Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm LỜI GIỚI THIỆU Để góp phần trao đổi kinh nghiệm đồng thời tìm giải pháp phát huy tốt vai trò quan trọng trường thực hành cơng tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm, Viện Nghiên cứu Giáo dục, mà trực tiếp Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo: Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Ban tổ chức nhận 32 tham luận gửi tới từ nhiều trường đại học, cao đẳng sư phạm trường thực hành nước Các báo cáo đề cập đến nhiều nội dung phù hợp với chủ đề Hội thảo, nêu lên nhận xét sâu sắc thực trạng, đề xuất giải pháp khả thi, kiến nghị hữu ích nhằm phát huy tốt vai trò, chức trường thực hành nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm Trong Kỷ yếu này, chúng tơi xin xếp tham luận theo thứ tự ABC tên tác giả, trừ báo cáo đề dẫn Ban tổ chức xin trân trọng cám ơn tác giả viết tham gia Hội thảo; xin cám ơn vị đại biểu tham dự Hội thảo, mong nhận ý kiến đóng góp q vị để Hội thảo thành cơng tốt đẹp BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Báo cáo đề dẫn Hội thảo “TRƯỜNG THỰC HÀNH VỚI VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ CỦA CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM” PGS.TS Phạm Xuân Hậu Viện trưởng Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TPHCM Hội thảo: "Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm" Viện Nghiên cứu Giáo dục mà trực tiếp Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm, thuộc Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hưởng ứng nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên nhiều trường đai học, cao đẳng sư phạm đặc biệt nhiều cán quản lý giáo viên trường thực hành sư phạm (THSP) tham gia Ban tổ chức nhận 30 báo cáo Các báo cáo cho thấy quan tâm chung nhiều tác giả thực trạng trường THSP giải pháp, kiến nghị để trường THSP có đóng góp tích cực cho cơng tác đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm Một điều lý thú báo cáo thống với đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp kiến nghị Hầu tác giả khẳng định vai trò quan trọng trường thực hành cơng tác đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm, thực tế lâu trường thực hành chưa tồn vị trí, chức quan trọng vốn có Lý tượng có nhiều có vấn đề nhận thức, tổ chức, quản lý lãnh đạo trường đại học, cao đẳng sư phạm Nhìn chung, trường THSP nhiều bất cập, việc khai thác để phục vụ cho cơng tác đào tạo nghiệp sư phạm (NVSP) nhiều hạn chế Có trường thực hành chưa trường sư phạm khai thác hết chức năng, ví dụ: đưa sinh viên đến kiến tập, thực tập sư phạm, chưa tiến hành rèn luyện NVSP thường xun, chưa coi trường THSP sở để triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Nhiều báo cáo xây dựng sở thực tế trường, nên kinh nghiệm thực tế q báu mà trường sư phạm trường thực hành tham khảo học hỏi lẫn Chúng tơi coi nội dung quan trọng Hội thảo Những nội dung cụ thể, sinh động báo cáo, Ban tổ chức xin mời q vị đại biểu xem Kỷ yếu Do thời gian có hạn, chúng tơi xin đề nghị q vị đại biểu tập trung thảo luận vấn đề sau đây: Làm để phát huy tốt vai trò trường thực hành việc đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm Cụ thể: Vấn đề nhận thức, tổ chức, quản lý trường THSP Vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý trường THSP Vấn đề đầu tư xây dựng sở vật chất, thiết bị cho trường THSP Vấn đề phối kết hợp trường sư phạm trường thực hành cơng tác đào tạo NVSP Vần đề chế độ đãi ngộ cán bộ, giáo viên làm cơng tác đào tạo NVSP trường thực hành trường sư phạm Những vấn đề khác mà đại biểu thấy cần phải trao đổi thêm Xin cám ơn tác giả gửi tham gia Hội thảo, xin cảm ơn vị đại biểu tham dự Hội thảo Chúc Hội thảo thành cơng tốt đẹp! Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TS Nguyễn Thò Kim Anh Bộ môn GDĐB- Trường ĐHSP TPHCM Nghiệp vụ sư phạm nội dung cốt lõi chương trình đào tạo giáo viên Mục đích nội dung nhằm hình thành nǎng lực nghề nghiệp lý luận thực hành (tay nghề) Khối kiến thức nội dung cấu thành phận sau: - Tâm lí học cung cấp cho SV quy luật tâm lý chung đặc thù người HS; - Hệ thống tri thức giáo dục học bao gồm kinh nghiệm dạy học giáo dục người, đặc biệt hệ trẻ, khái qt hố thành quy luật tính quy luật; - Hệ thống thực hành bao gồm kỹ năng, kỹ xảo giáo dục dạy học, vǎn hố giao tiếp ứng xử học sinh lực lượng giáo dục khác Trong suốt q trình đào tạo, nội dung nghiệp vụ sư phạm giúp sinh viên thích ứng dần với hoạt động người giáo viên tương lai, xếp theo hệ thống lý thuyết thực hành - Thực tập sư phạm bao gồm: Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp giảng dạy mơn; Thực hành phương pháp giảng dạy mơn; Kiến tập sư phạm ngắn hạn; Thực tập sư phạm cuối khố; Thực tập nghiệp vụ sư phạm thường xun (2) Các nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm sinh viên tổ chức thực trường thực hành sư phạm Trường thực hành sư phạm: Căn quy chế trường thực hành sư phạm đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học trung học sở ban hành kèm theo Quyết định số 31/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng năm 1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Điều 1- Trường thực hành sư phạm cho trường sư phạm Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học trung học sở bao gồm trường mầm non, trường tiểu học trung học sở thuộc hệ thống giáo dục quốc dân vừa làm chức trường học thực đầy đủ nhiệm vụ dạy - học giáo dục theo kế hoạch giao; vừa chọn làm sở thực hành trường sư phạm để tạo mơi trường sư phạm nhằm góp phần hình thành nhân cách người giáo viên phương pháp dạy - học giáo dục cho học sinh Nhiệm vụ Trường thực hành Sư phạm bồi dưỡng giáo viên bậc học, cấp học trường sư phạm (Điều 2) Theo Điều Quy chế Trường thực hành Sư phạm Trường thực hành sư phạm phải có điều kiện: - Là trường tiên tiến, trường trọng điểm địa phương; - Có đội ngũ cán quản lý tốt, có đội ngũ giáo viên đồng có kinh nghiệm sư phạm; - Có sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo dạy - học giáo dục trường hoạt động thực hành sư phạm giáo sinh; - Có quy mơ bậc học, cấp học phù hợp với u cầu thực hành sư phạm trường sư phạm; - Có vị trí thuận tiện cho giáo sinh sư phạm thường xun đến thực hành sư phạm Hoạt động dạy - học giáo dục trường thực hành sư phạm thực theo quy chế, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục - Đào tạo mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp dạy học giáo dục, kiểm tra đánh giá bậc học, cấp học Hoạt động thực hành sư phạm, nghiên cứu, thực nghiệm khoa học giáo dục trường sư phạm trường thực hành sư phạm xây dựng thực thống theo kế hoạch năm học sau cấp quản lý giáo dục đào tạo phê duyệt Trường thực hành sư phạm có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với trường sư phạm tổ chức, hướng dẫn, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động thực hành sư phạm giáo sinh theo kế hoạch định; tham gia hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm khoa học giáo dục phục vụ cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường sư phạm Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm khoa học giáo dục trường thực hành sư phạm bao gồm: -Cùng với trường sư phạm thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục; -Vận dụng kinh nghiệm, thực nghiệm sáng kiến, kết luận khoa học giáo dục nghiệm thu; -Đề xuất ý kiến góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, cải tiến việc tổ chức q trình đào tạo trường sư phạm Hoạt động thực hành sư phạm giáo sinh bao gồm: -Tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục trường phổ thơng, mầm non; -Quan sát, tìm hiểu hoạt động dạy - học giáo dục khối lớp trường phổ thơng, mầm non (giáo dục, chăm sóc ni dưỡng mầm non); -Tìm hiểu thực hành khâu chuẩn bị dạy học giáo dục giáo viên trường phổ thơng, mầm non; -Dự số hoạt động mẫu dạy học giáo dục giáo viên trường phổ thơng, mầm non; -Tập dượt số hoạt động có chọn lọc dạy học giáo dục Các u cầu giáo viên hướng dẫn thực hành sư phạm: Có phẩm chất trị, đạo đức, tác phong tốt; có lực chun mơn nghiệp vụ vững; Có khả hướng dẫn giáo sinh thực hành sư phạm; Trình độ đào tạo phải đạt chuẩn trở lên, theo quy định cấp học; Nắm vững mục tiêu, kế hoạch, chương trình đào tạo tồn cấp học; Có thời gian cơng tác tối thiểu từ năm trở lên Ngồi nhiệm vụ người giáo viên theo bậc học, cấp học nêu văn quy định Nhà nước, giáo viên hướng dẫn thực hành sư phạm có nhiệm vụ sau đây: Thực đầy đủ, nghiêm túc nhiệm vụ người giáo viên hướng dẫn giáo sinh thực hành sư phạm theo kế hoạch phân cơng hiệu trưởng nhà trường: - Hướng dẫn tìm hiểu đối tượng giáo dục mơi trường sư phạm; Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm -Hướng dẫn quan sát dạy - học (giáo dục, chăm sóc ni dưỡng mầm non); -Thực hoạt động làm mẫu dạy - học giáo dục (giáo dục, chăm sóc ni dưỡng mầm non); -Hướng dẫn quan sát thực hành cơng tác ngoại khố, hoạt động chun mơn nghiệp vụ, chủ nhiệm lớp, phụ trách Đồn, Đội; Giáo viên trường thực hành sư phạm có nhiệm vụ tham gia nghiên cứu đề tài khoa học, vận dụng kinh nghiệm, thực nghiệm sáng kiến, kết luận khoa học đề tài thực hành sư phạm; Đề xuất ý kiến nhằm củng cố, nâng cao chất lượng, cải tiến phương pháp đào tạo, nội dung đào tạo trường sư phạm; Nhận xét đánh giá kết thực hành sư phạm cho giáo sinh thuộc phạm vi trách nhiệm mình; Kiến nghị, đề xuất với cấp có thẩm quyền vấn đề liên quan đến thực hành sư phạm Về tổ chức quản lý trường thực hành sư phạm việc lựa chọn trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở làm trường thực hành sư phạm Hiệu trưởng trường sư phạm chủ động thoả thuận với Hiệu trưởng trường dự kiến lựa chọn đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, định Quản lý đạo chun mơn trường thực hành sư phạm theo phân cấp hành Bộ Giáo dục Đào tạo bậc học, cấp học Hoạt động thực hành sư phạm trường thực hành sư phạm trường sư phạm trực tiếp đạo kế hoạch quản lý chun mơn Về sở vật chất trường thực hành sư phạm, ngồi điều kiện đảm bảo quy định sở vật chất trường bình thường theo bậc học, cấp học có quy mơ đào tạo, trường thực hành sư phạm cần có thêm điều kiện sau đây: - Phòng học có diện tích đủ giáo sinh thực hành sư phạm; - Có phòng nghiệp vụ trang bị phương tiện nghe nhìn, bàn, ghế, bảng để tổ chức hoạt động thực hành sư phạm; tổ chức hoạt động ngoại khố, rút kinh nghiệm thực hành sư phạm trưng bày mẫu sản phẩm dạy học; Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm - Có thư viện, đủ sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy, sách tham khảo cho giáo viên; - Có phòng thí nghiệm, thực hành trang bị đầy đủ thiết bị, phục vụ cho thí nghiệm, thực hành mơn học trường thực hành sư phạm; - Có sân chơi, bãi tập đủ rộng để tổ chức hoạt động vui chơi, ngoại khố, thể dục thể thao.(4) Trong thực tế trường thực hành sư phạm tập trung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên qua thực tập sư phạm Các trường thực hành chuẩn bị điều kiện tốt để hỗ trợ sinh viên ăn, ở, sinh hoạt thời gian thực tập trường; tổ chức buổi báo cáo tình hình hoạt động trường nói chung tình hình thực nhiệm vụ chun mơn; tổ chức buổi dạy mẫu cho sinh viên dự; u cầu sinh viên soạn giáo án, tập giảng, giảng dạy thực tế lớp; kiểm tra, đánh giá giáo án, buổi tập giảng, thực hành giảng dạy sinh viên; tổ chức cho sinh viên tìm hiểu tham gia hoạt động giáo dục khác, tham gia cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp, hoạt động đồn thể trường địa phương tổ chức đánh giá tồn diện nội dung thực tập sinh viên trường Riêng giáo viên hướng dẫn thực hành sư phạm giúp sinh viên tìm hiểu tình hình lớp, cơng tác quản lý lớp; thực tế giảng dạy mơn lớp, việc soạn giáo án, tập giảng, dự sinh viên giảng dạy, sửa chữa sai sót sinh viên trực tiếp đánh giá kết thực tập sinh viên tận tâm hướng dẫn sinh viên thực tế thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh (3) Vì vậy, việc tổ chức thực tập sư phạm mang lại nhiều lợi ích cho trường sư phạm lẫn trường thực hành sư phạm : - Các trường sư phạm có hội mở rộng thêm thực tế địa phương để bổ sung vào q trình đào tạo lý thuyết nghiệp vụ sư phạm, so sánh kết việc thực nội dung giảng dạy địa phương khác so với u cầu đề - Các trường thực hành sư phạm tự chấn chỉnh lại hoạt động giảng dạy, sinh hoạt theo quy định; có thêm lực lượng sinh viên hỗ trợ hoạt động phong trào trường; có điều kiện tiếp cận nhanh vận dụng nghiên Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm cứu sư phạm trường Sư phạm vào hoạt động giảng dạy; cung cấp thơng tin hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng.(1) Tuy nhiên, vai trò thực tế trường thực hành sư phạm việc thực chương trình mơn nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xun thực tập sư phạm cho sinh viên nhiều vấn đề cần trao đổi phân tích Quy trình thực hiện, tổ chức chương trình mơn nghiệp vụ sư phạm, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xun phụ thuộc vào trường sư phạm mà đặc biệt khoa sư phạm khoa tâm lý- giáo dục tổ phương pháp giảng dạy khoa sư phạm Các trường sư phạm thường khơng nắm bắt kịp chuyển biến, phát triển nhiều phương diện cấp học từ mầm non đến trung học phổ thơng Hoạt động đổi giáo dục mầm non năm 1999 đến nay; giáo dục tiểu học, trung học sở chuyển với Dự án Giáo dục tiểu học, Trung học sở trường sư phạm dường nghiên cứu khoa học lý luận thực tiễn nhà trường phổ thơng chưa quan tâm Mặc dù nghiên cứu trước hết phục vụ trực tiếp cho cơng tác đào tạo giáo viên, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sau có tác dụng tích cực đến q trình đổi giáo dục phổ thơng Vì vậy, thực tế cho thấy q trình đổi giáo dục phổ thơng trở thành áp lực cho việc đổi đào tạo giáo viên trường sư phạm (1) Cơng tác kiến tập mơn giảng viên sư phạm lên kế hoạch theo quy định phòng đào tạo 1-2 buổi học phần đvht đvht tiết thực hành tính tiết lý thuyết Cơng tác kiến tập trường thực hành đòi hỏi giảng viên phải chuẩn bị nhiều cơng việc liên hệ với trường thực hành thời gian, nội dung kiến tập; chuẩn bị nội dung kiến tập cho sinh viên; tổ chức phân tích, bình giảng cho sinh viên; duyệt kinh phí kiến tập… Cơng tác kiến tập mơn đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức tính nửa tiết lý thuyết nên giảng viên sư phạm chọn cách giảng lý thuyết sng, trả lời câu hỏi sinh viên phương pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Lý khác số trường thực hành sư phạm có thái độ e ngại nhận đồn giáo sinh đến kiến tập, thực tập Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm sư phạm thường xun sợ ảnh hưởng đến nề nếp, đến hoạt động chun mơn đến kết học tập học sinh Ngồi ra, theo Quy chế trường thực hành trình độ đào tạo giáo viên hướng dẫn thực tập phải đạt chuẩn trở lên, theo quy định cấp học thực tế tồn trường hợp giáo viên phổ thơng có trình độ trung cấp cao đẳng hướng dẫn thực tập sinh viên đại học đặc biết ngành học mẽ giáo dục mầm non, giáo dục đặc biệt Để kết thúc viết này, tơi chia sẻ với q vị đại biểu mơ hình “đào tạo giáo viên kiểu mới” mà Đại học An Giang thử nghiệm Chẳng hạn, việc kiến tập trường phổ thơng khơng hiệu tiết kiệm việc tổ chức tiết dạy mẫu trường Đại học An Giang mời giáo viên phổ thơng giỏi, thiết kế, xây dựng, thực lên lớp phổ thơng giảng đường ĐH Việc đánh giá kết thực tập phải Trường Sư phạm đảm nhận nhằm tránh tình trạng kết đánh giá thực tập sinh viên ln cao sinh viên tốt nghiệp, đưa trường, lại khơng dám nhận Trường Sư phạm khơng khốn trắng việc chun mơn cho giáo viên phổ thơng, khơng gửi sinh viên thực tập cách đại trà chia trước Phải khảo sát lại thực lực trường phổ thơng, gửi sinh vịên theo điểm mạnh nhu cầu thực tế Và trường sư phạm cử giảng viên xuống trực tiếp dự thực tập giáo viên phổ thơng đánh giá kết thực tập Tài liệu tham khảo 1.PGS.TS.Võ Xn Đàn Gắn với thực tiễn phổ thơng-phương pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm có giá trị bền vững GS.TSKH Nguyễn Vǎn Hộ (ĐHSP ĐH Thái Ngun): "Hình thành khả nǎng thích ứng tay nghề cho SVSP q trình đào tạo" 3.Ths.Lê Văn Ngoan Về cơng tác phối hợp với trường tổ chức thực tập sư phạm cho sinh viên trường đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Quyết định số 31/1998/QĐ-BGD&ĐT ngày 20 tháng năm 1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trường thực hành sư phạm 10 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm có rút kinh nghiệm, lặp lặp lại khó khăn sinh viên gặp phải độ vênh sinh viên đào tạo trường sư phạm thực tế phổ thơng Tính liên thơng thể khơng trường sư phạm trường thực hành mà phải liên thơng cấp với hầu thấy kết đào tạo hiệu giảng dạy lâu dài Sẽ khơng hợp lý cứng nhắc tách bạch rạch ròi đào tạo giáo viên cấp, phân biệt có sở riêng Phải việc đào tạo giáo viên cấp chẳng có điểm chung chí có liên hệ hay ? Đặc điểm thứ ba nơi nơi góp phần tích cực đào tạo nguồn giáo viên, nhân tài sư phạm cho đất nước Nó đào tạo cho xã hội người có kiến thức, đầy đủ lực chun mơn, nghiệp vụ để đáp ứng xu hội nhập mặt giáo dục, đào tạo với khu vực giới Đồng thời trường thực hành mơi trường thuận lợi để đào tạo, rèn luyện giáo viên giỏi, tay nghề cao, chuẩn mực cho giáo viên ngành học tập Đặc điểm thứ tư nơi tiên phong đổi phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học Nhưng cần phải thận trọng, cân nhắc việc thể nghiệm trường thực hành, khơng có thể, dù vơ tình, ta biến học sinh thành vật thí nghiệm, kết học tập em khơng mang lại niềm tự hào cho ngành sư phạm, mà ngược nỗi băn khoăn, lo lắng cho phụ huynh gởi em vào trường mang tính thể nghiệm Thiết nghĩ trường thực hành, đâu hết, nơi phù hợp cho việc biên soạn, thực nghiệm áp dụng sách giáo khoa mới, v.v nơi cung cấp liệu thực tiễn cho cơng tác nghiên cứu khoa học Chúng tơi mạo muội nghĩ có hệ thống hồn chỉnh trường sư phạm kèm theo loạt trường thực hành chuẩn mực dễ dàng thuận lợi cho việc nghiên cứu đổi phương pháp sư phạm, cho việc biên soạn, cải cách, hiệu chỉnh, đánh giá sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Từ việc phân tích đặc điểm nêu trên, thấy tầm quan trọng tồn trường thực hành hệ thống giáo dục Ở khơng có khái niệm trường 180 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm chun lớp chọn hay chất lượng cao mà nơi học lý tưởng cho em thật tuyệt vời cho sinh viên trường sư phạm cơng tác nghiệp vụ Nó tồn điều kiện tất yếu qui trình đào tạo giáo viên mang tính chun nghiệp, vai trò trường thực hành khơng thể chối cãi Nó tơn vinh thêm ưu điểm mơi trường giáo dục đại Xu hướng phát triển Từ thực trạng nêu trên, rút học q giá kết luận sâu sắc “Mơ hình trường thực hành phận tất yếu, khơng thể thiếu đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm, khơng phải “tài sản riêng tư” trường cả” Để trường thực hành tồn phát triển hướng, cần phải đặt hệ thống hồn chỉnh nghiệp chung – đào tạo giáo viên Trong hệ thống có nhiều yếu tố hợp thành, với nhiều mối tương quan chặt chẽ, qui định, tác dộng lẫn Do thiết cần phải thống khẳng định chung chất lượng hiệu nghiệp đào tạo giáo viên khơng nên lợi ích cục bộ, có, phận hay đơn vị Quan trọng phải có qui định chặt chẽ bảo đảm phối hợp thống trường sư phạm Sở giáo dục đào tạo để tránh tình trạng trống đánh xi kèn thổi ngược Rõ ràng trường thực hành có nhiều điểm chung với trường phổ thơng đồng thời có đặc trưng riêng thể vai trò tiên phong việc thực hành nghiệp vụ sư phạm thực nghiệm giảng dạy, giáo dục Trường Thực hành khơng phải đón sinh viên lần năm vào đợt kiến tập hay thực tập mà cần phải trở thành nơi lui tới thường xun sinh viên sư phạm từ năm bước vào trường sư phạm tốt nghiệp trường Bởi cần phải xem trường thực hành mơi trường thực tế, nơi quan sát hoạt động dạy học, học tập nghề nghiệp rèn luyện tay nghề Để làm điều này, trường sư phạm có trường thực nghiệm hay thực hành khơng thể đáp ứng u cầu vừa nêu ; khơng thể thực theo cách thức cơng tác kiến tập, thực tập Cho nên tốt nên hình thành hệ thống trường thực hành bao gồm nhiều trường cho cấp xun suốt từ mẫu 181 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm giáo đến trung học phổ thơng, phải mang tính liên kết cấp với nhau, tính liên tục chương trình nội dung giảng dạy phải thật chặt chẽ khả thi, tính chun nghiệp cơng tác đào tạo sinh viên, tính sư phạm giáo dục học sinh, tính hợp lý chế phối hợp, hình thức quản lý trường cấp đào tạo Xin phép nhấn mạnh điều cần phải có thơng cảm, hiểu biết, liên kết, hợp tác trường sư phạm với khơng phân biệt cao đẳng hay đại học Quan hệ hai trường ĐHSP Tp HCM trường CĐSP Tp HCM, đối diện nhau, cách đường mà từ xưa đến có điều cần phải rút kinh nghiệm Trường thực hành phải xây dựng chế tuyển sinh đầu vào cấp tuyển dụng giáo viên giảng dạy phân mơn cho hợp lý, khách quan mang tính trọng dụng nhân tài khơng cục Lấy chất lượng đào tạo làm trọng tâm làm đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm Kết luận Để ngành giáo dục xã hội có giáo viên có tay nghề cao giảng dạy giáo dục hệ trẻ, để học sinh học tốt có mơi trường phát triển tài trường thực hành, trước hết phải thật chuẩn mực tồn diện, phối hợp đồng bộ, liên kết, hợp tác với để khơi phục lại nhận định khơng vai trò, vị trí, u cầu, mục tiêu hoạt động trường Thực hành Phải xây dựng mơ hình trường thực hành mang tính hội nhập, sư phạm phát triển theo kịp tiến xã hội đất nước Những mong đợi có thành thực hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện chủ quan khách quan, vào cấp có trách nhiệm trực tiếp, ngành có liên quan, trước hết phụ thuộc vào nhận thức tầm quan trọng vai trò, vị trí trường thực hành hệ thống sư phạm, hệ thống đào tạo giáo viên giáo dục nước nhà Nói đến chấn hưng giáo dục khơng thể khơng nói đến chấn hưng ngành sư phạm ; mà nói đến chấn hưng ngành sư phạm tất nhiên khơng thể khơng nói đến chấn hưng trường thực hành Vì chúng tơi mong ý kiến đề nghị nêu hội nghị khơng đóng khung 182 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm báo tham luận hay in kỷ yếu mà lắng nghe, suy nghĩ, nghiên cứu, chắt lọc để thực thi mơt ngày khơng xa Tp HCM, ngày 12 tháng 04 năm 2007 183 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm MỘT GIẢI PHÁP CÓ HIỆU QUẢ CAO TRONG VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỢNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO SV CĐSP NCS Huỳnh Mộng Tuyền Trường Đại học Sư phạm Đồng Tháp KHÁI NIỆM NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (HĐGD) - Năng lực HĐGD tổ hợp kiến thức, kỹ hình thành phát triển giúp cho người sinh viên CĐSP thực có hiệu HĐGD - Như vậy, cấu trúc lực HĐGD người giáo viên bao gồm hệ thống kiến thức kỹ HĐGD - Năng lực HĐGD bao gồm hệ thống kiến thức kỹ sau: Về kiến thức: - Có hiểu biết kinh tế, trị, văn hóa, xã hội - Có tri thức Tâm lý Giáo dục học - Đặc biệt hệ thống tri thức lý luận giáo dục - Khái niệm, vai trò tác dụng, nội dung, phương pháp, đường để người giáo viên hồn thiện lực HĐGD - Hiểu biết Tin học, Ngoại ngữ, Phương pháp nghiên cứu khoa học khoa học giáo dục Về kỹ năng: Tìm hiểu, phân loại đối tượng giáo dục; xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, xây dựng tập thể học sinh phát triển vững mạnh; thiết kế HĐGD ngồi lên lớp; tổ chức HĐGD ngồi lên lớp; thiết kế tổ chức HĐGD hướng nghiệp; sử dụng phương pháp giáo dục; ứng xử tình sư phạm; tổ chức họp phụ huynh; giao tiếp, hợp tác thực xã hội hóa giáo dục; tổ chức phong trào văn, thể, mỹ, cơng tác xã hội; đánh giá kết giáo dục; nghiên cứu khoa học giáo dục; tư vấn việc giáo dục học sinh THCS; tự giáo dục Giữa kiến thức kỹ có mối quan hệ biện chứng việc tạo nên lực HĐGD người giáo viên 184 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐÀO TẠO- BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HĐGD CHO SINH VIÊN CĐSP HIỆN NAY Việc đào, bồi dưỡng lực HĐGD cho sinh viên CĐSP hạn chế sau: - Nhà trường sư phạm chưa có quan tâm đầu tư thực đổi q trình đào tạo, bồi dưỡng lực HĐGD cho sinh viên Theo Hội thảo khoa học "Liên kết cải tiến việc đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh" tháng năm 2003 kết luận" Trường sư phạm trọng trang bị kiến thức nghiệp vụ mà chưa trọng đến việc tổ chức cho sinh viên vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghề nghiệp để hình thành kỹ sư phạm" Việc đào tạo bồi dưỡng "nặng kỹ dạy học, nhẹ kỹ giáo dục học sinh" Những tiết cho sinh viên xem băng, dự nhà trường THCS chủ yếu dạy học, dự HĐGD - Nhiều HĐGD THCS người giáo viên phải thực trường sư phạm sinh viên chưa đào tạo, bồi dưỡng HĐGDNGLL, Giáo dục hướng nghiệp Để hình thành lực HĐGD, tảng Tâm lý học đại cương, Tâm lý học sư phạm lứa tuổi, Giao tiếp sư phạm, Giáo dục học đại cương học phần HĐGD trường THCS (Lý luận giáo dục) giữ vai trò Mơn học có 45 tiết(30 lý thuyết, 15 tiết thực hành) Nhưng với chương trình, giáo trình hành chưa gắn thiết thực với việc thực HĐGD THCS Ngồi học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xun có vài tiết rèn luyện kỹ HĐGD Đến thực tập sư phạm năm thứ năm thứ 3, sinh viên làm quen tập thực HĐGD nên họ bỡ ngỡ thực khó đạt hiệu cao - Hơn nữa, trường SP chưa có nhiều hoạt động bồi dưỡng lực HĐGD cách thường xun cho sinh viên Hình thức tổ chức hoạt động nghèo nàn nên chưa thu hút sinh viên tham gia tích cực Thêm vào đó, việc tổ chức phong phú hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lực HĐGD đòi hỏi có kinh phí, điều kiện sở vật chất, phương tiện nhiều trường sư phạm chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người giảng viên thực phong phú hoạt động bồi dưỡng lực HĐGD cho sinh viên ngồi lên lớp 185 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm - Còn số sinh viên học để lấy kiến thức, đạt điểm, cấp quan trọng rèn luyện kỹ nghề nghiệp Họ chưa nhận thức tầm quan trọng hoạt động ngồi lên lớp việc đào tạo, bồi dưỡng lực HĐGD Do thói quen coi trọng học lớp mơn học hoạt động ngồi lên lớp, hoạt động phong trào nên họ chưa tích cực tham gia hoạt động ngồi lên lớp nhằm bồi dưỡng kiến thức kỹ nghề nghiệp trường sư phạm Thêm vào đó, nhu cầu, hứng thú, thái độ học tập, rèn luyện, khả tự đào tạo bồi dưỡng lực HĐGD sinh viên hạn chế - Để hình thành lực HĐGD, người giảng viên cần có tầm hiểu biết rộng văn hóa, xã hội, kinh nghiệm thực tế trường phổ thơng, lực chun mơn, lực sư phạm tốt, lòng u người, u nghề, tâm huyết với nghề nghiệp Nhưng lực phẩm chất số giảng viên hạn chế Nhất trải nghiệm, kinh nghiệm, vốn sống cơng tác giáo dục học sinh nhà trường phổ thơng Họ dự giờ, thăm lớp, nghiên cứu đề tài khoa học thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thơng Có dự giờ, họ dự dạy học, dự sinh hoạt chủ nhiệm, HĐGDNGLL, tổ chức buổi họp phụ huynh, HĐGD hướng nghiệp Chủ yếu kinh nghiệm họ lại vốn hiểu biết thời học phổ thơng Nhưng qua thời gian dài(có giảng viên trải qua chục năm), thực tế phổ thơng có nhiều đổi Cho nên việc đào tạo lực HĐGD cho sinh viên kiến thức lý thuyết sách với học lớp chủ yếu Mặc dù chương trình có quy định số tiết thực hành giảng viên thực chưa thực chất Vì lực giảng viên hạn chế cộng thêm nhà quản lý giáo dục chưa có kiểm tra, đánh giá việc thực lý thuyết thực hành giảng viên - Chính mà kiến thức, kỹ HĐGD người sinh viên chưa hình thành phát triển đáp ứng thực tiễn giáo dục "thiên biến vạn hóa" nhà trường THCS Đa số ý kiến vấn sinh viên năm thứ thực tập cho họ chưa trang bị kiến thức, kỹ để thực HĐGD ngồi lên lớp, hoạt động giáo dục hướng nghiệp Nên người sinh viên thực tập cơng tác trường THCS họ bỡ ngỡ việc thực HĐGD Chủ yếu sinh viên bắt chước làm theo, phụ thuộc vào hướng dẫn giáo viên nên khó phát 186 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm huy tối đa tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người sinh viên sư phạm Cho nên tìm giải pháp nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo lực HĐGD cho sinh viên CĐSP nhu cầu cấp thiết MỘT GIẢI PHÁP CĨ HIỆU QUẢ CAO TRONG VIỆC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC HỌAT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN CĐSP 3.1 Nội dung giải pháp Để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lực HĐGD cho sinh viên CĐSP cần thực thống đồng nhiều giải pháp Nhưng tác giả tập trung làm rõ giải pháp giảng viên trường sư phạm phải giảng dạy giáo dục học sinh trường THSP trường phổ thơng Việc đào tạo, bồi dưỡng lực HĐGD phối hợp đồng lực lượng giảng viên nhà trường sư phạm thực giảng viên khoa Tâm lý- Giáo dục giữ vai trò chính, đặc biệt giảng viên phụ trách mơn Hoạt động giáo dục trường THCS (LLGD)và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Để đào tạo- bồi dưỡng lực HĐGD, họ phải làm cơng tác giáo dục người giáo viên chủ nhiệm trường THCS Chính trải nghiệm thực tiễn giáo dục phổ thơng giúp cho người giảng viên thực tốt nhiệm vụ đào tạo lực HĐGD cho người sinh viên CĐSP đồng thời với kiến thức, kỹ giáo dục, phẩm chất nhân cách lòng u người, u nghề, nhiệt huyết nghiệp trồng người giúp cho họ thực có hiệu cao q trình giáo dục học sinh trường THCS Tuy nhiên khơng có đầu tư chuẩn bị hết khả năng, tâm huyết , rèn luyện qua thời gian, người giảng viên chưa hẳn thực có hiệu cao q trình giáo dục học sinh trường THSP 3.2 Hiệu giải pháp việc đào tạo, bồi dưỡng lực HĐGD cho sinh viên CĐSP Chính nhờ trải nghiệm qua q trình giáo dục học sinh trường THSP: - Người giảng viên biết phải cần hình thành kiến thức, kỹ để giúp người sinh viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh nhà trường phổ thơng Trên sở kế hoạch, chương trình đào tạo người sinh viên CĐSP, giảng viên biết cần bồi dưỡng thêm kiến thức, kỹ để đóng góp ý kiến xây dựng chương trình đào tạo Nếu chương trình, kế hoạch đào tạo khóa chưa đáp ứng được, giảng 187 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm viên có đề xuất thiết thực cho cán quản lý, có kế hoạch tích hợp vào q trình dạy học tổ chức hoạt động ngồi lên lớp để bồi dưỡng, rèn luyện cách thường xun, liên tục có hệ thống lực HĐGD cho sinh viên - Do nắm bắt nhu cầu thực tiễn giáo dục trường THCS, người giảng viên biết chọn lọc tri thức khoa học giáo dục bản, thiết thực kho tàng sách để giúp sinh viên chiến lĩnh Từ tri thức lý luận đó, người giảng viên có ví dụ minh họa, liên hệ thực tế giúp sinh viên hiểu sâu sắc thực tiễn giáo dục phong phú, thiết thực Chính nhờ học lý thuyết lớp giảng viên hướng dẫn thêm sinh động, hấp dẫn, hút sinh viên tham gia cách tích cực, độc lập, sáng tạo - Trên sở lý luận, ý tưởng khoa học mới, tâm huyết hiệt tình nghề nghiệp, người giảng viên có mơi trường, điều kiện thể vào cải tạo thực tiễn giáo dục trường thực hành sư phạm Tránh thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hình kỹ "nói, hiểu" kỹ "làm" Ví dụ chun gia, giáo sư, tiến sĩ nói cho giảng viên trường sư phạm biết lý luận, điều đổi giáo dục, người giảng viên tiếp thu nói lại cho sinh viên biết Nếu đối tượng trải nghiệm thực tiễn, vận dụng lý luận khoa học vào đổi thực tiễn giáo dục họ khơng nói tốt mà có khả làm mẫu, minh họa hoạt động thực tế Có thành tựu khoa học giáo dục đại vào thực tiễn cách đại trà Chính kỹ thực tiễn tạo nên chất lượng giáo dục, định chất lượng giáo dục Vì vậy, người giảng viên trường sư phạm phải tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn giáo dục, đặc biệt phải làm cơng tác giáo dục nhà trường phổ thơng - Nhờ hiểu rõ u cầu giáo dục trường phổ thơng, người giảng viên biết cần tự học, tự giáo dục, tự rèn luyện thân để góp phần đào tạo, bồi dưỡng lực HĐGD cho sinh viên đáp ứng thực tiễn giáo dục nhà trường phổ thơng 188 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG THỰC HÀNH TRONG VIỆC ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ BỘ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG SƯ PHẠM ThS Đậu Thò Vận Trường CĐ Sư phạm Nghệ An Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm nhiệm vụ trường sư phạm Đó chức đào tạo nghề cho sinh viên có tay nghề vững chắc, thành thạo sinh viên trở thành người giáo viên có lực Để trường sư phạm thực tốt chức vai trò trường thực hành quan trọng Đó nơi sinh viên bước đầu tiếp xúc với thực tiễn giảng dạy, áp dụng lý thuyết học trường sư phạm để bù đắp, củng cố học tập nhằm bước nâng cao tay nghề Đây nơi sinh viên bước đầu thể lực thực tiễn Để sinh viên có lực sư phạm thục ngồi nỗ lực thân sinh viên, trường sư phạm vai trò trường thực hành to lớn I.Thực trạng: Thực tế trường thực hành thực vào cuộc, đóng góp xứng đáng cho sinh viên đào tạo nghề trường sư phạm hay chưa? 1.Đội ngũ: Trước hết nói đến đội ngũ cán giáo viên Hố học Ở trường thực hành (Trường THCS) giáo viên dạy Hố học thường (chỉ có lớp 8, lớp học Hố) Trong giáo viên đào tạo hai mơn lại nhiều ( thường Sinh - Hố, chí có trường cho giáo viên Lý, Tốn dạy Hố) Vì giáo viên dạy giỏi mơn Hố học thường khơng nhiều Ở trường thực hành (Trường THCS Hưng Lộc) có giáo viên Hố có giáo viên cho sinh viên dự giờ.Vì năm chúng tơi đưa sinh viên trường thực hành dự dạy giáo viên Vì việc học tập sinh viên bị hạn chế Sử dụng thí nghiệm Hố học dạy học hố học: Nhiều giáo viên cố gắng tiến hành thí nghiệm biểu diễn học, thí nghiệm thực hành (đưa học sinh đến phòng thực hành) thi phần lớn khơng thực Cán thiết bị 189 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm thí nghiệm khơng có cán chun trách Vì đặc thù mơn Hố học thực hành trọng Có số trường THCS phòng Thực hành thí nghiệm t kho Dụng cụ, hố chất lâu đời khơng dùng đến Họ quen với tác phong dạy “chay”, lại ngại khơng có người chuẩn bị dụng cụ, hố chất, khơng có phòng thực hành cho học sinh chuẩn Có số thí nghiệm biểu diễn học áp dụng Còn đưa học sinh đến phòng thực hành hạn chế Khi có tiết dạy sinh viên em phòng thí nghiệm trường để lấy dụng cụ hố học Cơ sở vật chất: Các trường thực hành địa bàn Thành phố Vinh thường tốt, phòng học, sân chơi thiết kế chuẩn, khang trang Phòng học, thư viện, sách giáo khoa, tài liệu, tập dùng cho học sinh đầy đủ Trường có phòng thí nghiệm (chung cho Lý, Hố, Sinh) Những năm gần đây, nước thực thay Sách giáo khoa đổi phương pháp giảng dạy thiết bị dạy học trang bị cho trường THCS đầy đủ Trong có dụng cụ, hóa chất phòng thí nghiệm Hố Với sở vật chất đó, đội ngũ giáo viên tận tình, chịu khó khai thác tối đa thực hành có chương trình Tuy có nhiều cần thực hành giáo viên dạy “ chay” Ví dụ “Định luật bảo tồn khối lượng”: cần có cân đĩa hai đến bốn loại hố chất giáo viên dạy hình vẽ (lý phòng thí nghiệm khơng có cân) II Một số giải pháp để nâng cao vai trò trường thực hành 1.Đối với trường thực hành: - Nâng cao trình độ cho giáo viên việc sử dụng trang thiết bị (trước giáo viên chưa có điều kiện học): Máy tính, số dụng cụ thí nghiệm Hố học, Vật lí (điện phân nước, máy li tâm…) Vì ngồi việc Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán trường trường sư phạm trợ giúp họ học tập thêm -Cần có cán Thiết bị thí nghiệm đào tạo qui để phụ trách, giúp đỡ giáo viên việc hướng dẫn học sinh thực hành 190 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm - Trường thực hành phải trường chuẩn, có đội ngũ giáo viên giảng dạy tốt học sinh học tập tốt Đối với trường sư phạm: - Liên hệ với trường thực hành để có lịch cho sinh viên sớm cụ thể, có kế hoạch dạy bù trùng trường thực hành - Có kinh phí hỗ trợ thêm cho giáo viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên (ngồi kinh phí chung cho nhà trường) - Hỗ trợ phần sở vật chất (nếu trường Thực hành thiếu chưa kịp trang bị) sách giáo khoa, sách tham khảo, dụng cụ hố chất - Quản lí tốt sinh viên đến trường thực hành: có giáo viên trường sư phạm phụ trách (thường giáo viên dạy Phương pháp giảng dạy), rút kinh nghiệm sau sinh viên dự (cả dạy chủ nhiệm lớp) để kịp thời rút học kinh nghiệm - Có u cầu cụ thể với trường Thực hành việc cử giáo viên THCS dạy cho sinh viên dự Như vậy, để đáp ứng u cầu ngày cao tồn xã hội việc đào tạo người phát triển tồn diện, đặc biệt lực hành động - lực làm việc việc đào tạo tay nghề cho sinh viên đóng vai trò quan trọng trường sư phạm Để hồn thành tốt sứ mạng phải có đóng góp đáng kể trường thực hành Chúng ta cần phải nhìn nhận, đánh giá cách khách quan làm chưa làm để kịp thời bổ sung, sửa đổi nhằm nâng cao hiệu cơng tác thực hành sư phạm thường xun 191 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm MỤC LỤC DuF Nội dung Trang Báo cáo đề dẫn – PGS.TS Phạm Xuân Hậu .01 Vai trò trường thực hành sư phạm công tác đào tạo giáo viên - TS Nguyễn Thò Kim Anh 03 Trường trung học thực hành với công tác nghiệp vụ sư phạm - TS Nguyễn Thò Ảnh 10 Một số biện pháp nâng cao vai trò trường THSP hoạt động rèn luyện nghiệp vụ trường cao đẳng sư phạm - Nguyễn Thế Bình – Nguyễn Thò Minh Hà 14 Trường THSP việc đào tạo NVSP cho sinh viên trường CĐSP Đà Lạt- trạng biện pháp ThS GVC Nguyễn Đình Chắt 19 Một số biện pháp nhằm nâng cao vai trò trường thực hành việc đào tạo nghiệp vụ trường ĐHSP Hà Nội -TS Phạm Văn Chín 26 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt trường Tiểu học Thực hành Đoàn Thò Điểm với nhiệm vụ đào tạo NVSP cho giáo sinh CĐSP tiểu học -ThS GVC Nguyễn Trung Chính 34 Trường thực hành – thực tiễn sinh động đào tạo nghề dạy học cho sinh viên sư phạm mang tính bền vững - PGS.TS Võ Xuân Đàn 38 Trường thực hành sư phạm vấn đề rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên trường đại học sư phạm - TS Tôn Thất Dụng 45 10 Một số biện pháp tăng cường phối hợp hoạt động trường sư phạm trường mầm non thực hành công tác rèn luyện NVSP cho SV chuyên ngành giáo dục mầm non - Nguyễn Thò Hằng – Nguyễn Tuyết Lan 51 11 Cộng đồng trách nhiệm hoạt động thực hành, thực tập sư phạm Ths Hồ Cảnh Hạnh 56 12 Vai trò trường thực hành việc đào tạo NVSP môn sinh học trường CĐSP Nghệ An -TS Nguyễn Thò Hạnh 60 192 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm 13 Trường Trung học Thực hành - Đại học Sư phạm TPHCM - TS Nguyễn Thò Bích Hạnh 64 14 Trường Thực hành Mầm non Anh Đào với việc rèn luyện NVSP cho giáo sinh trường CĐSP Đà Lạt - ThS Đặng Trọng Hộ- Trần Thò Thu Lan 71 15 Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP Hà Tónh thông qua hệ thống trường thực hành sư phạm - PGS.TS Đào Xuân Hợi- TS Cao Thành Lê 78 16 Trường thực hành sư phạm cấu sư phạm phổ thông- ThS La Hồng Huy 85 17 Đào luyện nghiệp vụ cho sinh viên Trường Trung học Thực hành – NCV Nguyễn Văn Huyên 89 18 Thực hành sư phạm vai trò trường thực hành đào tạo giáo viên- PGS.TS Nguyễn Văn Lộc 97 19 Nâng cao vai trò trường thực hành công tác đào tạo NVSP trường ĐHSP TPHCM - TS Trần Thò Thu Mai 103 20 Bài toán trường thực hành đònh hướng tìm lời giải – PGS.TS Vương Dương Minh 108 21 Đề xuất số giải pháp nâng cao vai trò trường thực hành sư phạm công tác đào tạo NVSP - ThS Phạm Hồng Phong 121 22 Trường Trung học Phổ thông Thái Nguyên - Trường thực hành sư phạm trường sư phạm- ThS Bùi Huy Quảng 125 23 Trường thực hành sư phạm – cầu nối giáo dục phổ thông giáo dục đại học- TS Nguyễn Thò Quy 131 24 Đôi điều suy nghó trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm -ThS Trần Đình Thích 135 25 Việc thực quy chế trường thực hành vấn đề đào tạo nghiệp vụ sư phạm - TS Đoàn Trọng Thiều 139 26 Vai trò trường thực hành sư phạm việc rèn luyện chuẩn hóa kó sư phạm cho sinh viên- TS Nguyễn Thò Minh Thúy 145 27 Chức trường thực hành đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm- PGS.TS Lê Văn Tiến, TS Đoàn Hữu Hải 155 193 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm 28 Tập trung đầu tư trường thực hành sư phạm – điều kiện để nâng cao chất lượng đội ngũ- Bùi Khắc Tú .161 29 Vai trò trường thực hành rèn luyện NVSP cho SV trường cao đẳng sư phạm- ThS Phan Xuân Tuấn, CN.Nguyễn Quốc Cường 165 30 Đặc điểm tình hình trường thực hành số đề nghò - ThS Hoàng Phong Tuấn, ThS.Hoàng Công Chức, ThS Nguyễn Hoàng Hạt 173 31 Trường thực hành đặc điểm, thực trạng xu hướng phát triển - ThS Đoàn Thò Thanh Tuyền 177 32 Một giải pháp có hiệu cao việc đào tạo, bồi dưỡng lực hoạt động giáo dục cho SV CĐSP- NCS Huỳnh Mộng Tuyền 184 33 Vai trò trường thực hành việc đào tạo nghiệp vụ môn hóa học trường sư phạm - ThS Đậu Thò Vận 189 34 Mục lục .192 194 [...]... của hai trường thực sự nhận thức được vai trò của trường thực hành sư phạm trong sự nghiệp đào tạo giáo viên và có ý thức xây dựng, vun đắp thường xun trong các hoạt động thực thi nhiệm vụ của mình cùng với sự tự giác, ý thức xây dựng của sinh viên 19 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm TRƯỜNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM TRONG VIỆC ĐÀO TẠO... Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm Chúng tơi xin đề xuất một số giải pháp cụ thể như sau: 1/Cần phải có nhận thức đúng đắn về đào tạo nghiệp vụ sư phạm và vai trò của các trường thực hành của các nhà lãnh đạo trường đào tạo, trường thực hành, ban ngành có liên quan, các thầy, cơ giáo,… 2/Đầu tư cơ sở vật chất tốt cho các trường thực hành (đặc... trường thực hành sư phạm là một bộ phận quan trọng của trường sư phạm có vai trò khép kín q trình đào tạo nghề dạy học cho sinh viên, giúp sinh viên có tâm thế nghề nghiệp vững vàng 21 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm 2 Từ thực tiễn về trường thực hành sư phạm của trường CĐSP Đà Lạt, chúng tơi nhận thấy trường thực hành sư phạm. .. mỗi trường sư phạm cần có trường thực hành sư phạm đặt tại trường sư phạm và thuộc biên chế của trường sư phạm Điều này rất thuận tiện trong điều hành hoạt động thực hành sư phạm, đồng thời khai thác được cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên của trường sư phạm một cách hiệu quả Đà Lạt, mùa xn năm 2007 26 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường. .. có 01 trường cấp 1 và 01 trường cấp 2 nằm trong trường và trở thành trường thực hành sư phạm của trường (có trước quy chế về trường thực hành sư phạm của Bộ GD & ĐT) Những năm này, việc tổ chức thực hành sư phạm thường xun cho sinh viên rất thuận lợi và hiệu quả 20 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm Từ năm học 1989 -1990, trường. .. phạm Vì vậy, ở mối quan hệ này phải tơn trọng tính "độc lập" của trường thực hành trong chun mơn của họ và khơng được làm ảnh hưởng tới chất lượng dạy - học và giáo dục của trường thực hành sư phạm 18 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm Ở mối quan hệ này, tất cả các hoạt động thực hành sư phạm trong trường thực hành phải được thực. .. vài trường phổ thơng và mầm non đã được cơng nhận là trường thực hành sư phạm theo hai hình thức đã nêu ở trên, mà tuỳ thuộc địa phương nơi trường đóng, có thể lựa chọn các trường thực hành sư phạm "vệ tinh" 17 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm có đặc trưng vùng, miền khác nhau để tạo thành mạng lưới các trường thực hành sư phạm. .. Đào tạo các huyện (thị xã), của Sở Giáo dục - Đào tạo đối với hoạt động đào tạo giáo viên của trường sư phạm 3.2 Mối quan hệ giữa trường sư phạm với các trường thực hành sư phạm: Đây là mối quan hệ phối hợp hoạt động đào tạo, trong đó trường sư phạm là cơ sở đào tạo chính, trường thực hành sư phạm là cơ sở tham gia và tạo điều kiện cho hoạt động rèn nghề của sinh viên theo u cầu cụ thể của trường sư. .. tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm Đội ngũ giáo viên tham gia hướng dẫn thực hành sư phạm là những giáo viên giỏi (cấp trường trở lên) có tay nghề vững vàng và thâm niên kinh nghiệm trong giảng dạy và giáo dục Để đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên những năm gần đây chúng tơi tiến hành như sau : 35 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm. .. gia Thành phố Hồ Chí Minh ký ngày 13/05/1999 11 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ của các trường sư phạm Trường nằm trong hệ thống Trường Đại học Sư phạm, mà từ tháng 6 năm 2002 được Bộ GD&ĐT cho phép xây dựng thành Trường Đại học Sư phạm trọng điểm Một trong các quy trình đào tạo của Trường Đại học Sư phạm trọng điểm là “Xây dựng cơ chế gắn với hoạt ... triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Báo cáo đề dẫn Hội thảo “TRƯỜNG THỰC HÀNH VỚI VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ CỦA CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM” PGS.TS Phạm. .. dục Đào tạo Trường thực hành sư phạm 10 Trung tâm Phát triển Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH VỚI CÔNG TÁC NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM... Nghiệp vụ Sư phạm Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ trường sư phạm Từ thực tiễn trường thực hành sư phạm trường CĐSP Đà Lạt, chúng tơi nhận thấy trường thực hành sư phạm nằm biên chế trường