1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống việt nam

263 364 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TOÀN CẦU HÓA VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TOÀN CẦU HÓA VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM Chuyên ngành: CNDVBC CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG TOÀN CẦU HÓA VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận án công trình nghiên cứu khoa học độc lập thân, hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch, chưa công bố công trình khác Nếu có không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang MỤC LỤC trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 11 Mục đích nhiệm vụ luận án 22 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 23 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 23 Những đóng góp luận án 24 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 25 Kết cấu luận án 25 Chƣơng một: TOÀN CẦU HÓA – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NÓ 26 1.1 Toàn cầu hóa – Quá trình hình thành phát triển 26 1.1.1 Quan niệm toàn cầu hóa 26 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển toàn cầu hóa 40 1.2 Bản chất đặc điểm toàn cầu hóa 76 1.2.1 Bản chất toàn cầu hóa 76 1.2.2 Tính khách quan toàn cầu hóa 78 1.2.3 Tính chất mâu thuẫn toàn cầu hóa 82 Kết luận chƣơng 100 Chƣơng hai: GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐÓ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 103 2.1 Điều kiện tiền đề hình thành, phát triển giá trị truyền thống Việt Nam 103 2.1.1 Giá trị truyền thống Việt Nam hình thành, phát triển dựa tác động điều kiện địa lý tự nhiên văn minh nông nghiệp lúa nước 103 2.1.2 Giá trị truyền thống Việt Nam hình thành, phát triển sở hình thành quốc gia dân tộc sớm 106 2.1.3 Giá trị truyền thống Việt Nam hình thành, phát triển phát triển đặc biệt xã hội gắn với kháng chiến oanh liệt chống giặc ngoại xâm 112 2.1.4 Giá trị truyền thống Việt Nam hình thành, phát triển sở tiếp thu dung hợp tinh hoa văn hóa nhân loại với giá trị truyền thống Việt Nam 115 2.2 Những giá trị truyền thống Việt Nam 128 2.2.1 Khái niệm giá trị giá trị truyền thống 128 2.2.2 Những nội dung giá trị truyền thống Việt Nam 137 2.3 Sự tác động toàn cầu hóa đến giá trị truyền thống Việt Nam 162 2.3.1 Toàn cầu hóa tác động tiêu cực tích cực đến giá trị truyền thống Việt Nam 162 2.3.2 Sự thích ứng, phát triển mở rộng nội dung giá trị truyền thống 168 2.3.3 Sự phai nhạt, suy giảm xuống cấp số nội dung giá trị truyền thống 171 Kết luận chƣơng hai 178 Chƣơng ba: PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 181 3.1 Phƣơng hƣớng để giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa 181 3.1.1 Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc gắn liền với việc chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân loại đấu tranh loại bỏ truyền thống lạc hậu, tệ nạn xã hội 182 3.1.2 Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc sở kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị đại giải tốt mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế 189 3.1.3 Tăng cường định hướng xã hội chủ nghĩa nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc 193 3.2 Những giải pháp chủ yếu để giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh toàn cầu hóa 199 3.2.1 Nâng cao nhận thức tăng cường giáo dục giá trị truyền thống dân tộc 199 3.2.2 Khơi dậy phát huy mạnh mẽ tính tích cực, sáng tạo giá trị truyền thống chuyển hóa chúng thành hoạt động thực tiễn xây dựng đất nước 206 3.2.3 Huy động tập trung tối đa nguồn lực để giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc 213 3.2.4 Xây dựng phát triển môi trường xã hội lành mạnh làm sở để giữ gìn, phát huy có hiệu giá trị truyền thống dân tộc 217 3.2.5 Chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân loại để làm giàu phát huy có hiệu giá trị truyền thống dân tộc 224 3.2.6 Xây dựng, phát triển hoàn thiện thiết chế văn hóa, đáp ứng yêu cầu giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống dân tộc 230 Kết luận chƣơng ba 235 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 238 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 243 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 245 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á ALF - CIO Liên hiệp công đoàn công nhân Mỹ ANDEAN Hiệp ước mậu dịch tự nước: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo, Pêru Vênêxuêla APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM Hội nghị Á - Âu AU Liên minh châu Phi CACM Thị trường chung Trung Mỹ CEFTA Khu vực mậu dịch tự Đông Trung Âu CEPT Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (của ASEAN) COMESA Thỏa thuận thương mại ưu đãi EAEC CUFTA Khu vực mậu dịch tự Canađa - Mỹ EAEC Cộng đồng kinh tế Đông Phi EC Cộng đồng châu Âu ECOSOC Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc ECOWAS Cộng đồng kinh tế nước Tây Phi EEA Khu vực kinh tế châu Âu EEC Cộng đồng kinh tế châu Âu EFTA Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp (của Liên Hợp Quốc) FDI Đầu tư trực tiếp nước FTAA Khu vực mậu dịch tự cho toàn châu Mỹ 246 14 Bộ ngoại giao – Vụ hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam – Hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa – Vấn đề giải pháp (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Thương mại (2004), Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 16 Doãn Chính (2009), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Doãn Chính (chủ biên) (2011), Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Doãn Chính (chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam – Từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trương Văn Chung, Doãn Chính (đồng chủ biên) (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (đồng chủ biên) (2001), “Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Paul Collier, David Dollart, (Vũ Hoài Linh dịch) (2002), Toàn cầu hóa – Tăng trưởng đói nghèo – Xây dựng kinh tế giới hội nhập (sách tham khảo), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 247 24 Nguyễn Văn Dân (chủ biên) (2001), Những vấn đề toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Võ Thị Dung (2001), “Đạo đức truyền thống với vấn đề hội nhập ASEAN”, Tạp chí Triết học, Số 26 Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Đinh Trần Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 28 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Viện kinh tế, Konard - Adenawer – Stiftung, (2003), Toàn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 29 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Quốc tế học (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đêcáctơ (1970), Các nguyên lý triết học, Văn tuyển triết học giới, Matxcơva 248 36 Nguyễn Khoa Điềm (2001),Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 V.G.Fedotova (2002), “Thế giới toàn cầu đại hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-3, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng – Tóm lược lịch sử giới kỷ 21, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 39 Hà Huy Giáp (1965), Hồ chủ tịch với số vấn đề văn hóa nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam, tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 41 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 42 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, Tập 1, Tập 2, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 44 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Walter Good (1997), Từ điển sách Thương mại quốc tế, (tiếng Việt), Nxb Thống kê, Hà Nội 46 Keith Griffin (2004), “Toàn cầu hóa kinh tế thiết chế lãnh đạo toàn cầu”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2004-24,25, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Lê Thanh Hà (2000), “Những giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, Số 273 249 48 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2007), Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 52 Lại Ngọc Hải (2003), “Sự thống chủ nghĩa yêu nước Việt Nam với chủ nghĩa Mác - Lênin – Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận trị, Số 53 Từ Hải (1989), Từ điển cổ điển Trung Quốc, Nxb Nhân dân, Thượng Hải 54 Cao Thu Hằng (2004), “Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người”, Tạp chí Triết học, Số 158 55 Trần Thu Hằng (2003), “Chủ nghĩa yêu nước – Cơ sở để Hồ Chí Minh tiếp cận vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận, Số 181 56 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 D Hemery (2001), Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Edward S.Herman (2000), “Mối đe dọa toàn cầu hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2000-22, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 250 60 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động toàn cầu hóa phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (2001), Toàn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Toàn cầu hóa – Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Mark Hong (2002), “Mười hai câu trả lời Xingapo trước thách thức toàn cầu hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-35, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 65 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 66 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 67 Nguyễn Thị Hương (2007), Tư tưởng văn hóa truyền thống từ đầu kỷ X đến kỷ XIV, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 68 Osadchaja I (2003), “Quá trình toàn cầu hóa Nhà nước: Cái việc điều chỉnh kinh tế nước phát triển”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2003-14, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Jean - Marie GuéHenno (1999), “Mỹ hóa toàn cầu toàn cầu hóa nước Mỹ?”, Politique étrangère, Số 1, tr.7-20 70 Shirokov G.K (2002), “Phân công lao động quốc tế toàn cầu hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-12, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 251 71 Yu Keping (2003), “Chủ nghĩa tư thời đại toàn cầu hóa: Bình luận phân tích số lý luận học giả cánh tả phương Tây biến đổi chủ nghĩa tư đương đại”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2003-68, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 73 Vũ Khiêu (1998), Bàn văn hóa Việt Nam, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Vũ Kỳ (1989), Bác Hồ viết di chúc, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 76 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 77 Ding Ligun (2001), “Toàn cầu hóa văn hóa: rạn vỡ dung hợp văn hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2001-48, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Lưu Lực (2002), Toàn cầu hóa kinh tế lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Lý (1999), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta”, Tạp chí Triết học, Số 108 81 Wolf M (1999), “Châu Á bão toàn cầu hóa: Vì điều tiết quy mô quốc tế, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.99-104, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 82 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 252 83 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Tập 1, (bản tiếng Nga) 85 C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Tập 8, (bản tiếng Nga) 86 George F.McLean, GS.Phạm Minh Hạc (chủ biên tiếng Việt) (2007), Con người, dân tộc văn hóa: Chung sống thời đại toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Phạm Bình Minh (2010), Cục diện giới đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 91 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Nguyễn Phương Nam (2004), “Toàn cầu hóa vấn đề xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 2(66) 101 Nguyễn Phương Nam (2007), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 2(2) 253 102 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Phạm Xuân Nam (2002), Triết lý phát triển Việt Nam – Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Nguyễn Việt Nga (2007), “Tổng quan Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 1(1), tr.73-75 105 Lê Hữu Nghĩa (1997), “Toàn cầu hóa: Những vấn đề trị - xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, Số 22, tr.27-30 106 Lê Hữu Nghĩa (2002), “Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Thông tin lý luận, Số 107 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tòng (chủ biên) (2004), Toàn cầu hóa – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Lê Hữu Nghĩa, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2007), Xu toàn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Thế Nghĩa (2002), “Toàn cầu hóa kinh tế vấn đề chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 1(53) 111 Nguyễn Thế Nghĩa, Lê Hồng Liêm (đồng chủ biên) (1998), Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 112 Nguyễn Thế Nghĩa - Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2000), Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh công đổi đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Nguyễn Thế Nghĩa - Doãn Chính (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học Triết học cổ đại, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 254 114 Nguyễn Thế Nghĩa (2003), “Toàn cầu hóa số vấn đề toàn cầu thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 4(62) 115 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (2004), Tuyển tập tạp chí Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Nghị Số 09-NQ/TW, ngày 18-2-1995 Bộ trị số định hướng lớn công tác tư tưởng 118 Hữu Ngọc (chủ biên) - Dương Phú Hiệp - Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 119 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 120 Nguồn: http://vietbao.vn/xahoi/5suythoaivedaoducloisongcuadangvien/10954262/ 157 121 Nguồn: http://www.ilo.org/public/enghlish/fairglobalization/report/index.html 122 Trần Quang Nhiếp - Nguyễn Văn Sáu (2008), Giá trị tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 123 Trần Nhu (chủ biên), (2001), Toàn cầu hóa hôm giới thứ ba, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 124 Trần Nhu (chủ biên) (2004), Các tổ chức kinh tế “Nền kinh tế toàn cầu hóa” tương lai “Thế giới nghèo”, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 255 125 Cristina Phomme (2002), “Khi toàn cầu hóa đẩy nhanh rò rỉ chất xám”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-46, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Trương Hoài Phương (2011), “Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam - Một yêu cầu tất yếu khách quan nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 5(26) 127 Nguyễn Quán (2003), 217 quốc gia lãnh thổ giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 128 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Nguyễn Duy Quý (2007),“Nội dung tính chất thời đại ngày nay”, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 1(1) 131 Lê Đức Quý (1986), Mấy vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Mai Thị Quý (2003), “Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc ta bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, Số 12 133 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) (1997), Triển vọng kinh tế giới, Nxb Tài 134 Rubens Recubero (1996), Toàn cầu hóa tự hóa, tìm kiếm phát triển hai trào lưu lớn, Liên Hiệp Quốc 135 M.Rôdenta & P.Iuđin (chủ biên), (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 256 136 Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Song Shuql (2004), “Toàn cầu hóa kinh tế tiến trình lịch sử chủ nghĩa xã hội”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2004-50, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Mikhali Simai (2000), “Vai trò ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia bước chuyển dịch toàn cầu cuối kỷ XX”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2000-25, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 139 Joseph E.Stiglitz (2008), Vận hành toàn cầu hóa, Nxb Trẻ, TP.HCM 140 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Đường Vinh Sường (chủ biên) (2004), Toàn cầu hóa – Cơ hội thách thức với nước phát triển, Nxb.Thế giới, Hà Nội 142 Tạp chí Cộng sản – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2013), Hội thảo khoa học “Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay”, TP Hồ Chí Minh 143 Nguyễn Cơ Thạch (1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 Ngô Văn Thạo (2000), “Một số vấn đề toàn cầu hóa kinh tế vả hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới”, Tạp chí Thông tin lý luận, Số 1, tr.8-11 145 Ngô Văn Thạo (2002), “Bối cảnh quốc tế quan điểm phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 1(53) 257 146 Hồ Bá Thâm - Nguyễn Thị Hồng Diễm (đồng chủ biên) (2011), Toàn cầu hóa, Hội nhập phát triển bền vững - Từ góc nhìn triết học đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 147 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.TP Hồ Chí Minh 148 Lê Thi (2012), “Phát huy giá trị tinh thần truyền thống dân tộc để xây dựng đạo đức nguời phụ nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, Số 3(250) 149 Nguyễn Ngọc Thu (2012), “Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa mục tiêu phát triển bền vững”, Tạp chí Triết học, Số 4(251) 150 Trần Hồng Thúy (1995), “Một vài suy nghĩ chủ nghĩa yêu nước Việt Nam”, Tạp chí Triết học, Số 90 151 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Trương Niệm Thức (người dịch), Thư viện quốc gia Hà Nội (1949), Hồ Chí Minh truyện, Nxb Tam Liên, Thượng Hải 153 Trịnh Trí Thức (2007), “Sự chuyển biến tư tưởng yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Triết học, Số 154 Đặng Hữu Toàn (2002), “Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 1(53) 155 Tổng cục thống kê (1982), Niên giám thống kê 1982, Nxb Thống kê, Hà Nội 156 Tổng cục thống kê (1996), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm đổi 1986 - 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 157 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 258 158 Hoàng Trung (1998), “Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị chân - thiện - mỹ bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, Số 105 159 Trường Đại học KHXH & NV TP HCM, Viện KHXH TP HCM, Bảo tàng lịch sử Việt Nam TP HCM, Bảo tàng cách mạng TP HCM (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 160 Từ điển Bách khoa Xô viết (1993), Mátxcơva 161 Nguyễn Mạnh Tường (1998), “Vấn đề kế thừa phát huy chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh công đổi nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 106 162 Makbraid U (2003), “Toàn cầu hóa đối thoại văn hóa”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2003-27, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 163 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, 2, 3,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 164 Ủy ban Thế giới tầm mức xã hội toàn cầu hóa (2004), Một toàn cầu hóa công bằng: Tạo hội cho người, Geneva, Tổ chức Lao động quốc tế 165 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 166 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 167 Viện thông tin Khoa học xã hội (dịch phát hành) (2000), Khu vực hóa toàn cầu hóa, Hà Nội 259 168 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam nhìn phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, Số 132 169 Trần Nguyên Việt (2012), “Đạo hiếu Việt Nam qua nhìn lịch đại”, Tạp chí Triết học, Số 7(254) 170 Việt sử lược(1960), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 171 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 172 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn (2004), Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 173 Trần Quốc Vượng (1981), “Truyền thống dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, Số 174 M.Weber (1990), Tác phẩm chọn lọc, Mátxcơva 175 Dominique Wolton (2006), Toàn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 176 Pang Zhongying (2000), “Trung Quốc với toàn cầu hóa: Đối sách Trung Quốc khủng hoảng kinh tế Châu Á”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2000-29, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 177 Li Zonggui (2002), “Toàn cầu hóa kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Số: TN.2002-6, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội B Tiếng Anh: 178 Encyclopedie Universelle (1989), Paris; Grand Larousse Universelle (1995), Paris 179 Michel Chossudovsky (1998), “Global Poverty in the late 20th century, Journal of International Affaira”, Fall, S2, No 1, p 293-311 260 180 Robert Gilpin, The Political Economy of International Ralation, Princeton, N.J., Princeton University Press, p 313-314 181 Thomas D.Lairson & David Skidmore, (1987), International Political Economy, Hartcourt College Publishers, 1987 182 Jan Aart Scholte, “Globalization: A New Imperialism”, Alumi Magazine, 1998, p 311 183 Jan Joost Teunissen, Charles P.Oman, “The policy Challenges of Regionalisation and Globalisation”, Regional Intergration and Multilaternal Cooperation in the Global Economy, The Hague, 1998, p 221 184 Maksimova M - VXXI vek-so (1998), “Starymiinovymi global’nymi Problem ami”, “ME I Mo”, No 10, st…5-22 185 Grahme Thompson (1999), Introduction: Situating Globalizaion, International Social Journal, UNESCO, No.160, p 139-152 186 UNCTAD (1997), Trade & Development Report 1997, New York Geneva 187 WTO (1995), Regionalism and the World Trading System, Geneva 188 WTO (1998), Annual Report [...]... kích thích và thúc đẩy tác giả nghiên cứu và chọn vấn đề Toàn cầu hóa và vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ, với kỳ vọng là làm sáng tỏ hơn đặc điểm của toàn cầu hóa và những giá trị truyền thống dân tộc cùng những giải pháp giữ gìn, phát huy chúng trong bối cảnh tác động của toàn cầu hóa 2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Toàn cầu hóa là hiện... tiền đề hình thành, phát triển giá trị truyền thống và nội dung cơ bản của giá trị truyền thống Việt Nam; công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam Phạm vi nghiên cứu của luận án: quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của toàn cầu hóa; những giá trị tinh thần truyền thống của Việt Nam; sự tác động của toàn cầu hóa tới giá trị tinh thần truyền thống; phương hướng và giải pháp giữ gìn, phát. .. bản của các giá trị truyền thống Việt Nam Thứ ba, phân tích và đánh giá tác động của toàn cầu hóa đối với giá trị truyền thống Việt Nam Thứ tư, luận chứng phương hướng cơ bản và đề xuất các giải pháp chủ yếu để giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Đối tượng nghiên cứu của luận án: quá trình toàn cầu hóa; những... của toàn cầu 22 hóa là toàn cầu hóa kinh tế; b Nhóm ý kiến khẳng định, thực chất của toàn cầu hóa chính là quá trình xã hội hóa và quốc tế hóa trên phạm vi toàn cầu; c.Nhóm ý kiến thứ ba nhấn mạnh, toàn cầu hóa, về thực chất là toàn cầu hóa tư bản chủ nghĩa Việt Nam tham gia trực tiếp vào quá trình toàn cầu hóa không thể không đặt ra vấn đề hệ trọng là giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc... hóa các giá trị truyền thống Việt Nam và đề xuất các giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa 3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN 3.1 Mục đích của luận án Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích, làm rõ quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm cơ bản của toàn cầu hóa và các giá trị truyền thống Việt Nam, trên cơ sở đó, xác định phương hướng cơ bản và đề xuất các... và tính khả thi của các giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa Đề tài này kế thừa tất cả những thành tựu và những yếu tố tích cực của các công trình trước Trên cơ sở đó, nghiên cứu có hệ thống và làm sáng tỏ các vấn đề quan trọng sau: thực chất và đặc điểm của toàn cầu hóa và tác động của nó đối với giá trị truyền thống Việt Nam; phân tích, hệ thống hóa các giá. .. yếu để giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa 23 3.2 Nhiệm vụ của luận án Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích khái niệm toàn cầu hóa, làm rõ quá trình hình thành, phát triển và những đặc điểm cơ bản của toàn cầu hóa Thứ hai, phân tích điều kiện và tiền đề hình thành, phát triển giá trị truyền thống Việt Nam và trình... các truyền thống lạc hậu, những tiêu cực và các tệ nạn xã hội; 2 Giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống dân tộc trên cơ sở kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với giá trị hiện đại và giải quyết tốt quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế; 3.Tăng cường định hướng xã hội chủ nghĩa và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống. .. nay có bảy dạng thức cơ bản: 1 Toàn cầu hóa tài chính và tư bản; 2 Toàn cầu hóa thị trường và các chiến lược của thị trường; 3 Toàn cầu hóa công nghệ; 4 Toàn cầu hóa các “dạng thức đời sống và mô hình tiêu dùng”; 5 Toàn cầu hóa quyền điều hành và chức năng của các chính phủ; 6 Toàn cầu hóa sự thống nhất thế giới về chính trị; 7 Toàn cầu hóa những cảm thụ và “ý thức toàn cầu [123, tr.1415] Quan niệm... sở và tiền đề hình thành giá trị truyền thống, bàn luận về giá trị truyền thống và tính khách quan, tính lôgíc nội tại của quá trình phát triển giá trị truyền thống Việt Nam gắn với thực tiễn lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, nhất là gắn với các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, những bàn luận này chủ yếu tập trung vào giá trị truyền thống tinh thần, còn giá

Ngày đăng: 20/05/2016, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN