1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

18 164 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG HƯỚNG TỚI KỶ NIỆM 60 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, 60 NĂM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA PHÁT TRIỂN KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Đề dẫn hội thảo Phần 1: Những vấn đề chung kinh nghiệm quốc tế phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp Phát triển kinh doanh bền vững: Tổng quan vấn đề đặt PGS.TS Trương Thị Nam Thắng Định hướng phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp Việt Nam 17 PGS.TS Ngô Kim Thanh Khởi kinh doanh theo hướng phát triển bền vững nước ta 27 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Trần Minh Cường Báo cáo bền vững doanh nghiệp Việt Nam kinh tế hội nhập 42 ThS NCS Phạm Thị Minh Hồng Cơ hội thách thức cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam phát 49 triển kinh doanh bền vững bối cảnh ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) TS Hà Thị Thúy Vân ThS Đàm Bích Hà Lợi cạnh tranh điều kiện kinh doanh bền vững 63 PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Dung Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Yếu tố phát triển kinh doanh bền vững Việt Nam 74 TS Nguyễn Vân Hà Thúc đẩy sản xuất tiêu dùng xanh nhằm hướng đến phát triển kinh doanh bền vững 85 ThS Nguyễn Thị Hương Giang Mối quan hệ trung thành khách hàng đảm bảo doanh thu, lợi nhuận bền vững cho doanh nghiệp 91 TS Nguyễn Thị Hồng Thắm i TT 10 Nội dung Trang Vai trị quản trị cơng ty phát triển kinh doanh bền vững 98 PGS.TS Lê Công Hoa 11 CEO với vai trò phát triển bền vững doanh nghiệp 106 TS Trần Thị Phương Hiền 12 Nguyên tắc cạnh tranh trung lập ban hành thực thi sách: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý Việt Nam 115 ThS Lê Đức Nhã 13 Thúc đẩy vai trò doanh nghiệp tăng trưởng xanh bối cảnh tồn cầu hóa - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam 141 ThS Đào Lê Trang Anh ThS Nguyễn Tuấn Anh 14 Kinh nghiệm quốc tế “tài xanh” hàm ý sách Việt Nam 153 ThS Võ Hoàng Kim An ThS Lê Đức Nhã ThS Trương Thị Thùy Trang Phần 2: Kinh doanh bền vững số ngành doanh nghiệp Việt Nam 15 Phát triển xuất bền vững Việt Nam: Thực trạng giải pháp 173 TS Tạ Quang Bình 16 Kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp bền vững điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 183 Hoàng Quốc Mậu 17 Phát triển kinh doanh bền vững ngành chế biến gỗ Việt Nam 197 TS Nguyễn Thu Thủy 18 Phát triển bền vững ngành rau Việt Nam bối cảnh hội nhập 206 TS Trương Đức Lực 19 Tiêu thụ bền vững sản phẩm dệt may - Sự hiểu biết thái độ ThS NCS Đặng Kim Thoa ii 212 TT Nội dung Trang 20 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập Nghiên cứu điển hình Cơng ty cổ phần Tổng Cơng ty May 221 Đáp Cầu ThS Phạm Việt Thắng 21 Nghiên cứu xây dựng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khai thác 234 khoáng sản Việt Nam TS Hoàng Thị Thanh Hương Hoàng Thị Thanh Thủy 22 Phát triển bền vững mơ hình kinh doanh chuỗi cửa hàng Việt Nam 245 TS Hà Sơn Tùng 23 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư vào tỉnh Nghệ An theo hướng bền vững bối cảnh tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 258 ThS Nguyễn Thị Quế ThS Nguyễn Hồng Chỉnh Phần 3: Phát triển ngành doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 24 Ảnh hưởng hội nhập tới tự hóa kinh tế Việt Nam 269 TS Nguyễn Thị Thùy Dương 25 Ngành dệt may Việt Nam trước ngưỡng cửa TPP 283 TS Ngô Tuấn Anh 26 Thực trạng hình thành phát triển cụm liên kết cơng nghiệp dệt may Vùng kinh tế trọng điểm Bắc - Nghiên cứu góc độ quan hệ liên kết doanh nghiệp 290 TS Nguyễn Kế Nghĩa 27 Nâng cấp chuỗi giá trị sản phẩm đồ gỗ Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế 301 PGS.TS Trần Việt Lâm 28 Xác định nhu cầu đào tạo doanh nghiệp - Nghiên cứu Công ty cổ phần Than Núi Béo - TKV 315 TS Vũ Hùng Phương iii TT Nội dung Trang 29 Những yếu tố cần kiểm soát điểm bán hàng để tạo trải nghiệm khách hàng độc đáo thú vị 333 ThS Trần Thị Thu Huyền 30 Thực trạng áp dụng chế APA chống chuyển giá số quốc gia học kinh nghiệm Việt Nam 344 Vũ Thị Minh Hiền Nguyễn Thanh Hiền Nguyễn Thị Hồng Đoàn Thùy Dương Nguyễn Thị Ngọc Ánh ThS TrầnThị Thu Hiền 31 Quản trị chuỗi cung ứng tôm tỉnh Thừa Thiên Huế 357 NCS Tạ Minh Quang 32 Vai trị tài vi mơ phát triển doanh nghiệp xã hội nông nghiệp Việt Nam 367 TS Ngô Văn Thạo 33 Những học kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô số quốc gia châu Á ThS Vũ Anh Trọng ThS Nguyễn Đức Hùng iv 378 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Địa chỉ: 207 Đƣờng Giải Phóng, Hà Nội Website: http://nxb.neu.edu.vn - Email: nxb@neu.edu.vn Điện thoại/ Fax: (04) 36282486 Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN ANH TÚ, Giám đốc Nhà xuất Chịu trách nhiệm nội dung: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ, Tổng biên tập Biên tập: TRỊNH THỊ QUYÊN Chế Thiết kế bìa: Sửa in đọc sách mẫu TRỊNH THỊ QUYÊN In 150 cuốn, khổ 21x29cm Công ty TNHH In, Photocopy Hoa Hồng - Bình Liên Địa chỉ: Số 20, ngõ 191A Đại La, phương Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Mã số 3089-2016/CXBIPH/01-252/ĐHKTQD ISBN 978-604-946-170-5 Số định xuất bản: 278/QĐ-NXBĐHKTQD-ngày 29 tháng năm 2016 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2016 396 VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH VI MÔ TRONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP XÃ HỘI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM TS Ngô Văn Thạo Đại học Sài Gịn Tóm tắt Tài vi mơ (Microfinance-MF) giới đời vào năm 1976 với ngân hàng Grameen dành cho người nghèo, nằm vùng ngoại ô Bangladesh giới biết đến Liên Hiệp Quốc chọn năm 2005 Năm Quốc tế tài vi mơ giáo sư Mauhammad Yunus (người sáng lập ngân hàng ngân hàng Grameen) nhận giải Nobel hịa bình năm 2006 Bài viết tập trung đánh giá họat động tổ chức tài vi mơ Việt Nam thời gian qua thơng qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phát huy vai trị việc phục vụ cộng đồng doanh nghiệp xã hội nơng nghiệp Tứ khóa: Tài vi mơ, Doanh nghiệp xã hội, Hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp Hoạt động tài vi mô Việt Nam 1.1 Khái niệm tài vi mơ Theo Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Tài vi mơ (TCVM) việc cung cấp dịch vụ tài tiền gởi, cho vay, dịch vụ toán, chuyển tiền bảo hiểm cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ họ 1.2 Đặc điểm - Khách hàng tổ chức TCVM chủ yếu người nghèo, khơng có tài sản chấp; - Khoản vay thường nhỏ, chi phí giao dịch cao; - Nhu cầu vay vốn thường đột xuất, ngắn hạn; - Phương thức cho vay chủ yếu theo tổ, nhóm; - Tài vi mơ có khả phát triển bền vững 1.3 Vai trò - Cung cấp dịch vụ tài cho xã hội; 367 - Góp phần vào phát triển hệ thống tài chính; - Là cơng cụ hữu ích thực xóa đói giảm nghèo; - Góp phần cao xuất lao động biên; - Đa dạng khoản thu nhập sản xuất nông nghiệp; - Giúp người nghèo tránh, giảm rủi ro kinh tế sống Hoạt động tổ chức TCVM đem lại lợi ích thiết thực cho người vay vốn, giúp cho hộ gia đình nghèo từ việc cung ứng vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất hộ Điều tra năm 2014 nhóm cơng tác TCVM Việt Nam - VMFWG cho thấy 69,8% người vay vốn cho biết mức độ thoát nghèo vay vốn từ tổ chức TCVM tốt tốt, có 1,4% cho họ khơng nghèo từ vốn vay tổ chức TCVM cung cấp Tuy mức độ tiếp cận với nguồn vốn từ TCVM số khó khăn định mức độ hài lịng khách hàng tiếp cận dịch vụ từ tổ chức TCVM cao, có tới 45,91% khách hàng hài lòng 51,26% khách hàng hài lòng với dịch vụ tổ chức TCVM (trong số 882 khách hàng khảo sát)(18) 1.4 Các tổ chức tài vi mô Việt Nam(19) Các tổ chức cung cấp tài vi mơ Việt Nam phân theo khu vực chủ yếu như: Khu vực thức; Khu vực bán thức; khu vực phi thức; - Khu vực thức: bao gồm ngân hàng thương mại (ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn), ngân hàng sách xã hội, hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ cấp phép hoạt động bào gồm (Tình thương, M7, Thanh Hóa) Thị trường tài vi mơ thức Việt Nam 02 nhà cung cấp thức, ngân hàng sách xã hội Việt Nam hệ thống quỹ tín dụng nhân dân sở chiếm thị phần chính; bên cạnh quỹ tình thương - TYM, Thanh Hóa - Các tổ chức tài vi mơ bán thức: bao gồm hoạt động tín dụng, tiết kiệm quy mơ nhỏ cộng đồng theo mơ hình Nhóm phụ nữ tín dụng - tiết kiệm Hội Liên Hiệp phụ nữ cấp, đặc biệt cấp xã phường theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, không mục tiêu lợi nhuận, thực huy động vốn thành viên sử dụng vốn vay thành viên cộng đồng hẹp nguồn vốn số địa phương chủ yếu từ nguồn Quỹ phát triển nhóm hợp tác 18 19 Trần Trọng Huy (2016), Tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển Trịnh Quốc Trung (2016), Hoạt động tài vi mơ Việt Nam 368 Một số tổ chức hiệp hội khác như: Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội Người cao tuổi có hoạt động tín dụng tiết kiệm nguồn vốn tổ chức đến từ nguồn tài trợ, nguồn ủy thác từ vận động ủng hộ, quyên góp, cho mượn, cho vay với lãi suất thấp Bên cạnh số dự án có hoạt động tài vi mơ như: chương trình Oxfam Anh, chương trình hỗ trợ kinh doanh với người nghèo, Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí minh (CED), quỹ phát triển nhà Habitat Hoa kỳ - Các TCTCVM khơng thức: bao gồm đơn vị, cá nhân, nhóm dân cư, cửa hàng, quỹ tương trợ, nhóm, tổ tiết kiệm… dạng hụi, tín dụng chợ đen mà chưa kiểm soát quản lý quan Nhà nước 1.5 Hoạt động tổ chức tài vi mơ Với tổ chức tài vi mơ trên, ngoại trừ tổ chức khơng thức, cịn lại tổ chức thức bán thức có chức huy động vốn cho vay vi mô Việt Nam đồng (VNĐ) hai hình thức cho vay theo nhóm cá nhân độc lập, với thời hạn cho vay ngắn trung hạn, dịch vụ bảo hiểm dịch vụ phi tài Trong tổ chức bán thức nhận tiền từ quỹ, chương trình ủy thác nước với mức lãi suất ưu đãi lãi suất 0% tổ chức Habitat(20) cho hộ dân vay trì mức lãi suất tối thiểu cho bù đắp chi phí giao dịch quản lý quỹ đơn vị đối tác đứng thực Do địa bàn hoạt động nơng thơn, giá trị vay phí giao dịch lớn mức lãi suất tổ chức tài vi mơ thường cao mức lãi suất ngân hàng thương mại bù lại người vay không cần chấp tài sản, giảm chi phí lại có lực lượng cộng tác viên đến tận nhà phục vụ, giảm thiểu tín dụng chợ đen (lãi suất thực cho vay góp theo ngày tổ chức tín dụng vi mơ 1,6%/tháng, lãi suất loại hình vay nợ từ chơi hụi trung bình khoảng 5,75%/tháng, tức cao gấp 3,6 lần).(21) Chính cho đối tượng nghèo vay, giá trị vay nhỏ, tài sản họ đất đai sản xuất gắn liền với nhà nên việc xét cho vay theo kiểu liên đới trách nhiệm (Nhóm hộ vay chịu trách nhiệm vay thành viên nhóm bội tín), việc xét cho vay thơng qua nhóm tổ đảm bảo việc giám sát người vay sử dụng vốn mục đích phải có ý thức trách nhiệm hồn trả nợ 20 http://habitatvietnam.org/ Ngô Văn Thạo (2016), Mức lãi suất loại hình vay nợ trả góp định kỳ hoạt động tài vi mơ Việt Nam 21 369 vay thành viên khác xét vay Đây hoạt động có tính cộng đồng cao mà hoạt động tín dụng thơng thường ngân hàng thương mại khó cung cấp đến với đối tượng Các tổ nhóm vay vốn việc quy tụ thành viên lại để giúp họ tiếp cận nguồn vốn việc hỗ trợ tư vấn sản xuất, cung ứng giống, vật tư, tiêu thụ nông sản, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm nhóm có đối tượng sản xuất thành viên nhóm vay vốn quan tâm thúc đẩy việc hình thành tổ nhóm hợp tác sản xuất tự nguyện bên cạnh tổ chức xã hội có Chính thế, số chương trình tín dụng vi mơ đặt tiêu chí để xét duyệt cho vay vốn hộ phải tham gia tập huấn kỹ thuật sản xuất, quản lý chi tiêu lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phải có bảo lãnh giám sát thành viên tổ nhóm cho vay Doanh nghiệp xã hội nông nghiệp 2.1 Khái niệm Doanh nghiệp xã hội lĩnh vực nông nghiệp hiểu doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, cung cấp dịch vụ đầu vào tư vấn; hỗ trợ kỹ thuật cho nơng hộ sản xuất; kết nối hộ có đối tượng sản xuất với nhằm gia tăng hiệu sản xuất cho thành viên thơng qua thực chun mơn hóa giới hóa; giải vấn đề thiếu lao động sản xuất môi trường dịch bệnh mà nông hộ sản xuất gặp phải; đồng thời tổ chức sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sản xuất tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; tìm kiếm đầu cho sản phẩm mà nông hộ thành viên tạo DNXH lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam tồn loại hình như: trung tâm giống, trung tâm khuyến nơng - khuyến ngư, hợp tác xã tổ hợp tác sản xuất nơng nghiệp 2.2 Q trình hình thành xu hướng phát triển doanh nghiệp xã hội nông nghiệp Với đặc thù quốc gia sản xuất nông nghiệp nên “Doanh nghiệp xã hội nông nghiệp” Việt Nam có từ lâu đời thơng qua hoạt động như: đổi công, giúp sản xuất thu hoạch cho kịp thời vụ nhằm tăng thêm sức mạnh để giải công việc mà hộ gia đình khơng có khả thực hiện, làm riêng lẻ khơng có hiệu phòng chống thiên tai, thú dữ, sâu bệnh, đào kênh dẫn nước Q trình liên kết cịn mang đặc điểm tình cảm, tâm lý truyền thống cộng đồng đùm bọc giúp đỡ lẫn vượt qua khó khăn sản xuất đời sống Khi nông nghiệp hàng hoá phát triển, nhu cầu dịch vụ cho 370 trình tái sản xuất ngày tăng quy mô chất lượng dịch vụ như: dịch vụ giống, phòng trừ sâu bệnh, chế biến tiêu thụ nông sản, thủy lợi Trong điều kiện này, hộ nông dân tự đảm nhiệm tất cơng đoạn cho q trình sản xuất gặp khó khăn, khơng đủ khả đáp ứng, khơng có hiệu so với hợp tác Từ nảy sinh nhu cầu liên kết trình độ cao hơn, liên kết thường xuyên, ổn định, có tính đến giá trị ngày cơng - giá trị dịch vụ, hình thành nhóm tổ dịch vụ sản xuất Khi sản xuất hàng hoá ngày phát triển với q trình phân cơng chun mơn hố nảy sinh đối tượng chuyên biệt như: lương thực, rau màu, ăn trái, công nghiệp xuất nhiều loại dịch vụ chuyên hóa phục vụ cho nông nghiệp như: cung ứng vật tư, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ nông sản Như vậy, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, khơng phân biệt chế độ trị, xã hội, xuất phát từ mục tiêu kinh tế nơng dân có nhu cầu liên kết từ hình thức giản đơn đến phức tạp, từ đơn ngành đến đa ngành Lực lượng sản xuất phát triển nhu cầu hợp tác tăng, mối quan hệ hợp tác ngày sâu rộng, nên tính tất yếu để hình thành ngày phát triển hình thức kinh tế hợp tác trình độ cao Do đó, việc hình thành tổ nhóm, hợp tác xã sản xuất nông tất yếu khách quan loại hình liên kết sản xuất tiền thân doanh nghiệp xã hội nơng nghiệp Doanh nghiệp xã hội nơng nghiệp có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn như: kết nối người sản xuất nhỏ lẻ để tiếp nhận dịch vụ hỗ trợ Nhà nước tổ chức viện trợ ngồi nước; thực giới hóa nông nghiệp; gia tăng giá trị sản xuất thông qua tham gia chuỗi giá trị sản xuất thực quy trình sản xuất nơng sản an tồn Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích liên kết tiêu thụ nông sản, tiêu biểu Nghị định: 109/2010/NĐ-CP ngày 04/11/2010 kinh doanh xuất gạo có điều kiện; Quyết định: 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 sách khuyến khích tiêu thụ hàng hóa nơng sản thơng qua hợp đồng; Công văn 354/BNN-TT ngày 17/02/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo xây dựng cánh đồng mẫu lớn; Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 sách phát triển hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Do đó, hướng phát triển cho doanh nghiệp xã hội nông nghiệp thời gian tới tham gia vào công đoạn chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ hàng nông sản như: - Tham gia cung ứng yếu tố đầu vào vật tư, giống, nhiên liệu với chất lượng ổn định giá thành cạnh tranh 371 - Cung cấp dịch vụ giới hóa q trình sản xuất hệ thống tưới tiêu nội đồng quy mô nhỏ - Cung cấp dịch vụ khuyến nông cho nông dân nhằm gia tăng giá trị nông sản, bảo đảm an toàn sản xuất vệ sinh thực phẩm, tham gia số công đoạn sau thu hoạch sơ chế bảo quản nông sản tạo mối liên kết với thị trường tiêu thụ cho nông dân - Tham gia vào trình chế biến, xử lý rác thải sản xuất nông nghiệp thành loại phân bón hữu cơ, trồng nấm nhằm giảm thiểu chất thải khí nhà kín, hạn chế sử dụng phân bón hóa học sản xuất - Tham gia vào việc cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp khác ngành như: dịch vụ du lịch, tham quan, phục vụ lễ hội 2.3 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xã hội nông nghiệp Các doanh nghiệp xã hội nông nghiệp Việt Nam tồn dạng tổ nhóm hợp tác hợp tác xã chủ yếu; Theo Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đến cuối năm 2011 ngành nơng nghiệp có 9.725 HTX, so với năm 2002 tăng 2.258 HTX Trong HTX nơng nghiệp chiếm 93,8%; 0,45% HTX lâm nghiệp, % HTX thuỷ sản (105 HTX khai thác, 388 HTX nuôi trồng); 0,75% HTX diêm nghiệp Sau năm 2002, số thành lập 3.345 HTX (tập trung chủ yếu tỉnh Nam Bộ Tây Nguyên chủ yếu lĩnh vực thuỷ sản), số giải thể 1.087 HTX (chủ yếu tập trung tỉnh phía Bắc Bắc Trung Bộ chiếm tỉ lệ 90% tổng số HTX cũ) Riêng với tổ hợp tác đến cuối năm 2011 nước có 140.297 tổ hợp tác nơng nghiệp với khoảng 2,3 triệu thành viên tham gia hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Nội dung hoạt động Hợp tác xã ưu tiên theo hướng trước hết phục vụ phát triển kinh tế hộ Kinh tế hợp tác, Hợp tác xã góp phần vào việc giải việc làm, tạo thu nhập ổn định đời sống cho hàng triệu người lao động Các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đại phận chuyển đổi từ Hợp tác xã cũ, sát nhập từ Hợp tác xã quy mô nhỏ, thành lập chuyển từ Hợp tác xã hoạt động theo chế kế hoạch, tập trung bao cấp sang Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp với dạng quy mơ (tồn xã, liên thơn quy mơ thơn) Mơ hình Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp có quy mơ tồn xã với xã viên đơng địa bàn hoạt động rộng phát huy có hiệu việc tổ chức dịch vụ hỗ trợ xã viên nâng cao tiềm lực kinh tế, tạo phát triển bền vững ổn định cho Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Gần 100% Hợp tác xã nơng nghiệp có máy tổ chức vừa quản lý, vừa điều hành mức độ khác nhau, song hầu hết 372 Hợp tác xã hướng dẫn, tổ chức cho xã viên, nông dân sản xuất, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào canh tác, chuyển đổi cấu trồng, mùa vụ Tùy điều kiện Hợp tác xã khác nhau, phổ biến Hợp tác xã tổ chức dịch vụ đầu vào sản xuất cho hộ xã viên, dịch vụ tưới tiêu, bảo vệ thực vật, thú y, vật tư nông nghiệp Nhiều Hợp tác xã mở rộng hoạt động dịch vụ làm đất, bảo vệ đồng ruộng tiêu thụ nông sản cho xã viên, dịch vụ môi trường, nước sạch, y tế, văn hóa, đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh, ổn định trị trật tự xã hội, tham gia tích cực vào cơng tác “xóa đói, giảm nghèo” địa phương Theo thống kê Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (tháng 8/2015), nước có 10.500 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp chưa tới 10% số hoạt động hiệu quả, đa phần hợp tác xã tập trung cung cấp dịch vụ đầu vào cung ứng giống, vật tư; với 90% hợp tác xã cịn lại khơng tham gia vào hoạt động liên kết tiêu thụ nông sản kết nối nông dân với doanh nghiệp(22) Tuy nhiên, doanh nghiệp xã hội nông nghiệp Việt Nam có mang đầy đủ đặc điểm doanh nghiệp xã hội thực thụ chưa nhiều Theo ghi nhận CSIP đến cuối năm 2014 công nhận tài trợ cho doanh nghiệp có đến doanh nghiệp khu vực phía Bắc 02 doanh nghiệp khu vực phía Nam Hoạt động doanh nghiệp phía Bắc bao gồm: hỗ trợ cộng đồng trồng, chế biến tiêu thụ loại dược liệu (công ty Vietherb Lạng Sơn, Công ty Sapanapro trồng chế biến thuốc gia truyền người Dao đỏ Sapa); nhân giống, sản xuất phân phối thực phẩm (SECO - công ty cổ phần thiên nhiên Việt Thái Nguyên, DNXH xứ Thanh Thanh Hóa, HTX sản xuất nấm Xuân Thủy Nam Định, Trang Trại hữu Tơi Ba Vì) Phía Nam với cơng ty TMTM Đồng Nai trồng giới thiệu sản phẩm từ Chùm ngây công ty Green Youth Collection Tp Hồ Chí Minh với mục tiêu hướng nghiệp cho niên trồng rau hữu mái nhà cao tầng khu đô thị Theo nghiên cứu Vũ Thị Huỳnh Anh (2014) doanh nghiệp xã hội nơng nghiệp Việt Nam có vai trò tiêu biểu như: - Cung cấp sản phẩm dịch vụ với giá thành giảm nhằm giúp người thu nhập thấp có khả chi trả tiêu biểu hợp tác xã bò sữa Evergrowth Sóc Trăng hoạt động cho nơng hộ ni bị thiếu tiền thức ăn, giống, kỹ thuật ban đầu tổ chức thu mua sữa cho hộ sản xuất bảo đảm mức lãi cho họ hợp lý thông qua hợp đồng cung ứng bao tiêu sản phẩm 22 http://vtv.vn/trong-nuoc/Hơn 90% Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động không hiệu 05/08/2015 373 - Vận hành trì sở hạ tầng cần thiết cho cộng đồng, điển hình HTX Hữu Đức Ninh Thuận cung cấp phân bón xây dựng hệ thống kênh tưới cho nơng dân với chi phí thấp - Cung cấp sản phẩm dịch vụ phân bón sinh học lượng tái tạo - sản phẩm mà người sử dụng khơng chi trả tồn chi phí lại có tác động tích cực đến mơi trường, điển hình Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa Quảng Trị sản xuất phân bón hữu từ rác thải trình chế biến sắn bán cho hộ trồng sắn với giá ưu đãi hợp đồng tiêu thụ sắn cho nông dân trang trại - Cung cấp gói hỗ trợ kỹ thuật hay cơng nghệ có giá thành cao cung cấp doanh nghiệp tư nhân, nhằm giúp nâng cao giá trị nông sản Trung tâm KCT Thái Bình cung cấp kiến thức chuyên môn sản xuất bảo quản khoai tây giống cho hộ sản xất tỉnh Thái Bình tỉnh lân cận 2.4 Những hạn chế doanh nghiệp xã hội nông nghiệp(23) Do doanh nghiệp xã hội nông nghiệp với tiền thân tổ nhóm sản xuất nơng nghiệp, hình thành sở tự nguyện thông qua liên kết hộ sản xuất nhỏ lẽ, phân tán để tăng vị sản xuất; tiếp cận nguồn vốn thức chương trình dự án tài trợ ngồi nước nên có hạn chế định sau: - Nhận thức doanh nghiệp xã hội nhiều hạn chế: nếp nghĩ đa số dân chúng cịn hồi nghi loại hình hợp tác xã kiểu cũ; số cịn trơng chờ vào trợ giúp Nhà nước hay chương trình viện trợ; - Thiếu thị trường tiêu thụ nông sản doanh nghiệp bị động khâu phân phối tiêu thụ sản phẩm; - Vị DNXH so với doanh nghiệp truyền thống thấp: thiếu khung pháp lý hoạt động đa số quy mơ nhỏ nên chưa khỏi yếu tố độc quyền bán độc quyền mua doanh nghiệp truyền thống; - Khó khăn việc vận hành phát triển: thiếu địa điểm giao dịch, cán quản lý lớn tuổi, kiêm nhiệm thiếu vắng phận chuyên trách; - Thiếu vốn yếu khả tiếp cận nguồn tài chính: non trẻ, nguồn vốn ban đầu hạn chế nên DNXH khó tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng khơng có tài sản chấp khả sinh lợi sản xuất nông nghiệp thấp rũi ro lại cao; 23 Ngô Văn Thạo (2016), Doanh nghiệp xã hội lĩnh vực nông nghiệp đồng sông Cửu Long, Tr 183-191 374 - Thiếu khung pháp lý hoạt động: Dù Luật doanh nghiệp sửa đổi 2014 dành riêng điều 10 cho DNXH áp dụng cần có thơng tư hướng dẫn cụ thể cần có thời gian phát huy hiệu lực nó; - Hạn chế trình độ kỹ lãnh đạo; việc đời hoạt động cịn nặng tính mệnh lệnh đạo quyền cấp tư vấn tài trợ chương trình dự án trình độ lực quản lý cán lãnh đạo hạn chế, lối tư chưa phù hợp với xu hướng phát triển; - Chưa có sách động lực thu hút trí thức trẻ tham gia quản lý điều hành DNXH nông nghiệp; - Đối đầu với bất trắc rủi ro: sản phẩm nông sản gặp phải vấn đề dịch bệnh; giống bị suy thoái tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng nên thương hiệu cho sản phẩm bền vững; - Dễ bị tác động, lơi kéo: tính ngun tắc tuân thủ nông hộ sản xuất tiêu thụ sản phẩm chưa cao nên dễ bị tư thương lợi dụng lôi kéo; - Thiếu việc làm cho lao động thời kỳ nông nhàn dôi dư giới hóa nơng nghiệp Với hạn chế nêu thiếu vốn yếu khả tiếp cận nguồn tài hạn chế lớn doanh nghiệp xã hội nông nghiệp Dù hoạt động doanh nghiệp xã hội nông nghiệp thời gian qua thu hút quan tâm nhà tài trợ Việt Nam theo hướng áp dụng nguyên tắc thị trường phục vụ phát triển bền vững như: (1) Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) với dự án thị trường cho người nghèo dự kiến quỹ đầu tư người nghèo (IBIF); Stichting Nederlanse Vrijwillingers (SNV) Hà Lan với mơ hình kinh doanh bền vững người nghèo doanh nghiệp nông nghiệp; (2) Ngân hàng giới (WB) với ngày sáng tạo Việt Nam; The Global Competitiveness Facility for Vietnam Enterprises (GCF) chương trình hỗ trợ cạnh tranh tồn cầu dành cho doanh nghiệp Việt Nam phủ Đan Mạch, giúp giảm thiểu rủi ro tài cho doanh nghiệp tư nhân tổ chức quốc doanh Việt Nam cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp nhỏ/ hộ kinh doanh/nông dân tham gia vào chuỗi giá trị theo hướng xuất khẩu; số nhà tài trợ khác với mơ hình tài trợ phần sáng kiến/đề xuất dự án cộng đồng có tiềm xuất Tuy nhiên, việc tiếp cận nguồn vốn hạn chế thiếu ổn định từ chương trình, dự án tài trợ có thời gian hoạt động hạn chế Do đó, lâu dài nguồn vốn cho doanh nghiệp xã hội nơng nghiệp ngồi vốn tự có doanh nghiệp thành viên họ 375 nguồn vốn đến từ tổ chức tài vi mơ kênh cấp vốn có tính bền vững ổn định Khả liên kết tổ chức tài vi mơ doanh nghiệp xã hội nông nghiệp Hiện nay, tổ tài vi mơ Việt Nam hoạt động với nhiều hình thức tổ chức khác như: Cơng ty TNHH MTV (ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn, ngân hàng sách xã hội); Hợp tác xã (Quỹ tín dụng nhân dân), cơng ty TNHH (các tổ chức tài vi mơ bán thức, tổ chức kinh doanh dịch vụ cầm đồ…) Mỗi loại hình tổ chức có khung khổ pháp lý phạm vi hoạt động riêng biệt bị chi phối nhiều Thơng tư, Nghị định vơ tình làm giảm vai trị hoạt động mục tiêu tơn chúng Do tổ chức tài vi mơ với vai trò cung cấp nguồn vốn cho cộng đồng địa bàn hoạt động rộng; giá trị vay nhỏ thiếu tập trung nên triển khai giám sát việc sử dụng vốn đối tượng vay họ cần có đối tác liên kết thực cơng việc doanh nghiệp xã hội nông nghiệp cộng đồng dạng hợp tác xã, tổ nhóm sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hạn chế số tổ chức tài vi mơ Nhà nước có nhiều ưu đãi nguồn vốn Quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm - CED có mức huy động vốn trung bình 2,36%/năm cho hộ vay mức lãi suất dao động từ 20 - 27%/năm Điều lý giải giá trị vay thấp (trung bình 10 - 15 triệu/hộ) lợi nhuận thu lẽ tái đầu tư để gia tăng nguồn vốn cho quỹ mở rộng đối tượng cho vay nâng giá trị cho vay lại chi để trả lương cho nhân viên hoa hồng cho đối tác liên kết (Chi phí nhân viên CED chiếm 50% tổng chi phí chung mức lương trả cho nhân viên trung bình 18,12 triệu/tháng ngân hàng thương mại thời điểm mức lương nhân viên họ dao động từ 14,33 đến 16,86 triệu/tháng)24 Trong tại, hộ sản xuất nơng nghiệp, nơng dân có xu hướng liên kết lại theo dạng hợp tác xã, tổ hợp tác để tiếp cận dịch vụ đầu vào tư vấn; hỗ trợ kỹ thuật sản xuất; kết nối chia kinh nghiệm tn thủ lịch thời vụ; thực chun mơn hóa giới hóa để khắc phục vấn đề thiếu lao động sản xuất môi trường dịch bệnh; đồng thời tổ chức sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn an toàn sản xuất tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; kết nối tìm kiếm thị trường đầu Các tổ chức hợp tác xã, tổ 24 Lê Hoài Ân (2016), Đánh giá lại vai trị tổ chức tài vi mơ Nhà Nước 376 hợp tác tự nguyện có điểm tương đồng với doanh nghiệp xã hội, giải vấn đề phát sinh sản xuất, kinh doanh hộ họ cần nhiều nguồn lực để thực hiện; nguồn lực yếu nguồn vốn phục vụ cho đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cho phù hợp với nhu cầu chất lượng thị trường tổ chức nông hộ thành viên họ tiếp cận nguồn vốn thức ngân hàng thương mại khơng có tài sản chấp tài sản có giá trị thấp nên khơng thể vay với lượng vốn lớn theo nhu cầu đầu tư; tổ chức tài vi mơ xem cứu cánh đáp ứng nhu cầu vốn Do đó, tổ chức tài vi mơ liên kết tốt với doanh nghiệp xã hội nông nghiệp (cụ thể Hợp tác xã, tổ hợp tác) giảm chi phí giao dịch trung gian; góp phần giảm chi phí quản lý hành giám sát hoạt động hộ vay vốn thông qua doanh nghiệp xã hội; nâng cao tầm ảnh hưởng gia tăng hiệu hoạt động Tài liệu tham khảo Lê Hoài Ân (2016), Đánh giá lại vai trò tổ chức tài vi mơ Nhà Nước, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hoạt động tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển”, tháng 5/2016; Nguyễn Đình Cung (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam - khái niệm, bối cảnh sách, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng, tr.24; Trần Trọng Huy (2016), Tổ chức tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hoạt động tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển, tháng 5/2016; Ngô Văn Thạo (2016), Doanh nghiệp xã hội lĩnh vực nông nghiệp đồng sông Cửu Long, Nhà xuất kinh tế; Ngô Văn Thạo (2016), Mức lãi suất loại hình vay nợ trả góp định kỳ hoạt động tài vi mơ Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hoạt động tài vi mô Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển”, tháng 5/2016; Trịnh Quốc Trung (2016), Hoạt động tài vi mơ Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hoạt động tài vi mơ Việt Nam: Thực trạng xu hướng phát triển”, tháng 05/2016 377 ... MỤC LỤC TT Nội dung Trang Đề dẫn hội thảo Phần 1: Những vấn đề chung kinh nghiệm quốc tế phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp Phát triển kinh doanh bền vững: Tổng quan vấn đề đặt PGS.TS... xuất bền vững Việt Nam: Thực trạng giải pháp 173 TS Tạ Quang Bình 16 Kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp bền vững điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 183 Hoàng Quốc Mậu 17 Phát triển kinh doanh bền. .. hướng phát triển kinh doanh bền vững doanh nghiệp Việt Nam 17 PGS.TS Ngô Kim Thanh Khởi kinh doanh theo hướng phát triển bền vững nước ta 27 PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền Trần Minh Cường Báo cáo bền vững

Ngày đăng: 02/07/2018, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w