Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường

62 1K 8
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đến thầy cô giáo khoa Luật dân - Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu trình độ có giới hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, vậy, em mong nhận đóng góp, nhận xét thầy cô bạn để công trình ngày hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đến thầy cô giáo khoa Luật dân - Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu trình độ có giới hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, vậy, em mong nhận đóng góp, nhận xét thầy cô bạn để công trình ngày hoàn thiện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .4 – Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, thiệt hại ô nhiễm môi trường 1.1 - Môi trường 1.2 - Ô nhiễm môi trường 1.3 - Thiệt hại ô nhiễm môi trường .7 – Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường – Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 11 3.1 – Có thiệt hại thực tế xảy .11 3.2 – Hành vi gây thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 13 3.3 – Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với thiệt hại 15 3.4 – Vấn đề lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 17 CHƯƠNG II – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 19 - Xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường 20 1.1 - Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại .20 1.2 Phương pháp tính thiệt hại .24 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại 26 Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường chủ thể có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường .29 3.1 Chủ thể có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 29 3.2 Chủ thể có quyền đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường .32 3.2.1 Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường 33 3.2.2 Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản lợi ích hợp pháp .34 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường .35 Cách thức giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 36 5.1 Thương lượng 36 5.2 Hòa giải 38 5.3 Khởi kiện Tòa án 40 5.4 Yêu cầu giải trọng tài .41 CHƯƠNG III – THỰC TRẠNG – BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 43 – Thực tiễn giải số bất cập bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường .43 1.1 – Tổng quan thực tiễn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Việt Nam .43 1.2 – Trình tự giải bồi thường thiệt hại 44 1.3 - Kết việc giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường qua số vụ việc gần 45 1.4 – Một số bất cập quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 49 – Hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường .51 2.1 – Sự cần thiết tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 51 2.2 – Về quy định pháp luật nội dung 52 2.3 – Về quy định pháp luật hình thức 54 2.4 – Về quy định pháp luật TNBTTH cố môi trường 55 2.5 – Về việc tham gia công ước quốc tế 55 2.6 – Về nâng cao ý thức pháp luật 56 KẾT LUẬN .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LỜI MỞ ĐẦU – Tính cấp thiết đề tài Hành vi gây ô nhiễm môi trường thường gây thiệt hại đáng kể, hậu hữu thời điểm có hành vi gây thiệt hại hậu tiềm ẩn, sau khoảng thời gian dài bộc lộ nguy hại cao độ Vấn đề cấp thiết xử lý hành vi vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại hậu môi trường mà họ gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không nhằm đảm bảo việc đền bù tổn thất xảy mà giáo dục người ý thức tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người khác Hiện nay, diễn đàn thời nước ta đề cập nhiều đến vụ việc gây ô nhiễm, thiệt hại môi trường Càng ngày phát thêm nhiều số lượng vụ vi phạm pháp luật môi trường: vụ Huyndai Vinasin, vụ Vedan, khu công nghiệp gây ô nhiễm Tuy nhiên, bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường lại chưa phải vấn đề nghiên cứu sâu Việt Nam thực tiễn yêu cầu bồi thường mang tính cấp bách, kịp thời Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ môi trường vấn đề đặt nhìn từ góc độ pháp luật dân cần phải có đảm bảo vững quyền lợi ích hợp pháp người dân Nhà nước trước thực trạng môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống Đó lý sinh viên lựa chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường” – Mục đích nghiên cứu Khóa luận nhằm nghiên cứu cách tương đối toàn diện, đầy đủ, có hệ thống lý luận thực tiễn hoạt động bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường – Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường: lý luận thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường; - Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường vướng mắc quy định pháp luật - Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường – Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biên chứng, phương pháp cụ thể sau sử dụng trình nghiên cứu đề tài sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu – Phạm vi nghiên cứu đề tài - Các văn quy phạm pháp luật, tài liệu có liên quan đến hoạt động bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường - Thực tiễn yêu cầu giải bồi thường thiệt hại thời gian qua – Cơ cấu khóa luận Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung khóa luận bao gồm chương: • Chương I – Một số vấn đề chung bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường • Chương II – Quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường • Chương III – Thực trạng – bất cập hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG – Khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, thiệt hại ô nhiễm môi trường Nước ta bước vào công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, với phát triển khoa học kỹ thuật nghành công nghiệp, điều mang lại cho đất nước phát triển nhanh chóng nhiều nguồn lợi nhuận đáng kể Nhưng bên cạnh kéo theo nguy lớn ảnh hưởng không tốt đến người môi trường Hiện tình trạng ô nhiễm môi trường mức đáng báo động, cần quan tâm mức quan nhà nước có thẩm quyền người dân Vì việc giải ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết Để giải vấn đề cần phải hiểu rõ môi trường, ô nhiễm môi trường thiệt hại ô nhiễm môi trường 1.1 - Môi trường Khái niệm “môi trường” hiểu theo nhiều nghĩa Theo nghĩa thông thường, môi trường cho “toàn nói chung điều kiện tự nhiên, xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển, quan hệ với người, với sinh vật ấy” “Môi trường” sử dụng khoa học pháp lý khái niệm hiểu mối liên hệ người tự nhiên, môi trường cho yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đưa khái niệm “môi trường” sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật” Khái niệm mang tính khách quan, có nội dung đầy đủ, cụ thể sở để nghiên cứu vấn đề môi trường liên quan phạm vi nghiên cứu vấn đề khác hệ thống pháp luật nước ta 1.2 - Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường khái niệm nhiều ngành khoa học định nghĩa Dưới góc độ sinh học, khái niệm tình trạng môi trường số hóa học, lý học bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi; góc độ kinh tế học, ô nhiễm môi trường thay đổi lợi cho môi trường sống tính chất vật lý, hóa học, sinh học, mà qua gây tác hại tức thời lâu dài đến sức khỏe người, loài động thực vật điều kiện sống khác Dưới góc độ pháp lý, “Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” (khoản Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005) Môi trường bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng Mức độ ô nhiễm môi trường thành phần môi trường cụ thể thường xác định dựa vào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường chất gây ô nhiễm có thành phần môi trường Theo pháp luật hành thành phần môi trường bị coi ô nhiễm hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn chất lượng thành phần môi trường đó; môi trường bị coi ô nhiễm nghiêm trọng hàm lượng nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên; môi trường bị coi ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng hàm lượng nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ lần trở lên hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường từ 10 lần trở lên Theo “Từ điển giải thích từ ngữ luật học” trường đại học Luật Hà Nội ô nhiễm môi trường định nghĩa tình trạng “môi trường bị thay đổi tính chất vượt tiêu chuẩn môi trường quy định” Như hành vi tác động làm thay đổi tính chất môi trường bị coi hành vi gây ô nhiễm Một hành vi gây ô nhiễm môi trường phải đạt hai tiêu chí: Thứ nhất, hành vi phải làm biến đổi thành phần môi trường, làm thay đổi tính chất môi trường - hiểu thay đổi tính chất lý, hóa, sinh học môi trường Ví dụ thay đổi nồng độ oxy, nồng độ khí cacbon, nồng độ bụi không khí làm cho tính chất môi trường không khí bị thay đổi Thứ hai, hành vi phải vi phạm tiêu chuẩn môi trường Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mực, giới hạn cho phép nhằm đánh giá hành vi trạng thái môi trường Những chuẩn mực, giới hạn cho phép hiểu mức độ phạm vi chất ô nhiễm định thành phần môi trường mà nhà nước thấy chấp nhận chưa đến mức gây nguy hiểm cho người giới hạn an toàn để bảo vệ sức khỏe cộng đồng bảo vệ môi trường trong tương lai Đây quan trọng để xác đinh hành vi gây ô nhiễm môi trường cụ thể gây hại cho môi trường mức độ đồng thời sở để đánh giá, xác định việc bồi thường thiệt hại phải tách thành nội dung cụ thể hộ gia đình, cá nhân để tiện cho việc xem xét, giải Thời gian trung bình giải vụ việc từ đến tháng Nội dung chủ yếu giải bồi thường thiệt hại sức khỏe, tài sản tổ chức, cá nhân Đối với tổn hại gây cho môi trường chủ yếu áp dụng biện pháp khắc phục hậu cách yêu cầu chấm dứt hành vi gây ô nhiễm 1.2 – Trình tự giải bồi thường thiệt hại Các vụ việc yêu cầu bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường thời gian qua Việt Nam chủ yếu giải giai đoạn hòa giải, thương lượng với tham gia cấp quyền địa phương quan quản lý nhà nước môi trường mức độ khác Các quan trực tiếp thụ lý đơn kiện đòi bồi thường thiệt hại môi trường tiến hành xem xét vụ việc theo trình tự sau: - Kiểm tra, xác minh nội dung phản ánh đơn thư khiếu kiện để kết luận đương khởi kiện hay sai - Hướng dẫn bên bị thiệt hại thu thập chứng thiệt hại xác định yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Thông thường, quan chuyên môn hướng dẫn bên bị hại áp dụng số biện pháp khoa học kiểm chứng để tính toán thiệt hại người tài sản ô nhiễm môi trường - Tham gia giải tranh chấp, góp phần điều hòa lợi ích bên xung đột cách đưa phương án để bên tham khảo Tuy nhiên, trình thực việc xác định mức độ thiệt hại cụ thể khó (do trình xảy có nhiều yếu tố khác tác động thời gian lâu, thời tiết ) nên bên bị hại thường dùng cụm từ hỗ trợ thay cho cụm từ bồi thường Hầu hết vụ việc giải sở hòa giải bên gây thiệt hại tự bồi thường cho bên bị hại, giao tiền có chứng kiến UBND 44 địa phương, có trường hợp bên nhận đền bù làm cam kết không khiếu nại Hai bên kí biên thỏa thuận trước chứng kiến quyền địa phương Sở Tài nguyên môi trường Kết thưởng đạt 80 – 90% số vụ thành công từ thỏa thuận 10% lại thường kiện không yêu sách cao xác định mức độ thiệt hại… Một số vụ việc Tòa án thụ lý sau lại phải nhờ đến tra môi trường giải Các phương thức bồi thường chủ yếu là: i) Bồi thường tiền (một lần); ii) hỗ trợ hàng tháng với khoản tiền thỏa thuận từ trước; iii) di dời hộ gia đình, cá nhân khu vực bị ô nhiễm đến nơi khác; iv) Xây dựng số công trình công cộng, phúc lợi xã hội… Việc xác định giá thiệt hại chủ yếu dựa mức độ gây hại Nếu sở sản xuất nhỏ, mức độ thiệt hại không lớn chủ yếu UBND xã, cán địa chính, cán tư pháp xác định -> bên gây hại chấp nhận Đối với vụ việc lớn tra môi trường mời quan chuyên môn (như Viện Tài nguyên Môi trường, Viện nuôi trồng thủy sản…) -> kinh phí lấy từ nguồn ngân sách nhà nước Để hạn chế dây dưa việc bồi thường thiệt hại, số địa phương áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành -> đề nghị ủy ban nhân dân thu hồi đăng ký kinh doanh -> buộc sở gây ô nhiễm phải cam kết giải pháp, có trách nhiệm với dân Nhìn chung việc áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường dừng lại bồi thường thiệt hại tài sản sức khỏe người dân mà chưa giải việc bồi thường thiệt hại môi trường tự nhiên 1.3 - Kết việc giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường qua số vụ việc gần Qua thực tiễn giải bồi thường vụ ô nhiễm, suy thoái môi trường thời gian qua, nhận thấy hoạt động giải bồi thường 45 không tự phát mà dựa sở pháp lý định Đại đa số vụ việc giải giải đoạn thương lượng, hòa giải bước đầu tuân thủ triệt để số nguyên tắc giải tranh chấp môi trường, đặc biệt nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả giá, nguyên tắc tham vấn chuyên gia, * Tỉnh Quảng Ninh: giải vụ việc khai thác than gây bồi lấp hồ chứa nước, ảnh hưởng đến chất lượng công trình Tình trạng khai thác than bừa bãi, kéo dài nhiều năm, đặc biệt nghiêm trọng từ năm 1990 đến 1996 hai mỏ than Tràng Bạch Mạo Khê làm trôi đất đá xuống lòng hồ nước gây bồi lấp, làm dung tích chứa lòng hồ suy giảm từ 10-12% (ảnh hưởng đến 7/14 hồ) Mặt khác nước hồ bị axit hóa mạnh (độ PH đo 3,5) không đảm bảo cho việc phục vụ sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt nhân dân xã Hoàng Quế, Hồng Thái Tây, Hồng Thái Đông; công trình đập, cống bị ăn mòn gây ảnh hưởng đến chất lượng an toàn công trình Sở Khoa học Công nghệ Môi trường (KHCN&MT) phối hợp với quan chức thu thập số liệu, đánh giá mức thiệt hại đồng thời báo cáo UBND tỉnh Quảng Ninh Sau có báo cáo Sở KHCN&MT tỉnh Quảng Ninh vấn đề gây ô nhiễm môi trường khu vực hồ Nội Hoàng, Yên Dưỡng, Tân Yên, UBND tỉnh Quảng Ninh chủ trì họp bàn biện pháp khắc phục ô nhiễm giải bồi thường môi trường Về biện pháp khắc phục: yêu cầu Tổng công ty than Việt Nam đạo doanh nghiệp ngừng việc khai thác than khu vực trữ nước điểm sát mép nước, tiến hành san lấp trồng lại rừng, xây kè chống xói lở điểm ngừng khai thác 46 Về bồi thường thiệt hại môi trường: UBND tỉnh Quảng Ninh Tổng công ty than Việt Nam đạt thỏa thuận việc đóng góp kinh phí cho việc phục hồi hồ chứa nước với tổng kinh phí tỷ 350 triệu đồng Bồi thường thực sau: Năm 1997, Tổng công ty than Việt Nam hỗ trợ tỷ đồng để tu bổ hồ Nội Hoàng, năm 1998 thêm tỷ đồng để cải tạo hồ Yên Dưỡng Toàn kinh phí cho việc sửa chữa cải tạo nâng cấp hồ lấy từ nguồn kinh phí giá thành sản xuất than.12 * Tỉnh Hòa Bình: Từ cuối tháng 2/2007 người dân xóm Nước Vải, Vé, Tân Lập (Lương Sơn, Hòa Bình) dựng rào chặn đường, cấm xe vận tải đất đá lưu thông, ngăn doanh nghiệp sản xuất địa bàn hoạt động hành vi xả khói bụi từ nguồn phát sinh thải doanh nghiệp khai thác, sản xuất đá xây dựng Nhà máy xi măng Lương Sơn (nay công ty cổ phần xi măng Vinaconex Lương Sơn) Hậu chè loại trồng khác không phát triển được, suất sụt giảm, chí trắng thu nhập người dân nơi từ sản xuất nông nghiệp Theo báo cáo ngày 25/12/2006 việc xác minh mức độ thiệt hại ô nhiễm môi trường CTCPXM Vinaconex Lương Sơn Công ty cổ phần sản xuất đá xây dựng (CTCPSXĐXD) Lương Sơn tổ công tác, mức độ ô nhiễm, tỷ lệ ô nhiễm, phạm vi ô nhiễm tổ công tác xác định khu vực, hộ dân xóm Qua xác định tổng số thiệt hại, tổng giá trị thiệt hại xác định doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm chi trả đền bù năm (2005 – 2006) cho 176 hộ dân xóm 732 triệu đồng Trong đó, phần trách nhiệm trả đền bù thiệt hại CTCPXM Vinaconex Lương Sơn 631 triệu đồng, CTCPSXĐXD chịu trách nhiệm chi trả đền bù thiệt hại 101 triệu đồng Nhiều người dân Lương Sơn cho rằng, việc đền bù việc nhỏ trước mắt, mà việc cần phải làm Công ty cổ 12 http://www.nea.gov.vn 47 phần xi măng Vinaconex Lương Sơn doanh nghiệp sản xuất đá đóng địa bàn phải có giải pháp thay đổi Bởi phải sống chung với khói, bụi này, không gây thiệt hại mặt kinh tế cho người dân doanh nghiệp mà vấn đề sức khoẻ người thực điều đáng lo ngại Qua thực tiễn giải vụ việc nêu trên, rút số nhận xét sau đây: Thứ nhất, sở việc giải bồi thường thiệt hại môi trường chủ yếu dựa vào đơn thư khiếu tố người dân sở sản xuất kinh doanh làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại Thứ hai, nội dung chủ yếu giải bồi thường thiệt hại sức khỏe, tài sản tổ chức, cá nhân Hầu chưa có trường hợp giải bồi thường thiệt hại môi trường tự nhiên Thứ ba, việc định giá thiệt hại chủ yếu dựa mức độ gây hại Nếu sở sản xuất nhỏ, mức độ thiệt hại không lớn chủ yếu Ủy ban nhân dân xã, cán xã xác định bên gây hại chấp nhận Nhưng cán địa chính, cán tư pháp thường chuyên môn môi trường, nên việc xác định thiệt hại nhiều chưa thoả đáng Đối với vụ việc lớn tra môi trường mời quan chuyên môn (như Viện Tài nguyên Môi trường, Viện nuôi trồng thuỷ sản…) để xác định thiệt hại, kinh phí để xác định thiệt hại lấy từ nguồn ngân sách nhà nước Thứ tư, vụ việc chủ yếu giải thông qua hoà giải Ủy ban nhân dân quan hành chính, chưa có vụ việc giải hoàn chỉnh theo thủ tục tố tụng Toà án nhân dân cấp có thẩm quyền Thứ năm, hầu hết trường hợp, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại "hỗ trợ" cho người bị thiệt hại mà chưa thực nguyên tắc "người gây 48 thiệt hại phải trả giá" "thiệt hại bồi thường toàn bộ" pháp luật dân dừng lại yêu cầu bồi thường thiệt hại tài sản sức khoẻ người dân mà chưa giải việc bồi thường thiệt hại môi trường tự nhiên 1.4 – Một số bất cập quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Thực tiễn giải vụ việc đòi bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường Việt Nam bộc lộ nhiều vướng mắc quy định chưa đầy đủ, rõ ràng hợp lý, số bất cập về: * Bất cập quy định nghĩa vụ chứng minh Trong vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, người bị hại thường đủ điều kiện để chứng minh hết thiệt hại mà phải gánh chịu Bộ Luật tố tụng dân (2004) nêu rõ: “Các đương có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Toà án chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp” (Điều 6) Sự thiếu vắng quy định pháp luật giám sát, thu thập, lưu giữ số liệu, chứng ô nhiễm, suy thoái môi trường, hạn chế khả tài để người bị hại tự chứng minh tác động môi trường tới tài sản, tính mạng họ xem rào cản việc thực quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại nói chung, chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật môi trường với thiệt hại thực tế mà họ phải gánh chịu nói riêng Hiện tại, Luật Bảo vệ môi trường (2005) có quy định giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường, theo “Căn giám định thiệt hại hồ sơ đòi bồi thường thiệt hại, thông tin, số liệu, chứng khác liên quan đến bồi thường thiệt hại đối tượng gây thiệt hại” (Điều 132) Quy định xem 49 hỗ trợ tích cực cho việc thực quyền đòi bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây nên * Bất cập quy định thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại Vấn đề thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường nhiều tranh cãi Điều 160 Bộ Luật dân (2005) quy định “Không áp dụng thời hiệu khởi kiện vụ án dân trường hợp yêu cầu hoàn trả tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước; yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm hại, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Trong đó, theo quy định Bộ Luật dân (2005) “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm, kể từ ngày quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác bị xâm hại”(Điều 607) Rõ ràng, Điều luật không xác định rõ thời hiệu áp dụng thiệt hại nên dẫn đến cách hiểu khác như: (1) thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm áp dụng loại thiệt hại, gồm thiệt hại tài sản, tính mạng sức khoẻ; (2) yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại tính mạng sức khỏe xem yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân bị xâm phạm nên không áp dụng thời hiệu khởi kiện Ngoài ra, phân tích trên, không phân biệt rõ ràng thiệt hại môi trường tự nhiên (như phá vỡ chu trình hệ thống dịch vụ sinh thái, suy giảm giá trị sinh học, nguồn lợi thủy sản bị thiệt hại ô nhiễm môi trường biển) với thiệt hại tài sản, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hoạt động khu vực bị ô nhiễm (như thiệt hại kinh tế tổ chức, cá nhân khai thác, đánh bắt hợp pháp nguồn lợi thuỷ sản đó) việc áp dụng hai quy định khác thời hiệu khởi kiện dễ bị nhầm lẫn, sai lệch Cùng thiệt hại vật chất xem nguồn lợi thuỷ sản tài sản thuộc sở hữu nhà nước theo chế độ sở hữu toàn dân 50 đất đai, rừng núi, sông hồ, tài nguyên thiên nhiên không áp dụng thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại; song xem suy giảm nguồn lợi thuỷ sản tổn hại lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân mà họ có môi trường biển không bị ô nhiễm thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại lại năm.13 – Hướng hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Thực trạng pháp luật bồi thường thiệt hai ô nhiễm, suy thoái môi trường nhiều vướng mắc dẫn đến việc nhiều tồn thực tiễn chưa khắc phục Từ hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại chưa cao Việc xác định thiệt hại TNBTTH thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản ô nhiễm, suy thoái môi trường quy định pháp luật dân sự, chủ yếu Bộ luật dân 2005, Bộ luật tố tụng dân 2004 điều chỉnh Tuy vậy, thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản ô nhiễm, suy thoái môi trường có đặc trưng riêng Vì áp dụng cách khuôn mẫu quy định Bộ luật dân 2005, Bộ luật tố tụng dân 2004 mà thay đổi phù hợp hoạt động bồi thường thiệt hại kết Do vậy, khóa luận xin nêu số kiến nghị sau để nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường sau: 2.1 – Sự cần thiết tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Một loạt vụ việc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xảy Việt Nam thời gian qua cho thấy ý thức bảo vệ môi trường cá nhân, tổ chức kể quan nhà nước chưa tốt, đặt lợi ích kinh tế 13 Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam - Cơ sở pháp lý quy trình thực Ts Vũ Thu Hạnh, Ts Trần Anh Tuấn, đồng nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội 51 tổ chức lên lợi ích chung cộng đồng Sở dĩ có tình trạng pháp luật quy định chung chung, chưa cụ thể vấn đề bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường nói chung, trách nhiệm tổ chức, cá nhân chủ thể khác có hành vi gây ô nhiễm môi trường nói riêng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền, nghĩa vụ công dân, trách nhiệm quan nhà nước thực chưa tốt, pháp luật chưa thực nghiêm minh Do đó, việc nghiên cứu, hoàn thiện thêm bước quy định pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật dân với quy định cụ thể, rõ ràng hơn, đảm bảo cho người bị thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường có sở đầy đủ, hợp pháp để yêu cầu bảo quyền, lợi ích hợp pháp cần thiết 2.2 – Về quy định pháp luật nội dung • Cần xác định rõ thành phần môi trường đưa để đánh giá thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường Dự thảo nghị định hướng dẫn xác định bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường đưa lấy ý kiến hợp ly thành phần môi trường cần đánh giá thiệt hai môi trương đất, nước, hệ sinh thái tự nhiên, loài hoang dã Cần tiêu chí để phân biệt hai loại thiệt hai suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường thiệt hại sức khỏe, tính mạn, tài sản người dân Đặc biệt tiêu chí phân biệt thiệt hại tới môi trường sinh thái thiệt hại tài sản dân cư để xác định lợi ích công hay lợi ích bị xâm hại • Cần quy định cụ thể phương pháp tính thiệt hại, cách tính tổng thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường khu vực địa lý cách tính thiệt hại tới thành phần môi trường • Cần quy định rõ nguyên tắc bồi thường thiệt hại Luật bảo vệ môi trường 2005 Theo bên gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường toàn 52 bộ, kịp thời Mặt khác đặc biệt trọng trường hợp có từ 02 đối tượng trở lên gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nên quy định nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường tương ứng với tỉ lệ gây thiệt hại đối tượng Quy định cách linh hoạt việc áp dụng song song trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm khắc phục thiệt hại thiệt hại tài sản, lợi ích kinh tế • Luật hóa trách nhiệm thu thập, thẩm định liệu thu quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Và phải quy định rõ trường hợp khu vực ô nhiễm từ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên trách nhiệm thu thập, thẩm định liệu thuộc quan • Sửa đổi quy định thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường Pháp luật cần có quy định rõ ràng thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại theo hướng kéo dài so với quy định hành, đồng thời cần phân biệt thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe với thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Lý khuyến nghị là: Thứ nhất, thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại năm phù hợp với thiệt hại phát sinh trực tiếp từ hành vi vi phạm pháp luật Đối với thiệt hại gián tiếp từ suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường tự nhiên, thời gian để bộc lộ hết thiệt hại thực tế thường kéo dài Ví dụ, trồng phải đến mùa vụ biết sản lượng bị suy giảm không hoa, kết trái ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí Thứ hai, thời gian để bộc lộ thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người thực tế thường kéo dài Thông thường, pháp luật nước thông lệ quốc tế xác định thời hiệu khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ ô nhiễm môi trường gây nên 10 năm6 Đây khoảng thời gian xem phù hợp để thiệt hại thực tế tính mạng, sức khoẻ người dân ô nhiễm môi trường gây nên bộc lộ cách rõ ràng, có 53 2.3 – Về quy định pháp luật hình thức • Quy định rõ quyền khởi kiện quan quản lý nhà nước thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường quy định theo hướng quan nhà nước, nạn nhân đồng nguyên đơn Nạn nhân thực quyền khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường đối vói thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản thông qua đại diện để thực quyền Đại diện hiệp hội chuyên gia, luật sư • Về thời hiệu khởi kiên, để tránh tình trạng thời hiệu dài ngắn, quy định pháp luật nên quy định thời hiệu khởi kiện sở chất gây ô nhiễm nghiêm trọng hay thông thường Mọi quy định thời hiệu dựa sở chất gây ô nhiễm phải phù hợp với đặc tính lý hóa chất gây ô nhiễm Riêng trường hợp pháp luật bắt buộc phải mua bảo hiểm TNBTTH việc quy định thời hiệu phải tương ứng với khoảng thời gian người mua bảo hiểm có trách nhiệm thông báo với quan bảo hiểm kiện xảy • Về nghĩa vụ chứng minh, cần quy định cụ thể nghĩa vụ chứng minh quan nhà nước nghĩa vụ chứng minh nạn nhân Đối với chế giám định thiệt hại suy giảm, chức tính hữu ích môi trường, nên quy định theo hướng chế giám định yêu cầu bắt buộc • Đối với phương thức giải tranh chấp tòa án, cần có quy định phù hợp tòa án có thẩm quyền xét xử trường vụ việc ô nhiễm liên quan tới hai tỉnh, thành phố trở lên Mặc dù nay, nhiều vướng mắc thủ tục tố tụng ưu phương pháp giải thông qua thương lượng nên vụ việc đưa xét xử; nhiên cần phải hoàn thiện quy định pháp luật để thích hợp với thực tiễn • Pháp luật cần ghi nhận mặt pháp lý trình tự giải tranh chấp bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường dù giải theo 54 phương thức có tham gia quan quản lý nhà nước quan chuyên môn Quy định rõ ràng làm giảm tình trạng quan đùn đẩy trách nhiệm, không phối hợp giúp đỡ người dân 2.4 – Về quy định pháp luật TNBTTH cố môi trường Hiện Thông tư 2262/TT-MTT hay Quy định 103/2005/QĐ-TTg quy định mặt hình thức việc ứng phó cố tràn dầu Vì cần có hướng dẫn cụ thể việc thu thập chứng cứ, chuẩn bị hồ sơ đòi bồi thường cố môi trường Bởi lẽ để có sở pháp lý cho việc đánh giá buộc bồi thường thiệt hại truy tìm nguồn gây ô nhiễm, địa phương, sở, ban ngành người dân chịu tác hại cố ô nhiễm dầu nêu cần chuẩn bị chứng cứ, hồ sơ tài liệu lên quan đến chi phí khắc phục cố, chi phí cải tạo phục hồi môi trường, thiệt hại trực tiếp gián tiếp liên quan đến nganh du lịch, thủ sản, nông nghiệp sức khỏe cộng đồng bị ảnh hưởng việc ô nhiêm dầu, để làm pháp lý đòi thủ phạm gây ô nhiễm phải bồi thường Các quy định pháp luật vè cố tràn dầu cần hoàn thiện theo hướng phù hợp với Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu gây 2.5 – Về việc tham gia công ước quốc tế Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường Việt Nam xem xét đến cam kết quốc tế vấn đề Ngày 17/6/2004 Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hai dọ ô nhiễm dầu 1992 có hiệu lực Việt Nam Đây pháp lý quan trọng để phía Việt Nam yêu cầu đối tượng gây ô nhiễm môi trường từ cố tràn dầu phải bồi thường thiệt hại môi trường cách thỏa đáng Công ước CLC 1992 có số điểm như: xảy ô nhiễm dầu chủ sở hữu tàu đền bù thiệt hại ảnh hưởng đến môi trường mà 55 phải đền bù thiệt hại kinh tế ô nhiễm dầu gây nên; hai mức bồi thường vào lượng dầu tràn vào trọng tải tàu 2.6 – Về nâng cao ý thức pháp luật Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi tường, tăng cường ý thức tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp môi trường bị xâm hại Tăng cường chế kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi pháp luật quan quản lý nhà ngước việc cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp phải nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường… 56 KẾT LUẬN Với đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường”, khóa luận tập trung vào việc phân tích vướng mắc tồn quy định pháp luật vấn đề đưa kiến nghị cần thiết Trong giới hạn khóa luận tốt nghiệp, việc phân tích chưa thật sâu sắc khóa luận muốn thể quan điểm thực trạng pháp luật, đặc biệt quy định xác định thiệt hại, nghĩa vụ chứng minh giám định thiệt hại Bên cạnh đó, thông qua trường hợp thực tiễn, khóa luận trình bày bất cập việc giải bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường đưa số kiến nghị cần thiết cho việc nâng cao hiệu bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 Bộ luật Dân 2005 Luật bảo vệ môi trường 2005 Thông tư số 173/UBTP ngày 23/3/1972 Tòa án nhân dân tối cao Giáo trình luật Môi trường, giáo trình luật Dân - Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2006 Luận án tiến sĩ luật học: “Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam” – Vũ Thu Hạnh Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng - TS Phùng Trung Tập Báo cáo chuyên đề nghiên cứu "Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam - Cơ sở pháp lý quy trình thực hiện" TS Vũ Thu Hạnh - Trần Anh Tuấn đồng nghiệp Đại học Luật Hà Nội, Trung tâm người thiên nhiên, Hà Nội, 2009 Luận văn thạc sỹ luật học: “Những vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại thiệt hại hợp đồng BLDS” – Lê Mai Anh 10 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên", tháng 5/2007 11 Tạp chí KHPL số (40)/2007: Bồi thường thiệt hại ô nhiễm, suy thoái môi trường - TS Vũ Thu Hạnh - Đại học luật Hà Nội 12 Luận văn thạc sỹ: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xả thải trái phép gây ô nhiễm môi trường" - Ong Thị Ngân, 2011 58 [...]... làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi" Bên cạnh Bộ luật Dân sự, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 cũng có những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường (Điều 4, Điều 49, Điều 93) Ngoài các căn cứ pháp lý nêu trên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường. .. làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi" Bên cạnh Bộ luật Dân sự, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 cũng có những quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường (Điều 4, Điều 49, Điều 93) Ngoài các căn cứ pháp lý nêu trên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường. .. sự khác, trong quan hệ bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường, bao gồm hai bên: chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường (bên bị thiệt hại) và chủ thể có nghĩa vụ bồi thường (bên có trách nhiệm bồi thường do có hành vi làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại) 3.1 Chủ thể có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường Việc xác định tổ chức, cá nhân làm ô nhiễm môi trường phải được thực hiện... luật môi trường gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân khác 1 - Xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường Xác định thiệt hại là việc làm hết sức quan trọng đối với việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường vì chỉ khi có thiệt hại thì mới đặt ra trách nhiệm bồi thường Để xác định đúng thiệt hại do ô nhiễm môi trường thì chúng ta cần phải chứng minh được là có tồn tại thiệt hại đó và tính được thiệt. .. khác khi có hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân khác Là một dạng của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường mang đầy đủ các đặc điểm chung của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Ngoài ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường còn có những điểm khác biệt sau... người Do vậy, việc xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường được quy định cụ thể tại Điều 131 và giám định thiệt hại do suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường quy định tại Điều 132 của Luật bảo vệ môi trường 2005 Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm "thiệt hại do ô nhiễm môi trường" như sau: Thiệt hại do ô nhiễm môi trường là những tổn thất, hư hao về người và của do ô nhiễm môi trường. .. khác nhau về thiệt hại do ô nhiễm môi trường Quan điểm thứ nhất cho rằng thiệt hại do ô nhiễm môi trường đơn thuần chỉ là thiệt hại đối với các yếu tố môi trường tự nhiên như hệ động thực vật, 7 đất, nước, không khí mà không bao gồm các thiệt hại đối với tài sản, tính mạng của con người Quan điểm thứ hai lại cho rằng thiệt hại do ô nhiễm môi trường không chỉ là thiệt hại đối với môi trường tự nhiên... sinh trách nhiệm bồi thường hay không Nó khác với trách nhiệm hình sự vì trách nhiệm hình sự được đặt ra do tính chất nguy hiểm của hành vi có khả năng gây hậu quả mà phải chịu trách 11 nhiệm hình sự, còn đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường chỉ cần có thiệt hại, mặc dù thiệt hại không nghiêm trọng nhưng người gây thiệt hại vẫn phải bồi thường Thông thường thiệt hại thường. .. lỗi Điều này có nghĩa là trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường nếu người bị thiệt hại không có lỗi thì trách nhiệm bồi thường luôn luôn đặt ra đối với người làm ô nhiễm môi trường Thậm chí, trong một số trường hợp cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại không được loại trừ ngay cả khi người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Chủ... môi trường 2005 Gần đây, chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2010/NĐ-CP ngày 3/12/2010 về xác đinh thiệt hại đối với môi trường Theo đó, Nghị định này 28 quy định cụ thể về việc xác định thiệt hại đối với môi trường bao gồm: thu nhập dữ liệu, chứng cứ để xác định thiệt hại đối với môi trường, tính toán thiệt hại đối với môi trường và xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với môi trường do ô ... hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường quy định nhiều văn pháp luật khác Luật Khoáng sản năm 1996 (Điều 64, 65), Luật Tài nguyên nước năm 1998 Những quy định nêu pháp luật sở pháp lý cho... vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm 19 môi trường quy định nhiều văn pháp luật khác Luật Khoáng sản năm 1996 (Điều 64, 65), Luật Tài nguyên nước năm 1998 Những quy định nêu pháp luật sở pháp lý... ý nghĩa lớn việc áp dụng pháp luật thực tế Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường pháp luật ghi nhận lần Luật bảo vệ môi trường năm 1993, phải 27 Luật Bảo vệ môi trường 2005 ban

Ngày đăng: 30/01/2016, 03:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN!

  • Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đến các thầy cô giáo khoa Luật dân sự - Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt là Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận. Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn có giới hạn nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, vì vậy, em mong nhận được sự đóng góp, nhận xét của các thầy cô và các bạn để công trình ngày càng hoàn thiện hơn.

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

    • 1 – Khái niệm về môi trường, ô nhiễm môi trường, thiệt hại do ô nhiễm môi trường

      • 1.1 - Môi trường

      • 1.2 - Ô nhiễm môi trường

      • 1.3 - Thiệt hại do ô nhiễm môi trường

      • 2 – Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

      • 3 – Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

        • 3.1 – Có thiệt hại thực tế xảy ra

        • 3.2 – Hành vi gây thiệt hại là hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

        • 3.3 – Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với thiệt hại

        • 3.4 – Vấn đề lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

        • CHƯƠNG II – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

          • 1 - Xác định thiệt hại do ô nhiễm môi trường

            • 1.1 - Nghĩa vụ chứng minh thiệt hại

            • 1.2. Phương pháp tính thiệt hại

            • 2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại

            • 3. Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường và chủ thể có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

              • 3.1. Chủ thể có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

              • 3.2. Chủ thể có quyền đòi bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường

              • 3.2.1. Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường

              • 3.2.2. Chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản và lợi ích hợp pháp

              • 4. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan