Công ty cần phải tích cựchơn nữa trong việc giữ vững và củng cố những thị trường cũ, tìm kiếm thịtrường mới, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty, nângcao hiệu quả sản x
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là đề tài nghiên cứu khoa học của tôi,nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa
hề được sử dụng dưới bất kì hình thức nào
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp đỡ cho việcthực hiện khóa luận đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận vănđều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Trường Nam
i
Trang 2Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đếnThS.Dương Nam Hà, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôitrong suốt thời gian tôi thực hiện khóa luận.
Tập thể ban cán bộ công nhân viên công ty TNHH De Heus đã tạođiều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tôi hoàn thànhkhóa luận này
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và giađình đã hết sức động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quátrình thực hiện đề tài nghiên cứu
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Trường Nam
ii
Trang 3Đối với Công TNHH De Heus vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở Công ty hiệnnay còn gặp nhiều khó khăn, các sản phẩm của Công ty đang phải cạnh tranhvới các Công ty khác về giá cả, chất lượng và mẫu mã Mặt khác Công tycũng chưa có những công cụ hiệu quả nhất để kích thích tiêu thụ, tăng khảnăng cạnh tranh sản phẩm của mình trên thị trường Công ty cần phải tích cựchơn nữa trong việc giữ vững và củng cố những thị trường cũ, tìm kiếm thịtrường mới, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời có thể canh tranh được với cácCông ty khác cùng lĩnh vực Do vậy, việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ thức
ăn chăn nuôi của công ty TNHH De Heus là cần thiết
Đề tài thực hiện với mục tiêu phân tích mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm thức ăn chăn nuôi của công ty TNHH De Heus, từ đó đưa ra các giảipháp nhằm phát triển thị trường cho sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường, pháttriển thị trường tiêu thụ sản phẩm
iii
Trang 4- Tìm hiểu thực trạng các chiến lược thị trường thức ăn chăn nuôi đã vàđang được thực hiện của Công ty TNHH DE HEUS
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thức hiện các chiến lược
mở rộng thị trường của Công ty TNHH DE HEUS
- Đề xuất một số giả pháp nhằm cải thiện các chiến lược mở rộng thịtrường thức ăn chăn nuôi của Công ty TNHH DE HEUS
Để đáp ứng mục tiêu nội dung nghiên cứu của đề tài chúng tôi chọnđiểm nghiên cứu là Công ty TNHH De Heus chi nhánh Hải Phòng, 45 hộchăn nuôi ở 2 huyện Đông Anh (Hà Nội), Mê Linh (Vĩnh Phúc)
Nguồn số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn có sẵn, đã được công
bố từ các báo cáo của công ty, các nguồn sách báo
Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu 45 hộchăn nuôi ở 2 huyện Đông Anh (Hà Nội), Mê Linh (Vĩnh Phúc)
Các thông tin, số liệu thu thập được tổng hợp sau đó được xử lý bằngphần mềm Excel, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh
từ đó đưa ra các kết luận phản ánh yêu cầu nội dung trong nghiên cứu
Công ty TNHH De heus: với số lao động đến năm 2014 là 134 người, tốc
độ tăng trưởng bình quân trong 4 năm 12,95%
Tình hình tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty gồm cácnhóm sản phẩm: thức ăn hôn hợp cho heo con; thức ăn hỗn hợp cho heo thịt,heo nái và heo lai kinh tế; thức ăn đậm đặc cho heo; thức ăn cho gà; thức ăncho vịt; thức ăn cho chim cút; thức ăn hỗn hợp cho cá; thức ăn cho bò Nhìnchung tình hình sản xuất của công ty chịu sự chi phối của thị trường Sản phẩmchính của công ty thức ăn cho lợn và gà với mức tiêu thụ luôn ở mức cao trong
4 năm từ 2011- 2014 Doanh thu hàng năm của công ty tăng theo hàng nămvới tốc độ tăng trưởng bình quân của 4 năm là 16.33%, lợi nhuận của công tytăng với tốc độ tăng trưởng bình quân 5,86%
iv
Trang 5Đánh giá các chiến lược mà công ty De Heus đã thực hiện qua 4 năm mởrộng thị trường Công ty đã mở rông thêm được thị trường là tỉnh Nam Định,ngoài ra công ty vẫn giữ được các thị trường quan trọng của mình như: Hà Nội,Vĩnh Phúc Tuy nhiên công ty đã đánh mất thị trường tiêu thụ ở tinh Bắc Ninh,năm 2100 tiêu thụ 3346 tấn thức ăn chăn nuôi đến năm 2014 giảm còn 2896tấn Ngoài ra công ty còn áp dụng chính sách giá sản phẩm, chất lượng sảnphẩm vào mở rộng thị trường.
Trong quá trình hoạt động của công ty, các yếu tố trong và ngoài công tylàm ảnh hưởng đến việc mở rộng thị trường Môi trường bên ngoài bao gồm:môi trường kinh tế, môi trường pháp luật chính trị, môi trường văn hóa- xã hội.Môi trường bê trong ảnh hưởng tới đến quá trình tiêu thụ sản phẩm: chính sáchsản phẩm, nhân tố thuộc về doanh nghiệp,…
Đưa các giải phát để phát triển thị trường của công ty trong thời giantới: tăng cường vốn đầu tư; phát triển nguồn nhân lực: đào tạo bồi dưỡng cán
bộ có năng lực; giải pháp về thị trường: lựa chọn thị trường mục tiêu, nângcao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường mục tiêu này, đồngthời mở rộng thị trường ở xa, cần hoàn thiện hệ thống kênh tiêu thụ, phân tích
và đánh giá thường xuyên cơ cấu mặt hàng tiêu thụ; Xây dựng thương hiệu và
uy tín sản phẩm của công ty trên thị trường; về giá thành của công ty chỉ ởmức tiết kiệm chi phí vận chuyển và quản lý tốt các kênh phân phối sản phẩmcủa công ty, giảm các chi phí không cần thiết trong quá trình kinh doanh; tăngcường các hoạt động hỗ trợ bán hàng
v
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
MỤC LỤC vi
DANH MỤC BẢNG ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ & BIỂU ĐỒ x
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi
PHẦN I: ĐẶT VÂN ĐỀ 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1.Mục tiêu chung 3
1.2.2.Mục tiêu cụ thể 3
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II: CƠ SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về thị trường thức ăn chăn nuôi 5
2.1.2 Đặc điểm chiến lược mở rộng thị trường thức ăn chăn nuôi 15
2.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩn thức ăn chăn nuôi 24
2.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN 26
2.2.1.Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi trên thế giới 26
2.2.1 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam 27
vi
Trang 72.2.3.Một số công trình nghiên cứu có liên quan 29
PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1 Khái quát chung về công ty và đặc điểm hoạt động của công ty 31
3.1.1 Một vài nét về công ty TNHH DE HEUS 31
3.1.2.Cơ cấu tổ chức của Công ty 33
3.1.3 Tình hình lao động của công ty 35
3.2.Phương pháp nghiên cứu 38
3.2.1.Phương pháp chọn diểm nghiên cứu 38
3.2.2.Phương pháp thu thập thông tin 38
3.2.3.Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 38
3.2.4.Phương pháp phân tích số liệu 38
3.2.5.Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 40
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1.Thực trạng chiến lược mở rộng thị trường của công ty TNHH De Heus 43
4.1.1.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 43
4.1.2.Tình hình thực hiện các chiến lược mở rộng thị trường TACN của công ty 57
4.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới mở rộng thị trường tiêu thụ thức ăn của công ty TNHH De Heus 66
4.2.1.Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 66
4.2.2.Nhân tố thuộc về doanh nghiệp 70
4.2.3.Phân tích ma trận SWOT 73
4.3.Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi công ty TNHH De Heus 77
4.3.1.Định hướng phát triển thị trường 77
4.3.2.Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm 81
vii
Trang 84.3.3.Giải pháp xây dựng chính sách giá 84
4.3.4.Nâng cao tổ chức và quản lý đào tạo con người 86
4.3.5.Giải pháp khác tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ 88
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
5.1.Kết luận 90
5.2.Đề xuất 91
5.2.1.Đối với nhà nước 91
5.2.2.Đề xuất với công ty 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
viii
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng lao động của công ty 36Bảng 4.1: Tình hình sản xuất sản phẩm của công ty 2011-2014 46Bảng 4.2:Tình hình tiêu thụ TACN của Công ty De heus từ năm 2011-201449Bảng 4.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2014 55Bảng 4.4:Đánh giá của người chăn nuôi về giá bán sản phẩmcủa công tyTNHH De heus 63Bảng 4.5: Mức chiết khấu của công ty cho các đại lý 63Bảng 4.6: Đánh giá của người chăn nuôi về chương trình khuyến mãi
của công ty THHH De heus 65Bảng 4.7: Đánh giá của người chăn nuôi về chất lượng sản phẩm
của công ty THHH De heus 70
ix
Trang 10DANH MỤC SƠ ĐỒ & BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty De Heus 33
Sơ đồ 4.2: Hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH DE HEUS 60Biểu đồ 4.1: sơ đồ cơ cấu tiêu thụ sản phẩm TACN củacông ty từ
năm 2011-2014 52
x
Trang 11DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TACN : Thức ăn chăn nuôiSXKD : Sản xuất kinh doanhTNHH : Trách nhiệm hữu hạn
xi
Trang 12PHẦN I: ĐẶT VÂN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng vì
nó cung cấp thực phẩm có giá trị ding dưỡng cao cho người dân đồng thời là đầu
tư chủ yếu của một số ngành công nghiệp vì thế nó tạo ra thu nhập cho rất nhiềungười nông dân hiện nay Tuy nhiên, do truyền thống sản xuất manh mún đã có
từ lâu đời nên sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn bị ảnh hưởng Hầu hết, ngànhchăn nuôi nước ta vẫn hoạt động theo quy mô nhỏ, phân tán, mỗi hộ chỉ nuôi vàicon, số lượng trang trại ít, quy mô chưa đủ lớn Thêm vào đó, phần lớn lượngthức ăn chăn nuôi vẫn nhập khẩu do chi phí ngành nông nghiệp rất cao nênngười nông dân không mặn mà để làm
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta đã được quan tâmđầu tư rất lớn và đây là một trong những mục tiêu chủ yếu để phát triển ngànhnông nghiệp Điều này đã được khẳng định trong nhiều văn kiện của Đảng vàChính phủ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ: “Hình thành và pháttriển các vùng chăn nuôi tập trung, gắn với công nghiệp chế biến thực phẩm,khuyến khích và nhân rộng các trại chăn nuôi mở rộng mạng lưới sản xuất vàchế biến thức ăn chăn nuôi” Chính phủ cũng đã có hàng loạt văn bản, chínhsách khuyến khích phát triển chăn nuôi Vì vậy, nên ngành chăn nuôi đã đượcphát triển và chiếm 26,9 % giá trị sản xuất nông nghiệp vào năm 2012 Đây làhướng đi quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta trong thời gian tới
Ngày nay quyền tự chủ kinh doanh được trao cho các Doanh nghiệp, cácDoanh nghiệp có điều kiện để phát huy sức sáng tạo năng lực của mình để thỏamãn tốt nhất cho người tiêu dùng Hơn thế nữa nền kinh tế Việt Nam đang hộinhập toàn cầu, Việt Nam đã gia nhập vào khu vực mậu dịch tự do (AFTA), diễnđàn hợp tác châu Á Thái Bình Dương (APEC), tổ chức thương mại quốc tế(WTO) Do đó môi trường kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt, mỗi Doanh
Trang 13nghiệp phải tìm ra một hướng đi phù hợp với yêu cầu thức tế và thích nghi đượcvới sự biến của thị trường.
Tiêu thụ là một hoạt động tất yếu của mỗi doanh nghiệp Sản xuất ra màkhông tiêu thụ được sẽ không thu hồi được vốn dẫn tới không có vốn để sảnxuất, kinh doanh, hoạt động Công ty sẽ bị đình trệ và có thể dẫn đến phá sản Do
đó, phân phối và tiêu thụ sản phẩm là hoạt động không thể thiếu của bất kìdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào Tiêu thụ là khâu cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh Thông qua tiêu thụ sản phẩm sẽ xác định được hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời Công ty có vốn để quayvòng sản xuất Hoạt động tiêu thụ liên quan trực tiếp đến sự tồn tại hay suy vongcủa mỗi doanh nghiệp Tiêu thụ tốt còn giúp doanh nghiệp khẳng định uy tíntrên thị trường tạo lòng tin cho người tiêu dùng Mỗi một doanh nghiệp có mộtchiến lược tiêu thụ khác nhau nhưng đều hướng tới mục tiêu cuối cùng chiếmlĩnh thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ và tối đa hóa lợi nhuận
Công ty TNHH DE HEUS là một trong những đơn vị đang tham gia vàongành sản xuất thức ăn gia súc gia cầm ở Việt Nam Trong nhiều năm qua công
ty đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong các hoạt động sản xuất kinh doanh,thiết lập mạng lưới cung ứng và các sản phẩm của Công ty DE HEUS chiếm thịphần theo từng mặt hàng ở nước ta Tuy nhiên, trong những năm gần đây Công
ty DE HEUS đang phải đối đầu không ít thử thách từ quá trình hội nhập quốc tế,đối thủ cạnh tranh, các chiêu thức mở rông thị trường cũng phong phú và đadạng hơn Đứng trước tình đó, việc tăng cường mở rộng, phát triển thị trườngtiêu thú sản phẩm của Công ty TNHH DE HEUS là một đòi hỏi cấp bách và đặt
ở vị trí trọng tâm trong chiến lược kinh doanh của công ty
Xuất phát từ việc nhận thức được tầm quan trọng của việc mở rộng thịtrường của công ty, em đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu trong thời gian viết
khóa luận của mình với đề tài “Đánh giá chiến lược mở rộng thị trường thức
ăn gia súc của công ty TNHH DE HUES tại vùng đồng bằng sông Hồng”
Trang 141.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá chiến lược mở rộng thị trường thức ăn chăn nuôi củacông ty TNHH DE HEUS, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố vị trícủa công ty trên thị trường thức ăn chăn nuôi tại vùng đồng bằng sông Hồng
1.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu
- Chủ thể: công ty, đại lý công ty, người chăn nuôi và các chiến lược mở
Trang 15* Thời gian: Nghiên cứu tình hình phát triển thị trường của công ty TNHH DEHEUS trong khoảng từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 5 năm 2015 Các thông tinphục vụ cho đề tài được thu thập trong 4 năm từ 2011- 2014
* Không gian: Nghiên cứu thị trường thức ăn chăn nuôi tại vùng đồng bằng sôngHồng
Trang 16PHẦN II: CƠ SỎ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về thị trường thức ăn chăn nuôi
2.1.1.1Khái niệm về Công ty/ Doanh nghiệp
Khái niệm
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phát luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt đông kinh doanh
Phân loại
Theo bản chất kinh tế của chủ sở hữu:
Tổ chức doanh nghiệp chia ra làm 3 loại hinh chính dựa trên hình thức và giới
hạn trách nhiệm của chủ sở hữu (Vũ Văn Tuấn, Trịnh Thị Ngọc Anh, Nguyễn
Thị Minh Hạnh, Lê Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Kim Hương, Nguyễn Thị Ngân, Lê Thị Yến 2009)
- Doanh nghiệp tư nhân
- Doanh nghiệp hợp danh
- Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn
Thông thường doanh nghiệp tư nhân chiếm tỉ trọng cao trong tổng số các doanhnghiệp, nhưng doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn chiếm tỉ trọng lớn về doanhthu, đòi hỏi vốn lớn như sản xuất hàng hóa, tài chinh,…
Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp
Căn cứ vào luật doanh nghiệp 2005 thì hình thức pháp lý của các loại hìnhdoanh nghiệp Viêt Nam bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn haithanh viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thanh viên) là doanhnghiệp ma các thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản của công ty trong vốn điều lệ của công ty
Trang 17- Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chiathành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phầncủa doanh nghiệp được gọi là cổ đông và chịu trách nhiệm về các khoản nợ vàcác nghĩa vụ tài sản khác trong pham vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
- Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên làchủ sở hữu công ty, cung kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viênhợp danh) Thành viên hợp danh phải là cá nhân và chịu trác nhiệm bằng toàn
bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ công ty Ngoài ra trong công ty hợp danhcòn có thành viên góp vốn
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt đọng của doanh nghiệp.Mỗi một cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân
Các doang nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo luật đầu tưnước ngoài 1996 chưa đăng ký hay chuyển đổi theo quy định
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm
Căn cứ vào chế độ trách nhiệm có thể phân loại các donh nghiệp thành các chế
độ trách nhiêm vô hạn và chế độ trách nhiệm hữu hạn
- Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là loại hình doanh nghiệp mà
ở đó chủ sở hữu doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệpbằng tất car tài sản của mình, khi doanh nghiệp không đủ tài sản để thực hiệncác nghĩa vụ tài chính của nó Theo phát luật Việt Nam, có hai loại doanhnghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợpdanh
- Theo luật phát Việt Nam, các doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữuhạn gồm: công ty trách nhiệm hữu hạng, công ty cổ phần, doanh nghiệp liêndoanh và doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài không tiến hành đăng
ký lại theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP
Trang 182.1.1.2Khái niệm về dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi
Khái niệm
Chất dinh dưỡng: Chất dinh dưỡng (nutrient) là các nguyên tố hay hợp chất hóa
học có trong khẩu phần ăn làm thỏa mãn sự sinh sản, sinh trưởng, tiết sữa hayduy trì òi giống binh thường Sáu nhóm chất dinh dưỡng đã được phân loại nhưsau: nước, prôtein và axit amin, carbohydrate, lipit, vitamn và nguyên tố khoáng.Năng lượng mà tất cả các gia súc đều cần được lấy từ mỡ, carbohydrate và các
từ các sản phẩm khử amin của các amino axit Nhóm chất dinh dưỡng thiết yếubao gồm: các axit amin thiết yếu, các axit béo thiết yếu và các khoáng chất thiếtyếu (PGS.TS Lê Đức Ngoan, Th Nguyễn Thị Hoa Lý và Th Dư Thị ThanhHằng, 2004)
Thức ăn chăn nuôi: Theo Wohlbien (1997) định nghĩa rằng tất cả những gì mà
con gia súc ăn vào hoặc có thể ăn vào được mà có tác dung tích cực đối với quátrình trao đổi chất thì được gọi là thức ăn gia súc Một định nghĩa khác cũngđược chấp thuận bởi nhiều người đó là “Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩmcủa động thực vật, khoang vật và các chất tổng hợp khác mà động vật có thể ăn ,tiêu hóa, hấp thụ để duy trì sự sống, phát triển và tạo ra sản phẩm” (PGS.TS LêĐức Ngoan, Th Nguyễn Thị Hoa Lý và Th Dư Thị Thanh Hằng, 2004)
Phân loại thức ăn chăn nuôi
Phân loại thức ăn theo nguồn gốc
- Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Trong nhóm này bao gồm các thức ănxanh, thức ăn rễ, củ, quả, thức ăn hạt các sản phẩm phụ cảu ngành chế biến nôngsản: thức ăn rơm rạ, dây lang, thân cây ngô,… Nhìn chung loại thức ăn này lànguồn năng lượng chủ yếu cho gia súc, ngoài ra nó còn cung cấp vitamin,prôtein thô, các loại vi kháng, khánh sinh, hợp chất sinh học
- Thức ăn có nguồn gốc từ động vât: gồm tất cả sản phẩm chế biến từnguyên liệu động vật như: bột cá, bột tôm, bột thit,…
Trang 19- Thức ăn nguồn khoang chất: gồm các loại bột sò, các muối khoáng nhắm
bổ sung các khoang chất đa vi lượng
Phân loại theo đường tinh bột
- Thức ăn thô: bao gồm các loại thức ăn có đương lượng tinh bột dưới 45%nghĩa là trong 100kg thức ăn có giá trị không quá 45 đơn vị tinh bột
- Thức ăn tinh: bao gồm các loại thức ăn có đương lượng tinh bột trên 45%(trong vật chất khô) như các loại hạt ngũ cốc, bột củ quả, các loại hạt khô dầu.Trong thức ăn tinh còn phân ra thức ăn giàu prôtein, gluxit, lipit,…
Phân loại dựa theo nguyên liệu chế biến
- Hỗn hợp hoàn chỉnh: là loại hỗn hợp chứa tất cả các chất dinh dưỡng cầnthiêt cho động vật nuôi, khi cho ăn không cần bổ sung bất cứ một chất nào khác
từ bên ngoài trừ nước uống
- Hỗn hợp đậm đặc:là hỗn hợp giàu protein, axit amin, chất khoáng,vitamin, khi nuôi động vật người ta pha loãng bằng thức ăn tinh khác (ngô, gạo,
…)
- Hỗn hợp bổ sung: là hỗn hợp chứa các chất dinh dưỡng bổ sung như:khoáng vi lượng, vitamin, thuốc phòng bệnh,… Hỗn hợp bổ sung thường chếbiến dưới dạng premix Ví dụ: premix khoáng, premix vitamin,…
Phân loại theo phương pháp chế biến
- Thức ăn dạng bột
- Thức ăn dạng viên
2.1.1.3.Đại lý
- Đại lý : là nhà phân phối sản phẩm cho nhà cung cấp, nhà cung cấp có thể
là một nhà doanh nghiệp, một công ty hay một nhà máy
- Đại lý cấp I: là nhà phân phối chính thức đầu tiên của công ty hay mộtdoanh nghiệp nào đó
- Đại lý cấp II: là hệ thống bán lẻ của đại lý cấp I
Trang 202.1.1.4.Phát triển
Phát triển là khuynh hướng vận động của đã xác định về hướng của sựvật: hướng đi lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn,… Tuynhiên, nếu hiểu biết về sự vận động của phát triển một cách toàn diện sâu sắcthì trong tự bản thân vận đôngh phát triển đã bao hàm sự vận động thụt lùi, đixuống với nghĩa là tiền đề, điều kiện cho sự vận động đi lên, hoàn thiện Vì vậy,trong khi xem xét, đánh sự vật hiện tượng phải tôn trọng nguyên tác phát triểncủa chúng, không thành kiến, định kiến và tạo mọi điều kiện để sự vật phát triển.2.1.1.5.Khái niệm thị trường:
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền
tệ, nhằm thoải mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhấtđịnh theo các thông lệ hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả cần thiếtcủa sản phẩm, dịch vụ Thực chất thị trường là tổng thể các khách hàng tiềmnăng cùng có một nhu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năngtham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó
Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫnnhau, dẫn đến khả năng trao đổi
Thị trường là nơi gặp nhau giữa người mua và người bán để xác định giá
cả và sản lượng hàng hóa mua bán, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán hànghóa bằng tiền tệ
Cũng có một nghĩa hẹp khác của thị trường là một nơi nhất định nào đó, tại đódiễn ra các hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ
Trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán
và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thờigian nào Trong đó kinh tế học, thị trường được chia thành ba loại là thị trườnghàng hóa – thị trường dịch vụ, thị trường lao động và thị trường tiền tệ
Trang 21 Chức năng của thị trường
+Ấn định giá cả bảo đảm sao cho số lượng hàng hóa mà những người muốn muabằng số lượng hàng hóa của những người muốn bán Không thể xem xét giá cả
và số lượng hàng hóa một cách tách biệt được Giá cả thị trường chi phối xã hộitrong việc chọn mua cái gì, mua như thế nào và mua cho ai?
+ Thừa nhận công dụng của hàng hóa (giá trị sử dụng xã hội) và lao động đã chiphí để sản xuất ra nó, thông qua việc hàng hóa đó cho bán được hay không, bánvới giá thế nào?
+ Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng thông qua nhữngbiến động của nhu cầu xã hội về số lượng, chất lượng, chủng loại, cơ cấu củaloại hàng hóa, giá cả, tình hình cung cầu về các loại hàng hóa
+ Kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Yếu tố cấu thành nên thị trường
Cung thị trường
Cung của một loại hàng hóa dịch vụ mà người sản xuất (với tư cách là ngườibán) có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một phạm vikhông gian và thời gian nhất định khi các yếu tố khác không đổi
Cung hàng hóa vận động theo xu hướng tỉ lệ thuận với giá cả hàng hóa, giá lượng cung ứng cao, giá thấp- lượng cung ứng thấp Ngoài sự tác động của giá
cao-cả, cung hàng hóa còn chịu tác động của các yếu tố đầu vào, trình độ sản xuâtcông nghệ, các chính sách vĩ mô của chính phủ, số lượng nhà sản xuất, kỳ vọngnhà sản xuất Đây là câu trả lời của câu hỏi: “Sản xuất như thế nào?”
Cầu về thị trường
Cầu về một loại hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng (với tư cách là ngườimua) có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau (mức giá chấp nhậnđược) trong phạm vi không gian và thời gian nhất định khi các yếu tố kháckhông đổi
Trang 22Cầu hàng hóa vận động theo xu hướng tỉ lệ nghịch với giá cả hàng hóa Giá cảhàng hóa tăng- cầu hàng hóa giảm, giá cả hàng hóa giảm- cầu hàng hóa tăng.Ngoài sụ tác động của giá cả cầu hàng hóa còn chịu sự tác động của các yếu tố:thu nhập người tiêu dùng, giá cả hàng hóa leo thang, thị hiếu sở thích người tiêudùng, quy mô dân số hay lượng người tiêu thụ, kỳ vọng người tiêu dùng.
Đây là câu trả lời của câu hỏi “sản xuât cái gì?” Mục tiêu của các doanh nghiệp
là tối đa hóa lợi nhuận nên các doanh nghiệp chỉ sản xuất thứ thứ thị trường cầnchư không sản xuất cái mình có vì dù doanh nghiệp có thể tạo ra nhiều loại hànghóa với những tinh năng cực kì hoàn hảo, nhưng họ không bán được bao nhiêunếu không bám sát nhu cầu thị trường Hơn nữa, nếu chi phí sản xuất quá lớn,giá quá cao thì người tiêu dùng không thể mua được mặc dù rất thích Như vậy,chỉ khi nhà kinh doanh thực sự nắm bắt nhu cầu thị trường thì mới hy vọng đemlại hiệu quả trong kinh doanh
Giá cả thị trường
Về mặt giá trị, giá cả là biểu hiện bằng tiền mà người mua phải trả cho ngườibán để có được giá trị sử dụng của một số loại hàng hóa nào đó Giá cả trên thịtrường được xác định bằng sự gặp gỡ giữa cung và cầu Nó phản ánh việc đápứng nhu cầu thị trường về hàng hóa và dịch vụ gắn liền với việc sử dụng nguồnlực có hạn của xã hội và phải được trả giá
Đối với người tiêu dùng, giá hàng hóa luôn được coi là yếu tố đầu tiên để họđánh giá phần lợi thu được và chi phí phải bỏ ra để sở hữu và tiêu dùng hànghóa Vì vậy, những quyết định về giá luôn giữ vai trò quan trọng và phức tạpnhất mà doanh nghiệp phải đối mặt Giá cả hàng hóa chịu tác động của nhiềuyếu tố: chi phí sản xuất kinh doanh, sức mua của đồng tiền, tâm lý thị hiếungười tiêu dùng, quan hệ cung cầu hàng hóa, cạnh tranh
Cơ chế thị trường
- Là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể (hoạt động) kinh tế trongviệc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và cơ cấu sản
Trang 23xuất Sự tương tác của các chủ thể tạo nên những điều kiện nhất định để nhà sảnxuất với hành vi tối đa hóa lợi nhuận sẽ căn cứ vào giá cả thị trường để quyếtđịnh ba vấn đề: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Ngượclai, cơ chế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quan hệ kinh tếtác động lên mọi hoạt động của nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá trìnhtrao đổi.
- Theo lý thuyết của các nhà kinh tế phúc lơi thì cơ chế thị trường là cáchthức tự động phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế Đó là vì, khi mỗi nhàsản xuất căn cứ vào giá cả thị trường để có quyết định về sản phẩm, sẽ không cósản xuất thừa, cũng sẽ không có sản xuất thiếu Phúc lợi kinh tế được đảm bảo
do không có tổn thất xã hội
- Tuy nhiên, để cơ chế thị trường thực hiện tốt được chức năng của mình thìcác điều kiện sau đây phải thỏa mãn: thị trường phải có cạnh tranh hoàn hảo,thông tin đối xứng, không có các ảnh hưởng ngoại lai v.v… Nếu không, cơ chếthị trường sẽ không thể phân bổ tối ưu các nguồn lực kinh tế Khi đó các thất bạithị trường
- Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóagiữa người sản xuất và người tiêu dùng được vận hành do sự điều tiết của quan
hệ cung cầu
- Đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường là động lực lợi nhuận, nó chỉhuy hoạt động của các chủ thể Trong kinh tế thị trường, đặc điểm tự do lựachọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: “ lãi hưởng lỗ chịu”,chấp nhận cạnh tranh, là những điều kiện hoạt động của cơ chế thị trường Sựtuân theo cơ chế thị trường là điều không thể tránh khỏi đối với các doanhnghiệp, nếu không sẽ bị đào thải
- Để đảm bảo cho các chức năng cơ chế thị trường có thể được thực hiện và
cơ chế kinh tế thị trường được vận hành tốt thì các điều kiện của một thịtrường cạnh tranh hoàn hảo phải được thỏa mãn Tuy nhiên, trên thực tế hiện
Trang 24nay, không có một nền kinh tế thị trường hoàn hảo mà thay vào đó là nềnkinh tế hỗn hợp có sự can thiệp của Chính phủ cùng với sự tác động của yếu
tố thị trường nhiều hay ít
- Trong một nền kinh tế hỗn hợp, khu vực Nhà nước và khu vực tư nhântương tác với nhau trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế,Chính phủ kiểm soát một phần đáng kể của sản lượng thông qua việc đánh thuế,thanh toán chuyển giao cung cấp các hàng hóa và dịch vụ Chính phủ cũng điềutiết mức độ theo đuổi lợi ích cá nhân
2.1.1.6.Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Khái niệm
Trong kinh doanh, nguồn lực của doanh nghiệp bao giờ cũng hữu hạntrong khi đó, môi trường kinh doanh lại luôn biến động nên trong một lúc nào đódoanh nghiệp phải đối phó với nhiều nhà cạnh tranh Kinh doanh trên thươngtrường cũng được hiểu như chiến đấu trên chiến trường Có các quan điểm về
“chiến lược kinh doanh” như sau:
- Theo Alfred Chandler: Chiến lược kinh doanh bao gồm những mục tiêu cơbản, dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời phải lựa chọn cách thức và tiến trình hànhđộng, phân bổ nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó
- Theo General Ailleret: Chiến lược là những con đường, những phươngtiện vận dụng để đạt được mục tiêu đã được xác định thông qua những chínhsách
- Theo Porter: Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranhvững chắc để phòng thủ
- Theo Wiliam J’ Glueck: Chiến lược là một kế hoạch mang tính thốngnhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mụctiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện
Từ đó phải hiểu chiến lược bao gồm các nội dung sau:
Trang 25+ Những mục tiêu cơ bản, dài hạn, chỉ rõ những định hướng phát triển củadoanh nghiệp trong tương lai.
+ Các quyết định về những biện pháp chủ yếu nhằm đạt được những mụctiêu đó
+ Những chính sách lớn, quan trọng nhằm thu hút các nguồn lực, phân bổ
và sử dụng tối ưu các nguồn lực đó
Tất cả những nội dung của chiến lược kinh doanh sẽ được xây dựngtrong khuôn khổ môi trường cạnh tranh sôi động và những biến đổi bên ngoài đãđược dự tính trước
Tính định hướng của chiến lược sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp pháttriển liên tục và bền vững trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.Tuy nhiên, việc kết hợp các mục tiêu chiến lược với những mục tiêu tình thếtrong quản trị chiến lược là yêu cầu cần thiết để đảm bảo hiệu quả kinh doanh Các quyết định chiến lược nhất thiết phải được đưa ra từ cấp lãnh đạocao nhất của doanh nghiệp mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của các quyếtđịnh dài hạn và sự bí mật về thông tin và cạnh tranh trên thương trường
Như vậy chiến lược kinh doanh là quá trình xác định các mục tiêu tổngthể định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đềxuất các giải pháp để thực hiện các mục tiêu đó trong một khoảng thời gian nhấtđịnh: “Chiến lược của doanh nghiệp được coi như bánh lái của con thuyền, cònmục tiêu là cái đích mà con thuyền cần phải đến.”
Vai trò
Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa lớn không những đối với những doanh nghiệp
mà còn là vũ khí sắc bén của nhà quản trị Điều đó được thể hiện qua mục đích
và vai trò của chiến lược
Mục đích của chiến lược:
- Thông qua một hệ thống các mục tiêu, các biện pháp, chủ yếu và cácchính sách, chiến lược kinh doanh sẽ vẽ ra một bức tranh toàn cảnh về thể loại
Trang 26cơ sở kinh doanh nào mà bộ tham mưu của doanh nghiệp muốn có trong tươnglai, chiến lược còn phác họa ra những triển vọng, quy mô, vị thế, hình ảnh củadoanh nghiệp trong tương lai.
- Chiến lược còn vạch ra một khuôn khổ để hướng dẫn cho các nhà quản trị
tư duy và hành động Có chiến lược, doanh nghiệp sẽ có cơ hội nhanh nhất tiếpcận với đỉnh cao của sức mạnh trên thương trường
Vai trò của chiến lược:
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn thànhcông phải có một chiến lược Điều đó có nghĩa là người quản trị doanh nghiệpphải nắm được xu thế đang thay đổi trên thị trường, tìm ra được những nhân tốthen chốt cho thành công, biết khai thác những ưu thế của doanh nghiệp, nhậnthức những điểm yếu, điểm mạnh của doanh nghiệp, hiểu được đối thủ cạnhtranh, mong muốn của khách hàng, biết cách tiếp cận với thị trường từ đó đưa ranhững quyết định đầy sáng tạo để triển khai hoặc cắt giảm bớt các hoạt động ởnhững thời điểm và địa bàn nhất định
Những cố gắng trên là nhằm đưa ra một chiến lược tối ưu, nó có tác dụng
cụ thể đến các chức năng cơ bản của kinh doanh là:
- Cung cấp cho doanh nghiệp một phương hướng kinh doanh cụ thể, cóhiệu quả, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động chức năng của doanh nghiệp,giúp cho doanh nghiệp phát huy được lợi thế cạnh tranh, tăng cường thêm sứcmạnh của doanh nghiệp, phát triển thị phần
- Giúp doanh ngiệp hạn chế rủi ro, bất trắc đến mức thấp nhất, tạo điều kiệncho doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triển không ngừng
2.1.2 Đặc điểm chiến lược mở rộng thị trường thức ăn chăn nuôi
2.1.2.1.Đặc điểm của chiến lược mở rộng thị trường
Nghiên cứu và tiếp cận thị trường
- Điều tra nghiên cứu sản phẩm
Trang 27Là một phương tiện quan trọng nắm vững chính xác vị trí sản phẩm củadoanh nghiệp mình trên thị trường mà doanh nghiệp có được Nội dung nghiêncứu sản phẩm bao gồm: Tổng lượng cung cầu của mỗi sản phẩm của mỗi thịtrường nhỏ, kết cấu cung cầu, đặc điểm cung cầu và xu thế thay đổi của nó, cácloại tư liệu, thông tin phản hồi của người tiêu dùng đối với sản phẩm, chu kỳtuổi thọ sản phẩm và xu thế phát triển sản phẩm, tình hình sản phẩm có thể thaythế và sản phẩm có thể bổ sung của loại mặt hàng này trên thị trường, tình hìnhnhu cầu tương quan của sản phẩm trên thị trường…
- Điều tra nghiên cứu giá cả
Giá cả sản phẩm cao hay thấp không những ảnh hưởng trực tiếp tới sốlượng tiêu thụ sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tớiquyết sách tiêu thụ của doanh nghiệp trong việc đứng vững trên thế cạnh tranh
và có thể khai thác thị trường thêm một bước hay không Nội dung điều tranghiên cứu giá cả bao gồm: Mục tiêu định giá và phương pháp định giá củadoanh nghiệp khác cùng loại sản phẩm trên thị trường, tổng mức giá trung bìnhtrên thị trường và các thị trường nhỏ, tính đàn hồi của giá cả hoặc mức độ nhạycảm của người tiêu dùng đối với giá cả sản phẩm, xu hướng giá cả sản phẩmthay thế và bổ sung trên thị trường, phản ứng của người tiêu dùng về mặt giá cảtrên các thị trường nhỏ khác nhau, sách lược giá cả của đối thủ, cạnh tranh vềchu kỳ tuổi thọ của giá cả khác nhau, biên độ điều chỉnh của người buôn bántrung gian, pháp luật, pháp quy về thể lệ giá thị trường…
- Điều tra nghiên cứu kênh tiêu thụ
Trong hoạt động kinh tế hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp khi xác địnhgiá cả hợp lý sản phẩm của mình rồi còn phải qua kênh tiêu thụ nhất định để đưasản phẩm tới người tiêu dùng hoặc hộ tiêu dùng cuối cùng, nhằm thoã mãn nhucầu của họ để thực hiện mục tiêu tiêu thụ Kênh tiêu thụ chính là con đường cácsản phẩm phải đi qua, từ tay người sản xuất đến người tiêu dùng
Trang 28Xây dựng kênh thông thoáng, không trở ngại mới có thể khiến cho sản phẩm dichuyển thuận lợi từ lĩnh vực sản xuất đến tiêu dùng, cuối cùng thực hiện được giá trịtrao đổi sản phẩm của doanh nghiệp Xây dựng kênh thông suốt không những đểchuyển tại giá trị vốn có của bản thân sản phẩm, mà còn nhờ có kênh mới sáng tạo giátrị, từ đó đạt tới mục đích căn bản của việc nâng cao hiệu quả.
Con đường của sản phẩm hoặc người phục vụ tiến vào thị trường có tốtkhông và làm thế nào có thể đạt tới mức tốt nhất, đó là vấn đề mà tiêu thụ củadoanh nghiệp phải quan tâm Do đó, việc thu thập thông tin kênh tiêu thụ hiểnnhiên là rất qua trọng Nội dung điều tra nghiên cứu tiêu thụ chủ yếu bao gồm:Chủng loại kênh tiêu thụ, sản phẩm và cửa hàng bán buôn trung gian, đặc điểm
và chủng loại tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp, xu thế phát triển kênh và của hàngbán buôn trung gian…
Một kênh tiêu thụ truyền thống bao gồm các phần sau
- Nhà sản xuất
Nhà sản xuất là những doanh nghiệp trong chuỗi giá trị làm nhiệm vụchuyển hoá những nông sản phẩm, khoáng sản, các nguyên vật liệu khác thànhcông nghệ phẩm và hàng tiêu dùng để cung cấp cho nhà bán buôn, bán lẻ, nhữngngười tiêu dùng Là người sáng tạo ra những sản phẩm có nhãn hiệu, nhà sảnxuất thường được mọi người biết đến và coi là đầu nguồn của kênh tiêu thụ
- Nhà bán buôn
Nhà bán buôn là cơ cấu trung gian nhận hàng từ nhà sản xuất, sau đó tiêuthụ cho các nhà bán buôn, bán lẻ, các hộ sản xuất khác hoặc các tổ chức khôngsinh lợi khác Cơ cấu trung gian này không hoặc ít phục vụ trực tiếp nhữngngười tiêu dùng Các nhà bán buôn có thể giúp cho các nhà sản xuất tiếp cậnđược khách hàng với giá thành tương ứng Các nhà bán buôn được chia làm 4loại hình chủ yếu: Nhà bán buôn thương nghiệp, nhà môi giới và đại lý, cơ cấuchi nhánh của nhà sản xuất và các loại nhà bán buôn khác
Trang 29- Nhà bán lẻ
Nhà bán lẻ là những chủ thể bán hàng mà lượng tiêu thụ của họ chủ yếu là
do bán lẻ Bán lẻ là tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ tới những cá nhân người tiêudùng hoặc những hộ hoạt động không theo mục đích thương mại Nhà bán lẻ làkhâu gần người tiêu dùng nhất Theo hình thức kinh doanh thì có thể chia nhàbán lẻ thành nhà bán lẻ có cửa hiệu, nhà bán lẻ không có cửa hiệu và các tổ chứcbán lẻ
- Người tiêu dùng
Người tiêu dùng là điểm cuối cùng của toàn bộ kênh tiêu thụ Các sảnphẩm của nhà sản xuất chỉ khi nào đến tay người tiêu dùng hoặc đến hộ sử dụngthì mới thực hiện đầy đủ giá trị Sự cố gắng của nhà sản xuất, của nhà bán buôn,bán lẻ đều đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, nhằm thực hiện việc tiêu thụsản phẩm và qua đó thực hiện được doanh thu của mình
- Điều tra xúc tiến tiêu thụ
Là thông qua phương thức nhân viên hoặc các khách hàng không phải lànhân viên, mà truyền đạt các loại thông tin tới thị trường nhằm mục đích khaithác, đẩy mạnh hoặc sáng tạo đối với sản phẩm hoặc yêu cầu phục vụ của doanhnghiệp Xúc tiến tiêu thụ bao gồm: Truyền đạt thông tin, quan hệ công chúngxây dựng ấn tượng, kích thích nhu cầu xúc tiến mua bán, mở rộng chức năng vàtác dụng mua bán Đối với thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp, nó có ý nghĩarất quan trọng Xúc tiến tiêu thụ bao gồm các loại hình là: Tuyên truyền quảngcáo, quảng bá doanh nghiệp sự mời hàng của nhân viên và quan hệ cộng đồng,các hình thức khuyến mãi, trợ giá, trợ cước… Bất luận vận dụng cách thức nhưthế nào phải lấy việc nắm vững thông tin thị trường làm điều kiện Và điều tranghiên cứu có thể cung cấp các loại thông tin để triển khai có hiệu quả hoạtđộng xúc tiến tiêu thụ của doanh nghiệp
Sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng diễn ra khốc liệt, mạnh mẽ, việctăng cường phương tiện xúc tiến tiêu thụ trở thành một trong những phương
Trang 30pháp cạnh tranh Nội dung xúc tiến và tiêu thụ chủ yếu là: Các loại hình thức,chủng loại, cụ thể và xúc tiến bán trên thị trường, phân tích giá thành, xu thế củaxúc tiến tiêu thụ, phương thức mở rộng tiêu thụ, đặc điểm, yêu cầu của thịtrường khác nhau và phản ứng của cửa hàng bán buôn trung gian, người tiêudùng đối với nó, phương thức quảng cáo và hiệu quả quảng cáo, các quy định vềpháp luật có liên quan đến xúc tiến tiêu thụ.
Phân đoạn thị trường
Khái niệm
Phân đoạn thị trường là kỹ thuật chia nhỏ một thị trường thành những đoạn khácbiệt và đồng nhất
Các loại phân đoạn thị trường.
Phân đoạn vĩ mô:
Là kỹ thuật chia thị trường thành những đoạn lớn mà ở phạm vi đó thểhiện tính đồng nhất cao trên diện rộng cho phép doanh nghiệp xác định được cácliên kết thị trường có hiệu quả
Phân đoạn vi mô:
Là kỹ thuật chia thị trường thành những đoạn nhỏ hơn nữa như phân chiagiới tính thành những nhóm nhỏ như nhóm tiêu dùng trẻ em, nhóm tiêu dùngthanh niên hay phụ nữ, người già
Những lý do và yêu cầu của phân đoạn thị trường
Những lý do phải phân đoạn thị trường:
Việc phân đoạn thị trường có thể được tập hợp thành 4 lý do sau đây: Những người tiêu dùng rất đông: Những người tiêu dùng sản phẩm đượcxác định qua dân số của thành phố hay quốc gia, đồng thời nó cũng phản ánh quy
mô thị trường của quốc gia đó Cho nên dân số là một nhân tố quan trọng nó thểhiện thị trường của quốc gia là lớn hay nhỏ vì mỗi người có một nhu cầu tiêudùng khác nhau Trung Quốc là một thị trường khổng lồ với gần 1.3 tỷ người,Việt Nam cũng được coi là thị trường khá lớn trên 8.5 triệu dân
Trang 31Những người tiêu dùng lại rất đa dạng về nhiều mặt :
+ Đa dạng về tài chính, mức thu nhập
+ Đa dạng về nhu cầu tiêu dùng: có sự cách biệt giữa người giàu và ngườinghèo Người giàu chỉ cần đẹp, tốt, thật sang trọng, người nghèo lại cần sảnphẩm chắc bền
+ Đa dạng về quan niệm tiêu dùng: ở các nước nghèo thì ô tô là thứ hàng xa
xỉ phẩm nhưng ở các nước phát triển thì đó là hàng tiêu dùng rất bình thường
+ Đa dạng về thói quen tiêu dùng
Khả năng thực tế của doanh nghiệp: Trên thực tế các doanh nghiệp không
đủ sức đáp ứng nhu cầu của từng khách hàng một Có bao nhiêu khách hàng thì
có bấy nhiêu chiến lược để thực hiện mong muốn thoả mãn tốt nhu cầu của mọingười Doanh nghiệp không thể đáp ứng được nhu cầu của từng thành viên một
do nhu cầu của họ rất đa dạng
Giải pháp khả thi tối ưu :
Không thể phủ nhận mâu thuẫn giữa đòi hỏi khách quan với khả năng cóhạn của mỗi doanh nghiệp Theo phương châm thoả mãn tót nhất nhu cầu thịtrường để mở rộng thị phần và doanh số, cho nên cách tốt nhất cho doanhnghiệp là phân đoạn thị trường và chọn một hay một số ít nhóm khách hàng nàophù hợp nhất
Yêu cầu của phân đoạn thị trường:
Phải đảm bảo tính thích đáng :việc phân đoạn thị trường chỉ được coi làthích đáng khi phân biệt rõ sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng về đặc điểmtiêu dùng sản phẩm Những sự khác biệt đó phải có cơ sở xác đáng để doanhnghiệp có các chính sách khác biệt về sản phẩm, giá cả, phân phối và quảng cáo.Tính thích đáng ở đây trước hết phải căn cứ vào đặc diểm tiêu dùng sản phẩm đểphân đoạn
Trang 32Đảm bảo tính tác nghiệp :
Bất kỳ một sự phân đoạn nào cũng cần tuân thủ yêu cầu bản thân, khả nănghoạt động nghiệp vụ chuyên môn hiện có của doanh nghiệp phải thao tác và ứng xửđược theo cách phân đoạn đó Khi phân đoạn thị trường doanh nghiệp phải tínhtoán đầy đủ khả năng tiếp cận hay tính thực thi hiện có của mình
Phải đảm bảo tính chính xác :
Ở đây doanh nghiệp cần phải nhận biết được kịp thời số lượng người tiêudùng ở từng đoạn và từ đó nhận biết được lượng cần sản phẩm ở mỗi đoạn đó Tính tối ưu :
Phân đoạn thị trường phải đảm bảo được yêu cầu thiết thực về khả năngsinh lợi và có hiệu quả Tính tối ưu có được là do doanh nghiệp phát huy hếtmọi lợi thế về nội lực và tranh thủ được mọi thời cơ của thị trường
Kỹ thuật phân đoạn thị trường
Có nhiều tiêu chí để phân đoạn thị trường Sau đây là một số tiêu chí màdựa vào đó có thể phân đoạn thị trường
Dựa vào khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp cần họ Khách hàng tiềmnăng mà công ty hướng đến trong hoạt động kinh doanh của mình là ai ? Để từ
đó có thể phân đoạn thị trường và hướng vào phân đoạn đó
Dựa vào những đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệpmình là những doanh nghiệp như thế nào ? và cạnh tranh với doanh nghiệp kháckiểu gì Từ đó phân ra những đoạn thị trường để doanh nghiệp có thể hướng đến
Dựa vào sản phẩm mà công ty kinh doanh Sản phẩm và doanh nghiệpkinh doanh thuộc vào loại hàng hoá nào, để từ đó có thể phân đoạn kinh doanh ởphân đoạn lựa chọn
Dựa vào vốn mà doanh nghiệp đang có Doanh nghiệp là doanh nghiệplớn hay nhỏ Doanh nghiệp nhỏ hay lớn đều có cách phân đoạn thị trường khácnhau để từ đó doanh nghiệp tìm ra hướng đi riêng cho mình
Lựa chọn thị trường mục tiêu.
Trang 33Khái niệm thị trường mục tiêu.
Thị trường mục tiêu chính là thị trường bao gồm các khách hàng có cùngnhu cầu hay mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng, hoặc đồng thời có thểtạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu Marketing
Lựa chọn thị trường mục tiêu để phát triển.
Khi doanh nghiệp đã phân đoạn thị trường xong, thì lúc này doanhnghiệp cần chọn thị trường mục tiêu để phát triển Dựa vào những ưu thế củamình trên thị trường doanh nghiệp cần xem thị trường mục tiêu của công tymình là gì để từ đó đưa ra hướng phát triển
2.1.2.2.Đặc điểm thị trường thức ăn chăn nuôi
Ngoàinhững đặc điểm của thị trường nói chung, thị trường thức ăn chănnuôi công nghiệp còn có những đặc điểm rất riêng vì nguyên liệu đầu vào củangành chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp phần lớn là các sản phẩm củangành nông nghiệp, do vậy, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp phụthuộc rất lớn vào ngành nông nghiệp:
+ Nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn chăn nuôi công nghiệp phần lớn
là các nông sản, giá cả các nông sản thường không ổn định và có tính thời vụcao Do vậy, làm cho giá cả của thức ăn chăn nuôi công nghiệp không ổn định,
từ đó, ảnh hưởng tới lợi nhuận của các công ty kinh doanh thức ăn chăn nuôicông nghiệp và người chăn nuôi
+ Chăn nuôi là một ngành của sản xuất nông nghiệp, nó mang nhiều rủi ronên trong chừng mực nhất định, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệpcũng cùng gánh chịu rủi ro với ngành chăn nuôi
+ Ngành chăn nuôi là ngành có rủi ro cao và cũng không phải ngành đemlại lợi nhuận lớn cho người chăn nuôi Chính vì vậy, kênh phân phối của ngànhsản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp thường ngắn (ít tác nhân trung gian).Ngành chăn nuôi càng phát triển mạnh (quy mô trang trại, tập trung) thì xuhướng phát triển kênh phân phối của thị trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp
Trang 34ngày càng ngắn (càng gần người chăn nuôi), có thể không còn các tác nhântrung gian (đại lý cấp I, đại lý cấp II).
Chính vì vậy, trong vài năm gần đây ngành chăn nuôi của nước ta pháttriển rất mạnh theo hướng trang trại Nhiều trang trại chăn nuôi quy mô lớn, cótiềm lực kinh tế đã mua thức ăn chăn nuôi công nghiệp trực tiếp của các nhàmáy, còn những trang trại có tiềm lực kinh tế yếu, những trang trại vừa và nhỏthì mua qua các tác nhân trung gian (đại lý cấp I, đại lý cấp II)
+ Giữa người bán (công ty, đại lý) và người tiêu dùng (người chăn nuôi)ràng buộc với nhau bằng quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ tài chính
Ở Việt Nam, người chăn nuôi phần lớn là những người làm nông nghiệp,khả năng tài chính là không mạnh nên người chăn nuôi thường mua chịu thức ănchăn nuôi công nghiệp của các đại lý Chính vì vậy, để kinh doanh thức ăn chănnuôi công nghiệp thì đòi hỏi vốn kinh doanh của các đại lý kinh doanh thức ănchăn nuôi công nghiệp phải lớn mới đáp ứng được cho người chăn nuôi Do đó,người chăn nuôi phụ thuộc rất lớn vào một số bộ phận thương gia (đại lý cấp I,cấp II) trong vùng
+ Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp phụ thuộc rất lớn vàotính thời vụ của ngành nông nghiệp, tính chu kỳ của ngành chăn nuôi Đây lànhững vấn đề mà các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp luôn phải đốimặt Nước ta là một nước nông nghiệp nhưng các sản phẩm của ngành nôngnghiệp dùng làm nguyên liệu cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi lại chủ yếuphải nhập khẩu từ nước ngoài (như ngô, mì, mạch), (mỗi năm nước ta phải nhậpkhẩu vài chục vạn tấn riêng khô đậu tương phải nhập khẩu khoảng 1 triệu tấn/năm từ Ấn Độ, Achentina, Hoa Kỳ, Brazil)
+ Thị trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào giá cảsản phẩm đầu ra hay lợi nhuận của ngành chăn nuôi Nếu giá sản phẩm đầu racủa ngành chăn nuôi cao, người chăn nuôi có lãi thì thị trường thức ăn chăn nuôicông nghiệp phát triển rất nhanh
Trang 35+ Nhu cầu về các loại thức ăn chăn nuôi công nghiệp cũng đa dạng cả vềchất lượng, chủng loại và giá cả Do vậy, tạo ra tính cạnh tranh ngày càng gaygắt giữa các đại lý, các công ty sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi côngnghiệp.
2.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩn thức
ăn chăn nuôi.
2.1.3.1 Nhóm các nhân tố bên ngoài
Môi trường chính trị pháp luật: Các nhân tố chính trị pháp luật tác động tới
doanh nghiệp theo các hướng khác nhau Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại,thậm chí là rủi ro thật sự cho doanh nghiệp Sự ổn định về chính trị, sự nhấtquán về quan điểm chính sach lớnluôn là sự hấp dẫn các nhà đầu tư
Yếu tố toàn cầu hóa: Khu vực hóa và tòan cầu hóa đang là một xu hướng mọi
doanh nghiệp phải tính đến trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Việchội nhập nền kinh tế sẽ mở ra nhiều cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp khithâm nhập vào thị trường quốc tế, nhưng cũng là thách thức lớn khi mà chúng taphải cạnh tranh với các tập đoàn lớn trên thế giới
Nhu cầu về thị trường: nhu cầu thị trường của con người có khă năng
thanh toán Xã hội càng phát triển thì nhu cầu con người càng cao hơn Nếu nhucầu một loại hàng hóa nào đó cao hơn thì doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triểnthị trường tiêu thụ sản phẩm của minh
Nhân tố cạnh tranh: Cạnh tranh là một quy luật bất khả kháng trong nền
kinh tế thị trường Ngày nay, những người sản xuất kinh doanh được tự do quyếtđịnh 3 vấn đề: sản xuất cái gì?, cho ai và sản xuất như thế nào? Các doanhnghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường không thể lẩn tránh cạnh tranh màphải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh và sử dụng vũ khí cạnh tranhnhư một công cụ sắc bén để xâm nhập thị trường Tuy nhiên, nếu doanh nghiêpkhông đủ sức cạnh tranh thì sẽ bị quy luật sàng lọc khắc nghiệt của thị trường sẽloại bỏ doanh nghiệp đó ra khỏi thương trường
Trang 36Nhà cung ứng: Để có thể ổn định và phát triển, không thể quan tâm đến
vai trò của nhà cung ứng Những nhà cung ứng là người cung cấp nguồn hàng,nguồn nguyên vật liệu,… các hoạt động kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhàcung ứng Vì vậy, doanh nghiệp cần phải thiết lập và duy trì các mối quan hệthật vững chắc với các nhà cung ứng
2.1.3.2 Các nhóm yếu tố thuộc về doanh nghiệp
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Năng lực tài chính là yếu tố hàng đầu cần được tính tới khi doanh nghiệp raquyết định phát triển thị trường Tiềm lực tài chính là một yếu tố tổng hợp, phảnánh sức của doanh nghiệp thông qua nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huyđộng vào kinh doanh Tiềm lực tài chính tốt sẽ giúp cho hoạt động kinh doanhthuận lợi, doanh nghiệp dễ phản ứng trước các biến động thị trường
Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp
Năng lực tổ chức quản lý doanh nghiệp được coi là yếu tố quyết định tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp nói chung cung như việc phát triển thị trường doanhnghiệp nói riêng Năng lực tổ chức quản lý được thể hiện các măt sau:
- Năng lực đội ngũ quản lý
- Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp
Chính sách sản phẩm
Mặt hàng là yếu tố mà doanh nghiệp cũng phải quan tâm trong hoạt độngkinh doanh của mình bởi để thành công nhà sản xuất sẽ phải bán cái thị trườngcần chứ không phải bán cái mình có Chính vì thế nghiên cứu thị trường để đưa
ra các mặt hàng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng sẽ góp phần vào thànhcông của doanh nghiệp Một mặt hàng được coi là thích ứng với thị trường nếu
nó đáp ứng được cả về mặt lượng, mặt chất, giá cả Chính vì vậy đưa ra các mặthàng hợp lý là điều doanh nghiệp cần phải quan tâm bên cạnh nâng cao chấtlượng mặt hang hiện có, doanh nghiệp cần pháp triển đa dạng hơn chủng loạimặt hàng để tăng sự lựa chọn cho khách hàng
Trang 37 Nhân tố giá cả
Giá bán có ảnh hưởng lớn đến tình hình tiêu thụ của măt hàng của doanhnghiệp, nó có thể kích thích hay hạn chế nhu câu của người tiêu dùng Đặc biệtthức ăn chăn nuôi là măt hàng đặc thù cung cấp chủ yếu cho bà con nông dân.Đây là đối tượng nhạy cảm nhất với giá, do đó khi đinh giá cho mặt hàng củamình các doanh nghiệp nên thận trọng nhằm đưa ra mức giá hợp lý có lợi chohai bên
Uy tín của doang nghiệp
Uy tín của doang nghiệp cũng trực tiếp đến quan hệ kinh tế của mộtdoanh nghiệp với thị trường Mỗi doanh nghiệp cố gắng tạo một hình ảnhđẹptrong mắt khách hàng và bạn hàng Một chữ tín về doanh nghiệp tốt đẹp làđiều kiện rất tốt để người tiêu dùng đón nhận hàng hóa của cách nhiệt tình Qua
đó doanh nghiệp sẽ tạo được ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và việc pháttriển thị trường sẽ thuận lợi hơn
2.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.1.Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi trên thế giới
Đối với ngành chăn nuôi và ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thếgiới hiện nay ngày càng phát triển mạnh, nhưng ngành sản xuất thức ăn chănnuôi công nghiệp trên thế giới vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu sử dung thức ănchăn nuôi công nghiệp cho ngành chăn nuôi Trong những năm gần đây thịtrường thức ăn chăn nuôi có rất nhiều biến động lớn, do dịch lở mồm long móng
ở gia súc (trâu, bò, lợn) và dịch cúm gia cầm bùng phát nhiều nơi trên thế giới,đặc ở một số nước châu Á như Indonexia, Thái Lan, Trung Quốc,… nên làmảnh hưởng không nhỏ đến khả năng phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi trênthế giới Hiện nay các quốc gia có ngành chăn nuôi phát triển mạnh: Mỹ, HàLan,… thì nhiều các trang trại chăn nuôi lớn (vài chụ nghìn con) họ tự cung cấpnguồn thức ă chăn nuôi cho trang trại của họ bằng cách mua dây chuyền máymóc và các nguyên liệu về họ tự chế biến sản xuất ra các loại thức ăn chăn nuôi
Trang 38cho trang trại của họ Vậy ta thấy rằng quy mô chăn nuôi trên thế giới phát triểnrất nhanh, do đó đã làm cho thị trường thức ăn chăn nuôi phát triển theo hướngkhác (các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi sẽ chuyển kinh doanh cả cácnguyên liệu dung để sản xuất thức ăn chăn nuôi để bán cho các trang trại lớn).
2.2.1 Tình hình phát triển thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
Không giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam có dân sốkhoảng 86 triệu người với một nền kinh tế đang phát triển 7-8% trong hai thập
kỷ tạo tiềm năng cho khu vực chă nuôi mở rộng Thu nhập của 70% dân số cảnước từ nông nghiệp trong đó các chuyên gia ước tính thu nhập từ chăn nuôi giasúc chiếm 70% thu nhập của người nông dân ở nông thôn Tuy nhiên, mặc dùđóng vai trò quan trọng trong đời sống của người nông dân nhưng ngành chănnuôi Việt Nam vẫn còn lạc hậu và không thể đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trongnước (CARD 030/06 VIE, 2010)
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngành chăn nuôi ở ViệtNam tồn tại chủ yếu hai hình thức: trang trại công nghiệp và trang trại hộ giađình Trong năm 2011, có 23.000 trang trại và 8,5 triệu hộ gia đình trang trạitrên toàn quốc, trong đó bao gồm 10.000 trang trại nuôi lợn và 3.800 trang trạinuôi gia cầm Hai phần ba trang trại thuộc các tỉnh phía Bắc, còn lại các tỉnhphía Nam Mặc dù chỉ sản xuất trên quy mô nhỏ và không chắc chắn về sốlượng cũng như chất lượng nhưng 8,5 triệu hộ vẫn chiếm 65% số lượng lơn,70% số lượng gà và 90% trâu và gia súc (CARD 030/06 VIE, 2010)
Việt Nam đang trên con đường chuyển đổi chăn nuôi truyền thống sangchăn nuôi công nghiệp Quá trình chăn nuôi công nghiệp mang lại nhu cầu thức
ăn cao hơn và tăng 15-17% mỗi năm Theo thông tin trung tâm các Bộ ngànhcông nghiệp và thương mại, nhu cầu thức ăn chăn nuôi trong năm 2010 là 19,7triệu tấn Thức ăn chăn nuôi sản xuất là 11 triệu tấn , nhập khẩu 6 triệu tấn cònlại là nông sản có sẵn sản xuất thủ công bao gồm các sản phẩm khác từ nôngnghiệp và phế phẩm các doanh nghiệp Toàn quốc có 233 nhà máy sản xuất thức
Trang 39ăn chăn nuôi, trong đó có 175 công ty có vốn trong nước và 58 công ty có vốnđầu tư nước ngoài Trong khi các công ty có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 60%tổng sản lượng, 80% thức ăn sản xuất cho lợn, 18% cho gia cầm, 2% cho giasúc Nguyên liệu thức ăn nội địa chỉ đáp ứng được 30-40% (về giá trị) cho nhucầu sản xuất trong nước, phần còn lại phải nhập khẩu Theo một chuyên gia,Việt Nam nhập khẩu 90-95% đậu tương khô, 50% ngô, 80% và 100% khoángtrộn sẵn và vitamin Đây là lý do tại sao giá thức ăn chăn nuôi của Việt Namthường cao hơn 10-20% so với các nước trong khu vực khác Dựa trên số liệuthông kê từ Tổng cục chăn nuôi, giá thức ăn chăn nuôi trong năm 2011tăng 30-40% so với năm 2010 (CARD 030/06 VIE, 2010)
Kênh phân phối thức ăn chăn nuôi ngày cang ngắn lại, điều đó cho thấy
xu hướng phát triển ngành chăn nuôi trong nước ngày càng phát triển cả vềchiều rộng và chiều sâu Cách đây khoảng 5-6 năm, kênh phân phối thức ănchăn nuôi công nghiệp của nước ta phổ biến là 3 cấp (đại lý câp I, đại lý cấp II,đại lý cấp III, người chăn nuôi) nhưng trong những năm gần đây do quy môchăn nuôi phát triển mạnh, nên hệ thống kênh phân phối ở nước ta là 2 cấp (đại
lý cấp I, đại lý cấp II, người chăn nuôi) Đố với các trang trại quy mô hàngnghìn con (thậm chí vài trăm con) thì đã bắt đầu mua thức ăn trực tiếp từ nhàmáy chứ không qua các nhà phân phối Vì vậy, trong tương lai với sự phát triểnmạnh của ngành chăn nuôi (phát triển trang trại lớn, tập trung) thì thị trườngthức ăn chăn nuôi phổ biến không còn các tác nhân trung gian Các nhà máy sẽbán hàng trực tiếp xuống các trang trại chăn nuôi là chính, còn một phần nhỏ thìcung cấp qua đại lý cấp I
Nhu cầu tiêu dùng các loại thức ăn chăn nuôi công nghiệp có chất lượngcao ngày cành tăng nhanh, điều đó cho tháy trình độ chăn nuôi của người quản
lý ngày càng được nâng lên
2.2.3.Một số công trình nghiên cứu có liên quan
Trang 40Đã có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển thị trường, nhưng nhữngcông trình đó đề cập tới những sản phẩm khác nhau (như phát triển thị trườngmây tre đan, nước giải khát, cà phê ) Đối với thị trường thức ăn chăn nuôicông nghiệp của nước ta còn khá mới mẻ, do vậy, cũng chỉ có ít tác giả quantâm, nghiên cứu và các công trình đó cũng chỉ mới giải quyết một số khía cạnh
về thực trạng và những giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thức ănchăn nuôi của một số công ty
Trong quá trình hoàn thành đề tài khóa luận của mình, em thấy một số
công trình có liên quan đến đề tài “Đánh giá chiến lược mở rộng thị trường thức ăn chăn nuôi củacông ty TNHH DE HUEStại vùng đồng bằng sông Hồng” như sau:
Phạm Thị Thu Trang (năm 2010) “nghiên cứu một số giải pháp đẩy mạnhtiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty cổ phần GreenFeed Việt Nam-khu công nghiệp Phố Nối A- Hưng Yên”- khóa luận tốt nghiệp- Học viện NôngNghiệp Việt Nam Tác giả chu yếu nghiên cứu về các giải pháp đẩy mạnh tiêuthụ sản phẩm của công ty, phân tích những thuận lợi, khó khăn tác động tới quátrình tiêu thụ sản phẩm TACN của công ty
Nguyễn Thành Đạt (năm 2012) “Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụsản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty TNHH thương mại VIC, thành phố HảiPhòng”- Khóa luận tốt nghiệp- Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tác giả nghiêncứu về thị trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sảnphẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Cáckhái niệm và các đặc điểm được tìm hiểu qua nhiều góc độ và cách nhìn nhậncủa nhiều nhà nghiên cứu trước đây Từ các khái niệm về mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm, tác giả còn nêu ra được khái quát hóa về mở rộng thị trườngtiêu thụ sản phẩm TACN trước khó khăn của nền kinh tế và sự cạnh tranh khốcliệt của các công ty sản xuất kinh doanh TACN Tuy nhiên để tài mới chỉ nêu rađược giải pháp thúc đẩy thị trường tiêu thụ trong khoảng thời gian nền kinh tế