1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm Việt Nam

268 362 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

báo cáo khuyến nông

Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n Côc khuyÕn n«ng vµ khuyÕn l©m Ch−¬ng tr×nh ph¸t triÓn n«ng th«n miÒn nói viÖt Nam - thôy ®iÓn Héi th¶o quèc gia vÒ khuyÕn n«ng vµ khuyÕn l©m Hµ néi, 18 - 20 th¸ng 11 - 1997 Nhµ xuÊt b¶n n«ng nghiÖp Hµ néi - 1998 2 ban biên tập và nhóm công tác tổ chức hội thảo Lê Hng Quốc (Trởng ban) Edwin Shank Chu Thị Hảo Đỗ Văn Nhuận Phạm Đức Tuấn Bùi Đình Toái Nguyễn Văn Nghiêm Nguyễn Viết Khoa Võ Thành Sơn táC GIả ảNh Bùi Đình Toái Bình Minh Phạm Vũ Quyết Thế Thuần Vũ Tiết Sơn Vũ Trọng Sơn Nguyễn Mộc Dơng Thanh Xuân 3 LờI CảM ơN Nhóm Công tác tổ chức Hội thảo xin chân thành cảm ơn các cá nhân và tổ chức đã đóng góp vào quá trình chuẩn bị và thành công của Hội thảo Quốc gia. Chúng tôi muốn đặc biệt cảm ơn cán bộ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các Trung tâm khuyến nông các tỉnh, các tổ chức tài trợ và phi chính phủ và các đơn vị khuyến nông địa phơng, những ngời đã cống hiến thời gian quý báu và công sức cho việc chuẩn bị các báo cáo. Phần quỹ chính cho việc chuẩn bị các nghiên cứu chuyên đề và tổ chức Hội thảo Quốc gia đợc lấy từ Chơng trình Phát triển Nông thôn Miền núi Việt Nam - Thụy Điển do SIDA tài trợ. Phần tài chính để xuất bản các tập kỷ yếu bằng tiếng Anh và tiếng Việt của Hội thảo Quốc gia đợc lấy từ nguồn hỗ trợ của Dự án Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội do Helvetas / Tổ chức Hợp tác Phát triển Thụy Sỹ tài trợ. Ghi chú: Chúng tôi khuyến khích việc phổ biến và sử dụng các tài liệu trong các bản kỷ yếu này. Tuy nhiên, khi trích dẫn các báo cáo, phần tham khảo nên ghi rõ tên cá nhân tác giả và/hoặc tổ chức đóng góp báo cáo, theo sau đó là Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, Tháng 11 năm 1997" . 4 các Tổ CHứC THAM GIA HộI tHảO QUốC GIA Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cục Khuyến nông và khuyến lâm Vụ Chính Sách Văn phòng Bộ Vụ Hợp tác Quốc tế Cục Bảo vệ thực vật Ban Quản lý Dự án Viện trợ Lâm nghiệp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn / Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh Cần Thơ Long An An Giang Phú Thọ Lào Cai Yên Bái Tuyên Quang Cao Bằng Hà Giang Sơn La Lai Châu Huyện Nguyên Bình Hà Nội Thanh Hoá Hà Tĩnh (Cao Bằng) Quảng Ninh Hải Phòng Bắc Giang Hoà Bình Lạng Sơn Ninh Bình Thái Nguyên Hà Tây Các tổ chức cơ sở Câu lạc bộ khuyến nông Phú Lợi (tỉnh Cần Thơ) Ban Phát triển làng Tam Thái (tỉnh Thái Nguyên) Hợp tác xã Phơng Hải (huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) Nhóm Quản lý thôn bản làng Ngòi, xã Mỹ Bằng (tỉnh Tuyên Quang) 5 Các tổ chức tài trợ, tổ chức Phi chính phủ, và các dự án SIDA Helvetas Văn phòng đại diện FAO GRET Action Aid Dự án rừng đầu nguồn Hoành Bồ/FAO Oxfam Quebec CIDSE Dự án dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp Finagro FADO/FOS FAO/UNDP Láng giềng thế giới MRDP Dự án NFAP/FAO Oxfam UK&I Dự án Phòng hộ đầu nguồn Sông Đà GTZ Các tổ chức nghiên cứu và Phát triển Trờng Đại học Nông nghiệp I VACVINA Trờng Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên Trung tâm đào tạo LNXH Trờng Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Trung tâm nghiên cứu và Phát triển Ong Trờng Đại học Khoa học Nông nghiệp Thụy Điển. 6 Mục lục LờI CảM ơN 3 các Tổ CHứC THAM GIA HộI tHảO QUốC GIA 4 Lời Giới THIệU CủA BAN BIÊN TậP Và CáC Đề XUấT Từ HộI THảO QUốC GIA 9 Phát biểu khai mạc hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm (của thứ trởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Nguyễn Quang Hà) 20 Báo cáo chung toàn quốc và báo cáo chuyên đề của các tỉnh BáO CáO CHUNG Về KHUYếN NÔNG KHUYếN lâM ở VIệT NAM (1993 - 1997) 24 Cục khuyến nông và khuyến lâm, Bộ nông nghiệp và PTNT BáO CáO Về Hệ thốNG Tổ cHức KHUYếN NôNG tỉNH cầN THơ 33 Trung tâm Khuyến nông Cần Thơ báo cáo về tổ chức và hệ thống khuyến nông khuyến lâm tỉnh thái nguyên 42 Trung tâm Khuyến nông, Giống và Kỹ thuật NLN Thái Nguyên báo cáo về công tác tổ chức và hệ thống khuyến nông tỉnh long an 50 Trung tâm Khuyến nông Long An cơ cấu tổ chức và hoạt động khuyến nông ở cơ sở tỉnh an giang 57 Trung tâm KN An Giang TìNH HìNH và PHơNG HớNG XÂY DựNG Hệ THốNG Tổ CHứC KHUYếN NÔNG ở LàO CAl 65 Trung tâm KN Lào Cai Hệ THốNG Tổ CHứC KHUYếN NÔNG - KHUYếN LÂM CủA THàNH PHố HảI PHòNG 72 Trung tâm KN Hải Phòng 7 Các báo cáo tổng hợp Tóm tắt kinh nghiệm liên kết khuyến nông nhà nớc với các tổ chức địa phơng 80 Nhóm chuẩn bị hội thảo Dịch vụ khuyến nông nhà nớc Có cần suy nghĩ lại mục tiêu và xác định lại nhiệm vụ? Một vài ý tởng dựa trên các nguyên tắc phát triển tổ chức 93 Marit Werner, MRDP Các tổ chức khuyến nông cơ sở cÂU LạC Bộ KHUYếN NÔNG PHú Lợi TỉNH CầN THơ: Quá trình thành lập, tổ chức, hoạt động .108 Nguyễn Thanh Long, Ban Chủ nhiệm CLB.KN Phú Lợi HOạT ĐộNG CủA MộT LàNG KHUYếN NÔNG Tự QUảN LàNG TAM THái, TỉNH THáI NGUYÊN 112 Lê Thái, Ban Phát triển làng Tam Thái côNG TáC KHUYếN NÔNG-LÂM, CáC DịCH Vụ Và CÔNG TáC ĐổI Mới HTX NÔNG NGHIệP PHơNG Hải, TỉNH QUảNG TRị 121 Hợp tác xã nông nghiệp Phơng Hải, Tỉnh Quảng Trị Tổ CHứC KHUYếN NÔNG THÔN BảN ở TUYÊN qUANG 129 Dự án phát triển nông thôn miền núi Tuyên Quang MÔ HìNH KHUYếN NÔNG LAN RộNG ở TỉNH TUYÊN QUANG 142 Phạm Vũ Quyết, Trung tâm KN Tuyên Quang Phát triển phơng pháp khuyến nông khuyến lâm PHơNG PHáP ĐáNH GIá NÔNG THÔN Có Sự THAM GIA CủA NGời DÂN (PRA) Và VIệC áP DụNG TạI VIệT NAM 156 Phạm Nguyên Khôi - Helvetas Vietnam xÂY DựNG Kế HOạCH PHáT TRIểN THÔN BảN, GIáM SáT Và ĐáNH GIá Có NGời DÂN THAM GIA TRONG CáC Dự áN PHáT TRIểN NÔNG THÔN 166 Bùi Đình Toái, Trởng bộ phận kỹ thuật MRDP QUảN Lý RừNG ĐầU NGUồN Có Sự THAM GIA CủA NGời DÂN ở HUYệN HOàNH Bồ - TỉNH QUảNG NINH 185 (Dự án GCP/VIE/019/BEL) 8 cHơNG TRìNH ĐàO TạO, HUấN LUYệN Và ứNG DụNG IPM - MộT GIảI PHáP QUAN TRọNG, THIếT THựC Và HIệU QUả ĐốI VớI CÔNG TáC KHUYếN NÔNG 192 Ngô Tiến Dũng Chơng trình IPM quốc gia THÔNG TIN TRONG CÔNG TáC KHUYếN NÔNG (Một số kết quả và đề xuất) 203 Phạm Kim Oanh, Cục Khuyến nông và khuyến lâm Các chuyên đề trong khuyến nông khuyến lâm Đào TạO KHUYếN LÂM CáC VấN Đề Và TIếN TRìNH PHáT TRIểN CHơNG TRìNH LÂM nghiệp Xã HộI DàNH CHO ĐàO TạO CáN Bộ LÂM nGHIệP BậC CAO ĐẳNG Và đạI HọC 212 Bardolf Paul, Helvetas, SFSP Nâng cao nhận thức về giới trong khuyến nông Sự khác nhau của phụ nữ và nam giới về cách tham gia và truyền đạt 225 Nguyễn Thị Hằng, Trung tâm nghiên cứu và phát triển Ong Khuyến nông đối với đồng bào dân tộc miền núi phía bắc 228 Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Hải Nam, Bùi Thế Hùng - MRDP Chơng trình khuyến nông ứng dụng trong các điều kiện canh tác đa dạng ở miền núi: ví dụ về các hệ thống canh tác ngô 237 Edwin Shanks (Chơng trình PTNTMN Việt Nam - Thuỵ Điển) Các bài phát biểu quan trọng một số vấn đề khuyến nông trong thời gian tới 251 PTS. Lê Hng Quốc, Cục trởng Cục khuyến nông và khuyến lâm các xU HớNG MANG TíNH QUốC Tế TRONG BốI CảNH CủA CáC DịCH Vụ KHUYếN NÔNG PHù HợP VớI ViệT NaM 254 Ian Christoplos, Khoa Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Trờng Đại học KHNN Thụy Điển 9 Lời Giới THIệU CủA BAN BIÊN TậP Và CáC Đề XUấT Từ HộI THảO QUốC GIA Hệ thống khuyến nông khuyến lâm đợc hình thành ở Việt Nam sau khi có nghị định 13/CP của Chính Phủ vào năm 1993. Nghị định 13/CP và các hớng dẫn liên Bộ đi kèm đã xây dựng cơ cấu tổng thể, chức năng và phơng thức hoạt động của Khuyến nông khuyến lâm từ cấp Bộ đến tỉnh, huyện và các cấp cơ sở. Trong 4 năm thực hiện từ 1993 đến 1997, các Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh và các Trạm hay Ban khuyến nông khuyến lâm huyện đã đợc thiết lập trên toàn quốc trực thuộc các cấp chính quyền của tỉnh và dới sự chỉ đạo của Cục Khuyến nông khuyến lâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD). Đây là một giai đoạn học hỏi với một số các mô hình tổ chức và phơng pháp khuyến nông khuyến lâm khác nhau đợc giới thiệu và thử nghiệm ở nhiều nơi khác nhau trong cả nớc với các điều kiện kinh tế - xã hội, môi trờng và cơ sở hạ tầng cũng khác nhau. Các nỗ lực trên cũng có sự đóng góp của nhiều dự án do các cơ quan tài trợ và tổ chức Phi chính phủ hỗ trợ trong sự hợp tác với các tổ chức quần chúng, các Viện nghiên cứu và tổ chức đào tạo. Hội thảo Quốc gia khuyến nông khuyến lâm lần này đợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức vào tháng 11 năm 1997 là một trong những cơ hội đầu tiên để tập hợp những kinh nghiệm nói trên và đóng góp cho việc tiếp tục hình thành các chính sách và hớng dẫn thích hợp cho khuyến nông. Hội thảo đã có sự tham gia của 30 lãnh đạo các Trung tâm khuyến nông khuyến lâm tỉnh và đại biểu của các đơn vị khuyến nông khuyến lâm cấp cộng đồng. Công tác chuẩn bị cho Hội thảo bao gồm các chuyến đi khảo sát tới 15 tỉnh của Nhóm Chuẩn Bị Hội Thảo (Seminar Task Force) để đảm bảo rằng hội thảo sẽ có đợc thông tin mới và phù hợp cùng với các báo cáo chuyên đề có chất lợng tốt. Các nghiên cứu chuyên đề và báo cáo đánh giá kỹ thuật khác cũng đợc các dự án tài trợ/Phi chính phủ, các Cục, Vụ của Bộ, các Trung tâm phát triển và nghiên cứu quốc gia tham gia chuẩn bị. Các mục tiêu cụ thể của Hội thảo Quốc gia là: Trớc hết, để đánh giá hệ thống và cơ cấu tổ chức của khuyến nông sao cho phù hợp với các điều kiện khác nhau ở các vùng khác nhau trong nớc với sự quan tâm đặc biệt dành cho các tổ chức KN ở cấp cơ sở (nông dân, thôn bản, xã). Thứ hai là để đánh giá phơng pháp và nội dung khuyến nông phù hợp liên quan tới những vấn đề nh lập kế hoạch phát triển thôn có sự tham gia của ngời dân, đào tạo phổ cập, thông tin và các loại hình thông tin trong khuyến nông và một loạt các chủ đề đặc biệt khác trong khuyến nông. Thứ ba là để xây dựng các định hớng chính sách liên quan tới tổ chức, phơng pháp, hệ thống và nội dung phổ cập có thể áp dụng trong tơng lai. ấn phẩm này bao gồm báo cáo đầy đủ của hội thảo với các nghiên cứu chuyên đề, báo cáo đánh giá kỹ thuật và riêng các đề xuất cho việc xây dựng chính sách do các đại biểu trong các cuộc thảo luận nhóm nêu lên đợc tóm tắt và gộp vào phần giới thiệu của Ban biên tập này. 10 Các báo cáo. Các báo cáo đợc tập hợp theo sáu phần chính: Đánh giá chung toàn quốc và các báo cáo chuyên đề của tỉnh Các báo cáo bắt đầu bằng một Báo cáo chung về Khuyến nông khuyến lâm ở Việt Nam (1993 - 1997). Báo cáo này giới thiệu khuôn khổ chính sách và thực trạng tổng thể của khía cạnh tổ chức, các vai trò và chức năng chính cũng nh việc cung cấp tài chính cho hệ thống khuyến nông khuyến lâm. Báo cáo mô tả cách tiếp cận của nông dân tới các chơng trình khuyến nông khuyến lâm đợc thông qua bốn kênh chính: i) thông qua các chơng trình khuyến nông khuyến lâm quốc gia nhằm vào mục tiêu vừa thúc đẩy việc sản xuất các cây lơng thực chính và các loại cây trồng tăng thu nhập ở cộng đồng, vừa đạt đợc an ninh lơng thực trong cả nớc; ii) thông qua các dự án phát triển do các cơ quan tài trợ/các tổ chức phi chính phủ tài trợ; iii) thông qua các mạng lới cung cấp vật t và đầu vào sản xuất nông nghiệp; và iv) thông qua Chơng trình quản lý dịch hại tổng hợp của cục Bảo vệ thực vật. Với sự hình thành của khuyến nông khuyến lâm, một động lực mạnh và hiệu quả đã đợc tạo ra để thúc đẩy sự tăng trởng nông nghiệp trong toàn quốc. Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ ra rằng hệ thống khuyến nông, khuyến lâm vẫn đang trong giai đoạn phát triển trong điều kiện có khó khăn về ngân sách và thiếu một đội ngũ cán bộ có đầy đủ năng lực phù hợp, đặc biệt ở các tỉnh miền núi. Sáu báo cáo chung toàn quốc là sáu nghiên cứu chuyên đề do các Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm của các tỉnh Cần Thơ, Thái Nguyên, Long An, An Giang, Lào Cai và thành phố Hải Phòng. Các nghiên cứu chuyên đề này tập trung vào các khía cạnh tổ chức ở cấp tỉnh, huyện và cơ sở 1 . Các tỉnh trên đợc lựa chọn để thể hiện đầy đủ các điều kiện đa dạng (Từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng cho đến miền núi, từ vùng gần trung tâm thị trấn, thị xã, cho đến các vùng xa xôi, hẻo lánh) đồng thời đó cũng là các tỉnh nhìn chung có tiến bộ rất nhanh trong quá trình phát triển hệ thống. Điều đáng nói là các tỉnh trên cha phải là đại diện hoàn hảo cho cả nớc vì ví dụ không có tỉnh nào từ Tây Nguyên cả. Tuy nhiên, các tỉnh trên cũng đã thật sự minh hoạ đợc hàng loạt cách nhận thức và thực thi khác nhau từ khuôn khổ tổ chức khuyến nông khuyến lâm đợc đề ra trong Nghị định 13/CP. Một số các quan điểm quan trọng nổi lên từ các báo cáo chuyên đề của các tỉnh xét từ bối cảnh tổ chức mà hệ thống đang đợc xây dựng trên đó: Thứ nhất , các hình thức mới về liên kết về mặt tổ chức và hệ thống lập kế hoạch đang cần đợc xây dựng để lấp khoảng trống giữa các dịch vụ của Chính phủ ở cấp cơ sở và nông dân do sự thay đổi của mô hình hợp tác xã kiểu cũ và các hệ thống khoán sản xuất nông nghiệp. Một điều đợc công nhận rộng rãi là khuyến nông khuyến lâm đóng vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế ở các vùng nông thôn mà vai trò này rộng hơn là việc cung cấp thông tin và vật t một cách đơn thuần. Một trong những vấn đề quan trọng nhất hiện nay là loại hình tổ chức lấy nông dân làm nòng cốt nào là phù hợp và bền vững vào lúc này để tiếp nhận khuyến nông khuyến lâm và điều phối các hoạt động ở cơ sở để cân bằng cung cầu. Tuy nhiên, trong thời gian chuẩn bị đầu tiên cho Hội thảo Quốc gia, vấn đề tổ chức khuyến nông khuyến lâm cơ sở này nhanh chóng trở nên là một trong những vấn đề quan trọng nhất để thảo luận đầy đủ tại hội thảo và để tài liệu hoá. 1 Trong ấn phẩm này hệ thống hay dịch vụ Khuyến nông khuyến lâm Chính phủ đợc dùng để chỉ các cấp cơ quan Khuyến nông khuyến lâm huyện, tỉnh, quốc gia bao gồm các cán bộ đợc Chính phủ trả lơng. Tổ chức hay mạng lới khuyến nông cơ sở, dùng để chỉ các đơn vị Khuyến nông khuyến lâm tự nguyện hay không chính thức hoạt động ở các cấp nhóm nông dân, thôn, bản và/hoặc xã. Một số tỉnh cũng đã có cán bộ Khuyến nông khuyến lâm chuyên trách hoặc bán thời gian xuống đến tận cấp xã.

Ngày đăng: 29/04/2014, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w