ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN: “THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THÀNH PHỐ BẮC NINH” THUỘC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẤP THOÁT NƯỚC BẮC NINH
Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học nông nghiƯp hµ néi -*** - BùI THị THủY GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả SảN XUấT KINH DOANH CủA CÔNG TY Cổ PHầN XUấT KHẩU THủY SảN II Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Chuyờn ngnh : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 Ngêi híng dẫn khoa học: PGS.TS nguyễn hữu ngoan hà nội - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Thị Thủy i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài, q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Viện sau đại học; khoa Kế toán & quản trị kinh doanh, đặc biệt thầy Bộ mơn Tài (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội); bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn Công ty Cổ phần Xuất thủy sản Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Bùi Thị Thủy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ .vii LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN .II DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VII PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 MỤC TIÊN CHUNG 1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II CƠ CỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ .4 2.1.2 BẢN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ .8 2.1.3 Ý NGHĨA CỦA NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 2.1.4 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ .10 2.1.5 PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ 12 2.1.6 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 13 2.1.7 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 16 2.1.7.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG TRONG CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU .16 2.1.7.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN TSXK .18 2.1.8 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH .22 2.1.9 NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 25 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 2.2.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 25 2.2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 31 2.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU .34 iii PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN II-QUẢNG NINH.36 3.1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN II-QUẢNG NINH .36 3.1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 37 3.1.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 39 3.1.4 ĐẶC ĐIỂM QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THUỶ SẢN TẠI CÔNG TY 48 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 51 3.2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, THU THẬP SỐ LIỆU: 51 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU, THÔNG TIN: .51 3.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 51 3.2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH 52 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 53 4.1.1 KẾT QUẢ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 53 4.1.2 KẾT QUẢ THU MUA SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 56 4.1.3 KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 58 4.1.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA NĂM .66 4.2 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 67 4.2.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA CƠNG TY .68 4.2.2 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 71 4.2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN QUẢNG NINH .96 4.2.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU THUỶ SẢN II-QUẢNG NINH 101 PHÂN V KẾT LUẬN .115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HQKT: Hiệu kinh tế VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm SXKD: Sản xuất kinh doanh TSXK: Thuỷ sản xuất HACC: Trình độ quản lý chất lượng sản phẩm GMP: Quy phạm sản xuất chuẩn SSOP: Quy trình vệ sinh chuẩn SXBQ: Sản xuất bình quân VCĐ: Vốn cố định VLĐ: Vốn lưu động NSNN: Ngân sách nhà nước MMTB; Máy móc thiết bị TSCĐ: Tài sản cố định KHKT: Khoa học kỹ thuật KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm DNNN : Doanh nghiệp nhà nước CTCP : Công ty cổ phần TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NVL: Nguyên vật liệu v DANH MỤC BẢNG BẢNG 2.1: SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM TỪ 1990 ĐẾN 2009 16 BẢNG 3.1.TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CƠNG TY QUA NĂM ( 2007-2009) 42 BẢNG 3.2.TÌNH HÌNH VỐN CỦA CƠNG TY QUA NĂM 2007-2009 45 BẢNG 3.3.TÌNH HÌNH TRANG BỊ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY 47 BẢNG 4.1 KẾT QUẢ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY QUA NĂM (2007-2009) 55 BẢNG 4.2 KẾT QUẢ THU MUA CỦA CÔNG TY QUA NĂM 57 BẢNG 4.3 KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY QUA NĂM .60 BẢNG 4.4 DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÁC TRONG NĂM 62 BẢNG 4.5 SẢN LƯỢNG CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU QUA NĂM 63 BẢNG 4.6.KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG QUA NĂM .65 BẢNG 4.7 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH QUA NĂM 67 BẢNG 4.8 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 69 BẢNG 4.9 CƠ CẤU SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ THEO THỊ TRƯỜNG 74 BẢNG 4.10 CƠ CẤU GIÁ TRỊ KIM NGẠCH THEO THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ .76 BẢNG 4.11 GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN BÌNH QUÂN .79 BẢNG 4.12 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ CẢ VÀ SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ .80 BẢNG 4.13 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ CỦA CÔNG TY QUA NĂM 82 BẢNG 4.14 CƠ CẤU CHI PHÍ THEO TỪNG KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH 85 BẢNG 4.15 TÌNH HÌNH THU MUA NGUN LIỆU CỦA CƠNG TY QUA NĂM 87 BẢNG 4.16 ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ SXKD 89 BẢNG 4.17 ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 95 BẢNG 4.18 QUY HOẠCH THEO NHÓM SẢN PHẨM ĐẾN NĂM 2020 .103 BẢNG 4.19 QUY HOẠCH CÔNG SUẤT CHẾ BIẾN THUỶ SẢN ĐÔNG LẠNH ĐẾN NĂM 2020 103 BẢNG 4.20 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2015-2020 105 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trình độ lao động Cơng ty qua năm 43 Biểu đồ 3.2 Kết tiêu thụ Công ty 61 Biểu đồ 3.3 Sản lượng mặt hàng xuất .64 Biểu đồ 3.4 Doanh thu hoạt động SXKD 64 SƠ ĐỒ : TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 40 SƠ ĐỒ : QUY TRÌNH SẢN XUẤT TƠM BỎ VỎ, BỎ ĐẦU NHÚNG ĐÔNG LẠNH 50 SƠ ĐỒ 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỰC ỐNG NGUN CON LÀM SẠCH ĐƠNG LẠNH 50 vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thủy sản nguồn thực phẩm giầu vitamin, dễ tiêu hóa, có giá trị dinh dưỡng cao có tính biệt dược nên từ lâu sản phẩm thủy sản ln đóng vai trị quan trọng thực đơn hàng ngày gia đình người Việt nói riêng tất quốc gia nói chung Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng người việc chế biến xuất thủy sản chiến lược phát triển quốc gia có tiềm ngành thủy sản Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành thủy sản Có bờ biển dài với tiềm vô dồi mặt nước tài nguyên sinh vật biển đa dạng Từ chuyển sang kinh tế thị trường nước, ta đạt thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, đặc biệt việc phát triển kinh tế mà ngành Thủy sản đóng vai trị quan trọng có bước phát triển không ngừng Các tiêu chủ yếu đề ngành thuỷ sản chiến lược phát triển kinh tế, xã hội hoàn thành vượt mức, xếp vào ngành có tốc độ tăng trưởng cao có giai đoạn Đảng Nhà nước xác định ngành kinh tế mũi nhọn nước Hàng năm ngành Thủy sản đem lại cho nước ta khoản kim ngạch đáng kể giá trị tăng nhanh qua năm Công ty cổ phần xuất thủy sản II doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo chế thị trường, phương hướng hoạt động doanh nghiệp chế biến sản phẩm thủy sản để phục vụ xuất chủ yếu Trong năm qua doanh nghiệp đầu tư nâng cấp hệ thống máy móc thiệt bị nhà xưởng lên tới hàng chục tỷ đồng để phục vụ cho sản xuất Đặc biệt công ty đầu tư dây chuyễn công nghệ cao cho chế biến thủy sản xuất tạo sản phẩm có chất lượng tôt cung cầu thuỷ sản giới đến năm 2010, 2020 Công ty xây dựng định hướng phát triển SXKD từ năm 2010 đến 2020 sau: Mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất trì thị trường truyền thống, đẩy mạnh phát triển vào thị trường EU Mỹ, tăng sản lượng kim ngạch xuất đồng thời xâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ nội địa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng thuỷ sản nước ngày gia tăng Tích cực chuyển từ xuất nguyên liệu sang chế biến xuất sản phẩm chất lượng cao tạo số lượng hàng hố lớn có giá trị gia tăng Đa dạng hố mặt hàng, đảm bảo tiêu chuẩn VSATTP, phát huy mặt hàng truyền thống, tích cực sản xuất mặt hàng có giá trị chất lượng cao, thay đổi hình thức sản phẩm Xây dựng chế giá thu mua hợp lý để tận thu nguồn nguyên liệu đảm bảo cung cấp đủ cho sản xuất đồng thời phải tìm nguồn cung ổn định cho chế biến Công ty Bảng 4.20 Một số tiêu phát triển Công ty đến năm 2015-2020 Chỉ tiêu 1.Nguyên liệu chế biến -Thu mua -Tự sản xuất 2.Sản lượng chế biến 3.Sản lượng thu mua 4.Sản lượng tiêu thụ 5.Kim ngạch xuất 6.Doanh thu 7.Thu nhập bình quân 1LĐ/tháng ĐVT Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Nghìn USD Triệu đồng 1000đ/tháng Năm 2015 Năm 2020 2.870 2.870 3.875 3.875 3.130 156 3.023 11.597 250.785 2200 2.671 168 3.100 12.337 316.160 2600 (Nguồn:; phòng kế hoạch ) 105 4.2.4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua chất lượng đội ngũ lao động Công ty đồng thời nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý Công ty Hiệu quốc gia, ngành doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ văn hố, chun mơn, tay nghề, kỹ năng, lực đội ngũ lao động Do cần phải thường xuyên tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ, kích thích tinh thần sáng tạo tính tích cực cơng việc hình thức khuyến khích vật chất tinh thần Bên cạnh xây dựng tốt mối quan hệ người quản lý với người lao động, tôn trọng khuyến khích tinh thần tự chủ, sáng tạo lực lượng lao động tạo sức mạnh tổng hợp phát huy hiệu yếu tố sản xuất, đặc biệt yếu tố người Trong thời gian qua trình độ đội ngũ lao động có kỹ thuật Cơng ty cịn thấp, tỷ lệ lao động phổ thông cao, thực tế Công ty chưa quan tâm mức đến đội ngũ kế cận nên bị lúng túng có thay đổi tổ chức Trong thời gian tới Công ty cần phát triển lao động theo hướng: tăng số lượng lao động có kỹ thuật, trì cán quản lý có trình độ từ cao đẳng trở lên, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ đáng kể đặc thù hoạt động chế biến thuỷ sản phụ thuộc lớn vào thời vụ Thông qua biện pháp cụ thể sau: Tổ chức tập huấn cho lao động phổ thông kỹ thuật phân loại chế biến sản phẩm sơ chế hình thức lao động bậc cao hướng dẫn lao động bậc thấp Tổ chức hướng dẫn trước đến mùa thu hoạch nguyên liệu Hàng năm tổ chức thi tay nghề, nâng bậc cho lao động, trì hội thi "Bàn tay vàng" tổ chức hàng năm để tìm nhiều lao động giỏi có tay nghề cao Cơng ty cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán phù hợp với thay đổi công nghệ đảm bảo lực vận hành 106 Bổ sung thêm số cán kỹ thuật để quản lý thu mua ngun liệu cho Cơng ty có trình độ tay nghề thâm niên cơng tác Có biện pháp khen thưởng, khuyến khích kịp thời CBCNV có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nguyên liệu, suất lao động cao Thường xuyên cải thiện điều kiện làm việc, quan tâm đến đời sống hỗ trợ tiền ăn ca CBCNV Công ty để tạo niềm tin thái độ làm việc hăng say người lao động Công ty Nguồn kinh phí nâng cao chất lượng lao động nên lấy từ quỹ đầu tư phát triển phần hỗ trợ từ cơng đồn phí cịn phần thân người lao động nộp thân họ muốn nâng cao lực 4.2.4.3 Chủ động vốn cho sản xuất kinh doanh Việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời sử dụng vốn có hiệu nhân tố tác động đến hiệu SXKD.Việt Nam tiêu chuẩn HACCP ban hành TCVN 5603:1998 Việc thực thi HACCP để mở rộng thị trường Công ty cần thiết, mục tiêu Công ty mở rộng thị trường EU Mỹ Để xuất vào thị trường để sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng Cơng ty cần phải có nhà xưởng, dây truyền công nghệ đại, chất lượng nguyên liệu đảm bảo để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao đảm bảo VSATTP Muốn Cơng ty phải có lượng vốn lớn để đảm bảo cho hoạt động bên cạnh việc có kế hoạch sử dụng hiệu phải có biện pháp phòng chống rủi ro: xác định cấu vốn hợp lý, chặt chẽ, tránh không lạm dụng vốn vay mức, đặc biệt nguồn vốn lãi suất cao kỳ hạn ngắn… Hiện có nguồn huy động vốn cho Cơng ty sau: Nguồn vốn chủ sở hữu: Công ty khai thác tối đa tiềm để có hoạt động SXKD hiệu quả, tăng cường tích luỹ để tái đầu tư phát triển Thu hồi nhanh công nợ chế tốn thích hợp, thúc đẩy nhanh 107 trình tiêu thụ, giảm bớt lượng vốn ứ đọng kho Vay vốn từ cổ đông Cơng ty để có thêm vốn cho sản xuất Nguồn vốn vay: tận dụng khoản vay ngắn hạn quỹ hỗ trợ phát triển để vay lượng tiền lớn (80% giá trị thư tín dụng), với lãi suất cho huy động vốn (3,6%/năm) Đối với khoản vay ngân hàng khác với mức lãi suất phải trả cao tuỳ theo mục đích vay, thời hạn toán lãi suất vay để vay nguồn vốn nhiên nguồn vốn vay nguồn vốn cung cấp chủ yếu Công ty Công ty cần huy động tối đa nguồn vốn vay nhàn rỗi CB-CNV để giảm bớt khoản vay ngân hàng tăng thêm vốn cho SXKD việc vay có lãi suất phát hành thêm lượng cổ phiếu để huy động vốn 4.2.4.4.Vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vào sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp để khẳng định vị trí thương trường, để đạt hiệu kinh doanh, giảm thiểu chi phí, sản lượng cao đồng thời để thị trường chấp nhận sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn, đạt chất lượng sản phẩm Muốn phải tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến vận dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, phải không ngừng cải tiến đầu tư công nghệ để giúp DN hoạt động hiệu Để đáp ứng chiến lược chuyển từ sản phẩm sơ chế sang sản phẩm tinh chế Cơng ty cần phải đầu tư lượng lớn MMTB phục vụ cho sản xuất Tuy nhiên giải pháp khắc phục nguồn lực tài Cơng ty q ít, đầu tư lại cần lượng vốn lớn Do Công ty cần phải tiến hành bước để đảm bảo cho hoạt động SXKD diễn bình thường Cơng ty nên nghiên cứu kiểm tra chất lượng, số lượng khả thực tế thiết bị xem phận tận dụng để giảm chi phí đầu tư MMTB 108 Đối với thiết bị không dùng hiệu sử dụng không cao Công ty cần tiến hành lý tận dụng phụ tùng MMTB để giảm chi phí cho phụ tùng thay Hiện Cơng ty có biện pháp thực tăng cường tiếp xúc với bạn hàng để tiếp thu công nghệ đại việc ký kết hợp đồng lâu dài giảm giá bán mặt hàng tiếp nhận công nghệ từ phía bạn Cơng ty nhận hỗ trợ dây chuyền MMTB từ phía bạn hàng Nhật Bản với điều kiện Công ty sản xuất cung ứng mặt hàng theo yêu cầu phía Nhật Đây hướng Công ty nguồn vốn để đầu tư hạn chế 4.2.4.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Mở rộng thị trường tiêu thụ mục tiêu phấn đấu tất loại hình doanh nghiệp Biện pháp thị trường đưa phải coi trọng thị trường nước nước ngồi, thị trường xuất trọng tâm Để thoả mãn mục tiêu mở rộng việc thoả mãn nhu cầu khách hàng giữ vai trị định *Đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chất lượng tăng tỷ trọng sản phẩm tinh chế để tăng lực cạnh tranh thị trường quốc tế: Công ty tiếp tục chiến lược đa dạng hố sản phẩm thơng qua việc xây dựng hệ thống sản phẩm phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng đối tượng khách hàng nội địa nước Vấn đề chuyển đổi cấu mặt hàng theo chiều hướng đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng yếu tố định để giữ vững mở rộng thị trường Đồng thời cần tạo hấp dẫn mẫu mã, kiểu dáng nhằm thu hút cho người tiêu dùng Công ty nên trọng sản phẩm từ tơm hướng mặt hàng mà Cơng ty có lợi từ nguồn cung cấp nguyên liệu Tuy 109 nhiên sản phẩm Công ty từ sơ chế chưa tạo ăn tinh chế dẫn đến doanh thu thấp Mực đông lạnh xu hướng tiêu dùng nhiều nước nhập nhiên khan nguyên liệu nên sản lượng sản xuất giảm Các sản phẩm có giá trị gia tăng từ mặt hàng không đủ để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ Các sản phẩm tinh chế ưa chuộng có giá trị xuất cao: mực cắt sợi, mực nhồi thịt, mực viên đông lạnh ăn liền…, tôm chiên phồng ăn liền… để thay dần sản phẩm sơ chế xuất Công ty Sản phẩm cá đông lạnh Công ty nhận khâu chế biến, loại cá nguyên liệu sử dụng cá tráp, đồng quéo, đồng lượng, đồng cờ… lồi cá có sẵn nước Cơng ty nên tận dụng để bao tiêu sản phẩm từ đầu vào đến đầu loại sản phẩm để tăng thêm mặt hàng xuất mở rộng thị trường tiêu thụ đa dạng với sản phẩm hoàn thiện: chả cá, cá tẩm bột, cá xiên… Tuy nhiên Cơng ty cần dựa lượng vốn có khả huy động vốn Công ty để lựa chọn,cân nhắc hình thức đầu tư Để tồn phát triển Công ty phải thường xuyên nghiên cứu cải tiến sản phẩm, đưa mẫu mã bao bì hấp dẫn nhằm tăng nhanh giá trị sản phẩm xuất phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Thị trường Công ty nên trọng đầu tư Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc, Mỹ, mở rộng thị trường tiêu thụ nước ASEAN Vì theo kết thống kê Nhật Bản, Mỹ nước tiêu thụ tôm nhiều từ VN xuất sang, EU nước nhập mực mạnh VN thị trường Hàn Quốc, Nga, ASEAN nước tiêu dùng sản phẩm từ cá chủ yếu, Trung Quốc nước tiêu thụ nhiều mặt hàng khô tôm *Liên kết để thâm nhập vào thị trường mới: 110 Ngoài việc đảm bảo sản phẩm đáp ứng nguồn cung cho xuất thị trường truyền thống Cơng ty nên liên kết với Công ty khác để thâm nhập mở rộng thị trường xuất Vì Cơng ty khác hoạt động lĩnh vực việc thiếu nguồn nguyên liệu, thiếu vốn cần mở rộng thị trường tiêu thụ thực trạng chung Việc liên kết đầu tư để xuất tạo điều kiện cho việc giảm bớt chi phí, chất xám đồng thời thúc đẩy việc mở rộng thị trường Công ty nước quốc tế *Giải pháp giá Phần lớn người tiêu dùng nước ta có thu nhập thấp, sức mua hạn chế, thu vực nông thôn (chiếm 76% dân số) Sản phẩm Công ty đảm bảo cho xuất nên giá thành cao dẫn đến giá bán cao nên lượng hàng tiêu thụ nước hạn chế Tuy nhiên trước yêu cầu khắt khe nước nhập việc mở rộng thị trường tiêu thụ đặc biệt thị trường nước trở thành mục tiêu Công ty xuất Do nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thuỷ sản tăng cao Cơng ty nên có sách giá loại sản phẩm hợp lý để tiêu dùng nước *Nghiên cứu thị trường: Sự tồn phát triển lâu dài hoạt động kinh doanh việc khai thác thành công hội thị trường Những hội nhận biết cách lắng nghe tìm hiểu Đó Cơng ty phải làm để hiểu khách hàng đối thủ cạnh tranh, xác định hội thị trường Công tác kim nam cho chiến lược SXKD, bước quan trọng công tác Maketing giúp Công ty nắm bắt khả tiêu thụ với khối lượng lớn phù hợp với lực sản xuất Công ty, giá bình qn ngun liệu… Làm tốt cơng tác giúp cho sản phẩm Công ty đứng vững phát triển tình hình cạnh tranh gay gắt Công ty nên áp dụng biện pháp sau: 111 Đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu dự báo thị trường đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên Marketing Tăng cường xúc tiến thương mại: tham gia hội chợ triển lãm nước để quảng cáo thương hiệu sản phẩm Quảng cáo thông qua trang Web, Công ty quảng cáo thông tin số trang Web nước: http://vnet.vn/doanhnghiep, http://chutin.vn/danhbadoanhnghiep, http://quangninh24h.vn/doanhnghiep24h, http://digitaltelevision.wetpaint.com Cơng ty cần có đội ngũ nghiên cứu thị trường để tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thuỷ sản loại thị trường với loại sản phẩm cụ thể nhằm đưa chiến lược SXKD hợp lý Cần trì thị trường có, đẩy mạnh xuất vào thị trường Mỹ, Hàn Quốc, EU, Nhật Bản… đồng thời tìm kiếm thị trường tiêu thụ khác: khối liên minh ASEAN, Nga… Công ty sản xuất bị động phụ thuộc vào khối lượng đặt hàng khách hàng truyền thống Do để chủ động việc sản xuất Cơng ty phải tự tìm kiếm thị trường phải thay đổi sản phẩm xuất khẩu-sản phẩm tiêu dùng không qua khâu chế biến Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng để tồn điều kiện doanh nghiệp cạnh tranh thị trường với Công ty nhiều vấn đề đặt Công ty phải tăng lượng hàng tinh chế từ tôm mực đơng lạnh Với uy tín chất lượng sản phẩm, với mức giá cạnh tranh giúp cho Công ty mở rộng thị phần sang thị trường khác nhanh chóng thu hiệu cao Bên cạnh thị trường nội địa không Công ty quan tâm từ thành lập đến giá bán sản phẩm sản xuất Công ty cao nên khả tiêu dùng người dân thấp sản phẩm tiêu dùng nội địa chủ yếu 112 sản phẩm không đủ số lượng cho lơ hàng xuất sản phẩm có giá trị thấp Hiện thu nhập người dân nước nâng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao, hạn chế Công ty Công ty nên mở rộng thị trường tiêu thụ thị trường nước đặc biệt sản phẩm khô: mực khô, rong câu khô… 4.2.4.6.Tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến Nguyên liệu chế biến thủy sản nhân tố quan trọng định đến toàn phát triển Công ty đáp ứng chủ yếu từ nguồn thu mua tự ni trồng Nguồn tự ni trồng Cơng ty Xí nghiệp ni tơm Tân An với diện tích ni trồng 25ha Là nguồn cung ổn định cho Công ty hàng năm, nhiên với diện tích nhỏ hạn hẹp khối lượng cung không đáp ứng nhu cầu sản xuất Tuy nằm vùng trọng điểm nuôi trồng thuỷ sản Tỉnh năm qua Công ty không đáp ứng đủ nguyên liệu cho chế biến gây lãng phí máy móc thiết bị nhân công dẫn đến hiệu SXKD Công ty thấp Để tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến Công ty cần phải thực biện pháp: Mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản xí nghiệp Tân An vừa tận dụng lợi Tỉnh, vừa cung cấp cho Công ty khối lượng nguyên liệu nhiều Thực thay đổi phương thức thu mua, Cơng ty có cán chuyên trách đảm nhiệm việc thu mua nguyên liệu đầu vào thơng qua đối tượng trung gian có ưu điểm thu mua với khối lượng lớn lần nhập với giá mua cao dễ bị ép giá Để tránh tình trạng Cơng ty cần bổ sung thêm cán thu mua nguyên liệu, trực tiếp liên hệ 113 ký kết hợp đồng với chủ đầm tơm, xí nghiệp ni tôm, ngư dân đánh bắt để đạt khối lượng thu mua lớn Tổ chức đội ngũ thu mua nguyên liệu để phân tích đánh giá khối lượng khai thác thời điểm để đưa mức giá phù hợp thu mua nguyên liệu với khối lượng cao Cán thu mua phải thường xuyên bám sát vùng nguyên liệu để nắm tình hình diễn biến giá cả, sản lượng đánh bắt chất lượng nguyên liệu để tham mưu cho Ban giám đốc để định giá hợp lý Thực phương thức giá toán linh hoạt để thu hút tối đa khối lượng nguyên liệu thu mua Đồng thời quản lý chặt chẽ khâu thu mua để giảm chi phí nguyên liệu đầu vào, nâng cao chất lượng sản phẩm Tổ chức nghiên cứu thị trường thu mua nguyên liệu, thu thập thông tin vùng nuôi trồng thủy sản tỉnh ngồi tỉnh, khả ni trồng đánh bắt địa phương, biến động chất lượng, giá cả, chất lượng, kích cỡ nguyên liệu để xây dựng giá mua phù hợp Phải kiểm tra, giám sát thực cam kết với đối tượng cung cấp nguyên liệu cung cấp nguyên liệu sạch, đủ tiêu chuẩn chất lượng VSATTP cho chế biến Ngoài biện pháp quản trị mơi trường: khía cạnh môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp: chế sách Nhà nước, tình hình kinh tế giới, trao đổi quốc tế, hệ thống trị, mối quan hệ song phương quốc gia… hoạt động kinh doanh muốn có hiệu phải quản trị mơi trường việc thu thập thơng tin, dự đốn, ước lượng thay đổi bất trắc mơi trường ngồi nước, đưa biện pháp nhằm đối phó để giảm bớt tác động, tổn thất có thay đổi bất trắc biến thành hội cho việc sản xuất kinh doanh Công ty 114 PHÂN V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần xuất thủy sản II-Quảng Ninh có kết luận sau: 1.Nhận xét chung Ngành thủy sản lợi nước ta Tỉnh Quảng Ninh, Đây thuận lợi cho Công ty để phát triển hoạt động Tuy nhiên phân tích hiệu hoạt động SXKD Công ty đưa kết luận rằng: doanh thu, sản lượng kim ngạch xuất mặt hàng Cơng ty có biến động theo xu hướng tốt, nhiên chi phí chiếm tỷ trọng cao dẫn đến hiệu SXKD thấp Trong việc sử dụng nguồn lực chưa đạt hiệu dẫn đến số hiệu sản xuất kinh doanh thấp Phát triển ngành thuỷ sản lợi lớn nước ta tỉnh vùng ven biển có tỉnh Quảng ninh Đây điển kiện thuận lựi cho phát triển công ty Do việc mở rộng sản xuất công ty đủng hướng cơng ty cần khai thác tối đa lợi Kết SXKD công ty qua năm tăng thể thông qua mặt hàng tiêu thụ tăng qua năm 25,45% chủ yếu sản lượng xuất tăng 25,25%, doanh thu tăng 35,88%, kim ngạch xuất tăng 32,21% Hiệu sản xuất kinh doanh có xu hướng tăng đặc biệt tiêu tỷ suất lợi nhuận/doanh thu, tỷ suất lợi nhuận/chi phí, tỷ suất lợi nhuận/ vốn sản xuất có tốc độ phát triển bình quân 300% Tuy nhiên với tốc độ tăng lớn giá trị tuyệt đối tăng không nhiều Thị trường tiêu thụ công ty tương đối ổn định xâm nhập thị trường nhiều hạn chế 115 Các mặt hàng công ty có đa dạng sản phẩm song chủ yếu hàng sơ cấp nên giá trị chưa cao Phân tích yếu tố đầu vào sản xuất cho thấy : Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất cịn thiếu cơng ty cịn chưa chủ động được, có nguyên nhân khách quan mực phụ thuộc vào yếu tố đánh bắt tự nhiên cịn tơm phụ thuộc vào yếu tố mùa vùng nuôi nguyên nhân chủ quan công ty chưa tổ chức khâu thu mua hợp lý Công ty thiếu vốn cho sản xuất nên phải vay nhiều nên tỷ suất lợi nhuân không cao Dây chuyền công nghệ nâng lên chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng chất lượng VSATTP, công tác quản lý sản xuất cịn nhiều hạn chế Trình độ tàu nghề người lao động cịn thấp, lao động phổ thơng chiếm tỷ trọng lớn, lao động có trình độ tay nghề chiểm tỷ trọng nhỏ dười 10% qua năm Do có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sản sẩm công ty Các biện pháp cần thực - Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua chất lượng đội ngũ lao động Công ty đồng thời nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý Công ty - Chủ động vốn cho sản xuất kinh doanh - Vận dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vận dụng vào sản xuất kinh doanh - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến Kiến nghị *Đối với nhà nước: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội mở rộng xâm nhập thị trường nước nhằm tăng kim ngạch xuất thời gian tới 116 Nhà nước thực sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp xuất sang thị trường mới, đồng thời có biện pháp hỗ trợ vay vốn, tăng mức vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, giảm lãi suất tiền vay để doanh nghiệp dự trữ nguyên liệu thời gian thu hoạch đảm bảo đủ dùng cho sản xuất thời gian khơng vào vụ thu hoạch Hỗ trợ kinh phí từ quỹ hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản mua thiết bị phát nhanh lượng kháng sinh, hoá chất nguyên liệu đầu vào *Đối với NN&PTNT Bộ thương mại Tích cực bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp xuất thuỷ sản xảy tranh chấp Nghiêm cấm sử dụng loại chất kháng sinh, hoá chất danh mục cấm sử dụng Bộ nông nghiệp PTNT tất khâu từ nuôi trồng, đánh bắt đến bảo quản, sản xuất, lưu thông sản phẩm Đầu tư nhiều cho công tác khuyến nơng, khuyến ngư để hình thành mạng lưới đồng từ tỉnh đến huyện, xã khuyến cáo tổ chức tuyên truyền cho bà ngư dân đảm bảo không sử dụng kháng sinh hoá chất cấm Kiểm tra 100% hàng thủy sản xuất vào EU, Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc để kiểm tra chất lượng Nhà nước trước xuất tránh tình trạng "con sâu làm rầu nồi canh" *Đối với Công ty Tăng cường công tác quản lý chất lượng VSATTP Công ty để đảm bảo uy tín giữ vững niềm tin khách hàng mở rộng thị trường tiêu thụ Tổ chức lao động hợp lý để phát huy hết suất lao động cá nhân, đầu tư nâng cao chất lượng lao động theo chiều sâu Tổ chức phận thu mua nguyên liệu đầu vào Công ty đảm bảo khối lượng thu mua theo nhiều hình thức đạt hiệu cao bên cạnh việc 117 có sách chế giá hợp lý Tìm nguồn cung ổn định với hợp đồng lâu dài cung cấp nguyên liệu cho Công ty Đầu tư cho quảng cáo thương hiệu sản phẩm Công ty đến người tiêu dùng, đổi mẫu mã, bao bì đóng gói sản phẩm cho hấp dẫn thu hút người tiêu dùng Tăng cường chế biến xuất mặt hàng tinh chế, giảm lượng hàng sơ chế nhiên cần nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng để đảm bảo phù hợp với nhu cầu Đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ nước trọng đến thị trường Mỹ EU… 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Châu Yến (2006), Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần thuỷ sản Cafatex Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Tăng Thị Ngọc Tâm (2006), Phân tích hoạt động xuất cơng ty cổ phần thuỷ sản Cafatex, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Thị Lan Anh (2002), Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất tỉnh Khánh Hoà, Luận văn tiến sỹ kinh tế-Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Huỳnh Phước Mỹ (2008), Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty xuất thuỷ sản Đà Nẵng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Thuỷ sản, Nha Trang Thái Bá Cẩn (1989), “Một số suy nghĩ quan điểm đánh giá hiệu kinh tế điều kiện nước ta”, tạp chí Tài Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình( 1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Đằng (1997), Quản trị doanh nghiệp,NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Khải (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội Phạm Thị Gái (2000) Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh , NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Tất Bình (2001), Giáo trình phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Quốc gia, Hà Nội 119 ... II Quảng Ninh công ty cổ phần, hạch toán độc lập, trực thuộc Sở thuỷ sản Quảng Ninh, thành lập ngày 4/01/1988 với tên gọi Xí nghiệp thủy sản Quảng Ninh, đến tháng 02/2003 đổi tên thành công ty. .. BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung Công ty cổ phần xuất thuỷ sản II-Quảng Ninh 3.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Công ty cổ phần xuất thuỷ sản II-Quảng Ninh Công ty xuất... xuất công ty hoàn toàn phụ thuộc vào đơn vị khác nước Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn, với cố gắng tồn cơng ty, hỗ trợ nhà nước địa phương năm gần cơng ty đạt thành tích khả quan Hiện công ty mở