1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc, tỉnh nghệ an trong giai đoạn hiện nay

114 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 739,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ GIANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HÀN QUỐC, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ GIANG NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HÀN QUỐC, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: LL & PP DHBM Giáo dục Chính trị Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ BÌNH VINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng tất tình cảm chân thành mình, xin bày tỏ lòng biết ơn đối với: Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh, Khoa giáo dục trị; giảng viên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Bình, người quan tâm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng Công tác học sinh sinh viên, Phòng Kế hoạch dịch vụ, Phòng khảo thí đảm bảo chất lượng Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, giúp thực việc khảo sát cung cấp số liệu để thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ suốt trình học tập Trong suốt trình nghiên cứu, thực luận văn này, thân tâm huyết cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Tôi kính mong nhận nhiều góp ý, dẫn từ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để việc nghiên cứu đề tài hoàn thiện Vinh, tháng năm 2015 Tác giả Lê Thị Giang CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học HS, SV : Học sinh, sinh viên KTCN : Kỹ thuật công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân GDĐĐ : Giáo dục đạo đức MỤC LỤC Trang TRANG BÌA LÓT DANH MỤC CÁC BẢNG Trang A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, nhân tố quan trọng định tương lai, vận mệnh dân tộc; lực lượng chủ yếu nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm công việc đòi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khỏe sáng tạo Thanh niên độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, động, sáng tạo, muốn tự khẳng định Song, trẻ, thiếu kinh nghiệm nên niên cần giúp đỡ, chăm lo hệ trước toàn xã hội Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà”, “nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên” Đảng ta khẳng định rằng: “Sự nghiệp đổi có thành công hay không, đất nước bước vào kỷ XXI có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường XHCN hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên” [17, tr.538-539], nhận thức vai trò, vị trí niên phát triển đất nước Trong gần 30 năm đổi mới, đất nước ta có bước thay đổi bản, toàn diện Kinh tế, văn hóa-xã hội có bước khởi sắc, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên rèn luyện, phấn đấu vươn lên để khẳng định thân Tuy nhiên, bên cạnh chuyển biến tích cực, góp phần hình thành nên phẩm chất đạo đức tốt đẹp tác động tiêu cực từ mặt trái chế thị trường làm nảy sinh tệ nạn xã hội, thói hư tật xấu, lối sống thực dụng, phai nhạt lý tưởng, bất chấp quy phạm đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc… gây ảnh hưởng không tốt đến lối sống tầng lớp niên nói chung sinh viên trường Đại học, Cao đẳng nói riêng Hàng loạt vấn đề đặt cho niên niên cần phải làm để khẳng định thực chủ nhân tương lai nước nhà? Trong điều kiện kinh tế thị trường sinh viên cần phải rèn luyện phẩm chất đạo đức để chiụ ảnh hưởng tiêu cực chế đó… Vì vậy, việc giáo dục đạo đức nói chung giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói riêng việc làm cần thiết Đảng toàn xã hội quan tâm Đối với Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, trường có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An nói riêng tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ nói chung, mục tiêu đào tạo Trường đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, tức người vừa có tay nghề vừa có phẩm chất đạo đức tốt Điều thực tiễn chứng minh suốt 15 năm xây dựng trưởng thành Nhà Trường, lượng sinh viên hàng năm tốt nghiệp trường tìm việc làm, tự tạo việc làm cho thân Với mục tiêu đào tạo Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước mà hàng năm lượng sinh viên tốt nghiệp trường xuất lao động nước chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt thị trường lao động đòi hỏi người lao động phải có phẩm chất đạo đức, có tay nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật Hàn Quốc Nhật Bản Bên cạnh để đạt tiêu chí đặt ngành nghề đạt chuẩn Asean chuẩn quốc tế, việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, kỷ nghề, vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên việc làm cần thiết Điều nói lên rằng, xã hội nhiều ngành nghề, cần người thợ với trình độ chuyên môn cao tay nghề giỏi để phục cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài ra, yêu cầu không nói tới người lao động phải có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức, có tinh thần tự giác, sống có ước mơ, có hoài bão, không sợ khó khăn, gian khổ, say mê, học tập, nghiên cứu sáng tạo khoa học công nghệ…Vậy nên, việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc vấn đề cấp thiết, vấn đề nhà Trường quan tâm trọng Xuất phát từ vấn đề tác giả chọn: “Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An giai đoạn hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệpThạc sĩ Trong thời gian qua có nhiều công trình, viết, nhiều tác giả sâu nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức, lối sống lý tưởng cách mạng cho niên - sinh viên bối cảnh toàn cầu hóa Tiêu biểu số công trình sau đây: Trước hết bàn vấn đề đạo đức nói chung có “Nguyên lý đạo đức mác xít” A.F.Shishhin, sách tác giả nhấn mạnh vai trò đạo đức, coi phẩm chất đạo đức quan trọng người Tiếp đến “Đạo đức học” (2 tập) G.Bandzeladze, tác giả nghiên cứu làm rõ vấn đề khoa học đạo đức: Đạo đức gì; đạo đức phát sinh, phát triển nào, nội dung phạm trù đạo đức gì… Ở nước ta, vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức đặt sớm, có rât nhiều sách nhiều tác giả nói đạo đức giáo dục đạo đức như: Năm 1974, cuốn“Đạo đức mới”do tác giả Vũ Khiêu chủ biên, tác phẩm nét đạo đức, đạo đức giáo dục đạo đức làm sáng tỏ Cuốn “Chủ động tích cực xây dựng đạo đức mới”,(1982) tác giả Tương Lai xuất bản, xem tài liệu tham khảo bố ích lĩnh vực đạo đức Có nhiều tác phẩm khác như: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI tác giả Phạm Minh Hạc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đạo đức học nhóm tác giả Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001) Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Thứ hai, bàn vấn đề giáo dục đạo đức cho niên- sinh viên có: + “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội”, tác giả Bùi Minh Hiền (2001) Tác giả nêu thực trạng đạo đức đề xuất số giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng sinh viên trường Đại học Cao đẳng nói chung Ngoài có đề tài luận án, luận văn nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên như: + “Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên Đại học sư phạm phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, PGS.TS Nguyễn Xuân Ẩn, công tác Đại học Quốc Gia Hà Nội, công trình đề xuất giải pháp cụ thể nhằm xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + “Những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Nguyễn Anh Tuấn, Trường Đại học Hùng Vương - Tỉnh Phú Thọ, tác giả nghiên cứu nội dung đạo đức nghề nghiệp nghề dạy học đề xuất giải pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm kinh tế thị trường Việt Nam, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cho trường sư phạm + “Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đạo đức cách mạng cho cán nay” tác giả Đinh Đức Hiền, Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng đăng tạp chí Khoa học Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 5/2010 Trong đó, tác giả vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp: giáo dục trị, đạo đức, đánh giá tạo môi trường thuận lợi nhằm phát huy tài năng, chế ràng buộc kiểm tra, giám sát, góp phần xây dựng đội ngủ cán đủ phẩm chất lực để thực trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Các báo cáo, tạp chí bàn vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên: + “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam điều kiện mới”, Báo cáo khoa học Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (1996-1997) Báo cáo nêu lên cần thiết phải giáo dục lý tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam giai đoạn + “Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay”, Báo cáo khoa học chuyên đề Trung ương Đoàn TNC Hồ Chí Minh tháng 10-2007 + Tạp chí triết học, Đỗ Huy (2002) “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân” + Trần Văn Miều (2007) “Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ” Tạp chí Xây dựng Đảng…Những viết đề cập đến khía cạnh chuẩn mực đạo đức giá trị đạo đức truyền thống cần giáo dục cho hệ trẻ giai đoạn Tạp chí Giáo dục, Số (2006) “Sinh viên với việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện báo chí tuyên truyền, Số (2009), “Giáo dục ý thức trị cho sinh viên bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Số 12 (2008), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn trị trường cao đẳng nghề” , Tạp chí Giáo dục, 231, 2010, “ Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên 98 Đoàn niên kết hợp với Ban quản lý ký túc xá tổ chức đội niên có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc sinh viên thực nội quy phòng ở, đảm bảo chỗ cá nhân gọn gàng, ngăn nắp, tiện lợi, đẹp Mỗi phòng tập thể phải tổ chức đơn vị sở có trưởng phòng, phó phòng, có trách nhiệm thay mặt người ký hợp đồng với ban quản lý ký túc xá thực nội quy nhà trường vấn đề như: thời gian sinh hoạt tập thể, giữ vệ sinh bảo vệ môi trường, thời gian học tập sinh hoạt cá nhân, lịch luân phiên trực nhật Phát động phong trào thi đua lớp, khoá học, phòng ở, khoa việc thực nội quy, quy chế số mặt hoạt động: lên lớp giờ, tiếp khách giờ, giữ vệ sinh môi trường ký túc xá… Thường xuyên nêu gương người tốt, việc tốt phương tiện thông tin đại chúng, tin phát trường, khoa Xây dựng nội quy để sinh viên thực bao gồm nội quy phòng ở, phòng ăn, phòng đọc sách… Xây dựng hệ thống tin để sinh viên theo dõi qui định nhà trường, ký túc xá, đoàn thể Để giúp sinh viên thực nghiêm túc, đầy đủ nội quy, quy chế thiết phải có đôn đốc, kiểm tra nhà trường giúp cho sinh viên biến việc thực nội quy, quy chế thành thói quen đạo đức 3.2.7 Khuyến khích, biểu dương hoạt động tự học tập, tự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống sinh viên Sinh viên người đầy nhiệt tình hăng say, hứng thú với Vì vậy, khuyến khích hoạt động tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống giúp sinh viên nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành Trước hết sinh viên cần phải tự hình thành cho nhu cầu, động phấn đấu, rèn luyện, có ý thức học hỏi, cầu tiến, vươn lên tự khẳng định Nhà trường cần điều kiện thuận lợi để sinh viên phấn đấu, rèn luyện; tổ chức Đoàn, Hội sinh viên cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho 99 sinh viên Nếu nhà trường khoa quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng sinh viên vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, lực đặc điểm tâm, sinh lý sinh viên, điều kiện tốt để sinh viên rèn luyện đạo đức, lối sống Bên cạnh đó, sinh viên cần phải tự ý thức, tự xây dựng lý tưởng, hoài bão, khát khao vươn tới mới, tiến Bản thân người biết vượt qua cám dỗ lôi kéo tiêu cực xã hội, loại bỏ biểu chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng Những gương sáng học tập, rèn luyện hoạt động phong trào sinh viên nêu gương, khen thưởng kịp thời khuyến khích, giúp sinh viên có thêm động lực để tiếp tục học tập, tu dưỡng, rèn luyện thân Kết luận chương Thực trạng đạo đức sinh viên nước ta nói chung sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc nói riêng bối cảnh đặt nhiều vấn đề, đặc biệt nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những nguyên tắc, giá trị đạo đức truyền thống, chuẩn mực đạo đức có phần mâu thuẩn với nhau, đặt câu hỏi lớn yêu cầu phải giải để vừa góp phần hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam, vừa đưa đất nước phát triển bền vững, đào tạo người lao động vừa hồng vừa chuyên Để việc làm đạt hiệu quả, trước hết cần phải có quan tâm đạo cấp ủy Đảng, Ban giám hiệu nhà trường, tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên, làm lành mạnh hóa môi trường học tập, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, bồi dưỡng giá trị nhân văn cao đẹp chủ nghĩa cộng sản Bên cạnh đó, để việc nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam Hàn Quốc, cần phải có kết hợp việc giảng dạy môn chuyên ngành với môn học lý luận Chính trị, Pháp luật môn học có nội dung giáo dục trực tiếp đến đạo đức sinh viên 100 Đề công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên đạt hiệu tốt không trách nhiệm nhà trường, mà kết hợp giáo dục, quản lý môi trường nhà trường nhà trường, hay nói rõ ràng trách nhiệm hệ thống, gia đình, nhà trường xã hội Ngoài cần phải xây dựng ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức sinh viên Ngăn chặn tác động xấu chế thị trường, phức tạp mặt trái toàn cầu hóa Tạo dựng môi trường giáo dục thân thiện, sinh viên tích cực, phát huy vai trò động, tích cực giáo viên trình giảng dạy góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 101 C KẾT LUẬN Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niền tin cá nhân, niềm tin dư luận xã hội Đạo đức với tư cách hình thái ý thức xã hội đặc biệt, sản phẩm tồn xã hội nên không tránh khỏi chi phối đời sống vật chật, điều kiện kinh tế xã hội Chính sản phẩm tồn xã hội nên đạo đức không ngừng biến đổi với thay đổi sản sinh Sự phát triển lực lượng sản xuất vật chất, với tiến xã hội làm cho quy tắc đạo đức, giá trị chuẩn mực, phạm trù không ngừng nâng lên, phản ánh phong phú đời sống xã hội, hướng hành vi người đến với chuẩn mực đạo đức xã hội Để cho phẩm chất đạo đức nghiệp “trồng người” ngày hình thành phát triển, nhà trường cần phải tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên, bỡi lẽ, đạo đức nảy sinh từ bên xã hội Đó nhu cầu khách quan phát triển nhận thức, yêu cầu phát triển xã hội Trước hết, muốn có nhận thức đắn, có hành vi, có tình cảm, có niềm tin, thái độ tốt, có tình cảm, thói quen cách ứng xử văn minh việc dạy nghề nghiệp phải giáo dục cho sinh viên cách làm người, việc rèn luyện đạo đức đôi với việc phát triển tài năng, dạy chữ gắn với dạy người, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: có tài mà đức thi không làm việc có lợi cho xã hội, có đức mà tài không làm việc Vậy nên người muốn có đức lẫn tài cần phải có giáo dục giáo dục phải có giáo dục đạo đức, giáo dục đạo đức cách mạng việc làm có ý nghĩa to lớn việc 102 hình thành người xã hội chủ nghĩa sinh viên nói chung, sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam- Hàn Quốc nói riêng Tôi tin tưởng với nỗ lực đội ngũ giáo viên sở vật chất nhà trường, kết hợp với quan tâm Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường, tổ chức đoàn thể, nhà trường gia đình sẻ sở, niềm tin cho học sinh, sinh viên học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành người có ích cho xã hội, góp phần vào nghiệp xây dựng quê hương làm giàu cho đất nước D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 [1] Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba (2011), “Các nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng nay”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (43) [2] Nguyễn Quốc Anh (1997), “Công tác giáo dục đạo đức trị cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Cộng sản [3] Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp, Nhà xuất Văn hoá thông tin, Hà Nội [4] TS Nguyễn Lương Bằng (2008), “Giáo dục ý thức trị cho sinh viên bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 12 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược An sinh xã hội Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 [7] Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa: Vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [9] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] C.Mác Ph.Ăngghen ( 1995 ), Toàn tập, Tập 22, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Minh Chiến (2009), Giáo dục đạo đức cho HSSV, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội [12] Chỉ thị 40/CP-TW ngày 15 tháng năm 2004 Ban bí thư Trung ương việc xây dựng nâng cao chất lượng giáo dục 104 [13] Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [14] Hoàng Kim Dung (2010), “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành Quản lý giáo dục bảo vệ năm 2010 [15] Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 1993 ), Nghị Trung ương 4, khóa VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2007) - Văn kiện Đảng toàn tập - Nghị 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ BCHTƯ (khóa VII) “Về công tác niên thời kỳ mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị Trung ương 7, khóa X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị Trung ương 7, khóa X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đề án phát triển Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2010 - 2020 [23] Điều lệ trường cao đẳng nghề, ngày 04/01/2007 [24] Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa Thế kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 [26] PGS.TS Bùi Minh Hiền (2001), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục (1990), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb, Sự thật, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (1995), Nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nhà xuất thật [31] Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nhà xuất Thanh niên [32] Hồ Chí Minh, (2011), Về đạo đức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội [33] Hồ Chí Minh, (2011), Toàn tập, Tập 5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh, (2013),Đạo đức gốc người cách mạng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội [37] Nguyễn Ngọc Long (1990), “Tinh thần cách mạng đạo đức Bác Hồánh sáng soi đường cho nghiệp đổi mới”, Nghiên cứu lý luận [38] Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Thuật ngữ đạo đức - giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Văn Lý (2000), “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang chế thị trường Việt Nam 106 nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [41] V.I.LêNin (1972), Toàn tập, Tập 9, Nhà xuất Tiến Matxcova [42] Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục luật lao động dạy nghề [43] Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2010 - 2020, Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An [44] Phạm Đình Nghiệp (2000), Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội [45] Trần Sĩ Phán (1998), “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [46] Lê Thị Thúy (2012), “Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng nghề kỷ thuật công nghiệp Việt Nam-Hàn Quốc thông qua giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học môn trị [47] Từ điển Việt Nam (2002), Nhà xuất Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [48] Từ điển Tiếng Việt, (1994) viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, Nhà xuất Giáo dục 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức ban lãnh đạo nhà trường giáo viên công tác giáo dục đạo học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An giai đoạn Họ tên: Chức vụ: Đơn vị : Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng nhận thức ban lãnh đạo nhà trường giáo viên công tác giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An giai đoạn (đánh dấu X vào cột kết quả đánh giá) STT Mức độ Kết đánh giá Đồng ý Rất quan tâm Bình thường Chưa thật quan tâm Không quan tâm Xin chân thành cảm ơn! Không đồng ý 108 PHỤ LỤC Phiếu xin ý kiến đánh giá mức độ thiết thực tính khả thi giải pháp giáo dục đạo đức Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An giai đoạn Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá mức độ thiết thực tính khả thi giải pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An (đánh dấu X vào cột mức độ đánh giá) Mức cần thiết (%) TT Nội dung khảo sát Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cán bộ, 01 giáo viên HSSV giáo dục đạo đức Đảm bảo lãnh đạo tổ chức 02 Đảng hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nâng cao vai trò giáo viên chủ nhiệm việc thực nội 03 quy, quy chế sinh hoạt học tập nhà trường việc rèn luyện hành vi đạo đức cho HSSV 04 Giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn học Cần Thiết Tính khả thi (%) Khôn Khả Khả g cần thi thi thiết cao thấp Không khả thi 109 Mức cần thiết (%) TT Nội dung khảo sát Rất cần thiết Cần Thiết (Chính trị, pháp luật) môn học chuyên ngành Xây dựng môi trường nhà trường 05 Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An thành môi trường giáo dục lành mạnh Phát huy vai trò chủ thể sinh 06 viên lực tự quản tập thể HSSV nhằm giáo dục đạo đức cho sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Tính khả thi (%) Khôn Khả Khả g cần thi thi thiết cao thấp Không khả thi 110 PHỤ LỤC Phiếu đánh giá phẩm chất nhà trường quan tâm giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc Phiếu xin ý kiến đánh giá mức độ thiết thực tính khả thi giải pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An Họ tên: Chức vụ: Đơn vị: Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá phẩm chất đạo đức nhà trường quan tâm để giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An giai đoạn (đánh dấu X vào cột mức độ đánh giá) Kết đánh giá STT Tiêu chí Đồng ý Ý thức, tổ chức kỷ luật, tự giác thực nội quy nhà trường Ý thức bảo vệ tài sản, công, môi trường Lòng yêu thương quê hương đất nước Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè Yêu lao động, quý trọng người lao động Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền Động học tập đắn Ý thức tuân thủ pháp luật Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng Lòng hiếu thảo với ông bà, bố mẹ, thầy cô, tôn 10 trọng bạn bè Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Không đồng ý 111 Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Kỷ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn nay, Anh/Chị cho biết ý kiến vấn đề sau Họ tên: Lớp Khoa : Phụ lục 4.1.Theo Anh/Chị, công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên có tầm quan trọng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay? (đánh dấu X vào ô tương ứng phù hợp với ý kiến Anh/Chị) Kết đánh giá STT Mức độ Đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Có được, Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn! Không đồng ý 112 Phụ lục 4.2 Theo Anh/Chị, yếu tố sau ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỷ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn nay? (Anh/Chị chọn nguyên nhân chủ yếu Đánh dấu X vào ô tương ứng với ý kiến Anh/Chị) STT Yếu tố ảnh hưởng Kết đánh giá Đồng ý Giáo dục gia đình Ảnh hưởng bạn bè Phim ảnh, sách báo Giáo viên chủ nhiệm Việc giáo dục đạo đức nhà trường Biến đổi tâm lý học sinh Cơ chế thị trường Cộng đồng nơi Tập thể lớp sinh viên 10 Tính tích cực rèn luyện sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Không đồng ý [...]... trạng đạo đức của sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, cũng như công tác giáo dục đạo đức của Nhà trường trong thời gian vừa qua 3.2 Phạm vi - Khảo sát thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua - Nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường cao đẳng nghề. .. đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong thời gian qua Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ trong giai đoạn hiện nay 12 13 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Một... đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay, đề tài đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên nhà trường, ...9 Việt Nam hiện nay Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông số 3/2015, Học viện báo chí tuyên truyền Về việc nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An có đề tài Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An thông qua giảng dạy môn... đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay - Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu là sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, Tỉnh Nghệ An - Nghiên... ở Trường Cao đẳng Cao đẳng nghề Kỷ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc trong giai đoạn hiện nay 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ. .. vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng nghề bao gồm những nội dung sau: Trước hết, cần phải giáo dục cho sinh viên nói chung, sinh viên trường cao đẳng nghề nói riêng về các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Trong giáo dục đạo đức cho sinh viên việc giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc là rất quan trọng... vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 10 - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề. .. quan sát, thu thập thông tin 5 Giả thuyết khoa học Nếu đề ra được các giải pháp khoa học có tính khả thi đề tài sẽ góp phần nâng cao được hiệu quả giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 6 Đóng góp của đề tài Kết quả nghiên cứu đề tài tạo cơ sở tham khảo, học tập, nghiên cứu cho công tác giáo dục đạo đức. .. của đối tượng giáo dục Giáo dục đạo đức trong trường nghề, là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể có quan hệ biện chứng với các bộ phận khác như giáo dục trí tuệ, thẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục nghề nghiệp , giúp sinh viên hình thành và phát triển nhân cách toàn diện Giáo dục đạo đức cho sinh viên là giáo dục lòng trung thành với Đảng, hiếu với dân, yêu tổ quốc, yêu quê ... việc nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An có đề tài Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật. .. hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng đạo đức giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An. .. Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An giai đoạn 10 - Nghiên cứu sở thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng nghề KTCN Việt Nam - Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An

Ngày đăng: 22/01/2016, 18:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba (2011), “Các nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng hiện nay ”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 2 (43) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các nội dung và hình thức giáodục đạo đức cho sinh viên Đại học Đà Nẵng hiện nay
Tác giả: Lê Hữu Ái, Lê Thị Tuyết Ba
Năm: 2011
[2]. Nguyễn Quốc Anh (1997), “Công tác giáo dục đạo đức chính trị cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Công tác giáo dục đạo đức chính trị cho họcsinh, sinh viên”
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 1997
[3]. Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nẻo đường lập nghiệp
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Vănhoá thông tin
Năm: 2003
[4]. TS. Nguyễn Lương Bằng (2008), “Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viên trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Giáo dục ý thức chính trị cho sinh viêntrong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế
Tác giả: TS. Nguyễn Lương Bằng
Năm: 2008
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về chiến lược phát triểngiáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục
Năm: 1998
[7]. Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa: Vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầuhóa: Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
[8]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1980
[9]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia
Năm: 1995
[10]. C.Mác và Ph.Ăngghen ( 1995 ), Toàn tập, Tập 22, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia
[11]. Nguyễn Thị Minh Chiến (2009), Giáo dục đạo đức cho HSSV, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức cho HSSV
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Chiến
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học sư phạm
Năm: 2009
[12]. Chỉ thị 40/CP-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban bí thư Trung ương về việc xây dựng nâng cao chất lượng giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 40/CP-TW ngày 15 tháng 6 năm 2004
[13]. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
Năm: 2001
[15]. Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận thanh niên hiện nay, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp tiếp cận thanh niên hiệnnay
Tác giả: Dương Tự Đam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 1999
[16]. Đảng Cộng sản Việt Nam, ( 1993 ), Nghị quyết Trung ương 4, khóa VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ương 4, khóa VII
[17]. Đảng Cộng sản Việt Nam, (2007) - Văn kiện Đảng toàn tập - Nghị quyết 04-NQ/HNTW của Hội nghị lần thứ 4 BCHTƯ (khóa VII) “Về công tác thanh niên trong thời kỳ mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tácthanh niên trong thời kỳ mới
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
[18]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[19]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7, khóa X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7,khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
[20]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
[21]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7, khóa X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7,khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
[24]. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2001

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w