Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Trồng Cây Địa Liền (Kaempferia Galanga) Tại Huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang

92 405 0
Nghiên Cứu Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật  Trồng Cây Địa Liền (Kaempferia Galanga) Tại Huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG VŨ THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĐỊA LIỀN (KAEMPFERIA GALANGA) TẠI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HUY SƠN THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 01 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Lương Vũ Thắng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khoá 17 giai đoạn 2009 - 2011 trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Trong trình hoàn thành luận văn thạc sỹ, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến giúp đỡ quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Huy Sơn - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài kết đạt hôm nay, quên công lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Trong thời gian thực hiện, tác giả nhận giúp đỡ tận tình đồng chí lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Ngạn, phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Lục Ngạn Ngoài ra, nhận giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo quan chức năng, địa phương việc cung cấp tài liệu, số liệu khảo sát thực tế Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2011 Tác giả Lương Vũ Thắng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình, ảnh x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát lâm sản gỗ 1.1.1 Định nghĩa lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Giá trị lâm sản gỗ 1.1.3.1 Giá trị kinh tế 1.1.3.2 Giá trị xã hội 1.1.3.3 Giá trị môi trường đa dạng sinh học 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Phân loại thực vật phân bố Địa liền 1.2.2 Nghiên cứu hình thái 1.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 1.2.4 Các nghiên cứu giá trị công dụng 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 1.3.1 Phân loại thực vật phân bố Địa liền 1.3.2 Đặc điểm hình thái sinh thái Địa liền 1.3.3 Thành phần hóa học củ Địa liền 10 1.3.4 Công dụng giá trị củ Địa liền 10 1.3.5 Tình hình gây trồng Địa liền 12 1.3.6 Thu hái, sơ chế thị trường 13 1.4 Thảo luận 13 iv Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Giới hạn nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Địa liền 15 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm đất ba dạng lập địa gây trồng Địa liền 15 2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng suất củ Địa liền 15 2.3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả sinh trưởng Địa liền 15 2.3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất củ Địa liền 15 2.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình trồng theo công thức thí nghiệm khác 15 2.3.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng Địa liền đất lâm nghiệp 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài 16 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chung 17 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 17 2.4.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 17 2.4.3.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 17 2.4.3.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học Địa liền 18 2.4.3.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm đất 18 v 2.4.3.5 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 2.4.3.6 Phương pháp thu thập số liệu sinh trưởng 21 2.4.3.7 Phương pháp xác định suất củ 21 2.4.3.8 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 22 2.4.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Đặc điểm địa hình 24 3.1.3 Đặc điểm địa chất 26 3.1.4 Đặc điểm khí hậu - thủy văn 27 3.1.4.1 Khí hậu 27 3.1.4.2 Thủy văn 29 3.1.5 Đặc điểm tài nguyên đất 30 3.1.6 Đặc điểm đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật 31 3.1.6.1 Hệ thực vật 31 3.1.6.2 Hệ động vật 32 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 3.2.1 Dân số nguồn lao động 32 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 33 3.2.3 Văn hoá - xã hội 34 3.3 Đánh giá chung 35 3.3.1 Những yếu tố thuận lợi 35 3.3.2 Những yếu tố hạn chế 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Một số đặc điểm sinh học Địa liền 38 vi 4.1.1 Đặc điểm hình thái 38 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 41 4.2 Đặc điểm đất số dạng lập địa gây trồng Địa liền 42 4.2.1 Đặc điểm thực bì 42 4.2.2 Đặc điểm địa hình 44 4.2.3 Đặc điểm đất trước sau trồng Địa liền 44 4.3 Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng suất củ Địa liền ba lập địa khác 48 4.3.1 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả sinh trưởng Địa liền 48 4.3.1.1 Quá trình sinh trưởng phát triển Địa liền theo thời gian 48 4.3.1.2 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả đẻ nhánh Địa liền 50 4.3.1.3 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả Địa liền 53 4.3.1.4 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến tỷ lệ sống, chiều dài chiều rộng Địa liền 55 4.3.1.5 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến diện tích số diện tích Địa liền 57 4.3.1.6 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả chống chịu sâu bệnh Địa liền 59 4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất củ Địa liền 63 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình công thức thí nghiệm khác 67 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng Địa liền đất lâm nghiệp theo hướng thâm canh 71 4.5.1 Đặc điểm nhận biết 71 4.5.2 Chọn đất trồng 72 vii 4.5.3 Chọn giống 73 4.5.4 Thời vụ trồng 73 4.5.5 Mật độ trồng 73 4.5.6 Phân bón 73 4.5.7 Kỹ thuật làm đất trồng 73 4.5.8 Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh 73 4.5.9 Thu hoạch bảo quản 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Tồn 78 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 viii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BVTV: Bảo vệ thực vật - CSDT: Chỉ số diện tích - CT: Công thức - CV(%): Hệ số biến động - DTL: Diện tích - KHKT: Khoa học kỹ thuật - KTXH: Kinh tế xã hội - LAI: Chỉ số diện tích - LSD0,05: Sai khác nhỏ có ý nghĩa xác suất 95% - LSNG: Lâm sản gỗ - NSLT: Năng suất lý thuyết - NSTT: Năng suất thực thu - S: Sai tiêu chuẩn (độ lệch chuẩn) - TB: Trung bình - TN: Thí nghiệm - X: Đại lượng trung bình mẫu ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm khí hậu huyện Lục Ngạn, năm 2010 28 Bảng 4.1 Đặc điểm đất trước trồng Địa liền 45 Bảng 4.2 Đặc điểm đất sau trồng Địa liền 45 Bảng 4.3 Quá trình sinh trưởng phát triển Đại liền theo thời gian 49 Bảng 4.4 Khả đẻ nhánh Địa liền 51 Bảng 4.5 Khả Địa liền 54 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống kích thước Địa liền giai đoạn trưởng thành 56 Bảng 4.7 Diện tích số diện tích Địa liền 58 Bảng 4.8 Khả chống chịu bệnh hại Địa liền 60 Bảng 4.9 Kết sản lượng củ Địa liền 64 Bảng 4.10 Chi phí cho thí nghiệm trồng Địa liền đất trồng đồi trọc 68 Bảng 4.11 Chi phí cho thí nghiệm trồng Địa liền đất trồng Bạch đàn năm tuổi 68 Bảng 4.12 Chi phí cho thí nghiệm trồng Địa liền đất rừng tự nhiên 69 67 trống tăng cường biện pháp bón phân nâng cao suất Nếu so sánh mật độ công thức thí nghiệm có chế độ bón phân không bón phân ba dạng lập địa suất thực thu khác ý nghĩa mức độ tin cậy 95% 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình công thức thí nghiệm khác Đánh giá hiệu trồng kết cuối chuỗi nghiên cứu tình hình sinh trưởng phát triển Đặc biệt hiệu kinh tế trồng, trì nhân rộng hay không hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu sau nghiên cứu thử nghiệm Đối với đề tài này, đánh giá hiệu kinh tế quan trọng chưa có công trình nghiên cứu đánh giá Địa liền trồng trạng thái đất lâm nghiệp Bắc Giang nói chung Lục Ngạn nói riêng Từ đó, kiến nghị đề xuất khuyến cáo nên trồng hay không trồng Địa liền đất rừng Từ kết tính toán phần phụ lục (2, 4) tính toán hiệu kinh tế công thức thí nghiệm dạng lập địa sau: 4.4.1 Hiệu đất trống đồi trọc Kết phụ lục bảng 4.10 cho thấy trồng Địa liền đất trống đồi trọc theo công thức với mật độ chế độ phân bón khác cho hiệu kinh tế khác Trong thí nghiệm CT5 (mật độ 25 cây/m2 bón phân) cho hiệu kinh tế cao với lãi suất 5.596.000 đồng/ha Nếu trồng với mật độ thấp CT4 (mật độ 12 cây/m2 bón phân) cho hiệu kinh tế cao không CT5, lãi 4.854.000 đồng/ha Còn CT6 (mật độ 45 cây/m2 bón phân) cho suất cao hiệu kinh tế thấp, bị lỗ 3.096.000 đồng/ha Đây công thức khác mật độ có bón phân, chi phí loại cao không bón phân, công lao động cho cao mật độ 68 cao chi chí cho củ giống lớn chọn mật độ trồng yếu tố quan trọng để gây trồng Địa liền Bảng 4.10 Chi phí cho thí nghiệm trồng Địa liền đất trồng đồi trọc Công thức Tổng chi (Triệu đồng) 30,016 49,974 80,416 37,296 57,254 87,696 Tổng thu (Triệu đồng) 30,150 50,550 70,800 42,150 62,850 84,600 Lãi (Triệu đồng) 0,134 0,576 -9,616 4,854 5,596 -3,096 Đối với công thức trồng Địa liền không bón phân hiệu kinh tế thấp nhiều so với công thức có bón phân Điều cho thấy phân bón yếu tố quan trọng đến hiệu kinh tế trồng CT1 (mật độ 12 cây/m2 không bón phân) lãi 134.000 đồng/ha, CT2 (mật độ 25 cây/m2 không bón phân) lãi 576.000 đồng/ha, CT3 (mật độ 45 cây/m2 không bón phân) bị lỗ 9.616.000 đồng/ha Như vậy, trồng Địa liền đất trống đồi trọc đem lại hiệu kinh tế cho người dân Nếu trồng theo CT5 (mật độ 25 cây/m2 bón phân) năm người dân thu nhập 5.596.000 đồng/ha 4.4.2 Hiệu đất trồng rừng Bạch đàn uro năm tuổi Bảng 4.11 Chi phí cho thí nghiệm trồng Địa liền đất trồng Bạch đàn năm tuổi Công thức Tổng chi (Triệu đồng) 30,016 49,974 80,416 37,296 57,254 87,696 Tổng thu (Triệu đồng) 34,650 56,550 80,700 53,55 78,15 96,60 Lãi (Triệu đồng) 4,634 6,576 0,284 16,254 20,896 8,904 69 Qua kết phụ lục bảng 4.11 cho thấy trồng Địa liền tán rừng trồng Bạch đàn năm tuổi cho hiệu kinh tế cao Cao CT5 (mật độ 25 cây/m2 bón phân), sau thu hoạch trừ hết chi phí đầu tư (kể công lao động lãi suất ngân hàng) cho thu nhập 20.896.000 đồng/ha Tiếp theo CT4 (mật độ 12 cây/m2 bón phân) với thu nhập 16.245.000 đồng/ha, CT6 (mật độ 45 cây/m2 bón phân) thu nhập 8.904.000 đồng/ha Trồng Địa liền có bón phân thu nhập cao nhiều so với trồng không bón phân Nếu đầu tư phân bón NPK (tỷ lệ 5:10:3) cho trồng Địa liền thu nhập gấp gần lần so với không bón phân (mật độ trồng nhau) như: CT2 (mật độ 25 cây/m2 không bón phân) thu nhập 6.576.000 đồng/ha so với CT5 (mật độ 25 cây/m2 bón phân) thu nhập 20.896.000 đồng/ha Qua so sánh công thức dạng lập địa cho thấy hiệu từ trồng mật độ có bón phân cao không bón phân, trồng có bón phân với mật độ 25 cây/m2 (20 x 20cm) cao nhất, tiếp đến mật độ 12 cây/m2, trồng với mật độ 45 cây/m2 cho hiệu kinh tế thấp mật độ có suất cao chi phí đầu tư giống cao dẫn đến hiệu kinh tế không trồng loại mật độ thấp 4.4.3 Hiệu đất rừng tự nhiên Bảng 4.12 Chi phí cho thí nghiệm trồng Địa liền đất rừng tự nhiên Tổng chi Tổng thu Lãi (Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng) 30,016 33,45 3,434 49,974 54,30 4,326 80,416 77,55 -2,866 37,296 52,35 15,054 57,254 73,35 16,096 87,696 91,20 3,504 Qua kết phụ lục bảng 4.12 cho thấy trồng Địa liền tán Công thức rừng tự nhiên cho hiệu kinh tế tương đối Đặc biệt trồng với mật 70 độ phù hợp bón phân hợp lý CT5 (mật độ 25 cây/m2 bón phân), sau thu hoạch Địa liền trừ hết chi phí đầu tư CT5 cho thu nhập 16.096.000 đồng/ha Đối với trồng Địa liền tán rừng tự nhiên trồng với mật độ cao không bón phân hiệu thấp, chí lỗ CT3 (mật độ 45 cây/m2 không bón phân) âm 2.866.000 đồng/ha Những công thức bón phân hiệu kinh tế cao không bón phân ngược lại thấp Mật độ trồng Địa liền tán rừng trồng trồng đất trống đồi trọc hợp lý hiệu CT5 (25 cây/m2 (20 x 20cm)), loại đất rừng tự nhiên mật độ trồng hợp lý cho hiệu cao CT4 12 cây/m2 (15 x 15cm) Ngoài việc phân bón có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế Địa liền mật độ trồng có tầm ảnh hưởng định đến hiệu Đặc biệt trồng loại đất trồng khác nhau, mật độ trồng khác Trong công thức trồng Địa liền ba dạng lập địa khác công thức (trồng với mật độ 25 cây/m2+ 0,1 kg NPK/m2) trồng tán rừng trồng Bạch đàn năm uro tuổi đem lại cho ta hiệu kinh tế cao Đây công thức hợp lý trồng tán rừng trồng Bạch đàn, kết hợp với lượng phân bón cho rừng trồng nên Địa liền dạng lập địa cho hiệu kinh tế cao Như cần khuyến cáo với người dân nên trồng Địa liền tán rừng trồng Bạch đàn năm tuổi chưa khép tán đem lại lợi ích cao kinh tế xã hội Tóm lại: Lựa chọn phương pháp đánh giá hiệu kinh tế = tổng thu nhập - tổng suất đầu tư bao gồm lãi suất vay vốn ngân hàng, không tính tới yếu tố thời gian năm Với mô hình thí nghiệm địa bàn nghiên cứu cho thấy chọn mô hình có suất cao để khuyến cáo nhân rộng Mô hình trồng Địa liền tán rừng Bạch đàn uro năm tuổi cho thu nhập 20.896.000 đồng/ha 71 Để đánh giá hiệu xã hội mô hình trồng Địa liền thông qua hệ thống công lao động tham gia trồng rừng chu kỳ kinh doanh năm 01ha Địa liền 1chu kỳ kinh doanh mô hình tán rừng trồng 110 công lao động Vì vậy, phát triển mô hình trồng Địa liền tạo công ăn việc làm thời gian nhàn rỗi cho người lao động địa bàn nghiên cứu, tránh nạn chảy nguồn lao động thành thị Qua góp phần giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội địa bàn Góp phần ổn định đời sống người dân địa phương Để đánh giá hiệu môi trường: Trồng Địa liền góp phần cải tạo đất, chống xói mòn rửa trôi, làm tăng hiệu sử dụng đơn vị diện tích đất góp phần sử dụng đất phát triển bền vững 4.4.4 Khả áp dụng mở rộng mô hình Thông qua kết đề tài triển khai thôn Ao Hoa, xã Tân Mộc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang năm 2010, nhân dân địa phương áp dụng kỹ thuật mô hình đề tài mở rộng trồng Địa liền diện tích khoảng 01 năm 2011 Sở Khoa học Công nghệ, Trung tâm Khuyến nông khuyến lâm đại diện quyền địa phương tham quan mở rộng địa phương khác năm tới Đây kết đề tài năm 2010 nhân dân tham qua học tập mở rộng cho năm 2011 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng Địa liền đất lâm nghiệp theo hướng thâm canh Qua nghiên cứu trồng thử nghiệm Địa liền theo công thức ba dạng lập địa, thông qua công thức có hiệu kinh tế cao nhất, đề xuất số biện pháp kỹ thuật gây trồng sau: 4.5.1 Đặc điểm nhận biết Địa liền có tên khoa học Kaempferia galanga, họ Gừng, ngành Ngọc Lan, lớp mầm, sống năm, có phần thân mặt đất thân giả, gồm bẹ tạo thành, có chiều cao vút kể khoảng 25 - 30 cm Cây 72 thường xanh tốt quanh năm đến tàn lụi thu hoạch Trong thân có chứa tinh dầu thơm Trên thân thường tồn từ - lá, mọc xếp lên lệch sang bên, bẹ ôm vào tạo thành thân giả mặt đất phiến rộng hình trứng hay bầu dục, thót hẹp lại thành cuống, mép nguyên, mặt xanh lục thẫm, mặt có lông mịn, có kích thước chiều dài từ - 12 cm, rộng từ - cm Khi trưởng thành thường hoa trục thân, thân có hoa, hoa không cuống có hình dáng giống bướm màu trắng, vòi nhụy màu tím giữa, hoa có cánh cánh hoa có kích thước dài rộng từ 0,5 - 1,5 cm Hoa Địa liền thường nhanh tàn phạm vi ngày, dễ bị dập nát mưa nhỏ gió mạnh Sau hoa tàn không hình thành Củ Địa liền nhìn giống củ gừng non, có đường kính từ 1,5 - 2,5 cm, chiều dài từ 2,5 - cm, trọng lượng từ gam, có lớp vỏ màu nâu sẫm trắng xám, lõi củ mềm có màu trắng Địa liền đẻ nhánh thường vào cuối tháng đầu tháng 5, sau trồng từ 43 - 46 ngày Địa liền bắt đầu hoa vào tháng (sau trồng từ 97 ngày đến 107 ngày) Địa liền chuẩn bị hoa mẹ thường đẻ từ - nhánh nhánh có từ - trở lên, hoa nở rộ vào cuối tháng đầu tháng Địa liền không hình thành quả, có thời gian sinh trưởng dài từ 272 - 275 ngày thu hoạch Trước thu hoạch khoảng 30 ngày có biểu tàn lụi 4.5.2 Chọn đất trồng - Đất feralit vàng nâu phát triển đá mẹ thạch phiến - Có thể trồng Địa liền đất rừng trồng Bạch đàn (E urophylla) năm tuổi chưa khép tán, có độ cao ≤ 261m, độ dốc ≤ 120 độ tàn che từ 0,4 - 0,6; đất rừng tự nhiên có độ cao ≤ 184m, độ dốc ≤ 110, độ tàn che từ 0,5 0,6; đất trống đồi trọc có độ cao ≤ 295 m độ dốc ≤ 220 - Đất tơi xốp, thoát nước, có điều kiện giữ ẩm 73 4.5.3 Chọn giống - Địa liền trắng Việt Nam (Kaempferia galanga) - Chọn củ bệnh, không bị đứt chém, không sần sùi, đồng Loại bỏ củ vốn (củ giống cũ năm trước) Chọn củ già có chiều dài từ 3,0 4,0 cm, đường kính 2,0 - 2,5 cm, trọng lượng ≥ g 4.5.4 Thời vụ trồng - Thời vụ trồng thích hợp Lục ngạn, Bắc Giang từ tháng đến tháng hàng năm 4.5.5 Mật độ trồng - Mật độ trồng 20 x 20cm (25 củ/m2) - Lượng giống trung bình khoảng 1,6 củ/ha (Mỗi kg khoảng 150 củ) 4.5.6 Phân bón - Phân NPK (tỷ lệ 5:10:3) bón 0,1 kg/m2 (01 tấn/ha) - Đối với đất trống đồi trọc bón thêm phân chuồng để tăng chất hữu làm cho đất tơi xốp Bón lót từ - tấn/ha 4.5.7 Kỹ thuật làm đất trồng - Làm cỏ dại - Làm luống cao 25 cm, rộng 01 m, luống có đánh rãnh Rãnh sâu 20 cm, rải phân NPK lên trước đặt củ giống hai bên vào sát mép phân Lấp đất sâu - 10 cm - Trồng xong phủ lớp xác hữu lên mặt luống để giữ độ ẩm chống xói mòn đất như: Cỏ khô, chấu, 4.5.8 Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh - Làm cỏ phá váng, từ trồng đến thu hoạch làm cỏ lần, tránh để ứ đọng nước mặt luống - Phòng trừ sâu bệnh: Cây Địa liền có tinh dầu nên bị sâu hại Thường gặp bệnh đốm mắt cua hại Bệnh thường xuất vào tháng - 74 Nhận biết bệnh: Do loại nấm gây hại, vết bệnh hình tròn, đường kính 0,5 - cm, màu nâu thẫm Trên thiếu nước bệnh đốm hại nặng toàn bị cháy rụi sau - ngày Cây bị bệnh hại nặng giai đoạn củ bánh tẻ đến già toàn bị cháy khô củ bị thối hỏng Để phòng trừ tốt bệnh cần thực phun phòng bệnh chính: Phun phòng loại thuốc nội hấp chất lượng cao như: Ridomin gold 68WG; Nativo 750WG; Carbenzim 50EC; Cure supe 300EC; Til-supe 300EC; Anvil 5EC Những nơi bị bệnh hại nặng phun thuốc trừ nấm có tác dụng tiếp xúc mạnh như: Các loại thuốc nội hấp bao gồm: Ridomin gold 68WG, Nativo 750WG, Carbenzim 50EC, Cure supe 300EC, Til-supe 300EC, Anvil 5EC, Carbenvil 50EC, Vicarben 50HP, Vicarben 50HP viên gr Poner 4T 4.5.9 Thu hoạch bảo quản - Củ Địa liền thu hoạch tàn lụi, thường vào tháng 12 tháng năm sau Thu hoạch cẩn thận, tránh làm đứt thân củ, loại bỏ khô rễ con, rửa thân củ nước sạch, bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát Đựng túi ni lon chum vại sành Khi đến thời vụ tách củ đem trồng làm giống - Nếu sơ chế thái thành miếng mỏng phơi khô Tuyệt đối không sấy than củ đen mùi thơm tinh dầu Trên thị trường tiêu thụ dạng tươi hay khô thái mỏng phơi khô, chủ yếu thị trường Trung Quốc 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu thảo luận, rút số kết luận sau: 1/ Địa liền có tên khoa học Kaempferia galanga, họ Gừng, ngành Ngọc Lan, lớp mầm, sống năm, có phần thân mặt đất thân giả, gồm bẹ tạo thành, có chiều cao vút kể khoảng 25 - 30 cm Cây thường xanh tốt quanh năm đến tàn lụi thu hoạch Toàn có chứa tinh dầu thơm, củ Trên thân thường tồn từ - lá, mọc xếp lên lệch sang bên, bẹ ôm vào tạo thành thân giả mặt đất phiến rộng hình trứng hay bầu dục, thót hẹp lại thành cuống, mép nguyên, mặt xanh lục thẫm, mặt có lông mịn, có kích thước chiều dài từ -12 cm, rộng từ - cm Khi trưởng thành thường hoa trục thân, thân có hoa, hoa không cuống có hình dáng giống bướm màu trắng, vòi nhụy màu tím giữa, hoa có cánh cánh hoa có kích thước dài rộng từ 0,5 - 1,5 cm Hoa Địa liền thường nhanh tàn phạm vi ngày, dễ bị dập nát mưa nhỏ gió mạnh Củ Địa liền nhìn giống củ gừng non, có đường kính từ 1,5 - 2,5 cm, chiều dài từ 2,5 - cm, trọng lượng từ - gam, có lớp vỏ màu nâu sẫm trắng xám, lõi củ mềm có màu trắng Địa liền đẻ nhánh thường vào cuối tháng đầu tháng Địa liền bắt đầu hoa vào tháng 7, hoa nở rộ vào cuối tháng 7, đầu tháng Địa liền không hình thành quả, trước thu hoạch khoảng 30 ngày có biểu tàn lụi 2/ Đặc điểm đất lâm nghiệp thí nghiệm trồng Địa liền gồm dạng lập địa thuộc loại đất feralit vàng nâu phát triển đá mẹ thạch phiến: Dạng đất trống đồi trọc có độ pHH20 4,0, pHKCl 3,3, N tổng số 0,1%, mùn tổng số (OC) 1,17%, P2O5 tổng số 0,06%, K2O tổng số 76 0,51%, P2O5 dễ tiêu 0,14 mg/100g đất, K2O dễ tiêu 7,88 mg/100g đất, số Ca 0,67 meq/100g đất, số Mg 0,40 meq/100g đất dung tích hấp thu (CEC) 9,46 meq/100g đất Sau trồng Địa liền dạng lập địa không làm biến đổi nhiều tính chất đất, có xu làm cho đất tăng độ pHH20 4,05, pHKCl 3,41, N tổng số 0,11%, mùn tổng số (OC) 1,25%, P2O5 tổng số 0,07%, K2O tổng số 0,55%, K2O dễ tiêu 8,09 mg/100g đất, số Mg 0,46 meq/100g đất dung tích hấp thu (CEC) 10,06 meq/100g đất Tuy nhiên, hàm lượng P2O5 dễ tiêu không thay đổi 0,14 mg/100g đất số Ca giảm không đáng kể 0,66 meq/100g đất Dạng đất rừng trồng Bạch đàn có độ pHH20 4,0, pHKCl 3,4, N tổng số 0,1%, mùn tổng số (OC) 1,19%, P2O5 tổng số 0,07%, K2O tổng số 0,47%, P2O5 dễ tiêu 0,12 mg/100g đất, K2O dễ tiêu 7,27 mg/100g đất, số Ca 0,79 meq/100g đất, số Mg 0,35 meq/100g đất dung tích hấp thu (CEC) 12,96 meq/100g đất Sau trồng Địa liền dạng lập địa không làm biến đổi nhiều tính chất đất, có xu làm cho đất tăng độ pHH20 4,01, pHKCl 3,43, N tổng số 0,12%, mùn tổng số (OC) 1,31%, P2O5 tổng số 0,08%, P2O5 dễ tiêu 0,18 mg/100g đất, K2O dễ tiêu 7,48 mg/100g đất, số Ca 0,82 meq/100g đất, Mg 0,41 meq/100g đất dung tích hấp thu (CEC) 13,45 meq/100g đất Tuy nhiên, hàm lượng K2O tổng số giảm 0,45% Dạng đất rừng tự nhiên có độ pHH20 4,3, pHKCl 3,4, N tổng số 0,21%, mùn tổng số (OC) 2,42%, P2O5 tổng số 0,08%, K2O tổng số 0,32%, P2O5 dễ tiêu 0,25 mg/100g đất, K2O dễ tiêu 10,32 mg/100g đất, số Ca 0,46 meq/100g đất, số Mg 0,3 meq/100g đất dung tích hấp thu (CEC) 11,00 meq/100g đất Sau trồng Địa liền dạng lập địa không làm biến đổi nhiều tính chất đất, có xu làm cho đất tăng độ pHH20 4,43, N tổng số 0,22%, mùn tổng số (OC) 2,46%, P2O5 tổng số 77 0,09%, K2O tổng số 0,37%, P2O5 dễ tiêu 0,26 mg/100g đất, K2O dễ tiêu 10,42 mg/100g đất, số Ca 0,51 meq/100g đất, Mg 0,34 meq/100g đất dung tích hấp thu (CEC) 12,02 meq/100g đất Tuy nhiên, hàm lượng pHKCl giảm 3,35 Trong ba dạng lập địa dạng đất rừng tự nhiên đất tính chất đất rừng nên tiêu đất tốt hai dạng lập địa lại, đặc biệt hàm lượng mùn 3/ Ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng suất: Địa liền có chu kỳ sống khoảng 272 - 275 ngày, thời gian bắt đầu đẻ nhánh từ 43 - 46 ngày kể từ trồng, thời gian hoa từ 97 - 107 ngày, sau tháng tỷ lệ sống trung bình đạt từ 79,44 - 89,10%, số nhánh từ 4,4 - 5,87 nhánh/khóm, số từ 15,15 - 17,70 lá/khóm (2 - lá/nhánh), chiều dài phiến trung bình từ 9,02 - 9,63 cm, chiều rộng phiến trung bình từ 5,04 - 6,37 cm, diện tích trung bình khóm từ 54,23 - 62,15 cm2, số diện tích trung bình từ 0,24 - 1,17 m2 lá/m2 đất tỷ lệ bệnh đốm mắt cua hại trung bình từ 8,89 - 19,19% Địa liền có số khóm trung bình m2 từ 9,6 - 37,9 khóm/m2, số củ trung bình khóm từ 4,4 - 5,9 củ/khóm, trọng lượng trung bình củ từ 3,06 6,80 g/củ suất mô hình trung bình đạt từ 20,12 - 64,40 tạ/ha Năng suất công thức trồng mật độ cao bón phân cao công thức mật độ thấp không bón phân Trong ba dạng lập địa suất Địa liền trồng đất rừng bạch đàn uro năm tuổi đạt cao nhất, tiếp đến rừng tự nhiên đất trống đồi trọc Năng suất công thức trồng với mật độ 45 cây/m2 (15x15 cm) có bón phân đất rừng Bạch đàn uro năm tuổi đạt cao với 64,40 tạ/ha 4/ Hiệu kinh tế mô hình thí nghiệm: Trồng Địa liền đất trống đồi trọc công thức trồng với mật độ 25 cây/m2 bón 0,1 kg NPK/m2 cho hiệu kinh tế cao nhất, thu nhập 5.596.000 đồng/ha 78 Trồng Địa liền tán rừng trồng Bạch đàn uro năm tuổi công thức trồng với mật độ 25 cây/m2 bón 0,1 kg NPK/m2 cho hiệu kinh tế cao nhất, thu nhập 20.896.000 đồng/ha Trồng Địa liền tán rừng tự nhiên công thức trồng với mật độ 25 cây/m2 bón 0,1 kg NPK/m2 cho hiệu kinh tế cao nhất, thu nhập 16.096.000 đồng/ha Mô hình trồng Địa liền tán rừng Bạch đàn năm tuổi cho suất hiệu kinh tế cao so với mô hình khác Công thức trồng Địa liền tán rừng trồng Bạch đàn năm tuổi với mật độ 25 cây/m2 (20x20 cm) bón 0,1 kg/m2 NPK (tỷ lệ 5:10:3) cho hiệu cao có suất trung bình đạt 52,13 tạ/ha thu nhập bình quân 20.896.000 đồng/ha Tồn Bên cạnh kết đạt đề tài số tồn sau: 1/ Đề tài nghiên cứu thí nghiệm ba dạng lập địa: Đất trống đồi trọc độ cao 295 m, độ dốc 220; đất trồng rừng Bạch đàn năm tuổi chưa khép tán độ cao 261 m, độ dốc 120, độ tàn che từ 0,4 - 0,6; đất tán rừng tự nhiên độ cao 184 m độ dốc 110, độ tàn che từ 0,5 - 0,6 2/ Đề tài nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng công thức phân bón ba loại mật độ trồng khác Mới dùng loại phân NPK (tỷ lệ 5:10:3) mức bón 3/ Còn số biện pháp kỹ thuật khác như: Chất lượng giống, ảnh hưởng tưới nước, thời vụ trồng chưa bố trí thí nghiệm nghiên cứu 4/ Nhu cầu thị trường khả tiêu thụ sản phẩm củ nước chưa có điều kiện nghiên cứu Kiến nghị Căn vào tồn nêu trên, đề tài đề xuất số kiến nghị sau: 1/ Các mô hình có hiệu tính toán cần nhân rộng để phát triển sản xuất trồng Địa liền theo công thức có mật độ 25 cây/m2 79 (20x20 cm) bón 0,1 kg/m2 phân NPK (tỷ lệ 5:10:3) đất trồng rừng Bạch đàn năm tuổi, đất rừng tự nhiên đất trống đồi trọc 2/ Cần nghiên cứu mở rộng mô hình dạng lập địa khác 3/ Nghiên cứu kỹ thuật chọn giống, nhân giống, chất lượng giống 4/ Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ chăm sóc, tưới tiêu đảm bảo độ ẩm số mức bón phân 5/ Thúc đẩy, khuyến khích phát triển đất lâm nghiệp qua hệ thống khuyến nông, khuyến lâm 6/ Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cho thị trường tiêu thụ 7/ Nghiên cứu sách vay vốn, thuế thu nhập, thuế tiêu thụ sản phẩm phù hợp để khuyến khích phát triển./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Đề án quốc gia bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), “Quyết định số 1828/QĐ-BNN-TCLN, ngày 11 tháng năm 2011, việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010” Jenne de Beer tác giả (2000), Phân tích ngành lâm sản gỗ Việt Nam Tài liệu Dự án Sử dụng bền vững lâm sản gỗ, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Văn Dũng, tác giả (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án bền vững Lâm sản gỗ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Dự án Sử dụng bền vững Lâm sản gỗ (2001), (2002), (2003), Báo cáo kết khảo sát chọn vùng dự án, Tài liệu trang web Dự án Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG Việt Nam - Pha II (2007), Bộ tài liệu khuyến lâm LSNG Hội Khoa học Đất (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Điển, Phạm Đức Tuấn, Phạm Xuân Hoàn (2009), Phát triển LSNG, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà, Phùng Thị Tuyến (2009), Kỹ thuật gây trồng loài lâm sản gỗ - Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 81 13 Đỗ Tất Lợi (1997), Những thuốc vị thuốc Việt Nam - tái lần có sửa đổi bổ sung, Nxb Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Hoàng Oanh (2006), Đánh giá thực trạng trồng rừng sản xuất đề xuất giải pháp phát Lục Ngạn, Bắc Giang Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đaị học Lâm nghiệp 15 Nguyễn Huy Sơn, Lê Sỹ Trung, Phan Văn Thắng (2010), Lâm sản gỗ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn tiêu chí xác định phân loại rừng 18 Uỷ ban nhân dân huyện Lục Ngạn (2010) Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2010 II Tài liệu tiếng nước 19 Grow the Sand Ginger - Green Culture Singapore (Published on December 2008), Wilson Wong III Các trang web truy cập 20 http://www.yduocnhh.net 21 http://www.lrc-hueuni.edu.vn 22 http://www.greenculturesg.com 23 http://ktxh.bgo.vn 24 http://thuocdongduoc.vn 25 http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com [...]... hiệu quả kinh tế của một số mô hình trồng trên đất lâm nghiệp theo hướng thâm canh - Góp phần làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Địa liền trên đất lâm nghiệp tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.2 Giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cây Địa liền trắng của Việt Nam (Kaempferia Galanga) - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số nhân tố ảnh hưởng đến... có một số địa phương gây trồng cây Địa liền, nhưng chủ yếu là kiến thức bản địa và kinh nghiệm, chưa thấy có các công trình nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng nên chưa có các hướng dẫn kỹ thuật cụ thể Vì vậy, việc nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây Địa liền ở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang để làm cơ sở phát triển mở rộng là rất cần thiết 14 Chương 2 MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... năng suất của cây Địa liền - Địa điểm nghiên cứu: Trồng thử nghiệm cây Địa liền trên một số trạng thái đất lâm nghiệp tại xã Tân Mộc, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2010 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Địa liền - Đặc điểm về hình thái: Lá, hoa, củ (thân ngầm) - Đặc điểm vật hậu của Địa liền: Thời... hiện đề tài Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Địa liền (Kaempferia galanga) tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và tăng thêm thu nhập cho người dân vùng sâu vùng xa tại địa phương Đề tài này là nội dung quan trọng của đề tài nghiên cứu cấp tỉnh được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang phê duyệt... (tạ/ha) - Đánh giá hiệu quả của mô hình trồng Địa liền trên đất rừng tự nhiên (tạ/ha) 16 2.3.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng cây Địa liền trên đất lâm nghiệp - Kỹ thuật chọn giống - Kỹ thuật chọn đất và làm đất - Kỹ thuật trồng (thời vụ, mật độ và phân bón) - Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế bảo quản sản phẩm 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài Thu... Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng và năng suất củ Địa liền 2.3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng sinh trưởng của Địa liền - Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây Địa liền theo thời gian - Khả năng đẻ nhánh của Địa liền - Khả năng ra lá của Địa liền - Tỷ lệ sống và kích thước của Địa liền - Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của Địa. .. một số biện pháp kỹ thuật trồng cây Địa liền phù hợp và có hiệu quả trên một số trạng thái đất lâm nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và xoá đói giảm nghèo cho người dân vùng sâu vùng xa của huyện Lục Ngạn 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được một số đặc điểm sinh vật học của cây Địa liền - Xác định được một số nhân tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng và năng suất sản phẩm của cây Địa liền. .. Khảo sát khuc vực nghiên cứu Lựa chọn địa điểm, bố trí thí nghiệm Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học Nghiên cứu một số đặc điểm đất nơi trồng thí nghiệm Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng và năng suất Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình Tổng hợp và phân tích Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật gây trồng Địa liền Hình 2.1 Sơ đồ phương hướng giải quyết vấn đề nghiên cứu 17 Với những... Chi Lăng và huyện Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn - Phía Đông giáp huyện Sơn Động của tỉnh Bắc Giang - Phía Tây và Nam giáp huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang Huyện Lục Ngạn gồm 29 xã và 01 thị trấn, nằm trên trục quốc lộ 31 từ Bắc Giang đi Sơn Động và quốc lộ 279 đi Đồng Mỏ - Lạng Sơn Trung tâm huyện là thị trấn Chũ cách Bắc Giang 40 km về phía Bắc Đây là một điểm tương đối thuận lợi của huyện Lục Ngạn trong... theo phương pháp kế thừa tài liệu và phỏng vấn những người có liên quan Cụ thể là kế thừa các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Phỏng vấn một số người dân đã gây trồng cây Địa liền, người buôn bán và sử dụng sản phẩm Địa liền 2.4.3.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu chọn theo phương pháp điển hình đại diện cho một số dạng lập địa của địa phương

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan