1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm F1 (L x MC) tại Thái Nguyên

27 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 449,71 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --- nguyÔn thÞ thu huyÒn NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DÂY LÁ VÀ CỦ KHOAI LANG Ủ CHUA

Trang 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

-

nguyÔn thÞ thu huyÒn

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DÂY LÁ VÀ CỦ KHOAI LANG

Ủ CHUA TRONG CHĂN NUÔI LỢN THƯƠNG PHẨM

Chuyên ngành: Chăn nuôi

Mã số: 60.62.40

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hưng Quang

THÁI NGUYÊN - 2011

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài “Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong

chăn nuôi lợn thương phẩm F1 (L x MC) tại Thái Nguyên” là một phần của

dự án “ Cải thiện hệ thống sản xuất khoai lang - lợn ở Việt Nam” triển khai tại một số hộ nông dân của xã Đồng Tiến - huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên

Tôi xin cam đoan những số liệu đã sử dụng trong luận văn này là hoàn toàn mới và chưa có ai công bố trong bất kỳ tài liệu trong và ngoài nước nào Tôi xin đảm bảo những thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học

“Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua trong chăn nuôi lợn thương phẩm F 1 (LxMC) tại Thái Nguyên” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy

giáo TS Nguyễn Hưng Quang đã tận tình quan tâm , chỉ bảo hướng dẫn tôi

trong quá trình thực hiện hoàn thành luận văn tốt nghiệp; cùng toàn thể các thầy,

cô giáo đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi - thú y, Khoa sau Đại học, các em sinh viên khóa 37 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các

hộ gia đình Tạ Xuân Hợp, Nguyễn Thị Thúy, Tạ Đình Hồng, Nguyễn Văn Hải và Nguyễn Văn Hiếu tại xã Đồng Tiến - huyện Phổ Yên - Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi tiến hành công trình nghiên cứu đề tài thuận lợi

Tôi cũng chân thành cám ơn chương trình phát triển dự án của trung tâm khoai tây quốc tế (CIP); Viện chăn nuôi quốc gia (NIAH); Trung tâm kiểm định chất lượng Giống và Vật tư hàng hóa Nông nghiệp Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn gia đình cùng những người bạn đã động viên tôi trong thời gian vừa qua giúp tôi hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái nguyên, tháng 10 năm 2011

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Huyền

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Mục đích của đề tài 3

3 Ý nghĩa của đề tài 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Vai trò của thức ăn trong chăn nuôi lợn thịt 4

1.1.1 Dinh dưỡng năng lượng 4

1.1.2 Dinh dưỡng protein 6

1.1.3 Dinh dưỡng axit amin 8

1.1.4 Dinh dưỡng khoáng 10

1.1.5 Vitamin 10

1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng dây lá và củ khoai lang ủ chua cho lợn thịt 11

1.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, tiêu hóa của lợn giai đoạn nuôi thịt 11

1.2.2 Phương pháp ủ chua thức ăn 19

1.3 Tình hình sản xuất khoai lang 26

1.4 Dây lá, củ khoai lang và một số loại thức ăn xanh sử dụng trong chăn nuôi lợn thịt 27

1.4.1 Đặc điểm khoai lang 28

1.4.2 Dây lá và củ khoai lang 29

1.4.3 Một số loại thức ăn xanh khác 30

1.5 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 32

1.5.1 Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của dây lá và củ khoai lang 32 1.5.2 Nghiên cứu sử dụng dây lá và củ khoai lang trong chăn nuôi lợn thịt 34

1.5.3 Nghiên cứu sử dụng các phế phụ phẩm khác bằng phương thức ủ chua 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 40

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 40

2.1.3 Thời gian nghiên cứu 40

2.2 Nội dung nghiên cứu 40

2.3 Phương pháp nghiên cứu 40

2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 40

2.3.2 Quy trình ủ chua dây lá và củ khoai lang 43

2.3.3 Phương pháp lấy mẫu 44

Trang 5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

iv

2.3.4 Phương pháp phân tích mẫu 44

2.3.5 Phương pháp đo độ dày mỡ lưng của lợn 45

2.3.6 Phương pháp theo dõi 45

2.4 Phương pháp xử lý số liệu 47

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48

3.1 Năng suất và thành phần dinh dưỡng một số giống khoai lang nghiên cứu 48

3.2 Kết quả phân tích thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua 51

3.3 Hiệu quả sử dụng 3 loại thức ăn khác nhau của lợn thí nghiệm đến sinh trưởng của lợn thịt F1 (L x MC) 533

3.3.1 Sinh trưởng tích lũy và độ dày mỡ lưng của lợn thí nghiệm 53

3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 57

3.3.3 Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm 60

3.4 Tiêu tốn và chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm 62

3.5 Sơ bộ hoạch toán chi phí 65

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 67

1 Kết luận 67

2 Tồn tại 68

3 Đề nghị 68

CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ CÔNG BỐ 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

1 Tài liệu tiếng việt 670

2 Tài liệu dịch 674

3 Tài liệu tiếng nước ngoài 675

PHỤ LỤC 78

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 41

Bảng 2.2: Tỉ lệ phối trộn và thành phần dinh dưỡng của TAHH tự phối trộn 42

Bảng 2.3: Giá trị dinh dưỡng của một kg thức ăn Greenfeed 43

Bảng 3.1: Năng suất dây lá và củ của một số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, 2 (t/ha) ở vụ đông xuân 48

Bảng 3.2: Năng suất dây lá và củ của một số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, 2 (t/ha) ở vụ xuân hè 49

Bảng 3.3: Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của một số giống khoai lang nghiên cứu qua hai lần cắt 1, 2 50

Bảng 3.4: Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn ủ chua 51

Bảng 3.5: Khối lượng và độ dày mỡ lưng của lợn thí nghiệm vụ đông xuân (kg) 54

Bảng 3.6: Khối lượng của lợn qua các kì cân vụ xuân hè (kg) 54

Bảng 3.7: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm vụ đông xuân (g/con/ngày) 57

Bảng 3.8: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm vụ xuân hè (g/con/ngày) 58

Bảng 3.9: Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm (%) 60

Bảng 3.10: Tiêu tốn và chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm vụ xuân hè 63

Bảng 3.11: Tiêu tốn và chi phí thức ăn của lợn thí nghiệm vụ đông xuân 64

Bảng 3.12: Sơ bộ hạch toán giá thành vụ đông xuân 65

Bảng 3.13: Sơ bộ hoạch toán giá thành vụ xuân hè 66

Trang 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn vụ xuân hè 56

Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm qua các giai đoạn vụ đông xuân 56

Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm 59

Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm vụ đông xuân 61

Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm vụ xuân hè 61

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Chăn nuôi lợn chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong việc cung cấp nguồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, bên cạnh đó nó còn cung cấp lượng phân bón hữu cơ rất lớn cho ngành trồng trọt, lượng ga lớn cho sinh hoạt và sản xuất Ngành chăn nuôi nói chung, ngành chăn nuôi lợn nói riêng muốn phát triển bền vững dựa trên nhiều yếu tố trong đó thức ăn là một yếu tố quyết định tới 70% giá thành sản phẩm Theo số liệu thống kê chăn nuôi ở Việt Nam năm 2009, tổng sản lượng thịt hơi là 3.692.075 tấn (bao gồm thịt trâu, bò, lợn và gia cầm các loại), phần lớn trong đó là thịt lợn hơi chiếm 78,78% tổng số sản lượng thịt Thống

kê cũng cho biết trong số 20.809 trang trại chăn nuôi các loại, ở vùng Trung du miền núi phía Bắc có 1.436 trang trại, các trang trại này chủ yếu là chăn nuôi lợn và gia cầm (Tổng cục thống kê, 2010) [43] Các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc chăn nuôi lợn chủ yếu vẫn nhỏ lẻ quy mô hộ gia đình tận dụng nhiều phụ phẩm nông nghiệp, hiệu quả kinh tế còn thấp, chưa có được sự đầu tư chú trọng về thức ăn nên năng suất, hiệu quả chưa cao

Trong khi tình hình chăn nuôi hiện nay đang gặp phải nhiều khó khăn như: dịch bệnh, thiếu thức ăn và chi phí của thức ăn hỗn hợp lại cao Vì vậy việc tìm nguồn thức ăn rẻ tiền cho chăn nuôi là một vấn đề cấp thiết Dây lá và củ khoai lang

đã không chỉ là nguồn thức ăn cho con người mà còn được sử dụng làm thức ăn chính trong chăn nuôi lợn từ lâu đời Nhưng khoai lang vụ chính vào vụ đông xuân,

có một lượng lớn dây lá và củ được thu hoạch, đây là nguồn thức ăn rất tốt cho lợn, song rất khó phơi khô trong mùa đông mưa ẩm và lạnh để dự trữ, hơn nữa củ khoai

có đặc điểm là tỷ lệ nước cao 70,63 - 81%, dây lá là 83,08 - 90.9%, không thể bảo quản ở dạng tươi trong thời gian dài vì nó dễ bị ôi và thối (Nguyễn Thị Tịnh, 2006) [40] Chính vì vậy giải pháp ủ chua là biện pháp bảo quản, dự trữ nguồn thức ăn trong thời gian khá dài và còn nâng cao giá trị dinh dưỡng của thức ăn, bên cạnh đó giá thành rẻ… phù hợp với các hộ chăn nuôi vùng núi phía Bắc

Mục tiêu của chăn nuôi lợn thịt là lợn lớn nhanh, thời gian nuôi ngắn, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ móc hàm cao, thịt nạc nhiều, chi phí khác thấp, an toàn với sức

Trang 11

data error !!! can't not

read

Trang 12

data error !!! can't not

read

Trang 13

data error !!! can't not

read

Trang 14

data error !!! can't not

read

Trang 15

data error !!! can't not

read

Trang 17

data error !!! can't not

read

Trang 18

data error !!! can't not

read

Trang 19

data error !!! can't not

read

Trang 20

data error !!! can't not

read

Trang 21

data error !!! can't not

read

Trang 22

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 23

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 24

data error !!! can't not

read

data error !!! can't not

read

Trang 26

read

Trang 27

data error !!! can't not

read

Ngày đăng: 16/04/2017, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w