cụ thể ngành để thực quy hoạch; Lồng ghép mục tiêu, định hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển quy hoạch Vùng Biển vào quy hoạch phát triển ngành phạm vi tỉnh; Phối hợp với ngành liên quan ba huyện Long Phú, Vĩnh Châu, Cù Lao Dung, đảm bảo cân đối nguồn lực cho phát triển Vùng Biển theo quy hoạch 1.3 Các huyện Long Phú, Vĩnh Châu, Cù Lao Dung: Tiến hành rà soát, điều chỉnh công trình, dự án đề tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể huyện (huyện có quy hoạch rà soát lại) với mục tiêu, định hướng quy hoạch Vùng Biển tỉnh phê duyệt Lồng ghép mục tiêu, định hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển quy hoạch Vùng Biển vào kế hoach phát triển kinh tế - xã hội huyện Rà soát, bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển KCN, khu du lịch khu vui chơi giải trí, hệ thống đô thị khu dân cư địa bàn huyện phù hợp với định hướng chung quy hoạch Vùng Biển 113 Lồng ghép quy hoạch vào kế hoạch năm hàng năm tỉnh, huyện Căn vào mục tiêu, định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Vùng Biển Sóc Trăng đến năm 2020, ngành tỉnh huyện biển xác định rõ lại chương trình, dự án đầu tư từ đến năm 2020 ngành huyện mình, tính toán nhu cầu vốn cấu vốn đầu tư cho chương trình, dự án cụ thể; đồng thời lựa chọn xắp xếp theo thứ tự ưu tiên chương trình, dự án để điều chỉnh, bổ sung vào kế hoạch năm 2011-2015 2016-2020 ngành, huyện bố trí vốn kế hoạch hàng năm để triển khai thực Tổ chức thực quy hoạch Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sóc Trăng làm đầu mối giúp UBND tỉnh chủ trì, phối hợp với ngành tỉnh, huyện Vùng Biển với Bộ ngành liên quan đến công trình Vùng Biển Sóc Trăng (Tập Đoàn Dầu khí, Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Thủy sản, Bộ Giao thông Vận tải ) tổ chức thực kiểm tra giám sát việc thực quy hoạch; định kỳ hàng năm tổ chức tổng kết, đánh giá việc thực quy hoạch để đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Sau quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng Biển tỉnh Sóc Trăng phê duyệt, kiến nghị tổ chức cho huyện biển triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vùng Biển đến 2020 (huyện có quy hoạch rà soát lại) theo định hướng chung toàn Vùng Biển phát huy đặc điểm riêng có huyện trình phát triển nhanh, mạnh Vùng Biển, làm động lực cho tỉnh Tỉnh cho tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể Khu kinh tế trình Chính Phủ phê duyệt sớm, để vào triển khai thu hút vốn xây dựng Khu kinh tế từ cuối năm 2010 Tỉnh cho phép thành lập nhóm công tác Phả Lại học tập kinh nghiệm việc xây dựng nhà máy sản xuất phụ gia cho bê tông từ tro bay nhà máy nhiệt điện từ than, sau tiến hành xem xét ký hợp đồng xây dựng nhà máy phù hợp tiến độ xây dựng nhà máy điện (đến 2014-2015 hoàn thành nhà máy điện nhà máy phụ gia tro than hoàn thành), nhằm “Tạo thời cơ” tạo lợi nhuận cao biện pháp hữu hiệu phòng chống ô nhiễm từ tro bay nhà máy điện, độc hại 114 Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Vùng Biển ý nghĩa cho tỉnh Sóc Trăng mà cho vùng ĐBSCL nước Thời gian tới việc triển khai quy hoạch Vùng Biển có nhiều Bộ, ngành TW tham gia Kiến nghị với Bộ ngành Trung Ương hỗ trợ việc nghiên cứu thực mô hình phát triển mới, chẳng hạn mô hình phát triển “KCN công nghệ cao”, “khu nông nghiệp công nghệ cao”, “mô hình thành phố biển”, “mô hình xây dựng kho trung chuyển”, mô hình xây dựng “thành phố khoa học công nghệ” Vùng Biển v.v Kiến nghị Chính Phủ sớm xem xét để có chế sách miễn 100% tiền thuê đất xây dựng nhà cho công nhân thuê hỗ trợ lãi suất sau đầu tư doanh nghiệp đến Vùng Biển đầu tư xây dựng nhà cho công nhân thuê KCN, KCN khu vực khó khăn Cù Lao Dung Coi biện pháp hữu hiệu làm tăng khả thu hút nhà đầu tư vào Vùng Biển Kiến nghị Chính phủ xem xét để lại 100% (hiện để lại 50%) phí xử lý nước thải (trích từ 10% giá bán nước sạch) để hình thành quỹ phòng chống ô nhiễm môi trường, nhằm mục đích đầu tư khu xử lý nước thải đô thị Vùng Biển yếu 115