Nghiên Cứu Sử Dụng Dây Lá Và Củ Khoai Lang Ủ Chua Trong Chăn Nuôi Lợn Thương Phẩm F1 (L × Mc) Tại Thái Nguyên

86 490 0
Nghiên Cứu Sử Dụng Dây Lá Và Củ Khoai Lang Ủ Chua Trong Chăn Nuôi Lợn Thương Phẩm  F1 (L × Mc) Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM nguyÔn thÞ thu huyÒn NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DÂY LÁ VÀ CỦ KHOAI LANG Ủ CHUA TRONG CHĂN NUÔI LỢN THƯƠNG PHẨM F1 (L × MC) TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hưng Quang THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Nghiên cứu sử dụng dây củ khoai lang ủ chua chăn nuôi lợn thương phẩm F1 (L x MC) Thái Nguyên” phần dự án “ Cải thiện hệ thống sản xuất khoai lang - lợn Việt Nam” triển khai số hộ nông dân xã Đồng Tiến - huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn chưa có công bố tài liệu nước Tôi xin đảm bảo thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu sử dụng dây củ khoai lang ủ chua chăn nuôi lợn thương phẩm F1 (LxMC) Thái Nguyên” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hưng Quang tận tình quan tâm, bảo hướng dẫn trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp; toàn thể thầy, cô giáo giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - thú y, Khoa sau Đại học, em sinh viên khóa 37 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, hộ gia đình Tạ Xuân Hợp, Nguyễn Thị Thúy, Tạ Đình Hồng, Nguyễn Văn Hải Nguyễn Văn Hiếu xã Đồng Tiến - huyện Phổ Yên - Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện để tiến hành công trình nghiên cứu đề tài thuận lợi Tôi chân thành cám ơn chương trình phát triển dự án trung tâm khoai tây quốc tế (CIP); Viện chăn nuôi quốc gia (NIAH); Trung tâm kiểm định chất lượng Giống Vật tư hàng hóa Nông nghiệp Thái Nguyên tạo điều kiện cho trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp xin cảm ơn gia đình người bạn động viên thời gian vừa qua giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò thức ăn chăn nuôi lợn thịt 1.1.1 Dinh dưỡng lượng .4 1.1.2 Dinh dưỡng protein 1.1.3 Dinh dưỡng axit amin 1.1.4 Dinh dưỡng khoáng 10 1.1.5 Vitamin 10 1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng dây củ khoai lang ủ chua cho lợn thịt 11 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa lợn giai đoạn nuôi thịt 11 1.2.2 Phương pháp ủ chua thức ăn 19 1.3 Tình hình sản xuất khoai lang 26 1.4 Dây lá, củ khoai lang số loại thức ăn xanh sử dụng chăn nuôi lợn thịt 27 1.4.1 Đặc điểm khoai lang 28 1.4.2 Dây củ khoai lang 29 1.4.3 Một số loại thức ăn xanh khác 30 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 32 1.5.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng dây củ khoai lang 32 1.5.2 Nghiên cứu sử dụng dây củ khoai lang chăn nuôi lợn thịt 34 1.5.3 Nghiên cứu sử dụng phế phụ phẩm khác phương thức ủ chua 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 40 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .40 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 40 2.3.2 Quy trình ủ chua dây củ khoai lang 43 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu 44 iv 2.3.4 Phương pháp phân tích mẫu 44 2.3.5 Phương pháp đo độ dày mỡ lưng lợn 45 2.3.6 Phương pháp theo dõi 45 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 47 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Năng suất thành phần dinh dưỡng số giống khoai lang nghiên cứu 48 3.2 Kết phân tích thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua 51 3.3 Hiệu sử dụng loại thức ăn khác lợn thí nghiệm đến sinh trưởng lợn thịt F1 (L x MC) 533 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm 53 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 57 3.3.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm .60 3.4 Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm 62 3.5 Sơ hoạch toán chi phí 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ .67 Kết luận 67 Tồn 68 Đề nghị 68 CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Tài liệu tiếng việt 670 Tài liệu dịch 674 Tài liệu tiếng nước .675 PHỤ LỤC 78 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A Sinh trưởng tuyệt đối BW Khối lượng thể tích lũy C Hệ số sinh trưởng CF Xơ thô (Crude fibre) CIAT Tổ chức Nông nghiệp nhiệt đới Quốc tế CIP Trung tâm Khoai tây Quốc tế CP Protein thô (Crude protein) Ca Can xi cs Cộng CT Công thức DE Năng lượng tiêu hoá ĐC Đối chứng ĐVTA Đơn vị thức ăn FAO Tổ chức nông lương giới GE Năng lượng thô g Gram P Phot HCN Axit cianhydric HCl Axit clohydric HI số gia nhiệt Kcal Kilocalo Kg Kilogram KL Khối lượng KP Khẩu phần vi L x MC Landrace x Móng Cái Mcal Megacalo ME Năng lượng trao đổi mm Milimét NE Năng lượng NEm Nhu cầu trì NEp Nhu cầu sản xuất NFE Dẫn xuất không đạm (Nitrogen free extractives) NH3 Amoniac NXB Nhà xuất TA Thức ăn TA ủ Thức ăn ủ chua TAHH Thức ăn hỗn hợp TN Thí nghiệm TT Tăng trọng tr Trang VCK Vật chất khô VFA Acid béo bay VTM Vitamin R Sinh trưởng tương đối Sd Độ lệch chuẩn (Standard deviation) STTĐ Sinh trưởng tuyệt đối STTL Sinh trưởng tích lũy vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm .41 Bảng 2.2: Tỉ lệ phối trộn thành phần dinh dưỡng TAHH tự phối trộn 42 Bảng 2.3: Giá trị dinh dưỡng kg thức ăn Greenfeed 43 Bảng 3.1: Năng suất dây củ số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, (t/ha) vụ đông xuân .48 Bảng 3.2: Năng suất dây củ số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, (t/ha) vụ xuân hè 49 Bảng 3.3: Kết phân tích thành phần dinh dưỡng số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, 50 Bảng 3.4: Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua .51 Bảng 3.5: Khối lượng độ dày mỡ lưng lợn thí nghiệm vụ đông xuân (kg) 54 Bảng 3.6: Khối lượng lợn qua kì cân vụ xuân hè (kg) 54 Bảng 3.7: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm vụ đông xuân (g/con/ngày) 57 Bảng 3.8: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm vụ xuân hè (g/con/ngày) 58 Bảng 3.9: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 60 Bảng 3.10: Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm vụ xuân hè 63 Bảng 3.11: Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm vụ đông xuân .64 Bảng 3.12: Sơ hạch toán giá thành vụ đông xuân 65 Bảng 3.13: Sơ hoạch toán giá thành vụ xuân hè 66 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm qua giai đoạn vụ xuân hè 56 Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm qua giai đoạn vụ đông xuân 56 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 59 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm vụ đông xuân 61 Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm vụ xuân hè 61 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng việc cung cấp nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu, bên cạnh cung cấp lượng phân bón hữu lớn cho ngành trồng trọt, lượng ga lớn cho sinh hoạt sản xuất Ngành chăn nuôi nói chung, ngành chăn nuôi lợn nói riêng muốn phát triển bền vững dựa nhiều yếu tố thức ăn yếu tố định tới 70% giá thành sản phẩm Theo số liệu thống kê chăn nuôi Việt Nam năm 2009, tổng sản lượng thịt 3.692.075 (bao gồm thịt trâu, bò, lợn gia cầm loại), phần lớn thịt lợn chiếm 78,78% tổng số sản lượng thịt Thống kê cho biết số 20.809 trang trại chăn nuôi loại, vùng Trung du miền núi phía Bắc có 1.436 trang trại, trang trại chủ yếu chăn nuôi lợn gia cầm (Tổng cục thống kê, 2010) [43] Các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chăn nuôi lợn chủ yếu nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình tận dụng nhiều phụ phẩm nông nghiệp, hiệu kinh tế thấp, chưa có đầu tư trọng thức ăn nên suất, hiệu chưa cao Trong tình hình chăn nuôi gặp phải nhiều khó khăn như: dịch bệnh, thiếu thức ăn chi phí thức ăn hỗn hợp lại cao Vì việc tìm nguồn thức ăn rẻ tiền cho chăn nuôi vấn đề cấp thiết Dây củ khoai lang không nguồn thức ăn cho người mà sử dụng làm thức ăn chăn nuôi lợn từ lâu đời Nhưng khoai lang vụ vào vụ đông xuân, có lượng lớn dây củ thu hoạch, nguồn thức ăn tốt cho lợn, song khó phơi khô mùa đông mưa ẩm lạnh để dự trữ, củ khoai có đặc điểm tỷ lệ nước cao 70,63 - 81%, dây 83,08 - 90.9%, bảo quản dạng tươi thời gian dài dễ bị ôi thối (Nguyễn Thị Tịnh, 2006) [40] Chính giải pháp ủ chua biện pháp bảo quản, dự trữ nguồn thức ăn thời gian dài nâng cao giá trị dinh dưỡng thức ăn, bên cạnh giá thành rẻ… phù hợp với hộ chăn nuôi vùng núi phía Bắc Mục tiêu chăn nuôi lợn thịt lợn lớn nhanh, thời gian nuôi ngắn, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ móc hàm cao, thịt nạc nhiều, chi phí khác thấp, an toàn với sức 63 Bảng 3.10: Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm vụ xuân hè Tháng TN Diễn giải TTTA (kg/kgTT) Tháng TTVCK thứ (kg/kgTT) TTCP (g/kgTT) Tiền TA (đ) Tháng thứ Tháng thứ Cả kỳ (90 ngày) TAHH Lô TA ủ TAHH Lô TA ủ Tổng Tổng 2,32 2,31 4,63 2,23 2,22 4,45 2,31 2,0 0,25 2,25 1,92 0,32 2,24 1,98 344 44 388 325 49 374 359 4.643.100 944.438 5.587.538 4.587.660 899.744 Lô ĐC 5.487.404 6.407.189 TTTA 2,65 2,65 5,30 2,63 2,63 5,26 3,1 (kg/kgTT) TTVCK 2,28 0,49 2,77 2,30 0,63 2,93 2,67 (kg/kgTT) TTCP (g/kgTT) 370 46 416 375 40 415 465 Tiền TA (đ) 6.383.650 1.209.478 7.593.128 6.151.028 1.193.044 7.344.072 9.172.292 TTTA 3,22 3,21 6,43 3,07 3,07 6,14 3,62 (kg/kgTT) TTVCK 2,77 0,60 3,37 2,64 0,72 3,36 3,05 (kg/kgTT) TTCP (g/kgTT) 434 56 490 414 46 462 461 Tiền TA (đ) 7.033.076 1.361.866 8.394.942 6.598.070 1.311.930 7.910.000 11.614.400 TTTA 2,75 2,74 5,49 2,65 2,64 5,29 3,03 (kg/kgTT) TTVCK 2,37 0,46 2,83 2,30 0,56 2,87 2,60 (kg/kgTT) TTCP (g/kgTT) 385 49 434 373 45 418 431 Tiền TA (đ) 18.059.826 3.515.782 21.575.608 17.336.758 3.404.718 20.741.476 27.193.881 Chi phí TA 19.689 19.207 21.103 (đ/kgTT) Trên tính toán nghiên cứu sử dụng thức ăn ủ chua cho vụ xuân hè Đối với vụ đông xuân trình bày bảng 3.11 64 Bảng 3.11: Tiêu tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm vụ đông xuân Tháng TN Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Cả kỳ (90 ngày) Diễn giải TTTA (kg/kgTT) TTVCK (kg/kgTT) TTCP (g/kgTT) Tiền TA (đ) TTTA (kg/kgTT) TTVCK (kg/kgTT) TTCP (g/kgTT) Tiền TA (đ) TTTA (kg/kgTT) TTVCK (kg/kgTT) TTCP (g/kgTT) Tiền TA (đ) TTTA (kg/kgTT) TTVCK (kg/kgTT) TTCP (g/kgTT) Tiền TA (đ) Chi phí TA (đ/kgTT) TAHH Lô TA ủ Tổng TAHH Lô TA ủ Tổng 2,29 2,32 4,61 2,20 2,18 4,38 2,34 1,97 0,27 2,24 1,93 0,31 2,24 2,01 365 46 411 346 48 394 340 5.640.635 4.615.660 899.860 4.698.400 942.235 Lô ĐC 5.515.520 6.300.463 2,98 2,56 5,54 2,74 2,70 5,44 3,30 2,30 0,49 2,79 2,32 0,64 2,96 2,84 375 49 424 381 43 424 474 6.468.342 1.208.486 7.676.828 6.105.280 1.189.056 7.294.336 9.006.842 3,34 3,21 6,55 3,12 3,10 6,22 3,68 2,69 0,68 3,37 2,65 0,73 3,38 3,10 410 55 465 402 49 451 450 7.127.280 1.390.681 8.517.961 6.878.098 1.314.704 8.192.802 10.755.351 2,87 2,70 5,57 2,69 2,66 5,35 3,11 2,32 0,46 2,83 2,30 0,56 2,86 2,65 383 50 433 376 46 422 431 18.294.022 3.541.402 21.835.424 17.599.038 3.403.620 21.002.658 26.062.656 20.119 19.254 21.103 Sau thông qua bảng số liệu ta thấy được: Ở tháng thứ lô đối chứng có tiêu tốn thức ăn thấp 2,34; CP chi phí thức ăn cao Tương tự vụ xuân hè tiêu tốn thức ăn lô sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Greenfeed có mức thấp tháng như: 3,3 3,68 kg/kgTT Bên cạnh tiêu tốn thức ăn lô lô có chiều hướng tăng dần, khẳng định ảnh hưởng thức ăn ủ chua tới việc sử dụng lợn thí nghiệm Giống với vụ xuân hè, kỳ nuôi dưỡng lô đối chứng cho TTTA thấp nhất, lô lại là: 5,57 - 5,35 kg/kgTT Tiêu tốn VCK theo lô thí nghiệm là: 2,83 - 2,86 - 2,65 kgVCK/kgTT Tiêu tốn CP: 433 - 422 - 431 65 gCP/kgTT Cũng qua số liệu cho thấy lô sử dụng dây củ khoai lang ủ chua có chi phí/ tăng kg TT thấp Đặc biệt nhận thấy qua vụ thí nghiệm thấy dây củ khoai lang ủ chua theo tỷ lệ lô làm giảm chi phí tăng suất thể hiện: vụ xuân hè 19,207 đ/kgTT; vụ đông xuân 19,254 đ/kgTT Tóm lại sau vụ thí nghiệm sử dụng dây củ khoai lang ủ chua theo tỷ lệ khác nhau, lô khác nhau, vụ khác cho thấy lợn sinh trưởng phát triển bình thường, giảm chi phí sản xuất Thấy rõ rệt ảnh hưởng trộn thức ăn ủ chua với thức ăn hỗn hợp tự trộn tới lợn thí nghiệm Tuy nhiên chất lượng thức ăn ủ thức ăn hỗn hợp tự trộn chưa thể mang lại hiệu cao thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Greenfeed, song đem lại chủ động chăn nuôi hướng tới việc tạo thêm nguồn thực phẩm chăn nuôi 3.5 Sơ hoạch toán chi phí Chăn nuôi không mục đích đạt lợi nhuận cao Chính sau làm thí nghiệm sử dụng thức ăn ủ chua kết hợp với thức ăn hỗn hợp tự trộn, bước đầu sơ hạch toán số chi phí Kết thể qua bảng 3.12 bảng 3.13: Bảng 3.12: Sơ hạch toán giá thành vụ đông xuân TT Diễn giải Lô TN Lô TN Lô ĐC Giống 15.732400 15.902.600 15.828.600 Thức ăn 21.835.424 21.002.658 26.062.656 Thuốc thú y 62.000 62.000 62.000 Tổng chi 37.629.824 36.967.258 41.891.256 KL lợn 1510,50 1520,60 1662,80 Thu (30000 x KL lợn ) 45.315.000 45.618.000 49.884.000 Thu - chi 7.685.176 8.650.742 7.992.744 So sánh (%) 88,84 100 92,39 Vào vụ đông xuân, thời điểm kết thúc thí nghiệm bán lợn theo giá thị trường với giá 30.000 đ/kg lợn lô lô có lãi cao 8.650.742đ, sau lô đối chứng 7.992.744đ thấp lô 7.685.176đ Theo hoạch toán sơ 66 vụ xuân hè số thay đổi lớn thể hiện: Lô đạt doanh thu 8.803.324đ; lô đối chứng 8.598.619đ; lô thấp 8.465.092đ Dựa số lợi nhuận nói việc sử dụng thức ăn ủ chua không tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, bảo quản nguồn nguyên liệu với thời gian lâu mà chất lượng đảm bảo thể tăng trưởng bình thường lợn thí nghiệm Đồng thời giúp người nông dân thu lợi nhuận tốt lấy công làm lãi vật dụng sẵn có Bảng 3.13: Sơ hoạch toán giá thành vụ xuân hè TT Diễn giải Lô TN Lô TN Lô ĐC Giống 14.648.300 14.748.200 14.818.500 Thức ăn 21.575.608 20.741.476 27.193.881 Thuốc thú y 62.000 62.000 62.000 Tổng chi 36.285.908 35.551.676 42.074.381 KL lợn 1491,70 1478,50 1689,10 Thu (30000 x KL lợn ) 44.751.000 44.355.000 50.673.000 Thu - chi 8.465.092 8.803.324 8.598.619 So sánh (%) 96,16 100 97,67 Thông qua bảng 3.12 bảng 3.13 cho biết hai vụ chênh lệch lớn hiệu kinh tế chăn nuôi đảm bảo suất Bên cạnh ta dễ dàng nhận thấy chi phí cho thức ăn hồn hợp hoàn chỉnh cần phải đầu tư lớn chi kinh phí lúc vụ đông xuân chi phí cần nhiều 5.059.998đ so với lô 4.227.232đ so với lô 1; vụ xuân hè 6.452.405đ - 5.618.273đ Qua thấy việc sử dụng thức ăn tự phối chế thức ăn ủ không lãi cao so với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh việc sử dụng thức ăn giúp người dân tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương, bỏ nhiều kinh phí lúc để đầu tư chăn nuôi Hơn lại cung cấp cho thị trường nguồn thịt lợn Đó mục tiêu nhu cầu nhằm có nguồn thực phẩm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn cho người tiêu dùng 67 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Khi nghiên cứu sản lượng số giống khoai lang như: Blesbok, CIP 26, KL 5, địa phương vụ đông xuân xuân hè thấy giống phát triển tốt Đặc biệt giống CIP 26 KL cho suất dây củ cao, khả chống chịu tốt Vào vụ đông xuân CIP 26 cho suất cao KL 5, ngược lại vào vụ xuân hè KL lại có phần nhỉnh Bước đầu tìm hiểu số giống khoai lang cho suất tốt Thấy việc thu hoạch qua hai lần cắt tỉa cho suất cao hơn, đặc biệt sau lần cắt tỉa thứ hai cho hàm lượng VCK cao Đồng thời thấy muốn thu hoạch dây trồng vụ xuân hè cho sản lượng cao, trồng lấy củ tiến hành vào vụ đông xuân * Ủ chua thức ăn với nguyên liệu dây củ khoai lang cho kết tốt Khi sử dụng kết hợp cho ăn thức ăn ủ: 93,5% dây khoai lang + 6% bột ngô + 0,5% muối tháng thứ nhất; kết hợp sử dụng 24,5% dây khoai lang + 75% củ khoai lang + 0,5% muối tháng thứ có tác dụng làm tăng giá trị dinh dưỡng tỷ lệ VCK thức ăn Ủ chua phương pháp chế biến bảo quản thức ăn tiện lợi, không tốn mà mang lại hiệu kinh tế cho chăn nuôi nông hộ trang trại có diện tích lớn * Khi tiến hành ủ chua lấy mẫu phân tích thấy rằng: - Tỷ lệ VCK, CP, CF công thức ủ có khác Đối với công thức FV1 FV2 thấy FV2 có hàm lượng cao hơn, giá thành rẻ Bên cạnh FR1 có hàm lượng VCK cao FR2 song CP CF lại thấp FR2 Từ thấy sử dụng công thức ủ FV2 FR2 với thức ăn hỗn hợp tự trộn cho nuôi F1 (L x MC) sinh trưởng bình thường, cho hiệu kinh tế, giải lao động, tận dụng tốt nguồn thức ăn vật dụng sẵn có - Các công thức ủ có giá trị pH chênh lệch không đáng kể (3.58 3.90) phù hợp làm thức ăn cho chăn nuôi lợn 68 * Sử dụng thức ăn ủ chua từ dây củ khoai lang để nuôi lợn thịt F1 (L x MC) đưa lại hiệu kinh tế cao: - Khả sinh trưởng lợn tăng giảm chi phí thức ăn đáng kể Khi dùng dây củ khoai lang ủ chua có tác dụng giảm độ dày mỡ lưng lợn thịt so với thức ăn hỗn hợp viên - Cho lợn F1 (L x MC) ăn thức ăn ủ chua (93.5% dây khoai lang + 6% bột ngô + 0,5% muối tháng thứ nhất; kết hợp sử dụng 24,5% dây khoai lang + 75% củ khoai lang + 0,5% muối) thức ăn hỗn hợp tự trộn cho tăng trọng cao vụ, mang lại hiệu kinh tế cao Tồn Đề tài chưa đề cập đến việc phân tích riêng giống khoai lang thành phần dinh dưỡng Còn chưa mở rộng đối tượng lợn ngoại nuôi thịt Đề nghị - Tiến hành ứng dụng rộng rãi kết nghiên cứu vào thực tiễn chăn nuôi lợn tỉnh trung du miền núi phía bắc - Đưa phương pháp ủ chua dùng túi ủ khuôn ủ để sử dụng nhiều lần, bảo quản, lấy sử dụng thuận lợi Đây phương pháp chế biến thức ăn vừa tiện lợi, không tốn mà mang lại giá trị kinh tế cao - Nghiên cứu rõ giống khoai cho suất cao, khả kháng bệnh lớn, phân tích kỹ giá trị dinh dưỡng để đưa giống khoai tốt cho bà nông dân người chăn nuôi lợn nói riêng Ứng dụng việc cắt tỉa khoai lang suất cao - Nghiên cứu sử dụng dây củ khoai lang ủ chua kết hợp thức ăn hỗn hợp tự trộn cho lợn ngoại nuôi thịt giai đoạn vỗ béo để mang lại hiệu kinh tế cao 69 CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Thu Huyền (2008), “So sánh chế biến bảo quản dây củ khoai lang tươi phương pháp ủ chua làm thức ăn nuôi lợn thịt F1 (L x MC) với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Greendfeed” Tạp chí Khoa học công nghệ, số [62] 2009, tr 116 - 123 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào, Đỗ Việt Minh (1999) “Nghiên cứu tận dụng thân lạc, chế biến dự trữ làm thức ăn cho lợn thịt” Nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng Việt Nam, Báo cáo khoa học chăn nuôi 1999 Dai peters, Nguyễn Thị Tịnh, Thái Thị Minh, Phan Hữu Tôn, Nguyễn Thế Yên, Mai Thạch Hoành, Phạm Ngọc Thạch (2001) hướng dẫn sử dụng khoai lang trồng khác chăn nuôi lợn miền Bắc, miền Trung Việt Nam Trung tâm khoai tây Quốc tế Hoàng Nghĩa Duyệt (2002) "Nghiên cứu tỷ lệ lysine /năng lượng thích hợp cho lợn lai nuôi thịt F1(Y x MC) nuôi khu vực miền Trung" Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn tháng 12/ 2002 Tr 1091 - 1092 Hoàng Nghĩa Duyệt (2002) "Ảnh hưởng mức protein khác phần lợn lai F1 (Y x MC) nuôi thịt với nguồn thức ăn địa phương tới khả sinh trưởng chúng" Tạp chí nông nghiệp phát triển Nông thôn tháng 12/ 2002 Tr 1140 - 1141 Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Văn Phong CTV (1999) "Nghiên cứu ủ yếm bã sắn ủ đầu tôm với rỉ mật đường để nuôi lợn thịt" Nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng Việt Nam, báo cáo khoa học chăn nuôi 1999 Mỹ Hạnh “Khoai lang loài quan trọng Việt Nam”, http://www.HoaquaViet Nam.vn Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001) Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển, Phạm Sỹ Tiệp (2004) "Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tố củ, sắn sử dụng sắn chăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC)", Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 71 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Phạm Thị Hiền Lương, Nguyễn Thị Hà Giang, (2005) “Phân tích thành phần hóa học axit amin số loại thức ăn gia súc sản xuất tỉnh Thái Nguyên” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi (tập I) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002) Thức ăn chăn nuôi chế biến gia súc, NXB nông Nghiệp, Hà Nội 11 Võ Trọng Hốt (1984) Kết nghiên cứu tổ hợp lai lợn F1 (ĐB x MC) nhằm tăng suất lợn thịt nâng cao phẩm chất thịt xẻ, Luận văn PTS khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Dương Mạnh Hùng (2004) Bài giảng giống vật nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Hoàng Kim (2010) “Giống khoai lang Việt Nam”, http://www.Foodcrops.blogspot.com 14 Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008), Nghiên cứu sử dụng củ sắn ủ xanh phần lợn thịt F1 (ĐBxMC), Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 46 15 Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính, (1995) Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Giáo trình cao học Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, (2003) Thức ăn nuôi dưỡng lợn, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Mận (2005) “Kỹ thuật nuôi lợn thịt, phòng trị số bệnh”, NXB Lao động xã hội 18 Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi, Bùi Thị Oanh, (1984) “Kết nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng số giống sắn trồng Việt Nam sử dụng bột củ, sắn làm thức ăn cho lợn gà nuôi thịt”, Tạp chí KHKT chăn nuôi tháng 1/1984 19 Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Du Thanh Hằng(2005) “Giáo trình thức ăn gia súc” NXB nông nghiệp 72 20 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bá (2008), Ảnh hưởng mức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa số số môi trường cỏ cừu nuôi rơm lúa, Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 46, 22 Nguyễn Hữu Tào, Lê Văn Liễn (2005), Kỹ thuật chế biến, bảo quản phụ phẩm nông nghiệp thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Ngô Thắng (2011) “Giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC 266”, http://baohatinh.vn 24 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, (1998), Chăn nuôi lợn dùng cho cao học NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Phạm Nhật Lệ, Hoàng Thị Phi Phượng cs (1999) “Khả cho thịt lợn lai 7/8 máu ngoại + 1/8 máu lợn Móng công thức lai đực L x nái [L x (ĐB x MC)] L x nái [L x (L x MC)]” Trong tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, tr 262 27 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện (2008)“Giống lợn suất cao, kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả”, Nxb Nông nghiệp 29 Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận, (1999) “Một số đặc điểm di truyền suất hai giống lợn nội ỉ Móng (Sus Vit Ta Tus) Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam” NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34 30 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 73 31 Trần Thế Thông (1979), Hỏi đáp chăn nuôi lợn đạt suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm, Nguyễn Văn Uyển (1982), Cây họ đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 33 Phạm Sỹ Tiệp (1999), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số giống sắn Trung du miền núi phía Bắc, ảnh hưởng phương pháp chế biến đến thành phần hóa học củ, khả sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F1 (ĐB x MC), Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 34 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), TCVN 4326:2001, thức ăn chăn nuôi - xác định độ ẩm hàm lượng chất bay khác 35 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4325:2007 Thay thế: TCVN 4325 - 86 Thức ăn chăn nuôi: Lấy mẫu (Animal feeding stuffs Sampling) 36 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4328 - 1: 2007 Thay thế: TCVN 4328:2001 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thô Phần 1: Phương pháp Kjeldahl, (Animal feeding stuffs Determination of nitrogen content and calculation of crude protein content Part 1: Kjeldahl method) 37 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), TCVN 4329:2007 Thay thế: TCVN 4329-93 Thức ăn chăn nuôi, Xác định hàm lượng xơ thô, Phương pháp có lọc trung gian (Animal feeding stuffs Determination of crude fibre content Method with intermediate filtration) 38 Nguyễn Thị Tịnh, Nguyễn Thế Yên, Mai Thạch Hoành, Phạm Ngọc Thạch, Dai peters, Dino Campilan, Keith Fuglie (2006), Cải thiện hệ thống thức ăn cho lợn thông qua việc sử dụng khoai lang nguồn nguồn thức ăn địa phương khác Việt Nam Trung tâm khoai tây Quốc tế 39 Nguyễn Thị Tịnh, Phạm Ngọc Thạch, Dai Peter, Keith Fuglie Dindo Campilan (2006), Hiệu việc phối hợp sử dụng dây khoai lang củ sắn chế biến phương pháp khác làm thức ăn cho lợn thịt dựa phần ăn có củ khoai lang, Tuyển tập kết nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng khoai lang nguyên liệu khác làm thức ăn cho lợn thịt, Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP), Hà Nội, tr 68 - 72 74 40 Nguyễn Thị Tịnh (2006), Tuyển tập công trình nghiên cứu chế biến, bảo quản sử dụng khoai lang nguyên liệu khác làm thức ăn cho lợn thịt giai đoạn 1999 - 2005, Hà Nội 2006 41 Tình hình xuất rau hoa năm 2010 dự báo năm 2011, (2011) http://www.vinafruit.com 42 Trần Tố, Cù Thị Thúy Nga, (2008), Giáo trình sinh hóa học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 43 Tổng cục thống kê (2010), http://www.gso.gov.vn 44 Viện chăn nuôi Quốc Gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Trần Quốc việt, Bùi Thị Gợi, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc ctv (1995) “Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng, lượng trao đổi protein phần chế độ nuôi dưỡng khác đến sinh trưởng phẩm chất thịt lợn lai F3 7/8 máu ngoại” kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi Viện chăn nuôi quốc gia năm 1994 - 1995 NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 13 46 Trần Quốc Việt, Lê Minh Lịnh (2003) “Nghiên cứu xác định nhu cầu lượng lysine lợn giống lai F2 ¾ máu ngoại giai đoạn sau cai sữa từ 18kg”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn tháng 1/ 2003, Tr 46 - 48 47 “ Giáo trình chăn nuôi lợn”, (2006) NXB, Hà Nội Tài liệu dịch 48 Gohl B (1993), Thức ăn gia súc nhiệt đới, Người dịch: Diệu Bình, Nguyễn Dinh, Đào Văn Huyên, Nguyễn Văn Thưởng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 49 Hamphreys L R (1980), Hướng dẫn thâm canh đồng cỏ nhiệt đới nhiệt đới (A guide to better pastures for the tropics and subtropics), Người dịch: Hoàng Văn Đức, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 85 - 87, 123 75 Tài liệu nước 50 Chanphone Keobualapheth and Choke Mikled (2003), The protential use of stylosanthes guianesis CIAT 184 as protein source for indigenous pigs in the upland farming system in Laos, Journal of agriculture and rural deverlopment in the tropics and subtropics, (Food security and sustainable resource management in a market economy: challenges and options), 4th International symposicum - cum Workshop in southeast Asia in Chiang Mai, Thailand, Oct 13 - 17, 2003, p 236 - 246 51 Chhay Ty, Preston T R and Ly J (2003), The use of ensiled cassava leaves in diets for growing pigs, (1 - The effect of graded levels of palm oil on N digestibility and N balance) Livestock Research for Rural Development 15 (7) 2003, http://www.lrrd.org/lrrd15/7/chha157.htm 52 Chhay Ty, Preston T R and Ly J (2003), The use of ensiled cassava leaves in diets for growing pigs, (2 - The influence of type of palm oil and cassava leaf maturity on digestibility and N balance for growing pigs) Livestock Research for Rural Development 15 (8) 2003 http://www.lrrd.org/lrrd15/8/chha158.htm 53 Chhay Ty, Preston T R., Ly J and Keo Sath (2003), The use of ensiled cassava leaves in diets for growing pigs, (3 - The effect of graded levels of palm oil on performance traits) Livestock Research for Rural Development 15 (9) 2003 http://www.lrrd.org/lrrd15/9/chha159.htm 54 Chhay Ty and Preston T R (2005), Effect of water spinach and fresh cassava leaves on intake, digestibility and N retention in growing pigs; Livestock Research for Rural Development Vol 17, Art #14 Retrieved, from http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd17/2/chha17014.htm 55 Colin Cargill, (2007), “Sweetpotato - Pig production by small holders in the Northeastern Hill States of India”, http://aciar.gov.au/project/AH/2007/106 56 Irene M Adion & Maria Teresa SJ Valdez (2009) “Sweetpotato - based feedlot cattle fattening in Tarlac, Philippines” 76 57 Lai Nguyen Van, Rodriguez L (1998), Digestion and N metabolism in Mong Cai and Large White pigs having free access to sugar cane juice or ensiled cassava root supplemented with ducweed or ensiled cassava leaves, Livestock Research for Rular Development, CIPAV, Colombia, Vol: 10/2 58 Lai Nguyen Van (1998), On - farm comparison of Mong Cai and Large White pigs fed ensiled cassava root, rice bran and duckweed, Livestock Research for Rular Development, CIPAV, Colombia, Vol: 10/3 59 Liu Jinyuan (2009), “Pig feeding strategy based on SP” www.sasa.cn 60 Noblet J and M Etienne (1989), Estimation of sow milk nutrient output J.Anim Sci 67: 3352 - 3359 61 Pettigrew and Moser (1991), Fat in swine nutrition… Pp133 - 146 in swine Nutrition, E R Miler D E Ulrey and A J Lewis eds Stoneham, U K Butterworth - Heinemann 62 Phengsavanh Phonepaseut and Ledin Inger (2003), Effect of Stylo 184 (Stylosanthes guianensis CIAT 184) and Gamba grass (Andropogon gayanus cv Kent) in diets for growing goats, Livestock Research for Rural Development 15 (10), http://www.lrrd.org/lrrd15/10/seut1510.htm 63 Phuc B H N and Lindberg J E (2001), Ileal digestibility of amino acids in growing pigs fed a cassava root meal diet with inclusion of cassava leaves, leucaena leaves and groundnut foliage, Anim Sci 72, p 511 - 517 64 Putra I M, C Cargill, I M Damriyasa, A G Putra, L Kosay, S Mahalaya, W Tiffen, P Ketaren, and D Peters, (2005) Pig Disease Survey in Jayawijaya Regency, Papua, Indonesia Paper presented at the National Seminar held by BPTP - Papua on October - 6, 2004 in Sentani, Papua, Indonesia 65 Omole A J., Adejuyigbe A, Ajayi F T., Fapohunda J B (2007), Nutritive value of stylosanthes guianensis and Lablab purpureus as sole feed for growing rabbits, African Journal of Biotechnology, ISSN 1684 - 5315, vol (18), p 2171 - 2173, 19 September 2007 77 66 Samkol P., Lukefahr S D (2008), A challenging role for organic rabbit production towards poverty alleviation in South East Asia, Manager and Economy, 9th World Rabbit Congress, June 10 - 13, 2008, Verona, Italia 67 Shi X S and J Noblet (1993) Digestible and metabolizable energy values of ten feed ingredient in growing pigs fed ad libitum and sows fed at maintenance level: Comparative contribution of the hindgut Amin Feed Sci.Tech 42: 223 - 236 68 Stahly T S (1984) Use of fats in diets for growing pigs Pp 313 - 331 in Fats in Animal Nutrition, J.Wiseman, ed London Butterworth 69 Syahputra A T., I M Damriyasa, I M Putra, S Mahalaya, L Kossay and C Cargill (2007) Improving the Efficiency of the Sweetpotato - pig Production in Jayawijaya Regency of Papua Province: Reducing parasite infections in pigs Commonwealth Veterinary Association Journal 23 (2): - 70 Syahputra A T., I M Damriyasa, I M Putra, S Mahalaya, L Kossay and C Cargill (2007) Improving the Efficiency of the Sweetpotato - pig Production in Jayawijaya Regency of Papua Province: Reducing parasite infections in pigs Dalam Limbongan J., Y Sujitno, N E Lewaherilla, A Malik and M Nggobe (Eds.) 2004 Prosiding Seminar Nasional Teknologi Pertanian Balai Pengkajian Teknologi Pertanian Papua: Jayapura, - Oktober 2004 Pusat Penelitian dan Pengembangan Sosial Ekonomi Pertanian (PPPSEP), Bogor, Indonesia Hal 371 - 375 71 Tess, M G H E Dickkerson, J A Nienaber, J T Yen and C L Farrell (1984) Energy costs of protein and fat deposition in pigs fed ad libitum, J.Amin Sci 58: 111 - 122 [...]... hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm F1 (L x MC) tại Thái Nguyên 2 Mục đích của đề tài - Khảo sát và đánh giá được năng suất chất xanh và củ của một số giống khoai lang - Đánh giá được chất lượng dinh dưỡng các công thức ủ chua thức ăn từ dây lá và củ khoai lang với các phụ gia khác nhau - Xác định được ảnh hưởng của việc sử dụng các... thức ăn ủ chua từ dây lá và củ khoai lang ủ khác nhau đến sinh trưởng và chi phí thức ăn của lợn thịt F1 (L x MC) tại các mùa vụ khác nhau 3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu sự biến động của các thành phần hóa học trong thức ăn ủ chua dây lá và củ khoai lang và các nguyên liệu khác để làm cơ sở dùng làm thức ăn cho lợn * Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn thịt... việc sử dụng nguồn phế phụ phẩm của ngành trồng trọt phục vụ cho chăn nuôi Dây lá và củ khoai lang ở nước ta là một trong những nguồn thức ăn chính trong chăn nuôi lợn ở các nông hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Xuất phát trước tình hình giá thức ăn hỗn hợp đang ngày càng tăng cao và nguồn thức ăn cho chăn nuôi từ dây lá và củ khoai lang đối với các hộ nông dân chăn nuôi nhỏ lẻ ở nông thôn chúng tôi đã tiến hành nghiên. .. thoái khung xương, cơ tim tắc nghẽn mạch, thiếu máu (Từ Quang Hiển và cs, 2001) [7] VTM K thiếu dễ gây bệnh chảy máu và máu chậm đông (Trần Tố và cs, 2008) [42] 1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua cho lợn thịt 1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa của lợn giai đoạn nuôi thịt 1.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng của lợn thịt Sinh trưởng là một quá trình tích luỹ chất thông qua quá... cách ủ chua các nguồn thức ăn sẵn có, rẻ tiền tại địa phương trong quy mô chăn nuôi nông hộ 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò của thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt 1.1.1 Dinh dưỡng năng lượng Mọi hoạt động sống, phát triển, sinh sản của lợn đều gắn liền với quá trình sử dụng và trao đổi năng lượng Năng lượng trong thức ăn được dự trữ trong các dạng vật chất của thức ăn như mỡ, đường, protein và. .. tăng trưởng của gia súc trong thời kỳ bú sữa mẹ thường thấp (l n hệ số di truyền là 0,15) Thời kỳ sau cai sữa kiểu di truyền của gia súc ngày càng có biểu hiện rõ nét ra kiểu hình Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thiện và Đinh Hồng Luận (1999) [29] cho thấy mức độ tăng trọng hàng ngày của lợn nội thấp Đối với lợn đực hậu bị và cái hậu bị từ sơ sinh đến 8 tháng tuổi của lợn Móng Cái là 179 và 197g/ngày... của sự hô hấp này là nhiệt độ tăng cao Nguyên nhân chủ yếu là do tế bào thực vật còn sống nhờ oxy của không khí vẫn tiếp tục hô hấp và sản sinh năng lượng Giai đoạn này kéo dài hay ngắn tùy thuộc vào sự có mặt của oxy trong hố ủ Thức ăn bị tổn thương về chất dinh dưỡng chủ yếu là hydrocacbon Do vậy khi ủ chua càng nén chặt thì càng tốt Sản phẩm cuối cùng của quá trình này là CO2, H2O và nhiệt Nếu ủ. .. nước trong khu vực và trên thế giới đang quan tâm tới chiến lược xây dựng nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng như: Indonexia tiến hành chiến lược hệ thống cây trồng - vật nuôi quy mô nhỏ với nhiều hình thức chế biến khẩu phần ăn của lợn với khoai lang nhằm tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có theo chương trình dự án của ACIAR - CIP - SARDI (Putra và cs,... thảo lớn về sử dụng phân tích hệ thống và mô hình hóa để phát triển và cải thiện cho cây trồng - vật nuôi tại các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ ở Đông Nam Á được tổ chức tại khách sạn Đại sứ - Bangkok - Thái Lan trong đó có bàn về vỗ béo gia súc bằng khoai lang ủ chua với khẩu phần thức ăn hỗn hợp tự trộn, dựa trên giá trị dinh dưỡng của cây khoai lang đã mang lại những thành công bước đầu trong việc... 70 - 80kg (Nguyễn Thiện và cs, 2005) [27] Vì vậy việc sử dụng lợn lai F1 (L x MC) sẽ cho hiệu quả chăn nuôi cao vì đảm bảo cả khả năng thích nghi và tốc độ sinh trưởng tốt Ngoài ra lợn lai F1 không đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao như lợn ngoại thuần nên có thể tận dụng được nguồn thức ăn của địa phương vẫn cho sinh trưởng phát triển bình thường 3 Nhiều công trình nghiên cứu trong nước cũng như nước

Ngày đăng: 28/05/2016, 23:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan