KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA VỀ ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ

528 578 1
KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA VỀ ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THỪA THIÊN HUẾ KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA VỀ ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ HUẾ, THÁNG 12 NĂM 2005 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS Đỗ Nam Giám ₫ốc Sở Khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế Biên tập: Đỗ Nam, Nguyễn Đình Thuận, Lê Văn Sách, Nguyễn Văn Tiến Trình bày: Ảnh bìa: Trần Đình Duy Hinh Bìa 1: Thuyền ₫ánh cá ₫ầm Cầu Hai Ảnh Nguyễn Đăng Sơn Bìa 2: Một góc ₫ầm Cầu Hai Ảnh tư liệu Sở KHCN TTH MỤC LỤC Lời mở ₫ầu Lời cảm ơn Bảng tra từ viết tắt 11 Phát biểu chào mừng lãnh ₫ạo tỉnh TTH 12 Phát biểu Thứ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ 14 * Báo cáo ₫ề dẫn hội thảo Đỗ Nam 16 * Những vấn ₫ề chung Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) với Đầm phá Tam Giang-Cầu Hai dự án quản lý lưu vực sơng Hương Bernard O'Callaghan 34 Những ₫ặc trưng HST ₫ầm phá TGCH Trần Đức Thạnh cộng 44 Tổng quan nghiên cứu ₫ầm phá TGCH, vấn ₫ề tồn cần khắc phục ₫ể hướng tới quản lý khai thác bền vững Nguyễn Đính, Phạm Thị Diệu My 65 Vùng ven biển ₫ầm phá tỉnh TTH: Tiềm năng, tồn tại, giải pháp ổn ₫ịnh mơi trường, phát triển tài ngun phương hướng phát triển KTXH 2001-2020 Trịnh Việt An 78 Trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) với cơng tác nghiên cứu ₫ầm phá: Kết ₫ịnh hướng Trịnh Thị Định 93 Hoạt ₫ộng ₫iều tra, nghiên cứu vùng biển ₫ầm phá tỉnh TTH Viện Tài ngun Mơi trường Biển 20 năm qua Trần Đức Thạnh cộng 112 * Các vấn ₫ề KTXH quản lý Phát triển bền vững KTXH vùng ₫ầm phá TGCH gắn với việc xây dựng Huế (TTH) thành ₫ơ thị loại Ngơ Đình Tuấn 125 Chiến lược quản lý hệ thống ₫ầm phá TTH góc ₫ộ thủy sản Hồng Ngọc Việt 134 Chủ trương, sách tỉnh TTH quản lý khai thác NTTS vùng ₫ầm phá Tam Giang Lê Thế Nhân 143 10 Thủy sản hệ thống NTTS: Chiến lược sử dụng thức ăn dinh dưỡng ₫ể nâng cao suất sức khỏe ₫ộng vật ₫ầm phá TGCH Nguyễn Quang Linh cộng 152 11 Bàn giải pháp cho nghề cá vùng ₫ất ngập nước ₫ó có nghề cá ₫ầm phá khu Ramsa Nguyễn Viết Vĩnh 161 12 Hiệu kinh tế ni tơm vùng ₫ầm phá huyện Phú Vang tỉnh TTH Mai Văn Xn, Phan Văn Hòa 169 13 Sinh kế ngư dân ven ₫ầm phá TGCH: Trường hợp xã Vinh Hà, huyện Phú Vang, tỉnh TTH Lâm Thị Thu Sửu 182 14 Phát triển hệ thống quản lý nghề cá dựa vào dân khu vực ₫ầm phá TTH Nguyễn Quang Vinh Bình 193 15 Mở rộng ứng dụng quy hoạch theo phương pháp tham gia hệ ₫ầm phá TGCH Trương Văn Tuyển nhóm nghiên cứu 205 16 Phát triển nghề NTTS với vấn ₫ề tài ngun, mơi trường giảm ₫ói nghèo vùng ₫ầm phá TTH Trần Xn Bình 223 17 Dự án IMOLA: Triển khai phương pháp khoa học cơng cụ cơng nghệ lập quy hoạch tổng thể ₫ại Massimo Sarti 243 18 Tại phải quản lý hoạt ₫ộng ₫ầm phá TTH ? Lê Văn Miên, Massimo Sarti 247 19 Quản lý tổng hợp vùng ni tơm có tính cơng nghiệp vùng ₫ầm phá TTH Hà Xn Thơng 254 * Các vấn ₫ề ₫iều kiện tự nhiên mơi trường 20 Một số kết ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS Trung tâm Viễn thám nghiên cứu vùng ₫ầm phá TGCH Phạm Hà Anh 270 21 Ứng dụng viễn thám giám sát xói lở bờ biển biến ₫ộng cửa ₫ầm phá TGCH Trần Văn Điện cộng 277 22 Phát triển sở liệu GIS từ nguồn tư liệu viễn thám phục vụ quản lý bền vững vùng ₫ầm phá ven biển TTH Trần Đình Lân cộng 290 23 Một số dự báo thay ₫ổi thủy vực ₫ầm phá TGCH sau xây dựng hồ chứa lớn thượng nguồn sơng Hương Hồ Ngọc Phú 298 24 Đánh giá tác ₫ộng biển dâng tới vùng ₫ầm phá TTH Nguyễn Văn Lập, Tạ Thị Kim Oanh Yukihiro 302 25 Chất lượng nước ₫ầm phá TGCH: Hiện trạng, lo lắng giải pháp kiểm sốt Nguyễn Văn Hợp cộng 306 26 Thử nghiệm mơ xâm nhập mặn ₫ầm phá TGCH trước sau trận lũ lịch sử năm 1999 Trần Hữu Tun 324 27 Nghiên cứu chế gây bồi lấp cửa Tư Hiền tỉnh TTH Trần Thanh Tùng, Vũ Minh Cát 334 28 Vấn ₫ề bồi lắng ₫ầm phá TGCH Trần Thị Tuyết Mai 347 29 Thách thức từ việc NTTS ven ₫ầm phá TGCH số giải pháp khắc phục Lê Văn Thăng cộng 352 30 Một số kết bước ₫ầu việc hợp tác nghiên cứu mơi trường ₫ầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Việt Nam Italia Nguyễn Hữu Cử, Mauro Frignani 366 * Các vấn ₫ề nguồn lợi thủy sinh, ĐDSH bảo tồn 31 Tổng quan số yếu tố mơi trường ĐDSH ₫ầm phá TGCH Võ Văn Phú cộng 381 32 Thiết lập cơng thức thực nghiệm ₫ánh giá tiềm nguồn lợi thủy sản ₫ầm phá TTH Lê Văn Miên cộng 400 33 Tình hình khai thác nguồn thủy sản vùng ven biển bắc Hải Vân hệ xây dựng khu bảo tồn biển Sơn Chà - Hải Vân Lê Thị Nguyện, Nguyễn Bắc Giang 406 34 Sử dụng bền vững bảo tồn ĐDSH ₫ầm phá TGCH Đỗ Cơng Thung cộng 415 35 Một số kết nghiên cứu hệ vi sinh vật ₫ầm phá, ven biển miền Trung cần thiết nghiên cứu hệ vi sinh vật ₫ầm phá TTH Lại Thúy Hiền, Trần Đình Mấn 430 36 Nghiên cứu ₫ề xuất hướng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn rong mơ (Sargassum) TTH Võ Thị Mai Hương 439 37 Cần có chiến lược PTBV ₫ầm phá TGCH giai ₫oạn Nguyễn Thị Thu Lan 456 38 Lượng giá giá trị kinh tế bãi cỏ biển hệ ₫ầm phá TGCH Đỗ Nam 464 39 Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi cỏ biển ₫ầm phá TGCH Nguyễn Văn Tiến 478 40 Thử nghiệm sinh sản nhân tạo tơm rằn TTH Tơn Thất Chất, Nguyễn Văn Chung CTV 492 41 Nghiên cứu xây dựng mơ hình NTTS bền vững vùng ₫ầm phá ven biển miền Trung Nguyễn Thị Xn Thu cộng 509 Thơng báo ban tổ chức hội thảo quốc gia ₫ầm phá TTH Bìa 1: Thuyền đánh cá nghỉ ngơi đầm Cầu Hai Ảnh: Nguyễn Đăng Sơn Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế LỜI MỞ ĐẦU Đầm phá loại hình thủy vực ven bờ phổ biến nhiều nơi giới Nghiên cứu đầm phá nước phát triển có lịch sử hàng trăm năm, trải qua giai đoạn nghiên cứu bản, nghiên cứu sử dụng hợp lý, nghiên cứu quản lý, nghiên cứu mơ hình hóa, Hoa Kỳ, Pháp Italia quốc gia có kết nghiên cứu đầm phá quan trọng Ở Việt Nam, nghiên cứu đầm phá cách có hệ thống bắt đầu khoảng hai chục năm gần đây, nhờ đó, có hiểu biết chúng Các nghiên cứu rằng, Việt Nam có 12 đầm phá ven bờ, đa dạng kiểu loại kích thước, phân bố dọc tỉnh miền Trung, từ Thừa Thiên Huế đến Ninh Thuận Trong số 12 đầm phá ven bờ đó, Thừa Thiên Huế có 2, Tam Giang-Cầu Hai Lăng Cơ (hay Lập An), đầm phá đánh giá tiêu biểu có giá trị to lớn nhiều mặt Với nhà “đầm phá học”, Tam Giang-Cầu Hai đầm phá lớn tiêu biểu Việt Nam, với diện tích mặt nước gần 22 ngàn héc ta, chiếm 48,2% tổng số diện tích mặt nước đầm phá ven bờ Việt Nam Về quy mơ, Tam Giang-Cầu Hai đầm phá lớn Đơng Nam Á thuộc loại lớn giới Tam Giang-Cầu Hai xác định điển hình kiểu loại thủy vực ven bờ, hình thái cấu trúc, phức tạp yếu tố động lực mơi trường nước, dinh dưỡng, phong phú nguồn lợi thủy sinh đa dạng sinh học cao Ngồi giá trị trực tiếp tâm điểm trung tâm du lịch cấp quốc gia, nhà khoa học phát rằng, có quy mơ nhỏ, đầm Lăng Cơ lưu giữ gần ngun vẹn cấu trúc la-gun cổ điển, đủ điều kiện để cơng nhận khu bảo vệ di tích lịch sử tự nhiên Các kết nghiên cứu khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế có đủ tất giá trị có hệ sinh thái đất ngập nước ven bờ, đó, khơng giá trị tầm quốc gia quốc tế Ngồi giá trị to lớn mặt kinh tế, dân sinh; chúng chứa đựng giá trị khoa học giáo dục, giá trị thẩm mỹ tinh thần, tạo nên sắc văn hố riêng có lợi ích to lớn từ chức sinh thái Vẻ đẹp tự nhiên, tính đặc sắc văn hóa, dấu tích lịch sử, tính đa dạng sinh học cao…sẽ sở để phát triển kinh tế du lịch đầm phá với sản phẩm có khơng hai Nếu quy hoạch hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, thì, với lợi điều kiện tự nhiên, chắn, đầm phá Thừa Thiên Huế đem lại ấm no, hạnh phúc lâu dài cho người dân quanh đầm phá Tất hiểu biết hơm đầm phá Thừa Thiên Huế thành tựu 10 năm qua Đã có nhiều chương trình, đề tài, dự án liên quan đến đầm phá Thừa Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế Thiên Huế triển khai Đã có nhiều hội thảo, hội nghị khoa học với quy mơ lớn nhỏ khác nhau, đề cập đến vấn đề khác đầm phá Thừa Thiên Huế tổ chức Tuy nhiên, việc nhìn lại 10 năm, kiểm kê kết quả, thành tựu, đánh giá tác động hiệu chúng khoa học cơng nghệ, kinh tế xã hội, xem xét tốn dang dở chưa có lời giải vấn đề đầm phá bàn thảo giải pháp tổ chức nghiên cứu, tập hợp lực lượng, chia sẻ thơng tin đầm phá việc cần thiết, đặc biệt cho tương lai Với quan điểm mục đích đó, Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ tổ chức hai ngày 24 25 tháng 12 năm 2005 thành phố Huế Ấn phẩm kỷ yếu Hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Khoa học Cơng nghệ Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế giao nhiệm vụ, tập hợp biên tập để xuất bản, Văn phòng Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Việt Nam (IUCN), Dự án quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá (IMOLA) tài trợ kinh phí xuất Trong q trình biên tập, chúng tơi cố gắng giữ ngun thơng tin ý kiến, nhận định tác giả, làm cơng việc biên tập túy kỹ thuật với mong muốn vừa có viết mang dấu ấn tác giả nội dung, vừa có ấn phẩm chu hình thức Tuy nhiên, cố gắng chưa đem lại kết mỹ mãn Rất mong tác giả, bạn đọc gần xa thơng cảm gửi cho chúng tơi nhận xét, đánh giá TS Đỗ Nam, Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế PREFACE Lagoon is one type of popular coastal water bodies in many places over the world Investigations on lagoons have a long history, pass periods of basic investigation, study on proper use, on management and modelling The USA, Republic of France and Italia are top nations in field of lagoon investigation In Vietnam, investigations on lagoon in systematic way, have begun since about 20 years ago, therefore, we have essential knowledge about them Results of investigations show that, there are 12 coastal lagoons in Vietnam They are of various types and scales, distributed along central coastal provinces from Thua Thien Hue to Ninh Thuan In these 12 coastal lagoons, Thua Thien Hue have two ones, Tam Giang - Cau Hai and Lang Co, that been identified as typical and having big values For “lagoon professional researchers”, Tam Giang - Cau Hai is largest and most typical of Vietnam, with area of water surface is about 22.000ha, or 48,2% of total area of all coastal lagoons of Vietnam Tam Giang - Cau Hai is most typical in typology of coastal water bodies, form and structure, in complexity of water dynamics and environment, in nutrition and diversity of aquatic resources and high biodiversity Besides direct economic values of a centre of national tourist area, scientists founded that, although having rather small area, Lang Co creek keeps in it body almost entire structure of a clasic lagoon, has enough conditions to be recognized as museum of natural history The results of scientific studies show that the lagoons in Thua Thien Hue have almost all possible values of a coastal wetland ecological system, a lot of them are of national and international importance Besides big values in economics and community livelihood, the lagoon keep in their bodies values of science and education, spirit and aesthetics, make endemic cultural characters and big services from ecological function The beauty of the nature, the speciality of culture, of sign of the history and high biodiversity, are the fundament for lagoon eco-tourist economics development with unique products If they will be planned towards sustainable development, with advantage of natural conditions, we can believe that, the lagoons in Thua Thien Hue, will give people living and earning on and around them a long-term prosperity and happiness All our present knowledge on the lagoons is the results of researches in the past, especially in recent ten years Many programmes, scientific projects related to the lagoons in Thua Thien Hue have been carried out Many seminars, workshops, small and big, national and international, concerned one or some issues of the lagoons, have been organized However, to make a look back to past ten years to review the results, Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 511 10-20cm, chiều dài 4,5m, khoảng cách trụ từ 2-2,5m Nẹp ngang có ₫ường kính thân 10cm, khoảng cách nẹp 0,8m, nẹp cao mức nước thủy triều cao 0,5m Lưới ương có kích thước mắt lưới 2a=5mm Lưới ni ốc dùng loại lưới trũ có kích thước mắt lưới 2a=18mm b Cọc, giàn ni vẹm, hàu Vẹm xanh ₫ược chuyển từ Nha Trang ni với kích cỡ 3-5cm Vẹm ₫ược cho bám chùm vào dây lưới, treo cách mặt nước cách ₫áy 10cm Hàu lấy giống tự nhiên khu vực ni cọc gỗ lốp xe hỏng Lốp xe ₫ược gắn vào cọc gỗ phần cắm xung quanh khu vực ni Cọc cắm nghiêng góc với mặt ₫áy 450 Thời ₫iểm cắm cọc ₫ược kiểm tra ₫úng vào thời kỳ có nhiều ấu trùng hàu giai ₫oạn Umbo hậu kỳ, chuẩn bị biến thái Spat Hàu sau bám vào cọc lốp xe phát triển chỗ thành hàu lớn Những chỗ hàu bám q dày cần cạy bớt ₫ể có khơng gian cho chúng phát triển 2.1.3 Mật ₫ộ thả Mật ₫ộ ốc thả ban ₫ầu 2000-2500 con/m2 San thưa ốc lớn dần Duy trì mật ₫ộ ni từ 300-500 con/m2 ốc ₫ạt kích thước 300 con/kg trở lên Các cọc hàu ₫ược cắm bao xung quanh rải rác khu vực ni Hàu lồi ăn lọc nên việc cắm “hàng rào” hàu bao quanh làm cho chất thải ₫ược lọc phần lớn trước phân tán khỏi khu vực ni 2.1.4 Quản lý chăm sóc Thức ăn cho ốc cá, cua, nhuyễn thể Cho ăn ngày 1-2 lần vào sáng chiều tối Vớt thức ăn dư thừa hàng ngày ₫ịnh kỳ làm vệ sinh lồng ₫ể loại bỏ sinh vật bám xung quanh lồng ₫ể lồng ₫ược thơng thống, nước lưu thơng Thức ăn cho cá dìa rong câu Cá ₫ối ăn sản phẩm thải ốc hương lồng nên khơng phải cho ăn 2.1.5 Thu hoạch Thu hoạch ốc ₫ạt kích thước 100-150 con/kg Trước thu hoạch phải bỏ ₫ói ốc (khơng cho ăn) ngày ₫ể ₫ảm bảo cho q trình vận chuyển ₫ạt tỉ lệ sống cao Ốc thu hoạch ₫ược nhốt lồng, giai 5-6 ₫ể làm vỏ thải bớt bùn ₫ất Nhặt hết ₫á, san hơ, vỏ chết phân loại ốc trước rửa ₫óng gói vận chuyển 512 Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Thiết kế mơ hình ni Bố trí 26 lồng ni ốc hương cá dìa (20 lồng 50m2, lồng 30m2); 3.800 cọc 200 dây, 40 bê tơng ₫ể ni hàu, vẹm xanh (Xem sơ ₫ồ bố trí mơ hình ni) Trong mơ hình, cọc gỗ ₫ược cắm nhiều lớp tạo thành vành ₫ai bao xung quanh khu vực ni Hàu giống bám vào cọc dày từ ₫ỉnh ₫ến chân cọc, số lượng hàu giống cọc khơng xác ₫ịnh (khoảng vài trăm ₫ến 1.000 con), sau năm trọng lượng hàu cọc trung bình 12 kg/cọc Vẹm xanh ni dây túi lưới treo xung quanh lồng ni ốc hương ni cá Rong thả khu vực phía ngồi lồng ni Tuy nhiên, rong phát triển ₫ược mùa nắng, mùa mưa chúng lụi tàn gần tồn lồi rong tạp phát triển mạnh khu vực có tác dụng thay rong câu ₫ể hấp thụ chất hòa tan từ lồng ni ốc hương cá 3.2 Tốc ₫ộ tăng trưởng lồi ni Trong ₫ối tượng ni, hàu phát triển tốt Cả lần thả lấy giống ni (25/3, 31/3 10/4) hàu ₫ều bám tốt, dày, phát triển nhanh Đa số hàu giếng (Crassostrea belcheri) lồi hàu có chất lượng cao Sau tháng ni, hàu ₫ạt kích thước trung bình 5cm (lớn 7,5cm) Do lượng hàu giống bám dày nên tốc ₫ộ tăng trưởng sau chậm dần Việc tách hàu san thưa gặp nhiều khó khăn thiếu nhân cơng mục tiêu ni hàu ₫ể làm mơi trường nên chúng tơi ₫ã cố gắng giữ lại phần lớn hàu bám ₫ược Hiện tại, hàu lớn 6- 8cm ₫ã thu tỉa, lại kích cỡ từ 3- 5cm ₫ược tiếp tục ni ₫ể ₫ạt kích cỡ thương phẩm ₫ồng thời làm mơi trường Vẹm xanh ₫ược thả với kích cỡ ban dầu 120- 200 con/kg Giống ₫ược mua vận chuyển từ Nha Trang Lăng Cơ Sau thời gian ni năm, vẹm phát triển tốt, ₫ạt kích thước từ 100-120g/con, thành thục sinh dục bắt ₫ầu ₫ẻ trứng Vẹm xanh ₫ược ni ₫ầm Lăng Cơ khơng làm mơi trường mà góp phần tái tạo nguồn lợi vẹm cho vùng ₫ầm phá Đầu năm 2005, theo ₫iều tra ₫ề tài nhận xét người dân lượng giống vẹm xanh xuất ₫ầm Lăng Cơ (trên lồng ni, giá thể) nhiều nhiều so với năm trước Đây dấu hiệu tốt cho việc Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 513 phục hồi nguồn lợi vẹm xanh ₫ầm Lăng Cơ từ nguồn vẹm bố mẹ ni mơ hình ₫ề tài Khu lồng ni ốc hương Nhà ở, chòi canh Khu lồng ni cá kết hợp ốc hương Khu vực ni hàu Khu lồng ương ốc hương Khu vực ni rong Khu vực ni vẹm Khu ni vẹm xanh Hình 1: Sơ đồ bố trí mơ hình ni So với ₫iểm ni dân ₫ầm Lăng Cơ, tốc ₫ộ tăng trưởng ốc hương ni mơ hình nhanh Ốc hương ni thu hoạch sau 3,5-4 tháng ni (mùa nắng) 6-7 tháng (mùa mưa, lạnh) 3.3 Hiệu kinh tế mơ hình ni thử nghiệm Mơ hình ni kết hợp ốc hương - ₫ối tượng có giá trị kinh tế cao với ₫ối tượng làm mơi trường (hàu, vẹm, rong) cá dìa, cá ₫ối, ₫ó ốc hương ₫ối tượng chủ lực ₫em lại hiệu kinh tế cho mơ hình ni Các ₫ối tượng vẹm, hàu, rong giá khơng cao, ₫ược ni với mục ₫ích xử lý mơi trường Cá dìa, cá ₫ối có giá trị thiếu nguồn cung cấp giống nên sản lượng ni khơng cao Tuy nhiên, thu nhập thêm từ nguồn tương ₫ối ổn ₫ịnh tăng thêm hiệu mơ hình ni ₫a lồi (Xem bảng 1) Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 514 Bảng 1: Hiệu mơ hình ni kết hợp ₫ầm Lăng Cơ Đối tượng ni Đợt ni I Ốc hương II III IV Hàu Vẹm xanh Cá Tổng cộng Thời gian SL Sản lượng giống thả thu hoạch (vạn con) (kg) Tỉ lệ sống (%) Doanh Lợi nhuận thu (triệu (triệu đồng) đồng) 15/227/5/2004 32,4 830 82,5 150 65 8/731/11/2004 30 0 -82 15 400 35 78 18 10 300 45,5 60 10 3/200412/2005 - 10000 - 50 40 4/200410/2005 1,5 200 30 6/200412/2005 10000 50 352 51 15/18/8/2005 5/75/12/2005 Ghi Điều kiện ni thuận lợi, đạt kết tốt Ốc chết tồn lụt lớn kéo dài Lăng Cơ vào tháng11/2004 Ốc bị bệnh chui khỏi vỏ Điều kiện ni khơng thuận lợi Hàu chết mưa lũ làm gãy cọc, ngập bùn Vẹm chết nhiều độ mặn thấp vào mùa mưa lũ Cá ngồi đăng bị ngập Nếu ni vụ có lãi khoảng 100 triệu đồng Nhận xét: Để xác ₫ịnh ₫ược thơng số mơi trường, tính thích nghi ₫ối tượng ni ₫iều kiện ₫ầm phá theo thời gian, chúng tơi tiến hành ni thử nghiệm liên tục năm, ₫ó ốc hương ni lần mùa khơ (₫ợt I, III) lần mùa mưa (₫ợt II, IV) Hàu lấy giống tự nhiên vào tháng 4-5/2004 ₫ược ni kéo dài ₫ến kết thúc ₫ề tài (thu hoạch 1/10 số lượng vào tháng 4/2005) Vẹm, cá dìa, cá ₫ối thu tỉa q trình ni (do số lượng khơng ₫ồng ₫ều) Kết bảng cho thấy mùa khơ có ₫iều kiện mơi trường thuận lợi cho ni ốc hương, ₫ộ mặn cao, nhiệt ₫ộ tương ₫ối thích hợp, ốc hương sinh trưởng tốt, ₫ạt tỉ lệ sống cao (₫ợt I) Tuy nhiên, vấn ₫ề bệnh xảy vụ này, ₫iều kiện mơi trường ni bị nhiễm có nguồn bệnh lây lan làm tỉ lệ sống thấp, ni khơng hiệu (₫ợt III) Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 515 Mùa mưa khu vực ₫ầm phá khơng thể ni ốc hương vẹm xanh ₫ộ mặn giảm q thấp, ₫ợt mưa lũ Ốc hương vẹm thích nghi chịu ₫ựng ₫ược ₫ộ mặn >100/00 ₫ộ mặn q thấp kéo dài bị chết nhiều Cần thu hoạch trước mùa mưa nghiên cứu tìm ₫ối tượng ni thay vào mùa Hàu có khả thích nghi cao với dao ₫ộng ₫ộ mặn Tuy nhiên, mùa mưa với ₫iều kiện mơi trường bất lợi hàu bị hao hụt nhiều, bị bùn vùi lấp Để tránh tượng này, cần gia cố lại hệ thống cọc ni, chuyển sang ni dây giàn ₫ể tránh bị gãy cọc, hàu bị bùn vùi lấp Cá dìa, cá ₫ối ni ₫ăng kết hợp với ốc hương tốt, cá ₫ối làm ₫ăng ăn chất bẩn bám vào lưới Tuy nhiên, thu vớt giống tự nhiên, số lượng kích thước khơng ₫ồng ₫ều nên việc tính tốn hiệu ni cá chưa ₫ược cụ thể mơ hình Nếu chủ ₫ộng ₫ược nguồn giống ₫ây ₫ối tượng ni tốt vùng ₫ầm phá chúng dễ thích nghi với ₫iều kiện mơi trường, bị bệnh, tăng trưởng nhanh, khơng gây nhiễm mơi trường, ăn thức ăn rong mùn bã hữu Tổng kết mơ hình ni năm với thành cơng thất bại (do thiên tai dịch bệnh), mơ hình ₫ạt mức lợi nhuận 50 triệu ₫ồng/ha/năm Tuy mức thu nhập khơng cao, ₫ây mức ổn ₫ịnh phù hợp với khả ₫ầu tư người dân ₫ịa phương Nếu ni vụ rủi ro mức thu nhập cao (khoảng 100 triệu ₫ồng/ha) Đối tượng ni lựa chọn là: - Mùa khơ (tháng 1-7): ni ốc hương, cá dìa, cá ₫ối, hàu, vẹm - Mưa mưa (tháng 8-12): ni cá dìa, cá ₫ối, hàu (có thể ni cá rơ phi khơng có ₫ủ giống cá dìa, cá ₫ối) 3.4 Nghiên cứu tác ₫ộng mơi trường mơ hình NTTS kết hợp 3.4.1 Hàm lượng dinh dưỡng thuỷ vực Hàm lượng chất dinh dưỡng ₫ược xác ₫ịnh thơng qua mẫu thu thập hàng tháng theo mặt cắt (₫ể ₫ánh giá tác ₫ộng mơi trường mơ hình ni kết hợp, số ₫ược so sánh bên bên ngồi khu ni thí nghiệm) Hàm lượng dinh dưỡng theo mặt cắt bên bên ngồi vùng ni (Các ₫iểm vùng ni H1, H2, H3, H7,H8 H9; ₫iểm ngồi vùng ni H4, H5, H6 H10 Giá trị trình bày bảng giá trị trung bình (TB) ₫ộ lệch chuẩn (SD) Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 516 Bảng 2: Hàm lượng dinh dưỡng thủy vực mơ hình ni thủy sản kết hợp NO3-N NO2-N NH3-N Total P PO4-P Khu vực Ngày 09/06/04 09/06/04 05/07/04 05/07/04 20/07/04 20/07/04 20/08/04 20/08/04 20/09/04 20/09/04 20/10/04 20/10/04 20/11/04 20/11/04 03/12/04 03/12/04 Trong Ngồi Trong Ngồi Trong Ngồi Trong Ngồi Trong Ngồi Trong Ngồi Trong Ngồi Trong Ngồi TB 0,10 0,17 0,01 0,36 0,06 0,07 0,06 0,12 0,06 0,02 0,06 0,04 0,08 0,08 0,07 0,07 ±SD 0,03 0,13 0,04 0,68 0,03 0,03 0,04 0,03 0,05 0,02 0,02 0,04 0,02 0,05 0,04 0,03 TB 0,03 0,06 0,00 0,03 0,05 0,05 0,05 0,08 0,00 0,01 ± SD 0,03 0,07 0,01 0,03 0,04 0,02 0,03 0,01 0,00 0,01 TB 0,10 0,07 0,19 0,22 0,16 0,18 0,09 0,13 0,06 0,04 0,06 0,07 0,13 0,08 0,11 0,11 ± SD 0,10 0,07 0,17 0,20 0,16 0,06 0,08 0,01 0,04 0,02 0,03 0,04 0,03 0,08 0,01 0,02 TB 0,11 0,20 ± SD 0,04 0,18 0,10 0,15 0,22 0,21 0,03 0,05 0,15 0,05 TB 0,03 0,06 0,22 0,37 0,03 0,05 0,07 0,07 0,17 0,11 0,18 0,15 0,44 0,63 0,22 0,16 ± SD 0,01 0,06 0,35 0,68 0,01 0,02 0,05 0,01 0,05 0,08 0,03 0,04 0,31 0,19 0,23 0,18 Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 517 Qua bảng cho thấy hàm lượng NO2-N PO4-P ₫iểm nghiên cứu bên bên ngồi có sai khác có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 22/06/2016, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA VỀ ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG TRA CHỮ VIẾT TẮT

  • PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG CỦA ÔNG NGUYỄN NGỌC THIỆN, PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN THỪA THIÊN HUẾ TẠI HỘI THẢO QUỐC GIA VỀ ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ

  • PHÁT BIỂU CỦA ÔNG LÊ ĐÌNH TIẾN, THỨ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI HỘI THẢO QUỐC GIA VỀ ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ

  • NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ THÀNH TỰU MƯỜI NĂM HƯỚNG ĐẾN TƯƠNG LAI BỀN VỮNG

  • TỔ CHỨC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC TẾ (IUCN) VỚI ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI VÀ DỰ ÁN QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG HƯƠNG

  • NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI

  • TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI, NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC ĐỂ HƯỚNG TỚI QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG

  • VÙNG VEN BIỂN ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ: TIỀM NĂNG, TỒN TẠI, CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2001 - 2020

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU ĐẦM PHÁ: KẾT QUẢ VÀ ĐỊNH HƯỚNG

  • HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU VÙNG BIỂN VÀ ĐẦM PHÁ Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CỦA VIỆN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN HƠN 20 NĂM QUA

  • PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG HUẾ THÀNH ĐÔ THỊ LOẠI 1

  • CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐẦM PHÁ THỪA THIÊN HUẾ DƯỚI GÓC ĐỘ THỦY SẢN

  • CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG

  • THỦY SẢN TRONG HỆ THỐNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG THỨC ĂN VÀ DINH DƯỠNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ SỨC KHỎE CỦA ĐỘNG VẬT Ở ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI

  • BÀN VỀ GIẢI PHÁP CHO NGHỀ CÁ VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TRONG ĐÓ CÓ NGHỀ CÁ ĐẦM PHÁ VÀ KHU RAMSAR

  • HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM Ở VÙNG ĐẦM PHÁ HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan