Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
417,55 KB
Nội dung
Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọc
môn hóahọctrunghọcphổthông(Chương 3:
Cacbon - SilicsáchgiáokhoaHóahọc11)
Trần Thị Hà Thu
Trường Đại họcGiáo dục
Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương phápdạyhọc (Bộ mônHóa học)
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Kim Long
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu mộtsố thành tố của quá trình dạyhọc bao gồm chương trình
và sáchgiáokhoa đổi mới, phương phápdạy học, các phương pháp kiểm tra đánh
giá mônHóahọc ở bậc Trunghọcphổthông (THPT). Nghiên cứu thực trạng và đề
xuất các biệnpháp đổi mới về phương phápdạy học, các phương pháp kiểm tra đánh
giá kết quả học tập nhằm nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóahọc trong
chương 3: Cacbon – silicsáchgiáokhoaHóahọc ở trunghọcphổ thông. Tiến hành
thực nghiệm sư phạm (TNSP) tại hai trường THPT Nguyễn Trãi và THPT Việt Nam
– Ba Lan nhằm đánh giá kết quả đạt được và rút ra các bài học cần thiết, các khuyến
nghị cần thực hiện để nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóa học.
Keywords. Hóa học; Cacbon; Silic; Phương pháp giảng dạy; Chấtlượnggiáo dục
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nhiều năm nay, cả nước ta đã và tiến hành công cuộc đổi mới giáo dục. Chương trình
và sáchgiáokhoa được thay đổi theo hướng tích cực về nội dung lẫn hình thức nhằm theo kịp
với xu thế phát triển của nền giáo dục thế giới. Thực trạng giáo dục nước ta qua nghiên cứu
cho thấy việc giảng dạy kiến thức nói chung và kiến thức hóahọc nói riêng vẫn được tiến
hành theo lối “thông báo – tái hiện”. Giáo viên chủ yếu chú trọng vào việc hoàn thành bài
giảng, phương phápdạyhọc theo lối truyền thụ một chiều, học sinh chủ yếu tiếp thu một
cách thụ động, không phát huy được tư duy sáng tạo của người học. Bên cạnh đó, việc kiểm
tra – đánh giá vẫn còn nhiều bất cập. Mặc dù đã hạn chế được tình trạng học thuộc máy móc
theo sáchgiáo khoa, song về cơ bản, vẫn theo lối học vẫn chỉ để thi. Việc đánh giá học sinh
vẫn nặng về yêu cầu kiến thức, chứ chưa chú trọng đến yêu cầu thực hành, vận dụng kiến
thức, kỹ năng và suy nghĩ sáng tạo, rèn luyện năng lực tự học cho học sinh. Cũng vì học để
thi mà việc thực hiện các chuẩn kỹ năng cũng như đổi mới phương phápdạyhọc trở thành
không cần thiết với đại đa sốhọc sinh cũng như giáo viên. Giải pháp trong tầm giáo viên dạy
môn Hóahọc cho những vấn đề này là nghiên cứu mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạy
và học.
Trong chương trình Hóahọc ở bậc THPT, chương III: Cacbon – silic (sách giáokhoa
Hóa học11) là chương có nội dung tương đối phong phú về kiến thức hóa học, nhất là các
kiến thức về chất, vật liệu, các kiến thức thực tiễn, công nghệ sản xuất và đởi sống hàng
ngày. Do đó, việc sử dụng nội dung kiến thức trong chương III: Cacbon – silic (sách giáo
khoa Hóahọc11) để vận dụng mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượngdạyhọc bộ mônHóa
học là khả thi.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi
mới, nângcaochấtlượngdạy và học cũng như nhằm củng cố và làm phong phú thêm vốn
kiến thức của mình, tôi chọn đề tài: “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượngdạy và họcmôn
Hóa học THPT (Chương 3: Cacbon – SilicsáchgiáokhoaHóahọc 11). Kết quả nghiên
cứu của đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong giảng dạymônhóahọc ở trường
trung họcphổ thông.
2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
2.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và họcmônHóahọctrunghọcphổthông(chương 3: Cacbon – silicsách
giáo khoaHóahọc11)
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Các thành tố của quá trình dạyhọc góp phần thúc đẩy việc nângcaochấtlượngdạy
và họcmônHóahọc THPT.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochấtlượngdạy và họcHóa
học trunghọcphổ thông.
Vận dụng các biệnpháp đã đề xuất vào quá trình dạyhọc chương 3: Cacbon – Silic,
sách giáokhoaHóahọc 11 (Ban Cơ bản)
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu mộtsố thành tố của quá trình dạyhọc bao gồm chương trình và sáchgiáo
khoa đổi mới, phương phápdạy học, các phương pháp kiểm tra đánh giá mônHóahọc ở bậc
THPT.
- Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biệnpháp đổi mới về phương phápdạy học, các
phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập nhằm nângcaochấtlượngdạy và họcmôn
Hóa học trong chương 3: Cacbon – silicsáchgiáokhoaHóahọc ở trunghọcphổ thông.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) tại hai trường THPT Nguyễn Trãi và THPT
Việt Nam – Ba Lan nhằm đánh giá kết quả đạt được và rút ra các bài học cần thiết, các
khuyến nghị cần thực hiện để nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóa học.
4. Phạm vi nghiên cứu
Với điều kiện và khả năng của bản thân, trong luận văn này chúng tôi chỉ tập trung
nghiên cứu đề xuất các biệnphápnângcaochấtlượngdạy và họcmônHóahọc 11 trunghọc
phổ thông cụ thể là vận dụng chủ yếu vào chương 3: Cacbon – Silic.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Biệnpháp nào cần được đưa ra để nângcaochấtlượngdạy và họcHóahọc ở trung
học phổ thông?
6. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu có sự đổi mới về phương pháp, phương tiện dạy và học, phương pháp kiểm tra –
đánh giá, sáchgiáokhoaHóahọc sẽ nângcao được chấtlượngdạy và họcHóahọctrunghọc
phổ thông.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu phần cơ sở lý luận và thực tiễn của
việc nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóahọctrunghọcphổ thông.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: áp dụng những biệnpháp đã đề xuất vào quá
trình dạyhọcHóahọctrunghọcphổ thông. Đánh giá hiệu quả của các biệnpháp đã đề xuất.
8. Luận cứ đề tài
- Luận cứ lý thuyết: Cơ sở lý thuyết của việc nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóa
học trunghọcphổ thông.
- Luận cứ thực tiễn: Các số liệu thực nghiệm đánh giá hiệu quả của các biệnpháp đã đề
xuất. Các quan sát về thái độ học tập của học sinh trunghọcphổ thông.
9. Những đóng góp của đề tài
Đề tài đóng góp mộtsố nội dung sau:
- Nghiên cứu và đề xuất được mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochấtlượngdạy và học
Hóa học ở trường THPT, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trong dạyhọc
môn hóahọc ở trường THPT.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục nội
dung luận văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận của của việc nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóahọc
Chương 2: Đề xuất mộtsốbiệnpháp nhằm nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóa
học ở THPT
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNGCAOCHẤT LƢỢNG DẠYHỌCMÔNHÓA
HỌC
1.1. Quá trình dạyhọc
1.1.1. Khái niệm
Quá trình dạyhọc (QTDH) là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của
người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động
nhận thức, học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạyhọc
Trong đó, hoạt động dạy là sự điều khiển, tổ chức của người giáo viên tối ưu quá trình
học sinh lĩnh hội tri thức để hình thành và phát triển nhân cách người học sinh. Hoạt động
dạy có chức năng kép là truyền đạt thông tin và điều khiển hoạt động học
Hoạt động học là sự tự giác, tích cực và sáng tạo của người học dưới sự tổ chức, điều
khiển của thầy nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học. Từ đó, hình thành cấu trúc tâm lý mới,
phát triển nhân cách của người học.
1.1.2. Các thành tố và các mối liên hệ cơ bản của quá trình dạyhọc
QTDH thường bao gồm những thành tố sau đây:
- Mục tiêu dạyhọc (MT)
- Nội dung dạyhọc (ND)
- PPDH (PP)
- Phương tiện dạyhọc (PT)
- Đánh giá kết quả dạyhọc (ĐG)
Các thành tố này có quan hệ mật thiết với nhau: mục đích dạyhọc định hướng cho các
thành tố khác trong QTDH, mục đích này được hiện thực hóa bằng nội dung dạy học. Người
GV với hoạt động dạy của mình, với những PP, PT, TC tác động đến động cơ của người học
để thúc đẩy người họchọc tập. Sự tác động lẫn nhau giữa GV và HS sẽ tạo nên kết quả dạy –
học. Như vậy, muốn nângcaochấtlượngdạy học, thì cần phải có sự cải tiến đồng bộ các
thành tố liên quan, nângcaochấtlượng của toàn bộ hệ thống.
1.1.3. Mộtsố định hướng phát triển của quá trình dạyhọc
Một số định hướng phát triển của QTDH trong thời đại mới này là:
- Học suốt đời: tất cả mọi người cần phải học tập suốt đời vì đó chính là động lực để
phát triển nền kinh tế.
- Bốn trụ cột giáo dục: Học để biết ( bản chất là phải hiểu), học để làm (trên cơ sở
hiểu), học để cùng sống với nhau (trên cơ sở hiểu nhau) và học để làm người (trên cơ sở hiểu
bản thân).
- Xã hội học tập . Hai thành phần chủ yếu của nền giáo dục trong xã hội học tập là
giáo dục nhà trường (giáo dục chủ yếu cho thế hệ trẻ) và giáo dục ngoài nhà trường (giáo dục
chủ yếu cho người lao động và các đối tượng còn lại). Hai thành phần này có mối quan hệ
qua lại mật thiết, hỗ trợ lẫn nhau và đều hướng người học thực hiện học thường xuyên, học
suốt đời.
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của mônHóahọc và việc dạyhọcHóahọc
1.2.1. Vai trò của mônHóahọc và việc dạyhọcHóahọc
Ở trường phổ thông, Hóahọc được coi là một trong những mônhọc then chốt, có vai
trò lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực:
- Đào tạo nghề có chuyên môn về mặt Hóahọc phục vụ cho đời sống, sản xuất, khoa
học xã hội hiện đại phát triển xã hội, đặc biệt cho công cuộc Hóahọchóa đất nước.
- Góp phần vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất
nước và coi nền học vấn Hóahọc như một bộ phận hỗ trợ
- Góp phần phát triển nhân cách, bồi dưỡng nhân sinh quan XHCN, hình thành các
giá trị tư tưởng đạo đức và lối sống phù hợp với mục tiêu giáo dục nói chung và thích hợp với
trình độ lứa tuổi của học sinh. Đây là nhiệm vụ có tầm quan trọng nhất Hóahọc ở bậc phổ
thông.
1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của mônHóahọc và việc dạyhọcmônHóahọc
1.2.2.1. Nhiệm vụ giáo dục trí dục phổ thông, kĩ thuật tổng hợp
1.2.2.2. Nhiệm vụ phát triển những năng lực nhận thức của học sinh
1.2.2.3. Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa
Ba nhiệm vụ trên đây có liên quạt chặt chẽ với nhau: thông qua con đường trí dục
giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức một cách toàn diện, giáo dục thế giới quan khoa
học và tư tưởng đạo đức cho HS.
1.3. Kiểm tra, đánh giá trong dạyhọc
1.3.1. Khái niệm
Kiểm tra có thể được hiểu là sự theo dõi, tác động của người thầy đối với trò nhằm
thu thập số liệu, thông tin cần thiết để đánh giá và nhận xét.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc
dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu đề ra, nhằm đề
xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nângcaochấtlượng và
hiệu qủa công việc. Do vậy kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh là hai khâu có
quan hệ mật thiết với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá thông
qua kết quả của kiểm tra. Hai khâu đó hợp thành một quá trình thống nhất là kiểm tra- đánh
giá.
1.3.2. Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong dạyhọc
- Đối với học sinh: việc kiểm tra – đánh giá cung cấp kịp thời những thông tin “liên
hệ ngược” có tác dụng thúc đẩy quá trình học tập phát triển không ngừng.
- Đối với giáo viên: việc kiểm tra – đánh giá có hệ thống và kịp thời cung cấp cho
giáo viên những thông tin "liên hệ ngược ngoài" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy
- Đối với cán bộ quản lí giáo dục: việc kiểm tra – đánh giá cung cấp cho cán bộ quản
lí giáo dục những thông tin về thực trạng dạy và học ở đơn vị mình.
Như vậy, nếu xem chấtlượng của quá trình dạy – học là sự “trùng khớp với mục tiêu”
thì kiểm tra – đánh giá là cách tốt nhất để đánh giá chấtlượng của qui trình đào tạo.
1.3.3. Những yêu cầu sư phạm đối với việc kiểm tra – đánh giá
1.3.3.1. Tính khách quan
1.3.3.2. Tính phát triển
1.3.3.3. Tính toàn diện
1.3.3.4. Tính thường xuyên và hệ thống
1.4. Những xu hƣớng đổi mới phƣơng phápdạyhọc hiện nay
1.4.1. Dạyhọc lấy người học làm trung tâm
Trong dạyhọc lấy học sinh làm trung tâm, mục tiêu hướng đến của quá trình dạyhọc
là chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, tôn trọng mục đích, khả năng, hứng thú của
HS. Nội dung dạyhọc là chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện kĩ năng thực hiện để vận dụng kiến
thức, năng lực giải quyết vấn đề, hướng vào sự chuẩn bị kiến thức cơ bản cho tìm kiếm việc
làm, hòa nhập với xã hội. Học sinh được tham gia vào quá trình kiểm tra, nhận xét đánh giá
kết quả học tập của bản thân (quá trình tự đánh giá), đánh giá nhận xét lẫn nhau. Giáo viên
đánh giá một cách khách quan.
Như vậy, bản chất của “dạy học lấy HS làm trung tâm” là đặt người học vào vị trí
trung tâm của quá trình dạy học, quan tâm đến các phẩm chất, năng lực riêng của từng người
học. Tư tưởng của quan điểm này đang được quán triệt sâu sắc và cụ thể hơn trong phương
hướng đổi mới giáo dục ở nước ta. Tuy nhiên, lý thuyết coi HS là trung tâm cần đề phòng
khuynh hướng tuyệt đối hóa hứng thú, nhu cầu, nguyện vọng của cá nhân HS.
1.4.2. Dạyhọc theo hướng “hoạt động hóa người học”
Theo quan điểm “hoạt động hóa người học”, HS phải tự lực hoạt động để tái tạo lại
các kỹ năng và năng lực được đưa vào quá trình dạyhọc để biến thành của bản thân mình.
HS chính là chủ thể của hoạt động tư duy. Chúng ta cần chú ý rẳng, vị trí chủ thể của người
học không hề làm suy giảm vai trò, trách nhiệm của người thầy và ngược lại, vai trò của
người giáo viên càng nặng nề và phức tạp hơn. Nguời giáo viên không phải là nguồn phát
thông tin, truyền thụ kiến thức, làm mọi việc cụ thể ở lớp học. Trách nhiệm của người GV là
phải am hiểu HS, tổ chức, hướng dẫn cho các em hoạt động sáng tạo để HS tự học, tự nghiên
cứu trong quá trình học tập.
1.4.3. Sử dụng các phương phápdạyhọc tích cực
“Phương pháp tích cực” (active method) là nhắc đến các phương phápgiáo dục/ dạy
học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của người học. Áp dụng các phương pháp
tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống. Phát triển các phương pháp
tích cực là kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống các phương phápdạyhọc đã
quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng mộtsố phương phápdạyhọc mới, phối hợp với
phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật, tính đặc thù của phương phápdạyhọchóahọc
để nângcao hiệu quả của quá trình dạy học.
1.5. Vai trò của sáchgiáokhoa với việc dạyhọcHóahọc
1.5.1. Vai trò của sáchgiáokhoa
Ở nhà trường trunghọcphổthông SGK có những vai trò chủ yếu sau đây:
- SGK cung cấp cho HS hệ thống kiến thức, kỹ năng cơ bản, hiện đại, thiết thực và có
hệ thống theo những quy định trong chương trình mônHóa học.
- SGK góp phần hình thành ở học sinh phương pháphọc tập tích cực, khả năng tự
học, tự nghiên cứu mônhọcHóa học.
- SGK còn là công cụ để tạo điều kiện cho học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá kiến
thức, kỹ năng, tự khẳng định khản năng của mình đối với môn học.
- Cuối cùng, SGK còn góp phần chủ yếu trong việc giáo dục toàn diện đạo đức, thẩm
mỹ và nhân cách cho học sinh.
1.5.2. Chức năng của sáchgiáokhoa
1.5.2.1. Đối với học sinh
- Cung cấp những thông tin về khái niệm, định luật, qui tắc, hiện tương của khoahọc
hóa học ở mức độ phổ thông.
- Hình thành và phát triển kĩ nănghóa học.
- Giúp HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
- Dùng để tra cứu, tham khảo
1.5.2.2. Đối với giáo viên
- SGK quy định phạm vi và mức dộ kiến thức kỹ năng mà giáo viên phải chuyển tải
đến học sinh
- SGK giúp giáo viên có phương hướng hành động trong việc tổ chức các hoạt động
dạy học và khơi gợi, phát huy khả năng tự học của học sinh.
- SGK có chức năng hỗ trợ giáo viên trong việc thiết kế giáo án, tiến hành bài học, tổ
chức điều khiển lớp học, đánh giá học sinh.
1.5.3. Việc biên soạn sáchgiáokhoa đổi mới
SGK hiện nay đã có sự đổi mới về cả nội dung, phương pháp và cách trình bày. Các
kiến thức khoahọc được trình bày ở mức độ cao hơn, yếu tố định lượng nhiều hơn, tăng
cường các nguồn thông tin giúp HS dự đoán, tìm tòi kiến thức. Các khái niệm, định nghĩa đã
được chỉnh sửa và trình bày theo quan điểm hiện đại về lí thuyết và thực nghiệm. Ngoài ra,
còn tăng cường thêm các nội dung công nghệ sản suất, nội dung thực tiễn và vấn đề mối
trường. Sự đổi mới này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện đổi mới phương phápdạy
học Hóa học.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Cơ sơ lý luận của đề tài đã được trình bày gồm có:
1. Quá trình dạyhọc và mộtsố thành tố trong quá trình dạy học. Mộtsố định hướng
trong quá trình dạyhọc
2. Vai trò và nhiệm vụ của mônHóahọc và việc dạyHóahọc
3. Kiểm tra, đánh giá trong dạyhọcHóahọc
4. Những xu hướng đổi mới phương phápdạyhọcHóahọc hiện nay
5. Vai trò đặc biệt của SGK trong dạyhọcHóahọc và việc biên soạn SGK Hóahọc đổi
mới .
CHƢƠNG 2
MỘT SỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤT LƢỢNG DẠYHỌCMÔNHÓAHỌC
2.1. Phân tích nội dung kiến thức và chƣơng trình trong chƣơng 3: Cacbon – silic (sách
giáo khoaHóahọc 11 – Ban cơ bản)
2.1.1. Chuẩn kiến thức và kĩ năng chương 3: Cacbon – SilicsáchgiáokhoaHóahọc 11
Cơ bản
2.1.2. Những chú ý về phương phápdạyhọc
Nhóm nguyên tố này được nghiên cứu ngay sau khi HS đã được trang bị các kiến thức
chủ đạo của chương trình (cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn các
nguyên tố hóa học, lí thuyết về phản ứng hóa học). Vì vậy phương phápdạyhọc chương này
phải rèn luyện cho HS khả năng vận dụng kiến thức lí thuyết chủ đạo để dự đoán, giải thích
tính chất của các đơn chất, hợp chất cụ thể để hoàn thiện mộtsố nội dung của kiến thức chủ
đạo.
2.2. Thực trạng về chất lƣợng dạyhọcmônHóahọc qua quá trình dạyhọc ở trƣờng
phổ thông hiện nay
2.2.1. Nhiệm vụ điều tra
- Tìm hiểu thực trạng dạy và họcHoáhọc ở trường trunghọcphổ thông.
- Tìm hiểu hứng thú của học sinh với mônhoá học.
- Tình hiểu việc đổi mới chương trình, SGK, các PPDH và hình thức kiểm tra, đánh
giá HS của GV ở trường THPT để nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóa học.
2.2.2. Nội dung điều tra
Nghiên cứu cụ thể thực trạng về nângcaochấtlượngdạyhọcmônHóahọc qua quá
trình dạyhọc ở trường phổthông hiện nay (Phiếu điều tra đưa vào phụ lục).
2.2.3. Đối tượng điều tra
- 22 giáo viên dạyHóahọc ở trường THPT Nguyễn Trãi, THPT Thực Nghiệm và
THPT Việt Nam – Ba Lan
- 281 HS lớp 11 ban Cơ Bản tại 6 lớp: 11A8, 11A9 ở trường THPT Nguyễn Trãi
;11A, 11B ở trường THPT Thực Nghiệm và 11A5, 11A6 ở trường THPT Việt Nam – Ba
Lan.
2.2.4. Phương pháp điều tra
- Dự giờ và đánh giá thực trạng phòng thí nghiệm Hóahọc ở ba trường THPT
Nguyễn Trãi, THPT Thực Nghiệm và THPT Việt Nam – Ba Lan
- Phát và thu phiếu điều tra cho giáo viên, học sinh về điều tra thực trạng nângcaochất
lượng dạyhọcmônHóahọc ở trường THPT hiện nay.
- Gặp gỡ và trao đổi giáo viên của 3 trường về các vấn đề này.
2.2.5. Kết quả điều tra
2.2.5.1. Đánh giá thực trạng về đổi mới nội dung chương trình và SGK Hóahọc ở trường THPT
a. Ý kiến của GV
Khi nhận xét về chương trình và SGK Hóahọc THPT có quá tải đối với HS hay không thì
có tới 86,36% cho rằng chương trình và SGK Hóahọc hiện tại ôm đồm và nặng nề đối với HS.
Nhiều GV nhận định về chương trình, nội dung SGK hiện nay vẫn còn thiếu kiến thức nội dung
thực nghiệm, thực tiễn công nghệ và đời sống hàng ngày (chiếm 45,45%). Bên cạnh đó, 27,27%
GV cho rằng thời lượng cho phần luyện tập còn ít. Có 18,18% GV đánh giá về mộtsố bài tập,
câu hỏi còn quá sức với HS.
b. Ý kiến của HS
Tổng hợp 281 phiếu điều tra ý kiến HS của 281 HS THPT của ba trường THPT
Nguyễn Trãi, THPT Thực Nghiệm và THPT Việt Nam – Ba Lan đánh giá về nội dung SGK
Hóa học 11 (Ban Cơ bản) có thể thấy các em gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp xúc với SGK
Hóa học. Có tới 156/281 HS (chiếm 55,52%) cho rằng nội dung kiến thức lí thuyết hóahọc
trong SGK tương đối khó hiểu. 67/281 HS (chiếm 23,84%) đánh giá SGK còn ít nội dung
liên quan đến thí nghiệm, thực tiễn công nghệ và đời sống hàng ngày. Có 46/281 HS (chiếm
16,37%) cho rằng các bài tập, câu hỏi còn quá sức với bản thân.
Từ những nhận định từ phía GV và HS, có thể thấy rằng nội dung chương trình và
SGK Hóahọc mới còn mộtsố hạn chế cần khắc phục như sau: (1): Các nội dung kiến thức
hóa học cần đưa ra phong phú, có bề rộng, nhưng thật chọn lọc về kiến thức cơ bản, đặc biệt
các kiến thức thực nghiệm, thực tiễn công nghệ; (2): Tăng sốlượng bài thí nghiệm hóa học;
(3): Đưa các nội dung hướng dẫn, bước giải chi tiết với mộtsố câu hỏi, bài tập phức tạp, vận
dụng nhiều kiến thức Hóahọc
2.2.5.2. Đánh giá thực trạng đổi mới phương phápdạyhọcHóahọc ở trường THPT
a. Ý kiến của GV
Chúng tôi tiến hành điều tra các GV ở giáo viên Hóahọc của ba trường THPT Nguyễn
Trãi, THPT Thực Nghiệm và THPT Việt Nam – Ba Lan về thực tiễn sử dụng và đổi mới các
phương phápdạy học. Từ tình hình trên có thể chỉ ra những vấn đề còn tồn tại của đổi mới
PPDH mônHóaHọc ở trường THPT. Các PPDH được sử dụng trong giờ Hóahọc chưa thể
hiện được phương pháp nhận thức khoahọc bộ môn, đặc biệt là nặng về thuyết trình, còn thí
nghiệm hóa học, các phương tiện trực quan, phương pháp nghiên cứu rất ít được sử dụng.
Việc hình thành năng lực giải quyết vấn đề cho HS cũng chưa được GV Hóahọc chú ý.
b. Ý kiến của HS
[...]... án 2 .3 Một sốbiệnphápnângcaochất lƣợng dạy và họcmônHóahọc ở THPT 2 .3. 1 Áp dụng dạyhọc nêu và giải quyết vấn đề trong dạyhọcHóahọc 2 .3. 1.1 Quy trình của phương phápdạyhọc nêu và giải quyết vấn đề 2 .3. 1.2 Xây dựng các tình huống có vấn đề và hướng giải quyết vấn đề trong khi dạyhọc chương 3: Cacbon – Silic (SGK Hóahọc11) Dựa trên việc nghiên cứu nội dung kiến thức của chương 3: Cacbon. .. tiễn của quá trình dạyhọc3. 3.4 .3 Nhận xét Sau khi áp dụng các biệnphápnângcaochátlượngdạy và học chưong 3: Cacbon – silic (SGK Hóahọc 11- Ban cơ bản), có thể nhận xét sau: - Với biệnpháp đổi mới PPDH (sử dụng dạyhọc nêu và giải quyết vấn đề, dạyhọc dự án) và đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá nhằm nâng caochấtlượngdạy và học là phù hợp với thực tiễn dạyhọc hiện nay, học sinh hiểu bài... trình dạyhọc chương 3: Cacbon – silic (sách giáokhoaHóahọc11) tại các trường THPT 2 Khuyến nghị Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các biện phápnângcaochấtlượngdạyhọc môn Hóahọc trong nhà trường THPT, chúng tôi có mộtsố đề nghị sau: - Các trường trunghọcphổthông cho phép giáo viên thử nghiệm đổi mới các phương pháp. .. và học tích cực Mộtsố phương pháp và kỹ thuật dạyhọc Nxb Đại học Sư phạm, 2010 8 Bộ Giáo dục và đào tạo, 2011 Đề án đổi mới chương trình, sáchgiáokhoagiáo dục phổthông sau năm 2015 Hà Nội 9 Hoàng Chúng Phương phápthống kê toán học trong khoahọcgiáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 19 93 10 Nguyễn Cƣơng Phương phápdạyhọchóahọc ở trường phổthông và đại học – Những vấn đề cơ bản Nxb Giáo dục, 2007... phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS 3 Trên cơ sở của việc điều tra thực trạng, chúng tôi đã đề xuất mộtsốbiệnpháp nhằm nâng caochấtlượngdạy và học môn Hóahọc ở THPT bao gồm: - Sử dụng phương phápdạyhọc nêu và giải quyết vấn đề và DHDA đổi mới PPDH Ở mỗi phương pháp, chúng tôi có thiết kế mộtsố nội dung trong chương III: Cacbon – silic (SGK Hóahọc 11 – Ban Cơ bản) - Biện pháp. .. silic (SGK Hóahọc 11 – ban cơ bản) chúng tôi đã xây dựng 10 tình huống có vấn đề có thể sử dụng trong các bài học của chương 2 .3. 2 Áp dụng dạyhọc dự án trong dạyhọcHóahọc 2 .3. 2.1 Khái niệm về dạyhọc dự án 2 .3. 2.2 Thiết kế mộtsố dự án trong khi dạyhọc chương 3 : Cacbon – silic (1) Vai trò của Cacbon (hoặc Silic) trong cuộc sống? (2) Dự án vai trò của cacbon và hợp chất của chúng trong cuộc sống... giáo khoa; đổi mới phương phápdạyhọc và đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tại các trường THPT Thực Nghiệm, THPT Nguyễn Trãi và THPT Việt Nam – Ba Lan 2 Phân tích cấu trúc chương trình, đề xuất và sử dụng mộtsố biện phápnângcaochấtlượngdạy và học môn Hóahọc trong chương 3: Cacbon – silic (sách giáokhoaHóahọc 11 – Ban Cơ bản) bao gồm: - Lựa chọn và thiết kế được... Văn Năm Phương pháp giảng dạy các chương mục quan trọng của chương trình, sáchgiáokhoahoáhọcphổthông (nội dung bài giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ), 2007 24 Lâm Quang Thiệp Giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 25 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên) Sáchgiáokhoahoáhọc 11 nângcao Nxb GD, Hà Nội, 2009 26 Nguyễn Xuân Trƣờng Phương phápdạyhọchoáhọc ở trường phổthông NXB GD, Hà... phỏng vấn học sinh ở hai lớp TN để thu hồi ý kiến của HS về các biệnpháp đã thiết kế trong chương 2 3. 3.2 Tiến hành thực nghiệm 3. 3.2.1 Khảo sát trình độ học tập mônHóahọc ở lớp ĐC và lớp TN 3.3 .3. 2 Tiến hành các giờ dạy - Trên cơ sởthống nhất nội dung các giáo án đã soạn, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dạy học, chúng tôi đã tiến hành dạy các bài trong chương III : Cacbon – silic (SGK Hóahọc 11 –... quyết mộtsố vấn đề sau: - Tiến hành các biệnpháp nhằm nângcaochấtlượngdạy và họcmônHóahọc trong chương 3 : Cacbon – silic (SGK Hóahọc 11 – Ban Cơ bản) gồm có : + Bước đầu đưa ra hệ thống các vấn đề, các tình huống có vấn đề gắn liền với cuộc sống, môi trường xung quanh được thiết kế trong chương nhằm thông qua các bài học, hình thành kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học, . Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học
môn hóa học trung học phổ thông (Chương 3:
Cacbon - Silic sách giáo khoa Hóa học 11)
Trần.
giá kết quả học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học trong
chương 3: Cacbon – silic sách giáo khoa Hóa học ở trung học phổ thông. Tiến