1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp thơ nguyễn bình phương

134 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ LUYẾN THI PHÁP THƠ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ THỊ LUYẾN THI PHÁP THƠ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Vinh tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho suốt thời gian học tập trường, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Thị Hồ Quang, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ giải vấn đề đề tài, định hướng, gợi mở, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu tận tình bảo suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tôi, quan tâm, động viên, khích lệ suốt trình làm luận văn Với trình độ kiến văn hạn chế, luận văn tránh khỏi thiếu sót, hy vọng nhận ý kiến đóng góp, nhận xét từ phía quý thầy cô bạn bè vấn đề thực luận văn này! Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 09/2015 Tác giả luận văn Vũ Thị Luyến NHÀ THƠ NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất TP: Thành phố Tr: Trang Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [40; 12] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 40, nhận định trích dẫn nằm trang 12 tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong nghiên cứu, phê bình văn học đại, tiếp cận thơ ca từ góc độ thi pháp hướng nghiên cứu mẻ Nó góp phần nâng cao lực chiếm lĩnh giá trị văn học cho người đọc, mở rộng khả cảm thụ tác phẩm, chiếm lĩnh đặc trưng chất nghệ thuật Nghiên cứu thơ ca từ góc độ thi pháp loại bỏ cảm nhận tác phẩm tùy hứng, ngẫu nhiên, đưa việc nghiên cứu văn chương vào thể thức, khuôn khổ định, mang tính tiêu chuẩn Thơ Việt Nam sau 1975 giai đoạn thơ có nhiều cách tân mẻ nội dung tư tưởng lẫn hình thức thể Sự xuất hàng loạt nhà thơ trẻ với đổi quan niệm sáng tạo cách tân hình thức đẩy việc nghiên cứu thơ ca từ góc độ thi pháp phát triển thêm bước 1.2 Trong văn học Việt Nam đại, 1975 mốc thời gian quan trọng đánh dấu kiện lịch sử - trị, lớn lao đất nước đồng thời, ghi dấu chuyển biến sâu sắc nhận thức, tư tưởng giới trí thức, văn nghệ sĩ Nắm bắt đòi hỏi thách thức sinh hoạt xã hội với đổi thời cuộc, xu hướng nhận thức lại thân nhận thức lại thơ hệ nhà thơ nhiệt tình ủng hộ Theo đó, hàng loạt thử nghiệm thơ ca khơi dậy Các nhà thơ nỗ lực phấn đấu dấn thân vào đường sáng tạo, tìm cho hướng phù hợp, nơi mà thể tự quẫy đạp bể tràn ngôn ngữ thơ Sự sáng tạo cách tân mẻ thơ ca sau 1975 góp phần khẳng định nhân cách, tài người nghệ sĩ, đồng thời cách tân đổi thơ ca góp phần hình thành nên hệ hình thi pháp thơ – hệ hình thi pháp thơ sau 1975 1.3 Nhà thơ Nguyễn Bình Phương số gương mặt cách tân tiêu biểu thơ Việt Nam sau 1975 Ông tác giả có quan niệm, tư tưởng sáng tạo mẻ, độc đáo Điều chi phối rõ đến giới nghệ thuật thơ ông, với hệ thống hình tượng bút pháp, ngôn từ, thi ảnh… riêng biệt, không trộn lẫn Nhắc đến hệ thơ đổi sau 1975 không nhắc đến Nguyễn Bình Phương Tuy nhiên, nay, nhiều lý do, thơ Nguyễn Bình Phương người tìm hiểu, đặc biệt phương diện thi pháp Vì lí trên, định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Bình Phương bút có nhiều đóng góp bật hành trình cách tân chung văn học Việt Nam đương đại Ông viết nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết… Nghiên cứu thơ Nguyễn Bình Phương có nhiều công trình, viết mang tính học thuật cao, thu hút quan tâm giới nghiên cứu văn học Bên cạnh công trình, viết tìm hiểu tập trung khai thác tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, thơ lĩnh vực nhận quan tâm nhà phê bình Các công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bình Phương không nhiều Sau đây, trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá tiêu biểu Tác giả Lê Hồ Quang Đọc thơ Nguyễn Bình Phương đăng Tạp chí Thơ nhận định: “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương không dễ…việc “đọc” thơ Nguyễn Bình Phương hành trình tìm đường vào “cõi lạ” đầy nhọc nhằn, với nhiều cảm giác bất an, nghi Nhưng dù có lúc cảm thấy mê man, đuối sức hành trình phiêu lưu vào giới ấy, ta khó phủ nhận vẻ đẹp đầy ma mị Nó đánh thức mở đường biên ranh giới khác, độc sáng, cách ta tri giác giới” [44] Tác giả Đoàn Minh Tâm với Nguyễn Bình Phương – Một hồn thơ “tinh quái”, lại đặc biệt ý đến dấu ấn “thiền” tập trung tập thơ Buổi câu hờ hững Nguyễn Bình Phương Theo tác giả: “Tâm Nguyễn Bình Phương trải bên thực sống bên trạng thái tĩnh lặng mang dấu ấn thiền - nỗi day dứt tự thân bộc lộ qua câu thơ mà cho đề từ thi tập này: Đó đời hay thơ/ Đó anh hay Phật? Đôi lúc có cảm giác đâu, hoàn cảnh nào, suy tưởng Nguyễn Bình Phương hướng thiền” [54] Nhã Thuyên Phía khác mặt trăng nhận xét giới thơ Nguyễn Bình Phương sau: “Thế giới thơ Nguyễn Bình Phương hư cấu, thực khác Nó có hệ sinh vật riêng, vừa trùng khít với không gian sống người, vừa trở nên khác biệt: linh miêu, hươu ma, đồi lơ mơ, nhà rét, sương mù, khuôn mặt xanh, màu hung…” Tác giả nhấn mạnh: “Sự khó hiểu thơ Nguyễn Bình Phương, có, có nguyên nhân từ người đọc (thơ): thường lơ việc nhìn ngắm cảm giác đến nỗi, lạc vào giới tâm hồn khác, ta giữ thói quen quan sát nhìn ngắm xa lạ, ta” [59] Luận văn thạc sĩ Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương Phạm Ngọc Lan, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn sâu tìm hiểu giới thơ tác giả Nguyễn Bình Phương, phân tích yếu tố làm nên giới nghệ thuật thơ phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Đồng thời luận văn mối quan hệ giới nghệ thuật thơ giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Nông Hồng Diệu viết Nguyễn Bình Phương: Sống bình thường, viết không bình thường, nhận định: “Chẳng dại khen văn chương Nguyễn Bình Phương Ngay tập thơ “Buổi câu hờ hững” xôn xao văn đàn, trước mưa ca tụng, anh buông câu: “Tôi thấy làm việc gói lại quãng thời gian sáng tác” Nhưng chẳng chê Nguyễn Bình Phương làm cho nhọc Anh thú nhận: “Ở góc độ khen, chê, người bảo thủ Tôi nghe tôi” [4] Hiện nay, chưa có công trình, viết nghiên cứu chuyên biệt hệ thống vấn đề thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương Các công trình chủ yếu đề cập tới khía cạnh giới nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương, bàn khía cạnh tác phẩm thơ ông, hay phân tích khó khăn giải mã tín hiệu thơ tác giả Như vậy, qua khảo sát tư liệu, viết, công trình nghiên cứu Nguyễn Bình Phương, nhận thấy vấn đề thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương chưa nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương 3.2 Phạm vi khảo sát Với đề tài này, sâu khảo sát tập thơ Nguyễn Bình Phương, cụ thể: - Lam chướng (1992) - Khách của trần gian (1996) - Xa thân (1997) - Từ chết sang trời biếc (2001) - Thơ Nguyễn Bình Phương (2004) - Buổi câu hờ hững (2011) Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, xác định số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Đặt thơ Nguyễn Bình Phương dòng chảy chung thơ ca Việt Nam đương làm rõ nét chung nét riêng tạo nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Bình Phương Từ xác định vị trí nhà thơ Nguyễn Bình Phương hệ nhà thơ sau 1975 114 qua giấc mơ với niềm hoài niệm xót xa, nuối tiếc: Giọt trăng nằm ngơ ngác hốc cây/ Se se gió lòng đất ẩm/ Em ngậm cỏ chìm mơ thẳm/ Gặp chị về/ Cổ trắng mắt nâu (Ngóng chị) Không tưởng tượng, mơ mộng đến trở linh hồn thuộc giới bên kia, Nguyễn Bình Phương tưởng tượng giới tồn nét chạm khắc Qua mắt sáng tạo người nghệ sĩ, Nguyễn Bình Phương làm sống dậy giới vật, tượng đầy sống động, ngập tràn cảm giác, nằm mặt trống đồng Thế giới ấy, vật, tượng, người mải miết chạy đua với câu thơ: Trong gỉ sét họ mải giao hoan/ Âm lẩn quất quanh đây/ Tráng sĩ cuống cuồng vung giáo/ Mùa xoay vòng tròn hư ảo/ Đàn chim nối đuôi nhau… Ngoài kia, lá, đội quân rực buồn/ Rùng rùng đổ xuống trần gian/ Bầy thú chạy lùi qua tiền sử/ Bỏ lại khoảng hư danh lấm lem (Phiêu mặt trống đồng) Đôi khi, Nguyễn Bình Phương sử dụng tưởng tượng, mơ mộng cách để miêu tả quẫy đạp, chuyển động dội giới Tất lồng ghép, đan cài giấc mơ sắc nét: Một người mơ thấy gió/ Người nôn nao thổi qua bãi bờ/ Một người mơ thấy lửa/ Người thành đám cháy mưa/ Một người be bé mơ thấy sóng/ Sóng trở xóa trắng mộng bể Đông (Ẩn dụ) Những dấu hiệu mơ, mộng, tưởng tượng xuất dày đặc thơ Nguyễn Bình Phương Mơ, mộng trở thành trạng thái phổ biến, bút pháp tạo hình chi phối lối viết, cách hành văn sử dụng phương tiện biểu thơ Chỉ với ý niệm đơn giản nhìn siêu tưởng tượng, câu thơ ông khoác lên gam màu mơ hồ, khó hiểu, giàu ám gợi: Phân chia sắc màu Bên tím bên ẩn dụ 115 Giữa im ắng nhói lên ánh sáng thịt da Nhói lên tiếng rụng vỡ tan tành quả… (Chân dung trống trải) Thao tác sử dụng mơ mộng biện pháp tạo hình Nguyễn Bình Phương vận dụng tối đa nhiều thi phẩm khác như: Tượng đá cầm gương, Nhẹ, Khách trần gian, Cắt tóc, Buổi câu hờ hững, Chân dung trống trải, Từ đồng hồ chờ máy vi tính, Hành trình, Quanh quanh, Mình ta trước gương, …Đây lối viết tạo nên sức hấp dẫn cho câu thơ ông 3.3.4 Nhấn mạnh tương giao chuyển đổi cảm giác vật, tượng Dấu ấn đặc biệt thơ Nguyễn Bình Phương kết hợp cách ngẫu nhiên từ ngữ không trường nghĩa, tạo nên tương giao, chuyển đổi cảm giác đặc biệt vật, tượng Điều tạo nên nét độc đáo sức hấp dẫn cho thơ ông: Thiếu phụ quay xanh mơ màng Bỏ lại hồ thẳm xanh Tiếng xanh Giữa vòm mận trắng Cơn sốt dậy sắc hồng run rẩy (Tiếng lạ) Thi giới Nguyễn Bình Phương mảnh ghép tưởng chừng rời rạc từ vật tượng xa nhau, cắt dán ngẫu nhiên dính lại với chất keo vô hình Sự tương giao chuyển đổi cảm giác câu thơ mở trường liên tưởng rộng lớn, vượt xa thực nói đến câu thơ: Linh Sơn mênh mông, Linh Sơn rào mây xệch xoạc 116 Hỡi mà bỏ trăng lác đác Bỏ trăng ướt mướt vườn… (Cái bóng) Thơ Nguyễn Bình Phương dày đặc tính - động từ, điểm bật tạo nên quyến rũ âm điệu, độ mơ hồ chữ nghĩa, tăng khả diễn tả chuyển hóa cảm giác hình ảnh thơ: giọng nói mềm mại bóng râm, đồi lơ mơ tối, … Các hình ảnh thơ Nguyễn Bình Phương thường kết hợp ngẫu nhiên, chủ định Dường nhà thơ áp dụng thành công lối “viết tự động” câu thơ Ông ghi chép lại nhanh chóng, tức thì, từ, hình ảnh xuất thoáng qua tiềm thức, vô thức, lưu lại đường nét ám gợi, nhòe mờ Vì vậy, kết cấu thơ ông lỏng lẻo, câu chữ rời rạc, mơ hồ lại tạo tương giao, chuyển đổi cảm giác đặc thù: Người yêu nằm cạnh mèo Cạnh ánh trăng Cả ba ho (Mở lời) Sự tương giao, chuyển đổi cảm giác xuất phát từ cảm nhận mẻ tác giả giới Đó giới đầy rẫy điều lạ lùng, kỳ dị bí ẩn Ở đó, biến động tinh vi vật bước di chuyển đầy ám gợi, hình hài vật luôn hình khối đa diện, đa sắc màu 3.3.5 Coi trọng mục đích gợi cảm, gợi nghĩ tả thực Trong bút pháp tạo hình, Nguyễn Bình Phương coi trọng mục đích gợi cảm, gợi nghĩ tả thực Đó lý ông sử dụng nhiều thao tác kỹ thuật như: tô đậm vẻ lạ lùng, siêu thực vật, tượng; nhấn mạnh tương giao, chuyển đổi cảm giác, hình khối, đường nét…giữa vật tượng; đặt chúng liên tưởng bất ngờ, trái chiều… Để tăng sức gợi giới 117 hình tượng, ông không ngần ngại làm nhòe mờ đường nét cụ thể, xác thực chúng, đặt chúng chiều không gian khác nhau: rộng – hẹp, sáng tối, xa – gần, … Chính điều khiến nhiều thơ ông lên “câu đố” đầy bí ẩn, kích thích ham muốn khám phá, lý giải độc giả Chẳng hạn thơ Nhẹ: Chết làm đen/ Nằm giường bình nhiên bí ẩn/ Chết không thở hoa/ Thở người đàn bà xa lạ/ Ở khu rừng ma/ Có hươu ma/ Chết nở nụ cười sáng nhẹ/ Chẳng vĩnh biệt em chẳng tiễn biệt ai/ Từ tốn mơ màng/ Bông cải cúc (Nhẹ) Trong thơ Nguyễn Bình Phương, có chết lên rõ nét, gây ám ảnh nặng nề cho độc giả, lại có chết không rõ hình hài, chút khơi gợi, nhẹ Với Nhẹ, “chết” nhắc lại ba lần, không ồn ào, không náo động Người đọc không cảm thấy chết lên câu chữ mà “hóa hình” thành “ngôi đen”, “không thở hoa” “thở người đàn bà xa lạ” “Chết” không mang theo áo choàng đen tối, cầm lưỡi liềm hình cưa sắc nhọn mà hiền lành “nở nụ cười sáng nhẹ” Cái tài Nguyễn Bình Phương ông miêu tả chết, không gợi cho người đọc cảm giác sợ hãi, bi thương Đó ấn tượng chết nhẹ, – chết “từ tốn mơ màng” cải cúc Chỉ với đường nét ám gợi, nhòe mờ, xa lạ tác giả vẽ nên hình hài chết Nhẹ liên tưởng độc đáo Nguyễn Bình Phương Ở Ban mai vậy, đường nét miêu tả cụ thể bị xóa sạch, nhà thơ dành cho người đọc câu đố ám gợi thông qua nhan đề có tính ẩn dụ sâu sắc: Trong thời khắc cuối mùa đông Anh giã từ thật khẽ khàng Và anh núi đồi mơ màng Chưa lìa xa bóng tối… 118 (Ban mai) Bài thơ cho ta cảm nhận trạng thái buông tách, chuyển hóa phần thể xác tâm hồn người nhập thể với thiên nhiên Đó trạng thái chuyển thân đầy mơ màng, hư ảo, không xác thực, nằm khoảng thời khắc ngày khoảnh khắc “chưa lìa xa bóng tối” Bằng nhạy bén nghệ thuật nét vẽ ám gợi, Nguyễn Bình Phương nhanh chóng ghi lại thời khắc chuyển khẽ khàng, mơ màng thiên nhiên Những đường di chuyển mây, bị làm nhòe đi, đọng lại nét u hoài, mộng mị núi đồi thời khắc chuyển thiêng liêng Với Hỏi, Nguyễn Bình Phương lại khắc họa vật qua dấu chấm “những ô vuông nho nhỏ ảo huyền” tạc hư ảo: Những ô vuông nho nhỏ ảo huyền/ Số phận mi nằm đó/ Đen đen chờn vờn/ Đỏ mong manh đỏ/ Vàng pha lam bóng rùng rình/…Lừng lững đến/ Và trắng/ Lạnh/ Và im/…Hun hút hành lang hẹp…(Hỏi) Nhà thơ không miêu tả trần trụi, rõ nét bệnh viện Nhưng thông qua hành động “hỏi” với “cô em dáng hiền hiền xinh xinh” đó, tác giả khắc họa đường nét mờ ảo, lầm lì, ghê rợn nơi Đó không gian yên ắng, chết chóc với ô vuông nhỏ le lói chút ánh sáng ảo huyền Càng sâu vào không gian đó, người cảm thấy xúc giác tê liệt, lạnh tê tái, bủa vây cách ghê rợn Sự xuất “một bóng rùng rình” nơi “hun hút hành lang hẹp” đầy ám ảnh, dụ thực xóa tan đường nét ảo mờ ngoại giới Có khi, với chi tiết gợi nhiều tả, ảo nhiều mộng, Nguyễn Bình Phương tạc thành khuôn mặt ưu tư, chất chứa nhiều sầu muộn, khó hiểu: Kìa nước mắt đứng khoanh tay ủ rũ/ Mang vị mặn khó hiểu/ Ai người giữ tiếng khóc em?/ Trống trải/ Chiếc áo sơ mi khoác hờ lên bóng đêm/ Là anh (Nói với em từ trống trải) Câu thơ mang 119 đường nét ám gợi, không khắc tạc rõ hình hài vật Người ta nhìn thấy lát cắt rời rạc thân thể gầy gò, nước mắt đứng khoanh tay ủ rũ, áo sơ mi ẩn thơ Mọi đường nét bị xóa nhòa Thực ra, thơ vẽ lên hình ảnh người với trái tim cô đơn, trống trải Bóng đêm tồn thể sống, lặng lẽ, trầm uẩn, mang tâm hồn trống trải, ưu tư Hình ảnh “chiếc áo sơ mi khoác hờ lên bóng đêm” gợi lên dự cảm cô đơn, trống trải, buồn bã Sử dụng bút pháp tạo hình cách tô đậm, nhấn mạnh hay làm nhòe mờ vài đặc điểm, đường nét hay hình ảnh vật, tượng, Nguyễn Bình Phương góp phần làm tăng tính biểu cảm, tượng trưng, ám thị cho câu thơ, khơi gợi người đọc chiều liên tưởng rộng lớn, đa dạng Hơn hết, ông muốn đưa tới độc giả quan niệm giới qua nhìn từ “những ô cửa sổ nghiêng” Đó giới sống xanh xao, mơ hồ, bất định với ảo ảnh, ảo giác, điều dị thường, ma mị Đó giới nằm ranh giới hư ảo, thực – mộng mị, sống – chết, hạnh phúc – khổ đau… Là giới tâm linh, vô thức, tiềm thức trào từ “bóng hình ứ đọng” đời sống thực với nhiều lo toan, mệt mỏi Với đường nét mơ hồ, ám gợi, ám thị xây dựng hình ảnh, Nguyễn Bình Phương đem đến cho người đọc thông điệp giới: sống màu hồng bình yên bề vốn đẹp đẽ Cuộc sống chuỗi dài chán chường, mệt mỏi, dự cảm bất an, nghi Vì thế, ta thường thấy trữ tình thơ ông lên không gian tù túng, bế tắc, khao khát muốn vượt thoát khỏi giới trạng thái chuyển hóa “mơ màng” thể, tâm hồn muốn tách khỏi thể xác để bay vào miền tâm linh, vô thức bên Tiểu kết chương 120 Ở phương diện tổ chức văn bản, thơ Nguyễn Bình Phương xây dựng thành công đặc điểm thi pháp bật như: ngôn ngữ, kết cấu, hình ảnh, biểu tượng bút pháp tạo hình Trên phương diện ngôn ngữ, thơ Nguyễn Bình Phương tạo dựng hệ thống ngôn ngữ sáng tạo với lớp từ màu sắc, cảm giác, vật tượng Sự kết hợp từ ngữ theo hướng “lạ hóa”, “nghịch dị” gợi lên nhiều cảm giác mẻ, mang lại cho thơ ông sắc màu hoàn toàn khác biệt, làm điểm nhấn cho thơ Cùng với cách vận dụng linh hoạt, tận dụng ưu thủ pháp nghệ thuật: điệp, ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, phóng đại, thơ Nguyễn Bình Phương thực chinh phục độc giả Trên phương diện kết cấu, thơ Nguyễn Bình Phương ông kết cấu theo cách: mờ hóa bề mặt văn bản, từ tiết chế tối đa tính chất trữ tình; Đẩy biểu tượng lên bình diện thứ kết cấu văn nhằm tô đậm tiếng nói tự thân biểu tượng; Thường xuyên tạo nên đứt mạch, liên tưởng, diễn đạt Đây dạng kết cấu văn thơ độc đáo theo hướng mở thơ đương đại Với cách tạo hình này, trữ tình bị mờ đi, vai trò biểu tượng, liên tưởng trở nên rõ nét, thơ trở nên khó hiểu lại gợi nhiều ám ảnh, mở rộng chiều liên tưởng độc giả Cách sử dụng hình ảnh, biểu tượng bút pháp tạo hình thơ Nguyễn Bình Phương thể sắc nét quan niệm thẩm mỹ độc đáo ông giới Đó giới ẩn tàng sau bề mặt thực với vẻ kỳ dị, lạ lùng, siêu thực Trong giới đó, vật, tượng thường xây dựng đường nét nhòe mờ, ám gợi; đặt liên tưởng bất ngờ, trái chiều chúng có tương giao, chuyển đổi cảm giác, màu sắc, hình khối, đường nét, …rất rõ ràng Điều tạo nên nét hấp dẫn thơ ông 121 122 KẾT LUẬN Nguyễn Bình Phương gương mặt thi ca tiêu biểu hệ nhà thơ Đổi thơ sau 1975 Thơ ông kết trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, bền bỉ với tìm tòi, cách tân thi pháp mẻ Bằng lối viết mang đậm dấu ấn cá nhân, ông chứng tỏ đầy đủ phong cách cá nhân riêng biệt, không trộn lẫn Trong thơ, Nguyễn Bình Phương kiến tạo nên giới nghệ thuật độc đáo, bật Nghiên cứu thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương, nhận thấy ông xây dựng chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, có cấu trúc nội quy luật vận động riêng với ba yếu tố bản: Cái trữ tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật hình tượng người Cái trữ tình hình tượng trung tâm giới nghệ thuật thơ, chi phối sâu sắc đến mạch cảm xúc toàn văn mang dấu ấn cá nhân Nguyễn Bình Phương Đó mang mỹ cảm khác thường, độc đáo, cảm nhận giới qua mắt “độc sáng”, tìm thấy vật, tượng vẻ đẹp lạ lùng, nhìn ngắm giới mắt khám phá đầy hứng thú người nghệ sĩ yêu đẹp Đó ưa hướng nội, suy tư, chiêm nghiệm thể đời Cái trữ tình lên giống người khách lạ cô đơn, lạc loài, lang thang giới Đó chiêm nghiệm khứ, trăn trở nghiệp cầm bút, khát khao sáng tạo kiếm tìm Máu, sống - chết, dự cảm bất an sống nỗi ám ảnh day dứt, triền miên người thơ Nguyễn Bình Phương Ở đây, ta bắt gặp trữ tình chìm đắm giới trực giác, tiềm thức, tâm linh Trong giới ấy, chìm sâu vào giới siêu nghiệm, vùi 123 bóng đêm để tìm kiếm thể, để tự đối thoại với “âm động” tự nhiên Không gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương không gian gắn với địa danh có thực vùng núi Thái Nguyên – quê hương tác giả Tuy nhiên, không gian nhà thơ hóa phép thành không gian mơ, mộng với ảo giác, ảo ảnh không gian vật kỳ dị, khác thường Thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bình Phương thời gian tuần hoàn tự nhiên, với thời gian quy ước, thời gian ám gợi, liên tưởng, thời gian thân phận người – “khách trần gian” Sự xóa mờ mốc thời gian cụ thể, xác thực thời gian nghệ thuật làm tăng thêm tính chất kỳ ảo, mơ hồ không gian thơ Hình tượng người thơ Nguyễn Bình Phương người “xa thân” với biến thể như: người ngủ, mơ; người say; người điên khắc họa với nhiều đường nét ám gợi, mơ hồ Đây trạng thái tinh thần “thống ngự” thơ Nguyễn Bình Phương Trên phương diện tổ chức văn bản, thơ Nguyễn Bình Phương có thể nghiệm thành công mặt ngôn ngữ, kết cấu bút pháp tạo hình Về mặt ngôn ngữ, thơ ông dày đặc từ láy, lớp từ màu sắc, trạng thái, cảm giác, tính chất đặc điểm vật Ông vận dụng kho từ láy phong phú đồng thời sáng tạo nhiều từ láy độc đáo, kết hợp chúng theo hướng “lạ hóa”, “nghịch dị” nhằm tạo nên sắc thái thẩm mĩ riêng Ở kết cấu văn thơ, Nguyễn Bình Phương vận dụng linh hoạt thao tác: làm “mờ hóa” tôi, đẩy biểu tượng lên bình diện thứ văn bản, thường xuyên tạo nên “đứt mạch” liên tưởng, diễn đạt làm cho văn thơ trở nên mơ hồ, ám gợi, khơi mở liên tưởng đa chiều độc giả Trong thể nghiệm bút pháp tạo hình, Nguyễn Bình Phương vận dụng tối đa biện pháp: tô đậm tính chất kỳ dị, 124 vật; cách chuyển ý nhanh, đột ngột dẫn tới liên tưởng bất ngờ, trái chiều; nhấn mạnh tương giao, chuyển đổi cảm giác, hình khối, đường nét, … vật, tượng; làm nhòe mờ đường nét vật, thủ pháp cắt dán kỹ xảo lạ tạo nên sắc thái riêng cho thơ ông, khó hòa lẫn với nhà thơ khác Thơ Nguyễn Bình Phương có tìm tòi, cách tân đáng ý phương diện thi pháp Tuy nhiên, thơ ông không tránh khỏi hạn chế Theo vấn đề sau: Thơ Nguyễn Bình Phương mơ hồ, rối rắm, khó lý giải cắt nghĩa theo lối thông thường Hình tượng trữ tình lên thơ mang màu sắc bi quan, luôn cô đơn bị ám ảnh điềm xấu, đem lại ấn tượng nặng nề Kết cấu văn thơ chưa thực chặt chẽ, thiếu liền mạch, rườm rối, gây khó hiểu cho tiếp nhận Một số hình ảnh, biểu tượng thơ ông trùng lặp, cách dùng từ ngữ nhiều chưa thật tinh lọc Tuy nhiên, vượt lên hạn chế đó, Nguyễn Bình Phương gương mặt trội hệ nhà thơ sau 1975 Những tìm tòi thi pháp ông cần ghi nhận đóng góp tích cực vào tiến trình đổi thi ca Việt Nam đương đại phần nói lên hướng cách tân thơ độc đáo mang “thương hiệu” Nguyễn Bình Phương, điều người cầm bút làm 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tòi cách tân (19752000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nông Hồng Diệu (2013), “Nguyễn Bình Phương: Sống bình thường, viết không bình thường”, http://www.tienphong.vn/ Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn toàn cảnh”, Nghiên cứu văn học, (11) 10 Hạnh Đỗ (2015), “Nguyễn Bình Phương: U uất, sợ người trời nhiều mây trắng”, http://www.tienphong.vn/ 11 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) ( 1992), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 126 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trương Thị Ngọc Hân (2006), “Những điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương”, http://www.tienve.org/ 16 Hegel (1998), Mỹ học, tập (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Mã Giang Lân, (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2000), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lý luận văn học, tập 1: Văn học - nhà văn - bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 25 Phương Lựu (chủ biên) ( 2009), Lý luận văn học, tập 3: Tiến trình văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 27 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Dương Kiều Minh (2009), “Thi ca kiếm tìm, có tên: Nguyễn Bình Phương”, http://vanchuongviet.org/ 29 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1990), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 30 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam giai đoạn 1975-2000 (3 tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Bình Phương (1991), Vào Cõi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Nguyễn Bình Phương (1992), Lam chướng, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Bình Phương (1994), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học 35 Nguyễn Bình Phương (1996), Khách của trần gian, Nxb Văn học, 36 37 38 39 Hà Nội Nguyễn Bình Phương (1997), Xa thân, Nxb Hà Nội Nguyễn Bình Phương (1999), Người vắng, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bình Phương (2000), Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Bình Phương (2001), Từ chết sang trời biếc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Bình Phương (2004), Thoạt kỳ thủy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 41 Nguyễn Bình Phương (2004), Thơ Nguyễn Bình Phương, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 42 Nguyễn Bình Phương (2011), Buổi câu hờ hững, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Bình Phương (2015), Xa xăm gõ cửa, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Lê Hồ Quang (2011), “Đọc thơ Nguyễn Bình Phương”, Thơ, (8) 45 Lê Hồ Quang (2013), “Dương Kiều Minh - trở về”, Thơ, (3) 46 Lê Hồ Quang (2014), “Đặc trưng nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn ”, Thơ, (1&2) 47 Nguyễn Hưng Quốc (1998), Sống với chữ, Nxb Văn nghệ, Califonia, Hoa Kỳ 128 48 Việt Quỳnh (2015), “Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Bình Phương: Gây ám ảnh, không nhớ”, http://thethaovanhoa.vn/ 49 Roland Barthes (1997), Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1990), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa 53 Trần Đình Sử (chủ biên ) (2007), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Đoàn Minh Tâm (2011), “Nguyễn Bình Phương – Một hồn thơ “tinh quái”, http://vanvn.net/ 55 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Đỗ Lai Thúy (2005), Bút pháp ham muốn, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Nhã Thuyên (2012), “Phía khác mặt trăng”, http://tiasang.com.vn/ 60 Tuổi trẻ online (2005), Nguyễn Bình Phương: Văn học mênh mông sống”, Văn nghệ trẻ, http://tuoitre.vn/ 61 VnExpress (2002), “Nguyễn Bình Phương tạo nét cho tiểu thuyết Việt Nam”, Báo Thể thao Văn hóa, http://giaitri.vnexpress.net/ [...]... gồm ba chương: Chương 1: Thơ trên hành trình sáng tạo của Nguyễn Bình Phương Chương 2: Hệ thống hình tượng trong thơ Nguyễn Bình Phương Chương 3: Ngôn ngữ, kết cấu và bút pháp tạo hình trong thơ Nguyễn Bình Phương Chương 1 THƠ TRÊN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG 6 1.1 Nguyễn Bình Phương – con người và văn nghiệp 1.1.1 Cuộc đời, con người Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Bình Phương sinh ngày 29 tháng... đặc điểm thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương trên phương diện tổ chức hình tượng nghệ thuật và tổ chức lời thơ Trên cơ sở đó, thấy được những đóng góp của ông trên hành trình cách tân thơ Việt Nam sau 1975 5 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp cấu trúc hệ thống - Phương pháp loại hình - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống... gương mặt cách tân thơ ca xuất sắc thời kỳ đổi mới 1.2.2.3 Những đóng góp và giới hạn của sự tìm tòi thi pháp trong thơ Nguyễn Bình Phương 18 Nguyễn Bình Phương có rất nhiều đóng góp cho nền thơ ca đương đại Ông đã mang đến cho thơ ca giai đoạn này một cách cảm nhận mới mẻ, một lối đi hoàn toàn khác biệt với những cách tân thi pháp đặc sắc Sự tìm tòi thi pháp trong thơ Nguyễn Bình Phương đã tác động... đang rất dồi dào.Có thể nói tuyển thơ là tập hợp những gì tinh túy nhất của tác giả cho đến thời điểm hiện tại Xa xăm gõ cửa đánh dấu một bước mới trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Bình Phương, giúp độc giả hình dung bao quát một chặng đường thơ của ông 1.2.2 Sự đổi mới thi pháp trong thơ Nguyễn Bình Phương 1.2.2.1 Khái niệm thi pháp và thi pháp học Thi pháp, thi pháp học là những khái niệm không... chết sang trời biếc (2001), Buổi câu hờ hững (2011), Gõ cửa xa xăm (2015) Ở mỗi tập thơ đều thể hiện những ngã rẽ khác nhau của tâm hồn Nguyễn Bình Phương 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Bình Phương 1.2.1 Đường thơ Nguyễn Bình Phương – nhìn từ tác phẩm Cảm hứng thi ca trong thơ Nguyễn Bình Phương được chuyển đổi qua mỗi tập thơ cũng chính là hành trình trở về miền đất của tâm linh, vô thức của cái tôi trữ... sát - Phương pháp tiếp cận thi pháp học 6 Đóng góp của luận văn Luận văn nghiên cứu thơ của Nguyễn Bình Phương từ góc độ thi pháp Do vậy, nó thể hiện những đánh giá, tìm tòi của người viết về mặt hình thức, giúp người đọc dễ dàng tiếp cận và hiểu đúng về thơ ông Đồng thời, luận văn góp phần khẳng định phong cách thơ độc đáo của Nguyễn Bình Phương và những đóng góp của ông trong hành trình cách tân thơ. .. thần của chính nhà thơ ấy hay nói cách khác, mỗi nhà thơ đều dựng lên trong thơ của mình một hình tượng cái tôi riêng biệt, không lặp lại Nói như Biêlinxki: Thơ ca chủ yếu là thơ ca chủ quan, nội tại, là sự thể hiện của chính bản thân nhà thơ Thơ Nguyễn Bình Phương cũng không ngoại lệ Qua thực tế khảo sát văn bản thơ, chúng tôi nhận thấy hình tượng cái tôi trong thơ Nguyễn Bình Phương có những đặc... cảm nhận thi u cơ sở Bên cạnh đó, nghiên cứu thơ ca từ góc độ thi pháp còn giúp chúng ta hiểu đúng, hiểu sâu các tác phẩm văn chương trong quá trình phát triển tư duy nghệ thuật của mỗi tác phẩm văn chương và hình tượng tác giả Nghiên cứu phê bình thơ ca dưới ánh sáng của thi pháp học đến nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn 1.2.2.2 Nhìn chung về sự đổi mới thi pháp trong thơ Nguyễn Bình Phương Từ... về phương Đông nguồn cội để tạo nền cho những cuộc vong thân sáng tạo, thơ Nguyễn Quang Thi u là độc đạo, thẳng tắp và mạo hiểm thì thơ Nguyễn Bình Phương lại đưa người đọc lạc vào một thế giới đầy ma mị, ám ảnh với những biểu tượng đa tuyến, phức điệu của vô thức, tiềm thức, tâm linh Ta có thể mượn lời của nhà thơ Dương Kiều Minh để nói thay những nhận xét về sự đổi mới trong thi pháp thơ Nguyễn Bình. .. nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) định nghĩa: Thi pháp học là khoa học nghiên cứu thi pháp, tức là hệ thống các phương thức, phương tiện, thủ pháp biểu hiện đời sống bằng hình tượng nghệ thuật trong sáng tác văn 16 học” [14; 304] Trong công trình Thi pháp hiện đại, tác giả Đỗ Đức Hiểu viết: “Nghiên cứu thi pháp là “nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học từ hình thức ... nghiệp sáng tác Nguyễn Bình Phương, giúp độc giả hình dung bao quát chặng đường thơ ông 1.2.2 Sự đổi thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương 1.2.2.1 Khái niệm thi pháp thi pháp học Thi pháp, thi pháp học khái... khác tâm hồn Nguyễn Bình Phương 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Bình Phương 1.2.1 Đường thơ Nguyễn Bình Phương – nhìn từ tác phẩm Cảm hứng thi ca thơ Nguyễn Bình Phương chuyển đổi qua tập thơ hành trình... nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Bình Phương Từ xác định vị trí nhà thơ Nguyễn Bình Phương hệ nhà thơ sau 1975 5 - Phân tích đặc điểm thi pháp thơ Nguyễn Bình Phương phương diện tổ chức hình

Ngày đăng: 22/01/2016, 22:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (2004), "150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2004
2. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quốc Ca (2003), "Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000
Tác giả: Phạm Quốc Ca
Nhà XB: Nxb HộiNhà văn
Năm: 2003
3. Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tòi và cách tân (1975- 2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt Chiến (2007), "Thơ Việt Nam, tìm tòi và cách tân (1975-2000)
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2007
4. Nông Hồng Diệu (2013), “Nguyễn Bình Phương: Sống bình thường, viết không bình thường”, http://www.tienphong.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông Hồng Diệu (2013), “Nguyễn Bình Phương: Sống bình thường, viếtkhông bình thường”
Tác giả: Nông Hồng Diệu
Năm: 2013
5. Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lí học, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Dũng (chủ biên) (2000), "Từ điển tâm lí học
Tác giả: Vũ Dũng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
6. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), "Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
7. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Điệp (2003), "Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
8. Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung các nhà văn Việt Nam hiện đại, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, ChuVăn Sơn (2005), "Chân dung các nhà văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
9. Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn toàn cảnh”, Nghiên cứu văn học, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Điệp (2006), "“"Thơ Việt Nam sau 1975 - từ cái nhìn toàncảnh"”, Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2006
10. Hạnh Đỗ (2015), “Nguyễn Bình Phương: U uất, sợ người nhưng trời nhiều mây trắng”, http://www.tienphong.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạnh Đỗ (2015), “Nguyễn Bình Phương: U uất, sợ người nhưng trờinhiều mây trắng”
Tác giả: Hạnh Đỗ
Năm: 2015
11. Hà Minh Đức (1997), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức (1997), "Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
12. Hà Minh Đức (chủ biên) ( 1992), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức (chủ biên) ( 1992), "Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức (1999), "Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1999
14. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), "Từđiển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
15. Trương Thị Ngọc Hân (2006), “Những điểm nổi bật trong sáng tác của Nguyễn Bình Phương”, http://www.tienve.org/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Thị Ngọc Hân (2006), “Những điểm nổi bật trong sáng tác củaNguyễn Bình Phương”
Tác giả: Trương Thị Ngọc Hân
Năm: 2006
16. Hegel (1998), Mỹ học, tập 1 (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hegel (1998), "Mỹ học
Tác giả: Hegel
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1998
17. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đức Hiểu (2000), "Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
18. Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã Giang Lân (2001), "Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
19. Mã Giang Lân, (2005), Văn học hiện đại Việt Nam vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã Giang Lân, (2005), "Văn học hiện đại Việt Nam vấn đề - Tác giả
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2005
20. Phong Lê (1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong Lê (1997), "Văn học trên hành trình của thế kỷ XX
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w