Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Vai Trò Giới Trong Quản Lý Rừng Tại Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn

90 517 0
Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Vai Trò Giới Trong Quản Lý Rừng Tại Huyện Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ GIỚI TRONG QUẢN LÝ RỪNG TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÁP THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ GIỚI TRONG QUẢN LÝ RỪNG TẠI HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60620116 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Giáp Thị Hường ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Phát triển nông thôn hoàn thiện luận văn Tôi đồng tình ủng hộ gia đình, bạn bè quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp quan Đặc biệt quan tâm nhà trường, tận tụy dạy bảo thầy cô đưa đến thành công đường học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm lớp thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện để hoàn thiện đề tài Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình bảo, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn Ban Quản lý dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp (3PAD) tỉnh Bắc Kạn quý quan, bao gồm: Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, UBND huyện Ba Bể, Hội LHPN huyện Ba Bể, Ban tiến phụ nữ huyện Ba Bể, Phòng lao động - xã hội huyện Ba Bể, Phòng thống kê huyện Ba Bể, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Ba Bể, Đảng ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ đoàn thể trị xã hội xã Hoàng Trĩ xã Phúc Lộc, cấp ủy quyền thôn Nà Đuổn, thôn Bản Luộc, thôn Nà Slải thôn Bản Duống Bản thân, có nhiều cố gắng trình thực luận văn này, khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy, cô giáo bạn học viên bảo, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Thái nguyên, ngày 08 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Giáp Thị Hường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan quản lý rừng thực trạng tài nguyên rừng tỉnh Bắc Kạn 1.1.1 Khái niệm rừng, quản lý rừng 1.1.2 Quản lý rừng 1.2 Tổng quan Giới tiếp cận Giới quản lý phát triển rừng 1.2.1 Lý thuyết cập nhật vấn đề giới 1.2.2 Chính sách/chiến lược Việt Nam liên quan đến bình đẳng giới giới quản lý sử dụng rừng 13 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Đánh giá, phân tích vai trò, vị phụ nữ nam giới quản lý rừng địa bàn nghiên cứu 22 iv 2.2.2 Đánh giá, phân tích định kiến giới - lực cản phụ nữ quản lý, sử dụng rừng địa bàn nghiên cứu 23 2.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giới quản lý phát triển rừng huyện Ba Bể 23 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.3 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng tỉnh Bắc Kạn 25 3.1.2 Định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn 26 3.1.3 Mô tả địa bàn khu vực nghiên cứu 27 3.2 Đánh giá, phân tích vai trò, vị phụ nữ nam giới quản lý rừng địa bàn nghiên cứu 34 3.2.1 Vai trò, vị phụ nữ nam giới việc giao đất lâm nghiệp quyền sử dụng đất lâm nghiệp 34 3.2.2 Vai trò, vị phụ nữ nam giới hoạt động canh tác nônglâm nghiệp quản lý, bảo vệ rừng 37 3.2.3 Vai trò vị phụ nữ nam giới hoạt động khai thác nguồn lợi từ rừng 43 3.2.4 Vai trò, vị phụ nữ nam giới tiếp cận, kiểm soát nguồn lực liên quan đến quản lý rừng 46 3.3 Đánh giá, phân tích định kiến giới - lực cản phụ nữ quản lý, sử dụng rừng địa bàn nghiên cứu 59 3.3.1 Định kiến giới phân công lao động theo giới 59 3.3.2 Định kiến giới quyền định 61 3.3.3 Định kiến giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực 63 3.3.4 Định kiến giới công việc lãnh đạo quyền cộng đồng 66 v 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giới quản lý huyện Ba Bể 67 3.4.1 Một số giải pháp cấp huyện 67 3.4.2 Một số giải pháp quyền cấp xã 69 3.4.3 Một số giải pháp cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm 70 3.4.4 Một số giải pháp người dân, đặc biệt phụ nữ 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 73 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CASI Chương trình tăng cường tham gia tổ chức xã hội Xóa đói giảm nghèo quản lý tài nguyên thiên nhiên CTCC Công trình công cộng CĐ CEDAW Cộng đồng Hiệp ước bình đẳng giới CQ Chính quyền DTTS ĐTQHR Dân tộc thiểu số Điều tra quy hoạch rừng GCNQSDD GDP GĐGR Giấy chúng nhận quyền sử dụng dất (sổ đỏ, xanh) Tổng thu nhập quốc nội Giao đất giao rừng UBQGVSTBPN UBND IFAD KL Uỷ Ban quốc gia tiến phụ nữ Ủy ban Nhân dân Quỹ phát triển Nông nghiệp Quốc tế Khuyến lâm KN KTNLN LĐTBXH Khuyến nông Kỹ thuật nông lâm nghiệp Lao động thương binh xã hội LGG GoV GEF Lồng ghép giới Chính phủ Việt Nam Quỹ môi trường toàn cầu NGO NLN NN&PTNN Tổ chức phi phủ Nông lâm nghiệp Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ Quyết định QLDA QLSD Quản lý dự án Quản lý sử dụng SPNG THCS Sảm phẩm gỗ Trung học sở THPT TW WB Trung học phổ thông Trung ương Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tổng diện tích quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020 26 Bảng 3.2 Diện tích đất phân theo loại đất huyện Ba Bể năm 2012 28 Bảng 3.3 Phụ nữ nhóm tuổi lao động 36 Bảng 3.4 Người đưa định hộ 38 Bảng 3.5 Thời gian hoạt động sản xuất theo mùa năm hộ gia đình 39 Bảng 3.6 Nam/nữ tham gia hoạt động canh tác nông - lâm nghiêp 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ nữ chủ hộ tham gia quản lý hộ 41 Bảng 3.8 Việc làm nhiều giới qua thảo luận nhóm 43 Bảng 3.9 Phân công lao động hoạt động khai thác nguồn lợi từ rừng phân theo nhóm kinh tế hộ 44 Bảng 3.10 Khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực giới hộ 46 Bảng 3.11 Ngưòi đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 47 Bảng 3.12 Nguồn tiếp cận thông tin phụ nữ xã nghiên cứu 48 Bảng 3.13 Tình hình sử dụng nguồn vốn hộ phân theo giới tính 49 Bảng 3.14 Kết vay vốn qua kênh Hội LHPN xã nghiên cứu 50 Bảng 3.15 Tỷ lệ tiếp cận khuyến nông/khuyến lâm phụ nữ nam giới địa điểm nghiên cứu 52 Bảng 3.16 Phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2010 - 2015 56 Bảng 3.17 Số giời làm việc giới ngày 59 Bảng 3.18 Hoạt động gia đình giới qua thảo luận nhóm 60 Bảng 3.19 Người định công việc lớn gia đình 61 Bảng 3.20 Quyền định phụ nữ nam giới hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp 62 Bảng 3.21 Số lượng nam/nữ giới tham dự lớp tập huấn dự án 3PAD tổ chức xã Phúc Lộc 64 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ nam giới nữ giới đứng tên giao nhận đất lâm nghiệp 34 Biểu đồ 3.2 Khảo sát khả tiếp cận việc làm nam giới phụ nữ 55 Biểu đồ 3.3 Trình độ văn hóa nam nữ địa bàn nghiên cứu 55 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ người ốm gia đinh chăm sóc chữa trị 57 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nam giới phụ nữ thực Kế hoạch hóa gia đình địa bàn nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nam/nữ giới tham dự lớp tập huấn dự án 3PAD tổ chức xã Phúc Lộc 65 Hình 3.1 Bộ máy lãnh đạo thôn có tham gia phụ nữ (Chi hội phụ nữ) 66 66 3.3.4 Định kiến giới công việc lãnh đạo quyền cộng đồng Cấp ủy, Chi Chi đoàn niên Chính quyền thôn Bộ máy tổ chức thôn Chi hội phụ nữ Ban Công tác mặt trận Chi Hội Cựu chiến binh Hình 3.1 Bộ máy lãnh đạo thôn có tham gia phụ nữ (Chi hội phụ nữ) Qua đó, nhận thấy có tổ chức hội phụ nữ thôn có tham gia phụ nữ Quan niệm đàn ông làm việc lớn, việc bên gia đình; phụ nữ làm việc nhỏ, việc bên gia đình Định kiến dẫn đến tình trạng người phụ nữ có chồng có hội khỏi địa phương; Phụ nữ danh sách chức vụ lãnh đạo quyền xã, trưởng thôn, trưởng ban ngành, đoàn thể, tổ chức cộng đồng (trừ tổ chức phụ nữ) Ngoài ra, tồn định kiến thân nam/nữ phong tục tập quán liên quan đến vấn đề giới cộng: Vai trò phụ nữ hoạt động sản xuất (sức khỏe, kinh nghiệm, kỹ năng, thiếu hiểu biết so với nam giới, giao tiếp xã hội, chữ, pham vi di chuyển/giao lưu phụ nữ nhỏ hẹp, khả diễn thuyết kém); Vị phụ nữ nam giới cộng đồng gia đình (nam giới chủ gia đình, lo việc lớn, việc xã (việc làng, việc nước), vị trí cộng đồng; Tâm lý tự ti nhóm phụ nữ nam giới nghèo (tự định kiến khả thân) Sở dĩ có khác biệt cộng đồng (1) Nhận thức người dân vấn đề Giới quy định pháp luật hạn chế (2) Tư tưởng trọng nam 67 khinh nữ tồn ăn sâu vào tiềm thức người dân có xu hướng lan rộng cộng đồng dân tộc địa (3) Chính quyền đại phương, nhận thức đội ngũ cán vấn đề giới hạn chế nên hoạt động chưa có nhạy cảm giới để từ có trách nhiệm LGG hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương (4) Phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc, sản xuất hàng hoá chưa phát triển, định kiến giới nặng nề 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giới quản lý huyện Ba Bể 3.4.1 Một số giải pháp cấp huyện (1) Lồng ghép giới quản lý rừng có tham gia cộng đồng - Trước tiên cần làm thay đổi nâng cao nhận thức cán địa phương, cấp huyện giới cách tăng cường hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức/tập huấn/hội thảo vấn đề giới nói chung cần thiết phải thực lồng ghép giới để nâng cao lực giới cho tất đối tượng cán Sở, ngành từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã Đây coi vấn đề quan trọng nhằm làm thay đổi nhận thức hành vi cho đội ngũ cán góp phần thực mục tiêu bình đẳng Giới cách triệt để Nhận thức cán thay đổi điều kiện để triển khai hoạt động liên quan cách hiệu Bởi họ, khác chịu trách nhiệm lồng ghép giới - Tăng cường tham gia phối hợp Hội phụ nữ huyện ban/ngành liên quan trực tiếp đến triển khai hoạt động quản lý rừng - Xác định số giới cách đo lường tham gia phụ nữ tham gia nam giới hoạt động quản lý rừng, từ đưa kiến nghị kịp thời góp phần phát huy hiệu dự án vấn đề giới - Kịp thời tuyên truyền, đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức giới cộng đồng thông qua hoạt động liên quan tới quản lý rừng bền vững cho người dân nghèo, có phụ nữ - Thu hút phụ nữ nam giới cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng; thay đổi quan niệm lâu đời làm rừng, bảo vệ rừng công việc riêng nam giới - Bảo đảm bình đẳng phụ nữ nam giới điều kiện tiếp cận kiểm soát hội, nguồn lực, lợi ích trình tham gia quản lý bảo vệ rừng 68 + Triển khai hoạt động truyền thông chỗ cho người dân địa phương, đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số kỹ thuật sản xuất đất lâm nghiệp gắn với bảo vệ tài nguyên rừng + Chỉ đạo phòng nông nghiệp trung tâm khuyến nông huyện xây dựng thực chương trình tốt tập huấn/ đào tạo dành riêng cho phụ nữ Trong trường hợp này, việc tập huấn nên xác định, ấn định số lượng phụ nữ tham gia thể giấy mời tập huấn Tập huấn nên tổ chức thôn, tốt tiếng dân tộc địa Chú ý ưu tiên giảng viên nữ phụ nữ DTTS cảm thấy thoải mái trao đổi chia sẻ với người giới Trong tập huấn/đào tạo nên ý phổ biến kiến thức sản xuất phát triển rừng, bảo vệ, quản lý rừng bền vững yêu cầu người tham gia cần phải cam kết thực thông quan kế hoạch cụ thể Cần phối hợp chặt chẽ với Hội Phụ nữ huy động tham gia Hội phụ nữ xã việc tập huấn/ đào tạo, sau thông tin chuyển cho phụ nữ thông qua họp hội phụ nữ Nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học cần lồng ghép đào tạo kỹ thuật phát triển quy định quản lý rừng bền vững + Tạo điều kiện cần thiết để phụ nữ nam giới nghèo tham gia hưởng lợi trình quản lý, bảo vệ rừng; thay đổi quan niệm hộ giàu có có đủ khả điều kiện tham gia quản lý bảo vệ rừng + Phát triển tổ quản lý cấp thôn để hỗ trợ việc bảo vệ phát triển rừng Hỗ trợ để cải thiện liên kết nhóm an ninh quản lý bảo vệ rừng + Bảo đảm phụ nữ nam giới chia sẻ thông tin, đề đạt ý kiến nguyện vọng, bàn bạc định liên quan đến quản lý rừng (2) Lồng ghép giới việc xây dựng mô hình sinh kế cho người dân nghèo, phụ nữ nghèo (là biện pháp tác động chiến lược đến sử dụng rừng bền vững) - Thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn nâng cao nhận thức giới cộng đồng thông qua hoạt động hỗ trợ mô hình sinh kế cho người dân nghèo - Bảo đảm nữ/nam giới có hội tham gia có tiếng nói hoạt động xây dựng mô hình sinh kế cộng đồng; thay đổi quan niệm có người đại diện hộ gia đình nam giới tham gia hoạt động cộng đồng 69 - Đáp ứng nhu cầu phát triển mô hình sinh kế hộ gia đình cộng đồng có tham gia tích cực phụ nữ nam giới kỹ thuật trồng lúa; kỹ thuật trồng chăm sóc loại ngắn ngày có giá trị kinh tế cao ngô, sắn; kỹ thuật nuôi trâu bò, lợn, gà Khắc phục tình trạng có nam giới tập huấn kỹ thuật truyền đạt lại cho phụ nữ - Tạo điều kiện cho phụ nữ nam giới hỗ trợ phát triển nhóm sở thích, tổ hợp tác sản xuất kinh doanh nhỏ nhỏ theo định hướng thị trường; khắc phục tình trạng có nam giới đưa định phương hướng sản xuất kinh doanh tiếp cận với thị trường 3.4.2 Một số giải pháp quyền cấp xã - Xây dựng thực Chiến lược giới địa phương Đưa tiêu giới, thực Lồng ghép giới vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm/5 năm địa phương - Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức giới cho cán người dân nhằm thực có hiệu bình đẳng giới - Điều tra trạng tham gia phụ nữ, đặc biệt phụ nữ DTTS công tác quy hoạch sử dụng đất; Trong điều kiện cho phép cần tiếp tục thực việc cấp GCNQSDD đứng tên hai vợ chồng - Quán triệt việc thực cụ thể hóa sách nhà nước địa phương : Tiếp tục thực việc giao đất, giao rừng (rừng UBND xã quản lý nên giao cho cộng đồng quản lý) - Nghiên cứu, hỗ trợ pháp lý, chức quyền hạn chế hưởng lợi rừng cộng đồng có tính đến yếu tố giới - Quy hoạch cụ thể rừng khai thác hỗ trợ người dân phát triển nông - lâm để giảm việc sống phụ thuộc vào rừng - Phát triển trồng LSNG, nhằm tăng thu nhập từ phát triển, quản lý bảo vệ rừng, để nam giới phụ nữ gắn bó với “nghề rừng” - Tập trung biện pháp cụ thể nhằm tăng khả tiếp cận kiểm soát nguồn lực: + Đất đai: Thực tốt quy định luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2013 70 + Tín dụng, vốn vay: Chỉ đạo Ngân hàng đơn giản hóa thủ tục, điều kiện, lãi xuất cho vay vốn, với hộ phụ nữ nghèo cận nghèo Các thủ tục quy trình hoạt động cần đảm bảo cho phụ nữ nam giới tiếp cận bình đẳng nam giới phụ nữ Đặc biệt Cán khuyến nông, khuyến lâm cần phối hợp với ngân hàng tăng cường tập huấn công tác quản lý sử dụng nguồn tài hoạt động gia đình phát triển, quản lý bảo vệ rừng + Tăng cường hoạt động cung cấp thông tin kỹ thuật, thông tin thị trường đến đối tượng phụ nữ Đảm bảo nguồn thông tin xác, độ sai lệch Tập trung vào kênh thông tin từ Khuyến nông, khuyến lâm, báo, đài,… - Tăng cường tạo quyền khả định, vượt qua định kiến giới hoạt động phát triển, quản lý bảo vệ rừng Quan tâm đến sách phát triển kinh tế rừng có yếu tố giới 3.4.3 Một số giải pháp cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm - Nâng cao lực đội ngũ cán khuyến nông cấp sở: Cần đẩy mạnh buổi tập huấn giáo dục phụ nữ, giới, sức khỏe giới tính, sức khỏe bà mẹ trẻ em ghép với buổi tập huấn kỹ thuật chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng - Hỗ trợ thực chương trình khuyễn nông, khuyến lâm báo, đàì,… - Quan tâm yếu tố giới thành phần nữ giới tham gia hoạt động tập huấn - Tăng cường hoạt động khuyến nông khuyến lâm thôn, xã đặc biệt khó khăn 3.4.4 Một số giải pháp người dân, đặc biệt phụ nữ - Nâng cao nhận thức vai trò rừng quản lý rừng bền vững - Cần phải khắc phục tự ti, mạnh dạn tích cực tham gia cộng đồng - Khuyến khích sư tham gia chia sẻ việc nhà từ nam giới Thực giải pháp có ý nghĩa lớn biện pháp chiến lược nhằm cải thiện sống, nâng cao mức sống người dân, đặc biệt phụ nữ/phụ nữ nghèo làm cho họ chủ động sản xuất, giảm dần cách sống phụ thuộc nhiều vào rừng Như vậy, điều kiện giảm tác động rừng theo hướng không bền vững tăng cường công tác quản lý rừng bền vững 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Ba Bể nói chung xã thuộc địa bàn nghiên cứu nói riêng có nỗ lực việc triển khai chủ trương, sách để góp phần đạt mục tiêu bình đẳng giới, đến đạt thành tựu định Số lượng phụ nữ tham gia vào tổ chức trị, vị trí lãnh đạo có xu hướng tăng lên góp phần khẳng định vị vai trò nữ giới Nhận thức vấn đề giới có thay đổi định Trong cộng đồng, phận dân cư thông tin Luật bình đẳng giới Tuy nhiên, phân biệt phụ nữ nam giới có khác biệt Đã có nhiều hoạt động gia đình có bàn bạc, thống vợ chồng Trong hoạt động quản lý rừng địa bàn ngiên cứu có trọng, trang bị kiến thức yếu tố giới, cân giới cho người dân, nhiên nhiều bất cập Phụ nữ đối tượng có hội tham gia vào hoạt động quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững, không nam giới chia sẻ thông tin Nếu nam giới có nhiều hội tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất nữ giới dường có hội để tiếp cận nguồn vốn Song để tham gia quản lý rừng hộ nghèo gặp cản trở định xem xét để chọn hộ vay vốn từ cộng đồng thực tế có bất cập, thường nam giới, có không khách quan.Vấn đề sở hữu đất đai ảnh hưởng không nhỏ đến hội tiếp cận nguồn vốn ngân hàng yêu cầu chấp GCNQSDĐ Trong cộng đồng, có khoảng cách phụ nữ nam giới lớn (định kiến giới) Phụ nữ đồng bào dân tộc di cư địa vất vả nam giới, đặc biệt gia đình đông Họ không tham gia sản xuất lao động mà phải làm công việc chăm sóc gia đình, Đây công việc chiếm phần lớn thời gian người phụ nữ khiến cho họ thời gian để nghỉ ngơi tiếp cận với hội để nâng cao nhận thức vị so với nam giới 72 Kiến nghị 2.1 Kiến nghị quyền địa phương - Hỗ trợ, phối kết hợp tập huấn nâng cao kiến thức giới kỹ LGG cho cán xã, cán khuyến nông, khuyến lâm, cán phụ trách mảng văn hóa, xã hội (trên địa bàn xã) - Nên phát triển mô hình rừng cộng đồng xây dựng chế phân chia lợi ích dựa thảo luận người dân cộng đồng - Cán khuyến lâm phối hợp mở lớp nâng cao nhận thức rừng, quản lý rừng bền vững kỹ thuật trồng rừng cho người dân thôn với nội dung phương pháp phù hợp với người dân địa Ưu tiên phụ nữ tham gia khóa tập huấn khuyến lâm 2.2 Kiến nghị người dân, đặc biệt phụ nữ - Bản thân tự nhận thức vai trò vị thể nâng cao nhận thức vai trò rừng quản lý rừng bền vững - Cần phải khắc phục tự ti, mạnh dạn tích cực tham gia cộng đồng - Tích cực tham gia hoạt động tập huấn nâng cao kiến thức gới quản lý rừng quản lý rừng bền vững - Bản thân người phụ nữ cần chủ động chia sẻ công việc với người chồng mình, có công việc gia đình - Bản thân người đàn ông (người chồng) gia đình, cần phát huy vai trò quản lý hoạt động kinh tế, sinh hoạt gia đình, tham gia chia sẻ với người phụ nữ, hoạt động quản lý rừng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, năm 2006 Bùi thị An, Nguyễn thị Nghĩa, Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới kế hoạch hành động giới, Dự án phát triển bền vững lâm sản gỗ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh (2003), Giới công tác giảm nghèo, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học năm 2011, Bộ Tài nguyên Môi trường Đặng Đình Bôi (2002), Lâm sản gỗ, Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội Vũ Thị Kim Dung (2001), Sự khác biệt giới thu nhập, kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 15-17/7/1998, tập III, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Tài liệu hướng dẫn Dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp (3PDA) tỉnh Bắc Kạn năm 2013 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể (2010), Tổng hợp tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2015 10 Uỷ ban nhân dân huyện Ba Bể (2013), Báo cáo kết phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 11 Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ (2004), Hướng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách 12 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng Cẩm nang ngành Lâm nghiệp 13 Hiệp hội hợp tác phát triển Thụy Sĩ (2005), Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, Helvetas Vietnam 14 Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Chính sách thực tiễn, Dự án FGLG, Hà Nội, (2009), - 20 74 15 Nguyễn Trọng, Đánh giá kết 10 năm giao rừng cộng đồng có tham gia người dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường (C&E), 38 - 42 16 Võ Đình Tuyên, Cơ chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Hội thảo Quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng Môi trường (C&E), - 11 17 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2013) Rừng, lâm nghiệp, http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng, ngày 28/4/2013 18 Tuấn long, (2009) Hiện trạng tài nguyên rừng nước ta, http://xahoihock33.pro-forums.in/t34-topic, ngày 20/12/2009 PHỤ LỤC I Mô tả nguyên tắc tiếp cận khung phân tích vai trò giới quản lý rừng địa bàn nghiên cứư Hộp 1: Bộ nguyên tắc tiếp cận đánh giá, phân tích vai trò giới quản lý bảo vệ rừng - Tiếp cận vấn đề đa chiều theo hướng tham gia; - Kiến thức khoa học kiến thức địa phương quan trọng nhau; - Kết cuối không thiết kết nhiều người ủng hộ mà phải kết thuyết phục nhiều người nhất; - Môi trường hoà đồng tạo kết tích cực; - Nội dung trao đổi vấn đơn giản có ý nghĩa giúp nhớ lâu; - Người thực thi có kinh nghiệm nhiệt tình giúp cho kết đạt bền vững; - Tư vấn rút đi, kết lại mãi; - Uy tín chuyên nghiệp thực công việc nuôi sống hợp tác Hộp 2: Khung công cụ phân tích vai trò giới quản lý bảo vệ rừng Phân công lao động theo giới (sản xuất, tái sản xuất hoạt động cộng đồng) Giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực (kiến thức, thông tin nguồn lực khác) Tham gia định phụ nữ/nam giới (trong gia đình, cộng đồng, tổ chức ) Phân tích quan hệ xã hội, yếu tố tác động Phân tích nhu cầu giới (nhu cầu thực tế nhu cầu chiến lược) II Mô tả phân tích phân công lao động theo giới (tiếp cận đến vai trò giới quản lý bảo vệ rừng): Cấp độ Hộ gia đình Sự khác biệt Nam Nữ - Liệt kê sản phẩm khai thác từ rừng - Liệt kê hoạt động bảo vệ, quản lý phát triển rừng  phân chia công việc nam nữ gia đình - Sự tham gia nam/nữ quy hoạch/quản lý phát triển lâm Cộng đồng nghiệp cộng đồng, thôn - Tiếng nói/ra định nam/nữ việc sử sụng, khai thác rừng Mô tả phân tích cách tiếp cận kiểm soát nguồn lực - Phân tích hợp lý/bất hợp lý, khác biệt phụ nữ nam giới tiếp cận kiểm soát nguồn lực quản lý sử dụng rừng - Phân tích nguyên nhân dẫn đến khác biệt đó: + Yếu tố văn hóa, định kiến xã hội, định kiến giới + Yếu tố thể chế, cấu trúc + Yếu tố sách + Mô tả phân tích tham gia vào trình định: - Được thông báo, biết kế hoạch - Được bàn bạc, thảo luận - Được tham gia công việc cụ thể - Đưa định - Được giám sát - Mô tả phân tích nhu cầu giới - Xác định nhu cầu nào, chưa đáp ứng - Xác định nhu cầu thực tế nhu cầu chiến lược - Xác định biện pháp đáp ứng nhu cầu lợi ích phụ nữ nam giới - Lập kế hoạch bền vững cho can thiệp hỗ trợ lồng ghép giới hoạt động PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn Họ tên người đựơc điều tra: Thôn, xóm, bản: Xã: Họ tên điều tra viên: Ngày vấn: I Một số thông tin chủ yếu hộ Một số thông tin cá nhân hộ gia đình TT Họ tên Tuổi nam nữ Quan hệ với chủ hộ văn hoá (K biết chữ, cấp 1,2,3) Đào tạo nghề (SC, TC, CĐ, ) Nghề nghiệp làm thêm Chủ hộ: Ai gia đình đựơc phân công điều hành sản xuất kinh doanh: Chồng:  Vợ:  Người khác:  II Thông tin sản xuất kinh doanh hộ Ai gia đình ông (bà) đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ông:  Bà:  Chồng:  Vợ:  Con gái:  Con trai:  Người khác:  Tình hình sử dụng vốn vay cho sản xuất TT Vợ vay vốn Chồng vay vốn Cả vợ chồng Người khác Người vay vốn Người quản lý vồn Người định sử dụng - Nguồn vốn vay chủ yếu đâu: - Nguồn vốn sau vay sử dụng chủ yếu vào việc gì? Và sử dụng nào: Sự phân công lao động hoạt động, sản xuất quản lý rừng gia đình nào: Hoạt động Vợ Chồng Cả vợ chòng Trồng trọt (lúa, ngô, ) Chăn nuôi (trâu, bò, ) Trồng rừng Chăm sóc rừng Lấy củi Khai thác bảo vệ rừng Chăm sóc gia đình Đi chợ Nấu ăn Chăm sóc người ốm Người đưa định hộ Chỉ tiêu Chồng Vợ Cả vợ chồng Con trai Con gái Quản lý tài gia đình Định hướng phát triển kinh tế Mua sắm tài sản lớn Mua, bán, thuê đất (đất rừng) Xây sửa chữa nhà cửa Số lượng Định hướng nghề nghiệp Dựng vợ, gả chồng Quan hệ, tham gia việc thôn xã Đi làm thêm (làm thuê) Đi vay vốn, giử tiết kiệm Phụ nữ gia đình hoạt động xã hội - Người phụ nữ nữ làm chủ hộ tham gia quản lý hộ Tiêu chí Khá Trung bình Nghèo Hộ có phụ nữ tham gia công tác xã hội nữ làm chủ hộ Trong đó: Nữ tham gia quản lý, điều hành sản xuất Hộ không phụ nữ tham gia công tác xã hội Nữ làm chủ hộ Trong đó: Nữ tham gia điều hành sản xuất III Khả tiếp cận thông tin thành viên gia đình Nguồn cung cấp thông tin: Từ chồng  Hội phụ nữ, hội nông dân  Họ hàng  Chợ  Cán kỹ thuật  Cửa hàng cung cấp vật tư  Đài, sách báo, ti vi  Kinh nghiệp thân  - Các nguồn thông tin đựơc tiếp cận nào? Vì có khác biệt vây? IV Khả tiếp cận dịch vụ khuyến nông/khuyến lâm nữ nam giới Ông bà có tham dự tập huấn hay không? Các nội dung tập huấn nào? * Các nội dung tập huấn: - Quản lý kinh tế hộ Nữ  Nam  - Kỹ thuật trồng trọt Nữ  Nam  - Kỹ thuật chăn nuôi Nữ  Nam  - Kỹ thuật trồng rừng Nữ  Nam  - Kỹ thuật chăm sóc rừng Nữ  Nam  V Các vấn đề liên quan khác gia đình: Ông (bà) cho biết việc chăm sóc gia đình (chăm sóc người ốm) chủ yếu làm? Vợ chăm sóc  Chồng chăm sóc  Khi ốm chữa trị nào? Vợ tự mua thuốc điều trị  Đi trạm xá  Chồng tự mua thuốc điều trị  Mời bác sỹ đến nhà  Ông (bà) hiểu chăm sóc sức khoẻ sinh sản: VI Hoạt động sản quản lý rừng gia đình Ông (bà) có diện tích rừng: Ông (bà) phải làm công việc rừng: Thu nhập từ rừng nào: Theo Ông (bà) nam giới hay phụ nữ phải làm nhiều hơn? Hoạt động Khai thác rừng Trồng rừng Chăm sóc rừng Nam giới Phụ nữ Trồng rừng Chăn thả gia súc rừng Theo Ông (bà) hợp lý chưa? chưa ông bà muốn phù hợp? CHỦ HỘ (Ký tên) CÁN BỘ ĐIỀU TRA (Ký tên) [...]... - Phân tích giới, làm rõ vai trò giới và sự khác biệt giữa nam và nữ giới trong quản lý và phát triển rừng - Can thiệp về các khuyến nghị kỹ thuật, chính sách trong quản lý và sử dụng rừng tại địa phương Cụ thể, can thiệp về giới, can thiệp về kỹ thuật chăm sóc rừng, … - Nghiên cứu các giải pháp nâng cao vai trò giới trong quản lý rừng 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đánh giá, phân tích vai trò, vị thế... rõ thực trạng vai trò giới trong sử dụng và quản lý rừng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp/ khuyến nghị giúp dự án thực hiện LGG trong sử dụng, quản lý và phát triển rừng bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá, phân tích giới làm rõ hơn vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong quản lý rừng tại địa bàn nghiên cứu; 3 - Đánh giá, phân tích định kiến giới - lực cản... trồng rừng và cây lương thực thì chỉ riêng huyện Ba Bể sẽ thu thêm hàng trăm nghìn tấn sắn, ngô mỗi năm Đây nguồn lực rất lớn để sớm đưa Ba Bể thoát khỏi diện 62 huyện nghèo nhất nước Do đó, trong khuôn khổ và được sự nhất trí của dự án 3PAD, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao vai trò giới trong quản lý rừng tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1... nữ trong quản lý, sử dụng rừng - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giới trong quản lý và phát triển rừng tại địa bàn huyện Ba Bể 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa lý luận và khoa học - Hệ thống hóa những cơ sở lý luận liên quan vai trò giới, phân tích giới trong dự án phát triển, quản lý rừng; - Xác định các nguồn lực chủ yếu, các nhân tố thuận lợi, khó khăn, cản trở nam giới, ... và nam giới trong quản lý rừng tại địa bàn nghiên cứu * Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong việc giao đất lâm nghiệp và quyền sử dụng đất lâm nghiệp * Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong hoạt động canh tác nông-lâm nghiệp và quản lý, bảo vệ rừng * Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong hoạt động khai thác các nguồn lợi từ rừng * Vai trò, vị thế của phụ nữ và nam giới trong tiếp... lực * Định kiến giới trong công việc lãnh đạo chính quyền và cộng đồng 2.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giới trong quản lý và phát triển rừng tại huyện Ba Bể * Một số giải pháp đối với Dự án 3PAD * Một số giải pháp đối với các cấp chính quyền huyện, xã * Một số giải pháp đối với người dân, đặc biệt là phụ nữ 2.3 Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu * Tiếp cận vĩ... chương trình, chính sách trong quản lý và phát triển rừng gần như chưa chú trọng đến vai trò của giới, đặc biệt là vai trò của phụ nữ trong quản lý bền vững rừng Theo nhiều đánh giá gần đây, phụ nữ là những người tham gia trực tiếp nhiều nhất vào các hoạt động quản lý rừng (khai thác lâm sản ngoài gỗ, trồng rừng, chăm sóc rừng, chăn thả gia súc trong rừng, canh tác sản xuất trong rừng, …) nhưng họ lại là... chiếm 1,44% tổng điện tích rừng trong cả nước [16] Trong diện tích đất lâm nghiệp có rừng do cộng đồng quản lý và sử dụng thì rừng tự nhiên chiếm tuyệt đại đa số lên đến 96%, rừng trồng chỉ chiếm có 4% [14] Bài học từ thực tiễn về phát huy vai trò giới trong quản lý rừng Trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp và cụ thể hơn là quản lý rừng vấn đề giới gần như là một lĩnh vực bị bỏ quên trong suốt thời gian qua... sách trong quản lý và phát triển rừng gần như chưa chú trọng đến vai trò của giới, đặc biệt là vai trò của phụ nữ trong quản lý và phát triển bền vững rừng Theo nhiều đánh giá gần đây, phụ nữ là những người tham gia trực tiếp nhiều nhất vào các hoạt động khai thác, sử dụng và phát triển rừng (khai thác lâm sản ngoài gỗ, trồng rừng, chăm sóc rừng, chăn thả gia súc trong rừng, canh tác sản xuất trong rừng, …)... đến quản lý rừng: - Tiếp cận, kiểm soát đất đai -Tiếp cận thông tin 23 - Tiếp cận nguồn vốn - T i ế p cậ n k h u y ế n n ô n g / k h u y ế n l â m - Việc làm và thị trường 2.2.2 Đánh giá, phân tích định kiến giới - lực cản đối với phụ nữ trong quản lý, sử dụng rừng tại địa bàn nghiên cứu * Định kiến giới trong phân công lao động theo giới * Định kiến giới trong quyền ra quyết định * Định kiến giới trong

Ngày đăng: 06/06/2016, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan