Về việc tham gia các công ước quốc tế

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường (Trang 59 - 62)

2 – Hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại do là mô nhiễm mô

2.5 Về việc tham gia các công ước quốc tế

Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường. Việt Nam không thể xem xét đến các cam kết quốc tế về vấn đề này. Ngày 17/6/2004 Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hai dọ ô nhiễm dầu 1992 có hiệu lực tại Việt Nam. Đây sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng để phía Việt Nam yêu cầu các đối tượng gây ô nhiễm môi trường từ sự cố tràn dầu phải bồi thường thiệt hại về môi trường một cách thỏa đáng. Công ước CLC 1992 có một số điểm mới như: một là khi xảy ra ô nhiễm dầu thì chủ sở hữu của tàu không chỉ phải đền bù thiệt hại do ảnh hưởng đến môi trường mà còn

phải đền bù các thiệt hại về kinh tế do ô nhiễm dầu gây nên; hai là mức bồi thường ngoài căn cứ vào lượng dầu tràn còn căn cứ vào trọng tải của tàu.

2.6 – Về nâng cao ý thức pháp luật

Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi tường, tăng cường ý thức tự bảo vệ quyền và các lợi ích hợp pháp khi môi trường bị xâm hại.

Tăng cường cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi pháp luật của các cơ quan quản lý nhà ngước trong việc cấp giấy phép hoạt động cho các doanh nghiệp phải nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường…

KẾT LUẬN

Với đề tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường”,

khóa luận tập trung vào việc phân tích những vướng mắc còn tồn tại trong các quy định của pháp luật về vấn đề này và đưa ra những kiến nghị cần thiết. Trong giới hạn của một khóa luận tốt nghiệp, có thể việc phân tích chưa thật sâu sắc nhưng khóa luận muốn thể hiện những quan điểm về thực trạng pháp luật, đặc biệt là các quy định về xác định thiệt hại, nghĩa vụ chứng minh và giám định thiệt hại. Bên cạnh đó, thông qua các trường hợp thực tiễn, khóa luận trình bày những bất cập trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường và đưa ra một số kiến nghị cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hiến pháp 1992. 2. Bộ luật Dân sự 2005.

3. Luật bảo vệ môi trường 2005.

4. Thông tư số 173/UBTP ngày 23/3/1972 của Tòa án nhân dân tối cao. 5. Giáo trình luật Môi trường, giáo trình luật Dân sự - Đại học Luật Hà Nội,

NXB Công an nhân dân, 2006.

6. Luận án tiến sĩ luật học: “Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh

chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại Việt Nam” – Vũ Thu Hạnh.

7. Lỗi và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng - TS Phùng Trung Tập.

8. Báo cáo chuyên đề nghiên cứu "Quyền khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường ở Việt Nam - Cơ sở pháp lý và

quy trình thực hiện" TS Vũ Thu Hạnh - Trần Anh Tuấn và các đồng

nghiệp Đại học Luật Hà Nội, Trung tâm con người và thiên nhiên, Hà Nội, 2009.

9. Luận văn thạc sỹ luật học: “Những vấn đề cơ bản về trách nhiệm bồi

thường thiệt hại thiệt hại ngoài hợp đồng trong BLDS”. – Lê Mai Anh.

10. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp cơ sở "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên", tháng 5/2007.

11. Tạp chí KHPL số 3 (40)/2007: Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy

thoái môi trường - TS Vũ Thu Hạnh - Đại học luật Hà Nội.

12. Luận văn thạc sỹ: "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ hành vi xả thải trái phép gây ô nhiễm môi trường" - Ong Thị Ngân, 2011.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w