1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức cho học sinh trung học cơ sở

136 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HỒNG LAM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HỒNG LAM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Hóa Học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm - Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Trần Trung Ninh TS Hoàng Thanh Phong dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THCS Thạch - Thị, huyện Anh Sơn; bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thị Hồng Lam MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .3 Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh[5],[9] 1.1.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học [5],[9],[21] 1.2 Phương pháp dạy học[7],[8],[28],[40] 1.2.1 Các khái niệm phương pháp dạy học .7 1.2.2 Những đặc trưng Phương pháp dạy học 1.3 Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức học sinh [6], [28],[40],[48] 1.3.1 Tính tích cực nhận thức 1.3.2 Dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức học sinh .10 1.3.3 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực 11 1.4 Sử dụng phương pháp dạy hoá học theo hướng tích cực hoá nhận thức học sinh 12 1.4.1 Sử dụng thí nghiệm hoá học[7],[28],[30] 12 1.4.2 Sử dụng phương tiện dạy học[7],[27],[40] 14 1.4.3 Sử dụng tập hoá học[6],[39],[44],[48] 15 1.4.4 Dạy học nêu giải vấn đề[25],[26],[28],[40] 16 1.4.5 Phương pháp nghiên cứu[8],[27],[40] .18 1.4.6 Phương pháp grap dạy học[7],[28],[40] 19 1.4.7 Sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực[8], [27],[40] 20 1.5 Một số hình thức tổ chức dạy hoá học theo hướng tích cực [6],[8],[27],[49] 22 1.5.1 Tổ chức dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm thảo luận 22 1.5.2 Tổ chức học hoá học đa dạng hoá phương pháp[7],[8],[27], [40] 23 1.6 Thực trạng vấn đề dạy học hóa học trường THCS 24 1.6.1 Điều tra thực trạng vấn đề dạy học hoá học trường THCS 24 1.6.2 Kết điều tra 25 1.6.3 Nguyên nhân khách quan chủ quan, mặt hạn chế 27 1.6.4 Một số biện pháp khắc phục mặt hạn chế 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG .30 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NHẬN THỨC HỌC SINH THCS .31 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình hóa học THCS [34],[35],[38] 31 2.1.1 Mục tiêu chung chương trình hóa học THCS .31 2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học trung học sở 32 2.2 Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh chương trình hóa học THCS 38 2.2.1 Thiết kế giảng theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh 38 2.2.2 Thiết kế giảng hoá học phối hợp (đa dạng hoá) phương pháp 44 2.3 Sử dụng tập hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh dạy học hóa học trường THCS 70 2.3.1 Mục đích, ý nghĩa, hình thức yêu cầu tập Hóa học trường THCS .70 2.3.2 Một số ví dụ việc sử dụng tập hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh dạy học hóa học trường THCS 71 2.3.3 Hệ thống tập sử dụng để tích cực hóa nhận thức học sinh chương trình hóa học lớp 75 2.3.4 Hệ thống tập sử dụng để tích cực hóa nhận thức học sinh chương trình hóa học lớp 83 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 105 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .105 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 105 3.3 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 105 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 105 3.5 Phương pháp đánh giá kết 106 3.5.1 Mức độ tích cực nhận thức .106 3.5.2 Kết định lượng kiểm tra 106 3.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 107 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 107 3.7.1 Kết quan sát biểu tính tích cực người học theo hướng hoạt động hóa người học 107 3.7.2 Yêu cầu chung xử lí định lượng kết thực nghiệm sư phạm 108 3.7.3 Kết thực nghiệm 109 3.7.4 Nhận xét 116 TIỂU KẾT CHƯƠNG .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP: Biện pháp BT: Bài tập CSVC: Cơ sở vật chất DD: Dung dịch ĐC: Đối chứng ĐKTC: Điều kiện tiêu chuẩn ĐLBTKL: Định luật bảo toàn khối lượng GV: Giáo viên HĐ: Hoạt động HS: Học sinh KL: Kết luận MTDH: Mục tiêu dạy học NDDH: Nội dung dạy học Nxb: Nhà xuất PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học PPTC : Phương pháp tích cực PTDH: Phương tiện dạy học PTHH: Phương trình hóa học PƯ: Phản ứng SBT: Sách tập SGK: Sách giáo khoa SL: Số lượng TN: Thực nghiệm THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng: Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng lớp TN ĐC 105 Bảng 3.2 Kết cụ thể hiệu việc dạy học theo hướng hoạt động hóa nhận thức học sinh 108 Bảng 3.3 Kết số HS đạt điểm Xi kiểm tra 109 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 110 Bảng 3.5 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi kiểm tra 15 phút - .110 Hình 3.1: Đồ thị đường lũy tích kết thực nghiệm - .111 Bảng 3.6 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi kiểm tra 45 phút - .111 Hình 3.2: Đồ thị đường lũy tích kết thực nghiệm - .112 Bảng 3.7 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi kiểm tra 45 phút - .112 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kết thực nghiệm - .112 Bảng 3.8 Kết thực nghiệm tổng hợp 113 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kết tổng hợp .113 Bảng 3.9 Phân loại kết thực nghiệm 114 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm - 114 Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm- .114 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm - 115 Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm tổng hợp 115 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng .115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta bước vào giai đoạn II thực chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 cần đổi mạnh mẽ toàn diện giáo dục - đào tạo, đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt - học tốt” nhằm nâng cao chất lượng dạy học Để làm điều phải tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Trong năm gần ngành giáo dục tiến hành tốt yêu cầu đổi chương trình, nội dung, đưa sách giáo khoa vào trường phổ thông Song song với việc đưa sách giáo khoa vào trường phổ thông đổi phương pháp dạy học Nhưng đổi phương pháp dạy học để vận dụng có hiệu khơi dậy lực học tập tất đối tượng HS ? Câu hỏi cần GV đặt cho tìm cách giải Hầu hết GV quan tâm đến đối tượng HS trung bình, nắm kiến thức SGK đối tượng HS khá, giỏi có lực tư sáng tạo HS học lực yếu chưa quan tâm, bồi dưỡng học, chưa khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân HS Trong công cải cách giáo dục, phát huy tính tích cực hướng cải cách nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Nhưng chuyển biến phương pháp dạy học trường phổ thông phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động sách Mặc dù ngày xuất nhiều tiết dạy tốt GV giỏi theo hướng tổ chức cho HS hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức tình trạng chung hàng ngày “thầy đọc - trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa tranh Hóa học môn học quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Những kiến thức, kĩ năng, phương pháp làm việc Hóa giúp HS phát triển lực tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa Rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người lao động tính cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo Qua góp phần hình thành phát triển nhân cách cho HS Vậy lựa chọn phương pháp dạy học để phát huy tối đa lực học tập, tính tích cực HS? Phải tổ chức trình dạy học để người học lĩnh hội tri thức mà biết cách thức, đường lĩnh hội tri thức đó- học cách học Đó trăn trở mà GV trực tiếp đứng bục giảng muốn tìm giải đáp Để góp phần nhỏ vào công xây dựng phát triển nguồn lực người phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội, đào tạo hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức cho học sinh trung học sở ” nội dung nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hoạt động hóa nhận thức cho HS THCS dạy học môn hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Nghiên cứu vấn đề sở lí luận liên quan đến đề tài: - Lý luận trình dạy học,PPDH,các PPDH tích cực dạy học môn hóa học - Lý luận hình thức tổ chức dạy học môn hóa học theo hướng tích cực 3.2 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình hóa học trung học sở 3.3 Nghiên cứu, đề xuất biện pháp tích cực hóa nhận thức HS dạy học hóa học trường THCS + Xây dựng số giảng hóa học (Sử dụng phương pháp dạy học) + Xây dựng tuyển chọn hệ thống tập theo hướng tích cực hóa nhận thức HS 3.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng biện pháp phương pháp xây dựng khả áp dụng phương pháp vào trình tổ chức dạy học Hóa học trường THCS Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS chương trình hóa học THCS Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài, phải tiến hành phương pháp sau đây: Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu vấn đề lý thuyết với tư cách sở khoa học đề tài, xu hướng đổi phương pháp dạy học, biện pháp tích cực hóa nhận thức người học Nghiên cứu sách khoa học, sách giáo viên, sách tập, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài Điều tra bản: Trao đổi, vấn, trắc nghiệm, dự Thực nghiệm sư phạm Bảng 3.9 Phân loại kết thực nghiệm Phân loại kết học tập (%) Bài kiểm tra %HS đạt điểm yếu (YK) % HS đạt điểm trung bình (TB) % HS đạt điểm % HS đạt điểm giỏi (G) TN 11.90 12.70 11.11 ĐC 17.46 16.67 21.43 TN 30.95 28.57 30.95 ĐC 36.51 36.51 37.30 TN 38.10 38.10 40.48 ĐC 32.54 30.95 28.57 TN 19.05 20.63 17.46 ĐC 13.49 15.87 12.70 Tổng hợp 11.90 18.52 30.16 36.77 38.89 30.69 19.05 14.02 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm - Hình 3.6: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm- 114 Hình 3.7: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm - Hình 3.8: Biểu đồ biểu diễn phân loại kết thực nghiệm tổng hợp Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng Bài kiểm tra tổng hợp Các tham số đặc trưng X S V TN 6.76 6.82 6.81 ĐC 6.31 6.39 6.13 TN 1.73 1.75 1.66 ĐC 1.78 1.83 1.94 TN 25.37% 25.66% 24.36% ĐC 27.91% 29.91% 30.93% 6.80 6.28 1.71 1.85 25.13% 29.58% 115 3.7.4 Nhận xét Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu nhận thấy: Mức độ tích cực hoạt động nhận thức nhóm TN cao nhóm ĐC cụ thể: - Những biểu bên tính tích cực nhóm TN cao nhóm ĐC (thể số lần tham gia phát biểu, thái độ làm thí nghiệm ) - HS nhóm TN tích cực suy nghĩ tìm tòi, giải vấn đề đặt so với nhóm ĐC Việc thực thao tác tư suy luận logic nhóm TN linh hoạt xác nhóm ĐC - Giá trị điểm trung bình giỏi kiểm tra nhóm TN luôn cao giá trị trung bình nhóm ĐC chứng tỏ tính khả thi đề tài - Các tham số thống kê như: hệ số biến thiên, phương sai, độ lệch chuẩn nhóm TN luôn nhỏ nhóm ĐC Điều chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị trung bình nhóm TN nhở nhóm ĐC - Chất lượng học tập nhóm TN có tiến rõ rệt so với nhóm ĐC, điều thể ở: + Các đường biễu diễn phân bố tần suất(đường lũy tích) qua lần kiểm tra nhóm TN nằm phía bên phải dịch chuyển theo chiều tăng điểm số so với nhóm ĐC + Hệ số Studen t tt < t n ,k chứng tỏ giá trị điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC có ý nghĩa ngẫu nhiên Từ nhận xét, đánh giá kết luận: việc áp dụng biện pháp dạy học mà nghiên cứu sử dụng nâng cao kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Như biện pháp có hiệu thực TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, giải vấn đề sau: - Tiến hành TNSP trường THCS thuộc huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Số lớp TN 3, số lớp đối chứng - Việc TNSP thực theo kế hoạch - Về GV dạy lớp thực nghiệm thực giáo án thực nghiệm nắm tinh thần, thái độ, chất lượng HS lên lớp - Việc áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng hoạt động hóa người học giáo viên giảng dạy có hiệu phù hợp với khả nhận thức trình độ tư HS - Các kết thu tiến hành TNSP xác nhận giả thuyết khoa học đề tài 116 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: Trong phạm vi giới hạn đề tài, giải số vấn đề sau: Đã tiến hành phân tích nhằm làm sáng tỏ phần sở lí luận khoa học phương pháp dạy học tích cực, chủ yếu sâu vào nghiên cứu vấn đề: Hoạt động nhận thức, tính tích cực nhận thức, biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng hoạt động hóa người học Đã tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn dạy học hóa học số trường THCS Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng hoạt động hóa nhận thức học sinh để dạy học môn hóa học cho học sinh THCS Tiến hành TNSP theo mục tiêu mà đề tài xây dựng Kết TNSP cho thấy biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức người học trường THCS có tính khả thi, có kết quả, giả thuyết khoa học đề tài đắn Đề tài góp phần củng cố trang bị cho giáo viên hóa học THCS sở lý luận, giáo án, dạng tập để làm tài liệu tham khảo nghiên cứu II Kiến nghị: Để góp phần nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, trình dạy môn hóa học cho học sinh trường THCS đề xuất số ý kiến sau: Tiếp tục nghiên cứu pháp triển nội dung đề tài, nhằm đem lại kết thiết thực cho trình dạy học hóa học trường THCS Cần tăng cường chương trình, tài liệu bồi dưỡng lí luận phương pháp giảng dạy cho giáo viên hóa học trường THCS Cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị có chất lượng đồng cho trường THCS 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ngô ngọc An, 400 tập hóa học Nxb Đại học Sư phạm Alecxep.M Onhixuc (1976), Phát triển tư học sinh Nxb Giáo dục Hà nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ giáo viên Phạm Thanh Bình (1994), Về việc sử dung phương pháp dạy học phổ thông.Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (8) Bộ GD & ĐT -Vụ GD Trung học(2014): Chương trình phát triển giáo dục trung học(Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Môn hóa học Nguyễn Văn Canh (1980), Vài ý kiến việc phát huy tính tích cực chủ động học sinh giảng dạy hóa học cấp Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (1) Nguyễn Cương (2008), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học (những vấn đề bản) NXB Giáo dục Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học ( Tập 1, tập ) - Sách Cao đẳng sư phạm Nxb Giáo dục Hà nội Vụ Giáo dục Trung học - Sở GD & ĐT Nghệ An(2014): Đổi dạy học kiểm tra, đánh giá trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh ĐanhiLốp M.A, ScátKin M.N (1993), Lý luận dạy học trường phổ thông trung học Nxb Giáo dục Hà nội Cao Cự Giác (chủ biên) (2007), Thiết kế giảng hóa học,Tập Nxb Hà Nội Cao Cự Giác, Thiết kế giảng Hóa học THCS Nxb Hà Nội Cao Cự Giác - Tuyển tập giảng hóa học vô - NXB ĐHSP Cao Cự Giác, Tuyển tập giảng hóa học vô Nxb Đại học Sư phạm Phạm Minh Hạc (1988), Củng cố phát triển Giáo dục vùng cao Nghiên cứu Giáo dục (12) Đỗ Tất Hiển - Lê Xuân Trọng (1998), Hóa học lớp Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Tất Hiển - Lê Xuân Trọng (1998), Hóa học lớp (Sách giáo viên) Nxb Giáo dục Hà nội Đỗ Tất Hiển - Lê Xuân Trọng - Phạm Quang Bách (1996), Bài tập hóa học lớp Nxb Giáo dục Hà Nội Trần Bá Hoành (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Nghiên cứu Giáo dục (8) 118 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Nguyễn Sinh Huy (1995), Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn Nghiên cứu Giáo dục (3) Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học toàn giới Viện KHGD -Trung tâm thông tin KHGD Ivanôva (1994), Bài giảng hóa học nhà trường phổ thông Nxb Giáo dục Khavlamop.I.F (1988), Phát huy tính tích cực học tập học sinh ? (Tập 1, 2) Nxb Giáo dục Hà nội Nguyễn Bá Kim (chủ trì) (1998), Đổi nội dung phương pháp dạy học môn nghiệp vụ theo hướng hoạt động hóa người học Đề tài khoa học cấp ĐHSP Quốc gia Lécne I Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục Hà nội Lê Văn Năm (2007), Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết ứng dụng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Năm(2010) Những vấn đề đại cương lý luận dạy học hóa học Chuyên đề cao học thạc sĩ Đại học Vinh Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp dạy học đại Chuyên đề Cao học Thạc sĩ, Đại học Vinh Lê Văn Năm (1999), Tạo tình có vấn đề cách thí nghiệm biểu diễn giảng dạy hóa học Nghiên cứu Giáo dục (9) Lê Văn Năm (1999), Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề để gây hứng thú hoạt động hóa nhận thức học sinh giảng dạy hóa học trường phổ thông Kỷ yếu hội nghị khoa học chào mừng 40 năm thành lập Đại học Sư phạm Vinh OKôn V (1973), Những sở dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục Hà Nội Sách giáo viên hóa học Nxb Giáo dục Hóa học Nxb Giáo dục Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Nguyễn Phú Tuấn, Ngô Văn Vụ (2005), Sách giáo viên hóa học Nxb Giáo dục Phân phối chương trình trung học sở Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Hóa học THCS Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2006), Sách giáo khoa hóc học Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Sửu - Lê Văn Năm (2009), PP dạy học HH - giảng dạy nội dung quan trọng chương trình SGK -HH PT Nxb KH & KT 119 39 Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cương - Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hóa học tập Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập Nxb Giáo dục HN 41 Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Trường quản lý GD & ĐT TW I 42 Nguyễn Thị Sửu - Lê Văn Năm (1995), Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hóa hoạt động dạy học hóa học trường phổ thông Thông báo khoa học ĐHSP - ĐHQG Hà nội 43 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III - Hóa học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Trường: Bài tập hoá học trường phổ thông (NXB Giáo dục 2007) 45 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Thực chương trình SGK lớp 8,9 46 Dương Tất Tôn - Trần Quốc Sơn (2008) , Hóa học lớp Nxb Giáo dục HN 47 Dương Tất Tôn - Trần Quốc Sơn (2008), Hóa học lớp (sách giáo viên) Nxb Giáo dục Hà Nội 48 Vũ Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực, Website http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533 49 Vũ Anh Tuấn - Phạm Tuấn Hùng, Bồi dưỡng hóa học trung học sở Nxb Giáo dục 2003 120 PHỤ LỤC 1 Phụ lục 01: Các đề kiểm tra dùng trình thực nghiệm Đề kiểm tra lần (15'), 100% trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Trong kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt là: A Nhôm B Sắt C Đồng D Bạc Câu 2: Trong kim loại sau, kim loại không tác dụng với dung dịch HCl là: A Nhôm B Sắt C Đồng D Magie Câu 3: Theo chiều giảm dần độ hoạt động hóa học kim loại, dãy sau đúng: A Zn, Fe, Al, Cu, Ag C Fe, Cu, Zn, Ag, Au B Al, Zn, Fe, Cu, Ag D Fe, Al, Cu, Mg, Pb Câu 4: Trong cặp chất sau đây, cặp chất xảy phản ứng hóa học? A Fe + dd HCl C Zn + dd FeSO B Cu + dd H2SO4(loãng) D Cả A C Câu 5: Dãy kim loại sau tác dụng với dd CuSO4 ? A Al, Fe, Zn C Cu, Al, Fe B Zn, Fe, Ag D Ag, Cu, Au Câu 6: Có kim loại cho tác dụng với nước ( nhiệt độ thường)? Fe, Na, Ba, Cu, Mg, K, Ca, Ag, Pb A B.3 C.4 D.5 Câu 7: Để làm Ag từ hỗn hợp bột kim loại: Fe, Al, Cu, Ag người ta dung dung dịch: A H2SO4 loãng C CuSO4 B HCl D AgNO Câu 8: Kim loại sau dùng để làm dung dịch ZnSO có lẫn tạp chất dung dịch FeSO4 ? A Al B Fe C Cu D Zn Câu 9: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ? A K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe C Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe B Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn D Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Câu 10: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2 Có thể dùng chất sau để làm muối nhôm ? A AgNO3 B HCl C Mg D Al E Zn Đề kiểm tra lần (45') A Phần trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời cho câu hỏi sau: Câu 1: Tính chất vật lí chung kim loại là: A Tính dẻo, tính dẫn điện nhiệt, có ánh kim B Tính dẻo, tính dẫn điện nhiệt, tính cứng C Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng D Tính dẻo,tính cứng, nhiệt độ nóng chảy cao Câu 2: Dãy kim loại xếp theo chiều giảm dần độ hoạt động từ trái sang phải là: A K, Na, Al, Mg C Fe, Zn, Al, Mg B K, Mg, Fe, Cu D Na, Mg, Pb, Zn Câu 3: Kim loại tác dụng với dung dịch HCl với HNO3 đặc nguội là: A Fe B Al C Zn D Cu Câu 4: Cặp kim loại có khả đẩy đồng khỏi dung dịch muối Cu(NO3)2 là: A Al, Ag B Mg, Hg C Fe, Hg D Mg, Fe Câu 5: Nhóm kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo muối giải phóng H2 là: A Mg, Fe, Cu, Al C Ba, Al, Cu, K B K, Ca, Pb, Ag D Mg, Ba, Zn, Fe Câu 6: Để làm loại Ag có lẫn Fe, Cu, Pb cần ngâm loại bạc vào dung dịch chất ? A dung dịch Cu(NO3)2 C dung dịch AgNO B dung dịch Fe(NO3)2 D dung dịch Pb(NO3)2 Câu 7: Kim loại R hòa tan hoàn toàn dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc, nguội là: A Zn B Cu C Al D Fe Câu 8: Đốt nhôm bình đựng khí Cl 2, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn bình tăng 7,1 gam Khối lượng Al tham gia phản ứng là: A 2,7g B 1,8g C 5,4g D 8,1g B Phần tự luận ( điểm) Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn chuyển đổi sau đây: (1) ( 2) ( 3) ( 4) (5) Al O3 → Al → AlCl3 → Al (OH ) → Al O3 → Al ( SO4 ) 3 Câu 2: Hòa tan hết gam hỗn hợp Fe, Mg 200 gam dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch có chứa 22,2 gam muối Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu C% dung dịch HCl dùng Đề kiểm tra lần (45'), 100% tự luận Câu 1: Cho dãy chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau: (1) ( 2) ( 3) Kim loại M → oxit kim loại → muối (a) → bazơ ( 4) (5) muối (b) → kim loại (M) → Hãy tự chọn kim loại M thích hợp hoàn thành dãy chuyển hóa Câu 2: Cho kim loại: Cu, Zn dung dịch HCl, AgNO 3, MgCl2 Những cặp chất xảy phản ứng? Viết phương trình hóa học? Câu 3: Chỉ dùng thêm nước dung dịch axit, nhận biết chất rắn đựng riêng lọ không nhãn sau đây: Al, Mg, Na, Ag Viết phương trình hóa học Câu 4: Cho hợp kim Mg - Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng có dư thu 2,016 lít khí (đktc) Nếu cho lượng hợp kim vào dung dịch FeSO dư khối lượng hợp kim tăng lên 1,68 gam a) Viết phương trình hóa học b) Tính thành phần % khối lượng hợp kim Phụ lục 2: Phiếu điều tra Phiếu điều tra số 01: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG THCS Là giáo viên giảng dạy môn Hóa học trường Xin đồng chí cho biết Phương pháp giảng dạy Hóa học sử dụng kiến thức tương ứng - Lý do? (Đánh dấu vào (x) vào Ô theo ý kiến đồng chí) TT SD TNHH LÝ DO THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐÃ DẠY BÀI GIẢNG (Lớp 8) SD PTDH SD BTHH DHNVĐ &GQVĐ PP NC PP GDH PP THTC ST PP ND Tiết 26 - Bài 18 MOL Tiết 27 - Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT Tiết 28 - Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT SD.TNHH: Sử dụng thí nghiệm hóa học SD.PTDH: Sử dụng phương tiện dạy học DHNVĐ&GQVĐ: Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề PPNC: Phương pháp nghiên cứu PPGDH: Phương pháp Grap dạy học PPTHTC: Sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực ST: Sở thích PHND: Phù hợp nội dung PHĐK: Phù hợp điều kiện CHỮ KÝ CỦA GIÁO VIÊN PH ĐK ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG THCS Là giáo viên giảng dạy môn Hóa học trường Xin đồng chí cho biết Phương pháp giảng dạy Hóa học sử dụng kiến thức tương ứng - Lý do? (Đánh dấu vào (x) vào Ô theo ý kiến đồng chí) TT BÀI GIẢNG (lớp 9) LÝ DO THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP ĐÃ DẠY SD TNHH SD PTDH SD BTHH DHNVĐ &GQVĐ PP NC PP GDH PP THTC ST PP ND Tiết - Bài TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT Tiết 22 - Bài 16 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Tiết 23 - Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Tiết 24 - Bài 18 NHÔM SD TNHH: Sử dụng thí nghiệm hóa học SD PTDH: Sử dụng phương tiện dạy học DHNVĐ&GQVĐ: Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề PPNC: Phương pháp nghiên cứu PPGDH: Phương pháp Grap dạy học PPTHTC: Sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực ST: Sở thích PHND: Phù hợp nội dung PHĐK: Phù hợp điều kiện CHỮ KÝ CỦA GIÁO VIÊN PH ĐK Phiếu điều tra số 02 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY MÔN HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG THCS Là giáo viên giảng dạy môn Hóa học trường Xin đồng chí cho biết Phương pháp giảng dạy Hóa học sử dụng nào? (Đánh dấu vào (x) vào Ô theo ý kiến đồng chí) Ý KIẾN CỦA ĐỒNG CHÍ VỀ VIỆC SỬ DỤNG PPDH PP SỬ DỤNG THƯỜNG XUYÊN THỈNH THOẢNG KHÔNG DÙNG SDTNHH SDPTDH SDBTHH DHNVĐ&GQVĐ PPNC PPGRDH PPTHTC SDTNHH: Sử dụng thí nghiệm hóa học SDPTDH: Sử dụng phương tiện dạy học SDBTHH: Sử dụng tập hóa học DHNVĐ&GQVĐ: Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề PPNC: Phương pháp nghiên cứu PPGRDH: Phương pháp Grap dạy học PPTHTC: Sử dụng số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực CHỮ KÝ CỦA GIÁO VIÊN Phiếu điều tra số 03 PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC Họ tên:………………………….Nam/Nữ……………………………… Học sinh lớp:………………………Trường:……………………………… Em cho biết tình hình học tập môn Hóa học em (Đánh dấu vào (x) vào Ô theo ý kiến em) Câu 1: Em có thích học môn Hóa học không? Ý kiến Rất thích Câu 2: Lý thích học môn Hóa học? Lý (x) Thích Bình thường Không thích (x) Môn học hấp dẫn quan trọng Thầy(Cô) giáo giảng hay, lôi quốn Em tiếp thu nhanh, kết cao Bố mẹ muốn học khối có môn hóa Câu 3: Lý không thích? Lý (x) Môn học không hấp dẫn, trừu Câu 4: Trong học môn Hóa học em thích học có nội dung gì? Nội dung Giờ thực hành tượng Thầy(Cô) giảng khó hiểu Nhiều lần bị điểm kém, không thuộc Thiếu sách học môn Hóa Giờ luyện tập Giờ lý thuyết Giờ học có tranh vẽ, thí nghiệm (x) [...]... bằng phương pháp thống kê toán học 6 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được một số biện pháp theo hướng tích cực hóa nhận thức cho HS thì sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động ,sáng tạo của HS, gây hứng thú học tập cho HS, từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn hóa học cho HS THCS 7 Đóng góp mới của đề tài 1 Đề xuất một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức cho HS giúp cải... kiến thức thực tế cuộc sống - Do việc dạy học chưa chú trọng đến việc sử dụng các PPDH theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh, dạy học còn mang tính chất dạy chay”, “đọc chép” nên đa số giáo viên cho rằng trong giờ học của mình thái độ của học sinh là bình thường (60%); một số cho rằng thái độ học sinh thay đổi theo tiết học (25%); chỉ 15% cho rằng học sinh tích cực, hào hứng 26 - Chất lượng học. .. nhu cầu, ý chí học tập của HS.Trong dạy học có thể sử dụng nhiều hình thức dạy học khác nhau như học trong lớp, phòng thí nghiệm, học cá nhân, học theo nhóm Mỗi hình thức dạy học đòi hỏi PPDH khác nhau 1.3 Các phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh [6],[28],[40],[48] 1.3.1 Tính tích cực nhận thức 1.3.1.1 Khái niệm tính tích cực Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của... phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học ở THCS 2 Đã lựa chọn và xây dựng một số bài giảng bao gồm các bài soạn, bài tập, câu hỏi kiểm tra có tác dụng phát huy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học hiện nay 1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực của học. .. cơ sở lý luận dạy học bộ môn Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc thù quan trọng của các môn khoa học tự nhiên; các phương pháp dạy học như trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mô hình, các dự án là những phương pháp chủ lực trong dạy học kỹ thuật… 1.1.2.8 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học. .. nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học mới, đặc biệt là những phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh Chẳng hạn có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn... trò chủ động, tích cực 1.5.2 Tổ chức giờ học hoá học bằng sự đa dạng hoá các phương pháp[ 7], [8],[27],[40] 1.5.2.1 Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp Dạy học bằng sự đa dạng các phương pháp có nghĩa là sử dụng một cách hợp lí nhiều phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong một giờ, một buổi lên lớp hay trong một khoá học, để đạt hiệu quả dạy học cao Dạy học bằng sự đa... phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng Tình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệt thông qua làm việc nhóm 1.1.2.3 Vận dụng dạy học giải... sở vật chất để nâng cao chất lượng giảng dạy Nhiều bài giảng còn mang tính chất trừu tượng vì thiếu đồ dùng dạy học - Do thiếu thời gian, kinh phí và ngại có sự cố bất thường xẩy ra như tai nạn, học sinh bị lạc Nhà trường còn chưa tổ chức cho học sinh tham quan các cơ sở sản xuất nên kiến thức thực tế, niềm tin vào khoa học hoá học của học sinh còn hạn chế - Việc dạy học sử dụng các PPDH tích cực, tổ... pháp dạy hoá học theo hướng tích cực hoá nhận thức của học sinh 1.4.1 Sử dụng thí nghiệm hoá học[ 7],[28],[30] Trong dạy học hoá học, thí nghiệm hoá học thường được sử dụng để chứng minh, minh hoạ cho những thông báo bằng lời của GV về các kiến thức hoá học Thí nghiệm cũng được dùng làm phương tiện để nghiên cứu tính chất các chất, hình thành các khái niệm hoá học Sử dụng thí nghiệm trong dạy hoá học ... ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HỒNG LAM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Hóa. .. phương pháp dạy học tích cực nhằm tích cực hóa hoạt động dạy - học - Thực trạng giáo dục dạy học hóa học theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh trường THCS 30 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT... nâng cao hiệu việc dạy học môn hóa học cho HS THCS Đóng góp đề tài Đề xuất số biện pháp dạy học theo hướng tích cực hóa nhận thức cho HS giúp cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô ngọc An, 400 bài tập hóa học 8. Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô ngọc An, "400 bài tập hóa học 8
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
2. Alecxep.M. Onhixuc (1976), Phát triển tư duy học sinh Nxb Giáo dục Hà nội 3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinhtrong quá trình dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alecxep.M. Onhixuc (1976), "Phát triển tư duy học sinh" Nxb Giáo dục Hà nội"3." Nguyễn Ngọc Bảo (1995), "Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh"trong quá trình dạy học
Tác giả: Alecxep.M. Onhixuc (1976), Phát triển tư duy học sinh Nxb Giáo dục Hà nội 3. Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà nội"3." Nguyễn Ngọc Bảo (1995)
Năm: 1995
4. Phạm Thanh Bình (1994), Về việc sử dung các phương pháp dạy học ở phổ thông.Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thanh Bình (1994), "Về việc sử dung các phương pháp dạy học ở phổthông
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 1994
5. Bộ GD &amp; ĐT -Vụ GD Trung học(2014): Chương trình phát triển giáo dục trung học(Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT. Môn hóa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD & ĐT -Vụ GD Trung học(2014): "Chương trình phát triển giáo dụctrung học(Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT
Tác giả: Bộ GD &amp; ĐT -Vụ GD Trung học
Năm: 2014
8. Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học ( Tập 1, tập 2 ) - Sách Cao đẳng sư phạm.Nxb Giáo dục Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cương "(chủ biên)," Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000),"Phương pháp dạy học hóa học ( Tập 1, tập 2 ) - Sách Cao đẳng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà nội
Năm: 2000
9. Vụ Giáo dục Trung học - Sở GD &amp; ĐT Nghệ An(2014): Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ Giáo dục Trung học - Sở GD & ĐT Nghệ An(2014)
Tác giả: Vụ Giáo dục Trung học - Sở GD &amp; ĐT Nghệ An
Năm: 2014
10. ĐanhiLốp M.A, ScátKin M.N...(1993), Lý luận dạy học ở trường phổ thông trung học. Nxb Giáo dục Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐanhiLốp M.A, ScátKin M.N...(1993), "Lý luận dạy học ở trường phổ thôngtrung học
Tác giả: ĐanhiLốp M.A, ScátKin M.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà nội
Năm: 1993
11. Cao Cự Giác (chủ biên) (2007), Thiết kế bài giảng hóa học,Tập 1. Nxb Hà Nội 12. Cao Cự Giác, Thiết kế bài giảng Hóa học THCS. Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Cự Giác "(chủ biên)" (2007), "Thiết kế bài giảng hóa học,Tập 1". Nxb Hà Nội"12." Cao Cự Giác", Thiết kế bài giảng Hóa học THCS
Tác giả: Cao Cự Giác (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội"12." Cao Cự Giác"
Năm: 2007
13. Cao Cự Giác - Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ - NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Cự Giác -
Nhà XB: NXB ĐHSP
14. Cao Cự Giác, Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ. Nxb Đại học Sư phạm 15. Phạm Minh Hạc (1988), Củng cố và phát triển Giáo dục vùng cao. Nghiêncứu Giáo dục (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Cự Giác, Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ. Nxb Đại học Sư phạm"15." Phạm Minh Hạc (1988), "Củng cố và phát triển Giáo dục vùng cao
Tác giả: Cao Cự Giác, Tuyển tập bài giảng hóa học vô cơ. Nxb Đại học Sư phạm 15. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm"15." Phạm Minh Hạc (1988)
Năm: 1988
18. Đỗ Tất Hiển - Lê Xuân Trọng - Phạm Quang Bách (1996), Bài tập hóa học lớp 8. Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Tất Hiển - Lê Xuân Trọng - Phạm Quang Bách (1996), "Bài tập hóahọc lớp 8
Tác giả: Đỗ Tất Hiển - Lê Xuân Trọng - Phạm Quang Bách
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
19. Trần Bá Hoành (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nghiên cứu Giáo dục (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Bá Hoành (1994), "Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1994
20. Nguyễn Sinh Huy (1995), Tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu Giáo dục (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sinh Huy (1995), "Tiếp cận xu thế đổi mới phương pháp dạy họctrong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy
Năm: 1995
21. Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm về xu thế phát triển phương pháp dạy học trên toàn thế giới. Viện KHGD -Trung tâm thông tin KHGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thành Hưng (1994), "Quan niệm về xu thế phát triển phương phápdạy học trên toàn thế giới
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1994
22. Ivanôva (1994), Bài giảng hóa học trong nhà trường phổ thông. Nxb Giáo dục 23. Khavlamop.I.F (1988), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thếnào ? (Tập 1, 2). Nxb Giáo dục Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ivanôva (1994), "Bài giảng hóa học trong nhà trường phổ thông. "Nxb Giáo dục "23." Khavlamop.I.F (1988), "Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế"nào ? (Tập 1, 2)
Tác giả: Ivanôva (1994), Bài giảng hóa học trong nhà trường phổ thông. Nxb Giáo dục 23. Khavlamop.I.F
Nhà XB: Nxb Giáo dục "23." Khavlamop.I.F (1988)
Năm: 1988
24. Nguyễn Bá Kim (chủ trì) (1998), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học các môn nghiệp vụ theo hướng hoạt động hóa người học. Đề tài khoa học cấp ĐHSP Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Kim "(chủ trì)" (1998), "Đổi mới nội dung và phương pháp dạyhọc các môn nghiệp vụ theo hướng hoạt động hóa người học
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (chủ trì)
Năm: 1998
25. Lécne. I. Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề. Nxb Giáo dục Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lécne. I. Ia (1977)", Dạy học nêu vấn đề
Tác giả: Lécne. I. Ia
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà nội
Năm: 1977
26. Lê Văn Năm (2007), Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết và ứng dụng. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Năm (2007), "Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết và ứng dụng
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
27. Lê Văn Năm(2010). Những vấn đề đại cương về lý luận dạy học hóa học.Chuyên đề cao học thạc sĩ. Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Năm(2010). "Những vấn đề đại cương về lý luận dạy học hóa học
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2010
28. Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp dạy học hiện đại. Chuyên đề Cao học Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Năm (2011), "Các phương pháp dạy học hiện đại
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w