Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức khối trung học cơ sở tại trường thực hành sư phạm đại học hạ long (tt)

21 262 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức khối trung học cơ sở tại trường thực hành sư phạm   đại học hạ long (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Âm nhạc phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển tồn diện, khơng nâng cao hiểu biết kiến thức văn hố mà cịn phát huy lực cảm thụ âm nhạc, tạo điều kiện để học sinh bộc lộ phát triển khiếu, góp phần phát triển tồn diện hài hịa nhân cách cho em Bộ môn Âm nhạc THCS bao gồm ba phân mơn: Học hát, Nhạc lí - Tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức Phân môn Âm nhạc thường thức có vai trị quan trọng mơn Âm nhạc, qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy việc học phân môn Âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm chưa thực có kết yêu cầu phân môn Bởi thế, việc nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức yêu cầu cần thiết, chí cấp bách Là giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc trường Thực hành Sư phạm, xuất phát từ yêu cầu môn, từ yêu cầu việc đổi phương pháp từ thực trạng kết học phân môn trường, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức khối Trung học sở trường Thực hành Sư phạm - Đại học Hạ Long" nhằm giúp cho giáo viên học sinh khối THCS học trường thấy ý nghĩa tầm quan trọng phân mơn Âm nhạc thường thức, từ đưa số giải pháp nâng cao hiệu việc giảng dạy phân môn Lịch sử đề tài Trong q trình triển khai nghiên cứu, chúng tơi tham khảo số tài liệu có liên quan đến đề tài luận văn Ngồi luận văn, khóa luận trên, tham khảo số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài trình bày nhiều hình thức sáng kiến kinh nghiệm, hình thức tiểu luận Tuy nhiên, với điều kiện đặc thù giáo dục trường Thực hành Sư phạm thuộc trường Đại học Hạ Long - Thành phố ng Bí - Tỉnh Quảng Ninh coi chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến, tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức khối Trung học sở trường Thực hành Sư phạm - Đại học Hạ Long"làm đề tài luận văn tốt nghiệp 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Thực trạng dạy học phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm Hiệu giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm thuộc trường Đại học Hạ Long - Thành phố ng Bí - Tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: Giáo trình, tài liệu, học liệu môn âm nhạc giáo viên học sinh trường Thực hành Sư phạm Trình độ giáo viên lực học sinh thuộc môn trường Thực hành Sư phạm Mục tiêu nghiên cứu Dựa trình tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn âm nhạc thường thức, mục tiêu luận văn đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức khối Trung học sở trường Thực hành Sư phạm - Đại học Hạ Long Phương pháp nghiên cứu Thuộc loại hình nghiên cứu ứng dụng, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Thu thập, tìm hiểu giáo trình, tài liệu, học liệu sử dụng việc dạy học phân môn Âm nhạc thường thức - Các phương pháp thực nghiệm phi thực nghiệm: Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học phân môn Âm nhạc thường thức Đóng góp luận văn Với giải pháp đề xuất luận văn, thực nghiệm sư phạm thu kết tốt, nhận đánh giá tích cực từ ban giám hiệu, bậc phụ huynh học sinh, giáo viên môn âm nhạc ngồi trường… luận văn góp phần nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức khối THCS trường Thực hành Sư phạm thuộc trường Đại học Hạ Long - Thành phố Uông Bí - Tỉnh Quảng Ninh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương với nội dung: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng dạy học phân môn Âm nhạc thường thức - Chương 2: Một số giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC 1.1 Vai trị mơn âm nhạc chương trình đào tạo 1.1.1 Vai trị âm nhạc đời sống xã hội Âm nhạc loại hình nghệ thuật phổ cập nhất, có sức lan tỏa nhất, có ảnh hưởng to lớn tới đời sống nhân dân lao động Việt Nam ngàn đời Điều thể rõ nét qua hệ thống dân ca Việt Nam, nhạc cụ dân tộc, hình thức diễn xướng đặc trưng thể loại dân ca vùng miền Từ phản ánh thực sống, âm nhạc yếu tố văn hóa quan trọng cộng đồng Bởi tầm quan trọng đó, âm nhạc đưa vào hệ thống giáo dục Quốc gia môn học bắt buộc từ cấp học mầm non trung học sở trường chuyên nghiệp Trong hệ thống giáo dục, âm nhạc mang nhiều vai trò như: Giáo dục thẩm mĩ; Giáo dục đạo đức; Giáo dục trí tuệ; Giáo dục thể chất Ở cấp trung học sở, môn âm nhạc với môn khác giúp học sinh phát triển nhân cách toàn diện tất mặt: Đức - Trí - Thể Mĩ Chương trình Giáo dục phổ thông quy định: “Âm nhạc môn văn hóa bắt buộc Tất học sinh học để có trình độ văn hóa Âm nhạc phổ thông học vấn chung Tiểu học Trung học sở” Mơn Âm nhạc góp phần hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài mặt thẩm mỹ, truyền đạt số kiến thức bản, cần thiết, mang tính phổ thơng nhằm thực mục tiêu giáo dục tồn diện, đồng thời phát học sinh có khiếu, tạo điều kiện cho em tiếp tục phát triển khiếu âm nhạc 1.1.2 Vai trò phân môn âm nhạc thường thức Âm nhạc thường thức cung cấp kiến thức phổ cập âm nhạc từ phát triển khả cảm thụ người học Phân mơn âm nhạc thường thức có vai trị tương đối mang tính đặc trưng như: Nâng cao hiểu biết âm nhạc: Phân môn âm nhạc thường thức cho ta biết nhiều thông tin các nhạc sĩ tiếng nước ngoài, nhạc sĩ Việt Nam có cơng với Cách mạng, tác phẩm tiêu biểu tác giả Thơng qua tìm hiểu phân môn người học biết tiểu sử, nghiệp sáng tác, chân dung nhạc sĩ, giới thiệu nghe tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu nhạc sĩ câu truyện xung quanh Phân mơn âm nhạc thường thức cịn cung cấp thông tin thể loại âm nhạc hát thiếu nhi phổ thơ, hát mang âm hưởng dân ca, thể loại hát… Ngồi phân mơn mang đến kiến thức dân ca Việt Nam vùng miền, hình thức diễn xướng… * Hỗ trợ phân môn Học hát Những nội dung “Một số thể loại hát”, “Vài nét âm nhạc thiếu nhi Việt Nam” hay “Ca khúc thiếu nhi phổ thơ”… cung cấp cho người học nhiều thông tin xung quanh hát học Những thơng tin giúp người học có thêm thơng tin chung tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời ca khúc, số thông tin bên lề tác phẩm thiếu nhi học chương trình 1.2 Thực trạng giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức 1.2.1 Giới thiệu tổng quan trường Thực hành Sư phạm Từ năm học 1992 - 1993 trường Thực hành Sư phạm thành lập lại sau sát nhập trường cao đẳng Thực hành Sư phạm thành trường CĐSP Quảng Ninh trường Đại học Hạ Long Đến năm học 1998 - 1999 trường Thực hành Sư phạm hoàn thiện với ba bậc học, trường liên cấp thị xã, ba trường thực hành toàn quốc có mơ hình trường thực hành lịng trường cao đẳng, * Về đội ngũ giáo viên: Số lượng cán bộ, giáo viên năm học 2016 - 2017 26 Trong đó: Thạc sĩ: 01; Đại học: 19; Cao đẳng: 06 Số lượng giáo viên trường ỏi, tổ Trung học sở gồm giáo viên Ngoài việc giảng dạy, giáo viên phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ chủ nhiệm, Tổng phụ trách Đội, Tổ trưởng Cơng đồn, ơn thi học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu kém, phụ trách văn nghệ * Về quy mô đào tạo: Trường Thực hành Sư phạm gồm cấp học: Mầm non, Tiểu học Trung học sở với số lượng học sinh tính theo năm học 2016 - 2017 548 * Về việc giảng dạy môn Âm nhạc trường: Hiện trường Thực hành Sư phạm có giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học sở Giáo viên tốt nghiệp Đại học trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW theo theo học lớp Cao học chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Âm nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Giáo viên Âm nhạc giảng dạy trường năm * Về sở vật chất: Trường Thực hành Sư phạm thời gian hoàn thiện sở vật chất Hiện sở vật chất trường tương đối thiếu thốn Trường khơng có phịng chức phịng nghệ thuật, phịng thí nghiệm, phịng bán trú Các giáo cụ phục vụ dạy học môn ỏi, khơng có hệ thống tranh ảnh, đồ, máy móc loa đài chưa đầy đủ 1.2.2 Chương trình phân mơn âm nhạc thường thức Nội dung âm nhạc thường thức không thực độc lập tiết học chương trình âm nhạc khối 6, 7, 8, mà nội dung tiết học Ở khối lớp, phân môn âm nhạc thường thức bao gồm giới thiệu nhạc sĩ nước ngoài, vài nhạc sĩ Việt Nam tác phẩm tiêu biểu, lại giới thiệu nhạc cụ dân tộc phương tây, số thể loại âm nhạc Mỗi nội dung âm nhạc thường thức thực tiết học mà khơng có tiết ơn tập sau Âm nhạc thường thức nội dung ghép tiết học, số tiết có nội dung âm nhạc thường thức không nhiều tổng số tiết học âm nhạc năm, học kì (4 tiết/ học kì, tiết/ năm học, với lớp tiết/ năm học) Nhiều tác phẩm giới thiệu chương trình lại chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học sở, xa rời với đời sống âm nhạc Trong tác giả tác phẩm địa phương Quảng Ninh lại không giới thiệu nên thiếu tính gần gũi, thiếu hấp dẫn người học Như chương trình âm nhạc thường thức cịn chưa thực hợp lí chưa mang tính thực tiễn Giáo trình tài liệu phục vụ phân mơn Âm nhạc thường thức cịn 1.2.3 Phương pháp giảng dạy giáo viên khả tiếp thu kiến thức phân môn học sinh * Phương pháp giảng dạy phân môn giáo viên Thông qua dự khảo sát, nhận thấy phương pháp giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức giáo viên thiên phương pháp dạy học truyền thống, khô khan cứng nhắc Bộ môn Âm nhạc trường không kiểm tra kiến thức âm nhạc thường thức Hầu giáo viên phát vấn học sinh trả lời Nhìn chung tình hình giảng dạy mơn Âm nhạc trường Thực hành Sư phạm nhiều bất cập Giáo viên âm nhạc chưa có nhiều đổi phương pháo giảng dạy Các hình thức tổ chức dạy học sử dụng chưa phong phú nên dễ gây nhàm chán cho người học Phương tiện trực quan tiết dạy âm nhạc thường thức cịn ỏi việc sử dụng chưa linh hoạt Ngoài việc áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy âm nhạc thường thức cịn chưa có hiệu * Khả tiếp thu kiến thức phân môn học sinh Học sinh trường tuyển sinh từ nhiều phường địa bàn thành phố Vì khả tiếp thu học sinh lớp cịn có chênh lệch Phân môn âm nhạc thường thức phân mơn chưa nhận nhiều u thích em học sinh Các em thường quan tâm đến phân môn Học hát Tập đọc nhạc * Tiểu kết chương Trường Thực hành Sư phạm trường liên cấp, có quy mơ đào tạo nhỏ, số lượng học sinh giáo viên so với trường học địa bàn thành phố Trường có sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập không đầy đủ Học sinh trường Thực hành Sư phạm thuộc khu vực khác địa bàn thành phố ng Bí, có điều kiện sống khả tiếp thu kiến thức không đồng Môn âm nhạc mơn học u thích em hứng thú tham gia Tuy nhiên phân môn âm nhạc thường thức nhận quan tâm từ học sinh so với phân mơn cịn lại Tình hình giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm nhiều bất cập Giáo viên giảng dạy mơn chưa có thay đổi đột phá phương pháp giảng dạy Phương pháp sử dụng chủ yếu thuyết trình khơng đổi Việc áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy chưa hiệu Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập phân mơn cịn cứng nhắc, chưa có tính kích thích học sinh Với tất hạn chế đó, việc nghiên cứu để đưa giải pháp hợp lí để nâng cao hiệu giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm vô cần thiết Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY 2.1 Bổ sung, điều chỉnh nội dung chương trình phân môn âm nhạc thường thức 2.1.1 Điều chỉnh, xếp lại chương trình * Tiêu chí điều chỉnh, xếp chương trình Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực theo tiêu chí sau đây: Đảm bảo mục tiêu giáo dục chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định Luật Giáo dục Đảm bảo tính lơgic mạch kiến thức tính thống môn; không thay đổi CT, SGK hành Không thay đổi thời lượng dạy học môn học lớp cấp học Thuận lợi cho việc tổ chức thực sở giáo dục Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào nhóm nội dung sau: Những nội dung trùng lặp CT, SGK nhiều môn học khác Những nội dung trùng lặp, có CT, SGK lớp lớp hạn chế cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm Những nội dung, tập, câu hỏi SGK không thuộc nội dung CT yêu cầu vận dụng kiến thức q sâu, khơng phù hợp trình độ nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Những nội dung SGK trước xếp chưa hợp lý 5 Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với vùng miền khác * Điều chỉnh chương trình sở đảm bảo yêu cầu nội dung, số tiết mà nhà trường quy định Về nội dung giới thiệu tác giả tác phẩm, việc lựa chọn tác phẩm để giới thiệu cần dựa tiêu chí: - Là ca khúc viết cho thiếu nhi ca từ, tình cảm ca khúc dễ cảm nhận lứa tuổi thiếu nhi - Ca từ, giai điệu sáng, dễ hiểu, giúp cho việc cảm thụ học sinh dễ dàng - Tầm âm sáng tác phù hợp với âm vực giọng học sinh trung học sở Các em học sinh trường Thực hành Sư phạm thích hát theo tác phẩm giới thiệu nghe minh họa Việc em thích hát hát theo khắc sâu tác phẩm, giúp em cảm nhận ca từ giai điệu tốt Trên thực tế, số ca khúc chương trình âm nhạc thường thức trung học sở có nội dung, âm nhạc chưa phù hợp với đặc điểm học sinh trường Thực hành Sư phạm, có nội dung lại chưa đầy đủ trình bày Vì theo chúng tơi cần phải có điều chỉnh: thay đổi, bổ xung tác phẩm cho hợp lí Những nội dung điều chỉnh cụ thể sau: - Chương trình âm nhạc thường thức lớp 6: + Tiết 24: Bổ sung phần giới thiệu tác phẩm Bản giao hưởng số 40 Bản giao hưởng số 40 cung Sol thứ ba kiệt tác giao hưởng (số 39, 40 41) nhạc sĩ Mơ - da - Chương trình âm nhạc thường thức lớp 7: + Tiết 29: Bài Đường nhạc sĩ Huy Du có tầm âm khơng phù hợp, khó cảm nhận với học sinh lớp Vậy theo chúng tơi thay hát Đường thành Trâu đa để phù hợp với khả cảm thụ học sinh lớp - Chương trình âm nhạc thường thức lớp 8: + Tiết 6: Tác giả Hồng Vân cịn có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Em yêu trường em, Ca ngợi Tổ quốc Trong theo chúng tơi sử dụng ca khúc Mùa hoa phượng nở , hát gần gũi với đời sống âm nhạc em thiếu nhi + Tiết 11: Bài hát Bóng Kơ - nia tác phẩm phổ thơ Ngọc Anh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điều có giai điệu trúc trắc khó hát, âm vực rộng tầm âm học sinh lớp 8, tình cảm khơng gần gũi, khó cảm nhận em Vì chúng tơi cho nên thay hát Bóng Kơ nia hát Ngày vui để giới thiệu nội dung âm nhạc thường thức tiết học - Chương trình âm nhạc thường thức lớp 9: + Tiết 11: Mẹ yêu hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý sáng tác vào năm 1956 Tuy nhiên đối tượng học sinh lớp 9, hát Mẹ yêu viết với âm vực rộng cộng với vài nốt hoa mĩ khó hát gây khó khăn cho việc tiếp nhận tác phẩm Chúng tơi cho sử dụng hát Màu áo đội để giới thiệu thay cho Mẹ yêu Việc điều chỉnh nội dung giúp em học sinh tiếp xúc với ca khúc gần gũi với lứa tuổi, phù hợp với khả cảm thụ âm nhạc 2.1.2 Bổ sung nội dung chương trình Trường Thực hành Sư phạm nằm địa bàn ng Bí, thuộc Tỉnh Quảng Ninh - Nơi có địa danh tiếng Quốc gia Quốc tế như: quần thể di tích Yên Tử, Vịnh Hạ Long, Di tích lịch sử Bạch Đằng, vịnh Hạ Long kì quan thiên nhiên giới Đã có nhiều sáng tác lấy vịnh Hạ Long đề tài như: Hạ Long biển nhớ (Đỗ Hịa An), Bình minh Hạ Long (Xuân Giao), Tuổi trẻ biển quê hương (Xuân Nhật)… Trong chương trình âm nhạc thường thức trung học sở Quảng Ninh nói chung trường Thực hành Sư phạm nói riêng khơng có nội dung âm nhạc thường thức địa phương hay Quảng Ninh Theo chúng tơi thiếu sót chương trình âm nhạc thường thức, việc bổ sung tác phẩm tiêu biểu Quảng Ninh việc cần thiết Hiện chương trình học khối lớp có tiết học hát dành cho học hát địa phương tự chọn tiết học đơn học hát Chúng tơi cho lồng ghép nội dung âm nhạc thường thức tiết học Trong tiết học hát, nội dung thường có học hát hát (có thể kết hợp đọc thêm nhiên nội dung đọc thêm khơng phải nội dung hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu) Đối với học hát địa phương tự chọn, lồng ghép giới thiệu tác giả địa phương, thực theo trình tự: Giới thiệu tác giả địa phương sáng tác - Giới thiệu tác phẩm tiêu biểu (/phù hợp) Học hát tác phẩm giới thiệu nên gần không ảnh hưởng thời lượng cho tiết học hát trình tự gần với trình tự tiết học hát 2.2 Đổi phương pháp dạy học 2.2.1 Đổi phương pháp dạy Hiện đổi phương pháp giảng dạy xu thế, tất yếu tất môn Đổi phương pháp giảng dạy khơng có nghĩa hồn tồn bỏ qua phương pháp giảng dạy truyền thống, theo đổi việc phát huy, cải tiến phương pháp dạy học truyền thống, phối hợp đa dạng với phương pháp, hình thức dạy học đại, việc áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến giảng dạy để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Một số giải pháp cụ thể sau: 2.2.1.1 Phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực * Phương pháp thuyết trình Thay giáo viên đưa thơng tin chiều, học sinh thụ động tiếp nhận, giáo viên kích thích tư tích cực học sinh qua việc đưa thông tin Giáo viên cần biết phối hợp thuyết trình với vấn đáp, thảo luận… để tạo nên mối liên hệ giáo viên học sinh, học sinh với Ngồi giáo viên sử dụng thuyết trình kết hợp nêu vấn đề với so sánh, phân tích… Ví dụ: Tiết 21 - Lớp - Nội dung âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng Thay giáo viên thuyết trình tồn phần tiểu sử, nghiệp sáng tác nhạc sĩ Phong Nhã phát vấn yêu cầu lần lượt: - Cho biết vài thông tin tiểu sử nhạc sĩ Phong Nhã - Kể tên số tác phẩm tiêu biểu nhạc sĩ Phong Nhã - Các sáng tác nhạc sĩ Phong Nhã có đặc điểm gì? Sau câu trả lời học sinh, giáo viên nhận xét kết luận Cuối cho biết thông tin giải thưởng Hồ Chí Minh nhạc sĩ Phong Nhã Khi sử dụng phương pháp thuyết trình, giáo viên cần chuẩn bị nội dung kiến thức hệ thống câu hỏi chi tiết chủ động đưa rõ ràng, rành mạch, tránh làm đứt mạch theo dõi học sinh gây hứng thú Điều đòi hỏi giáo viên cần đầu tư công sức, thời gian để chuẩn bị tiết dạy * Phương pháp dạy nghe nhạc: Phương pháp nghe nhạc phương pháp quan trọng cần sử dụng tích cực cảm thụ âm nhạc mục tiêu phân mơn âm nhạc thường thức nên địi hỏi giáo viên phải thật linh hoạt, khéo léo Dù cho nội dung giới thiệu tác phẩm âm nhạc hay giới thiệu âm sắc loại nhạc cụ giáo viên cần tiến hành theo bước: Giới thiệu tác phẩm (/nhạc cụ) - Nghe nhạc (trọn vẹn đoạn trích tác phẩm) - Phân tích, thảo luận - Hướng dẫn phát biểu cảm nhận Giáo viên cần hướng dẫn, gợi ý, khuyến khích em học sinh phát biểu cảm nhận nhiều cách liên hệ tình cảm với thực tế, cho xem hình ảnh minh họa gần với yêu cầu cảm thụ, phát vấn số câu hỏi gợi mở như: “Em thích hình ảnh bài? Nó gợi cảm xúc cho em?” hay “Bài hát có làm em nhớ đến ai/ việc khơng? Em thấy cần phải có hành động cụ thể?”… Thơng qua phát biểu cảm nhận học sinh, giáo viên nắm mức độ đạt mục tiêu tiết học, nắm tinh thần, thái độ với nội dung học em từ có điều chỉnh cho hợp lí để đạt hiệu cao cho tiết học sau * Phương pháp dạy học trực quan: Phân môn âm nhạc thường thức cần đến nhiều phương tiện trực quan nhạc cụ, loa đài, mơ hình, bảng phụ, hình ảnh âm minh họa… Nếu dựa vào sách giáo khoa mà khơng có phương tiện trực quan đầy đủ nội dung học trở nên nhạt nhẽo, không gây hứng thú cho học sinh Các phương tiện trực quan cần phong phú đa dạng để phù hợp với nội dung học để thu hút ý em học sinh 2.2.1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy âm nhạc thường thức giúp giáo viên truyền tải nội dung tiết học hiệu quả, sống động, giảm thiểu công sức, thời gian tiết học âm thanh, hình ảnh minh họa phối hợp thể nhanh chóng, thao tác viết bảng giáo viên tối giản Ứng dụng công nghệ thông tin giúp em hứng thú tiết học, tăng tương tác giáo viên học sinh, em học sinh dễ hình dung nội dung kiến thức dễ dàng ghi nhớ Kết hợp với phương pháp dạy học khác, công nghệ thông tin hỗ trợ, tăng hiệu thực Đối với việc giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức, minh họa âm hình ảnh vơ quan trọng Hệ thống âm hình ảnh phục vụ cho phân môn phong phú từ nhạc, chân dung nhạc sĩ, hình ảnh loại nhạc cụ, hình ảnh clip hoạt động văn hóa văn nghệ, đoạn trích tác phẩm trọn vẹn, âm sắc loại nhạc cụ đến hình ảnh liên hệ thực tế Khi ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, nhiều phương tiện trực quan thay dễ dàng tạo hiệu tốt Chúng xin đưa gợi ý số phần mềm ứng dụng thường dùng cho thiết kế giảng điện tử nội dung âm nhạc thường thức: * Phần mềm chỉnh sửa âm (âm nhạc) Adobe Audition * Phần mềm cắt nối video Boilsoft Video Cutter Boilsoft Video Joiner * Phần mềm soạn nhạc Encore * Phần mềm trình chiếu Microsoft PowerPoint Khi sử dụng Microsoft PowerPoint, giáo viên cần có kĩ biên tập tốt Một số ví dụ minh họa cho thiết kế trình chiếu powerpoint nội dung âm nhạc thường thức: - Tiết 29 - Lớp 6: Nhạc sĩ Văn Chung hát Lượn tròn lượn khéo 2.2.2 Đổi phương pháp học Bên cạnh việc đổi phương pháp giảng dạy hướng đến dạy học tích cực việc đổi phương pháp học phải tiến hành đồng thời Người học trung tâm hoạt động học, phương pháp giảng dạy dù phát huy tính hiệu cao đến mức nhằm hướng dẫn, kích thích người học chủ động tìm hiểu, chủ động tiếp nhận kiến thức Học sinh khơng chủ động tích lũy kiến thức tạo hiệu cao học tập Trong q trình giảng dạy, giáo viên phải ln tạo tình có vấn đề để kích thích em tìm hiểu giải Các nội dung đưa phải mang tính gợi mở, hệ thống câu hỏi cần phong phú, gợi ý rõ ràng… Phân môn âm nhạc thường thức chiếm thời lượng tiết học nội dung kiến thức không nhỏ Ngoài liên hệ kiến thức với thực tế mở rộng nội dung (nếu cần) cần nhiều thời gian Để tiết học đạt hiệu cao giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp, hình thức học tập tích cực Vì sử dụng thời lượng ỏi nội dung âm nhạc thường thức lớp khơng thể đáp ứng tốt mục tiêu tiết dạy lượng thông tin cung cấp thời gian ngắn không nhiều Điều địi hỏi giáo viên cần có giải pháp khắc phục, việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin kiến thức học lớp giải pháp cho tạo hiệu tích cực Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức ngồi học lớp giúp học sinh tiếp xúc với lượng thơng tin lớn Nó kích thích học sinh chủ động học tập Học sinh tự tìm hiểu kiến thức tiến hành trước nội dung sau học xong nội dung để củng cố kiến thức Trước tiết học có nội dung âm nhạc thường thức giáo viên cần có yêu cầu học sinh để chuẩn bị cho nội dung tiết học (Thường yêu cầu đưa từ tiết học trước) Các yêu cầu để học sinh chủ động nắm số thông tin kiến thức tiết học, mức độ cao để hoàn thành nhiệm vụ học tập phục vụ cho hình thức tổ chức học tập thuyết trình trình bày bảng theo nhóm thơng tin kiến thức phân cơng Sau đưa yêu cầu nhà, giáo viên cần phải hướng dẫn cụ thể cho việc thực yêu cầu Ví dụ: Tìm hiểu thơng tin tác giả, giáo viên cần hướng dẫn tìm hiểu nội dung: Tiểu sử, nghiệp sáng tác, thể loại sáng tác, tác phẩm…; Tìm hiểu nội dung dân ca Việt Nam cần tìm hiểu khái niệm, thể loại dân ca, khác dân ca vùng miền, hát dân ca vùng miền, phải tìm hiểu dân ca… Sau tiết học có nội dung âm nhạc thường thức, giáo viên cần đưa yêu cầu nhà để củng cố nội dung vừa học Giáo viên u cầu học sinh tìm nghe lại tác phẩm vừa giới thiệu, tìm nghe thêm tác phẩm khác nhạc sĩ vừa giới thiệu ngồi tác phẩm nghe lớp hay tìm nghe thêm tác phẩm khí nhạc có sử dụng âm sắc nhạc cụ vừa tìm hiểu… Với yêu cầu, giáo viên cần có gợi ý để học sinh dễ dàng việc thực gợi ý sẵn tên tác phẩm nghe, gợi ý tên website có thơng tin u cầu… Học sinh tự tìm hiểu kiến thức ngồi lên lớp giúp cho giáo viên cho điều kiện áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức lớp học đa dạng cách thuận lợi, tiết kiệm thời gian Các em học sinh có hội bộc lộ lực cá nhân, chia sẻ hiểu biết với bạn 2.3 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học Hiện trường Thực hành Sư phạm, hình thức tổ chức dạy học thông dụng phân môn âm nhạc thường thức hình thức dạy học lớp * Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm * Hình thức tổ chức dạy học cá nhân * Tổ chức trò chơi học tập 2.4 Các giải pháp khác 2.4.1 Tổ chức sinh hoạt âm nhạc chuyên môn cho giáo viên Tại trường Thực hành Sư phạm, việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên âm nhạc trường Thực hành Sư phạm vô cần thiết, giúp cho giáo viên âm nhạc vốn điều kiện học hỏi chuyên môn nghiệp vụ có hội trao đổi, học tập nâng cao chất lượng giảng dạy môn Theo chúng tôi, việc tổ chức sinh hoạt chun mơn tổ chức thường xuyên với quy mô khác nhau, tránh nặng nề hình thức Nếu phạm vi trường Thực hành Sư phạm khó tổ chức sinh hoạt chun mơn cho mơn tổ chức theo cụm trường thực hình thức học tập chuyên môn thông qua dự giờ, thảo luận với giáo viên trường khác địa bàn thành phố Thơng qua buổi học tập đó, giáo viên âm nhạc tích lũy cho thêm kinh nghiệm giảng dạy, rút kinh nghiệm thiếu sót vốn có Giáo viên âm nhạc cần chủ động lên kế hoạch thực cá nhân tùy lịch giảng dạy phân công công việc nhà trường 2.4.2 Bổ sung tư liệu, tài liệu, phương tiện trực quan phục vụ dạy học phân môn Để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Âm nhạc thường thức theo phương pháp dạy học mới, theo trường Thực hành Sư phạm cần bổ sung trang thiết bị, tài liệu phương tiện trực quan sau: - Tư liệu, tài liệu nội dung âm nhạc thường thức chương trình âm nhạc trung học sở - Nhạc cụ: Đàn piano organ sử dụng - Hệ thống loa đài để kết nối với thiết bị phát nhạc, với laptop trình chiếu với âm lượng cần thiết - Hệ thống bảng phụ chân dung nhạc sĩ giới thiệu, nhạc tác phẩm giới thiệu - Hệ thống hình ảnh minh họa cho tác phẩm, hoạt động sinh hoạt văn hóa - Trang web tổng hợp hình ảnh, âm thanh, clip tư liệu, tài liệu liên quan đến môn Âm nhạc, phân môn Âm nhạc thường thức 2.4.3 Tăng cường hoạt động âm nhạc ngoại khóa cho học sinh hình thức lồng ghép nội dung phân môn âm nhạc thường thức Nếu chương trình âm nhạc khóa có nội dung hoàn toàn theo sách giáo khoa, thời lượng học tiết theo quy định Bộ GD & ĐT hoạt động âm nhạc ngoại khóa lại có nội dung, hình thức, thời lượng linh hoạt Điều thuận lợi để tổ chức hoạt động âm nhạc ngoại khóa khác Khi xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa có lồng ghép nội dung âm nhạc thường thức cần dựa số nguyên tắc để đảm bảo phù hợp với thực tế nhà trường sở vật chất, lực lượng phối hợp…, phù hợp với đối tượng học sinh tham gia Một số nguyên tắc theo là: - Phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi học sinh - Kích thích sáng tạo, gây hứng thú cho học sinh - Không nặng nề kiến thức, hoạt động cần phong phú, sinh động - Quy mô phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương - Nội dung khơng q xa rời chương trình âm nhạc khóa Các hoạt động ngoại khóa có lồng ghép nội dung âm nhạc thường thức cho học sinh khối trung học sở trường Thực hành Sư phạm theo chúng tơi tổ chức hình thức sau: * Tổ chức chương trình văn nghệ: Theo chúng tơi tổ chức chương trình biểu diễn theo chủ đề sau: - Các chủ đề phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi như: Tình bạn, nhạc teenpop, ca khúc thiếu nhi phổ thơ… - Giới thiệu tác giả, tác phẩm ngồi chương trình âm nhạc thường thức - Chủ đề mang tính giáo dục cho học sinh - Các thi nghệ thuật cấp trường, khối (Hát, đàn, múa… ), chương trình trị chơi âm nhạc - Giới thiệu tác giả Quảng Ninh, tác phẩm viết địa phương Quảng Ninh Ngồi tổ chức hoạt động múa hát tập thể cho em học sinh với hát truyền thống, hát thiếu nhi theo lớp, khối, trường vào đầu * Tổ chức chương trình trị chơi âm nhạc: Các chương trình trị chơi ln có sức hấp dẫn lớn em học sinh Hình thức chơi mà học thu hút quan tâm em học sinh có tính thi đua, kích thích khám phá, gắn kết cá nhân tập thể Dựa vào điều giáo viên âm nhạc kết hợp với ban giám hiệu, tổ chức nhà trường tổ chức đơn giản lồng ghép nội dung phân môn âm nhạc thường thức chương trình trị chơi âm nhạc Các chương trình trị chơi âm nhạc mang mục tiêu cung cấp cho học sinh kiến thức tổng hợp âm nhạc thường thức kiến thức nội dung cụ thể như: Các tác giả tác phẩm chương trình âm nhạc thường thức trung học sở, nhạc cụ phương Tây nhạc cụ dân tộc Việt Nam, sinh hoạt văn hóa gắn với âm nhạc… Các chương trình trị chơi âm nhạc tổ chức theo cấp lớp - quy mô tổ chức dễ thực lồng ghép tiết học tổ chức theo cấp trường, kết hợp cụm trường tổ chức chuyên đề âm nhạc Để thực hiện, giáo viên âm nhạc cần có chuẩn bị chi tiết mục tiêu chương trình, hệ thống câu hỏi đáp án, hình thức chơi… có liên kết chặt chẽ với đối tượng tham gia Ví dụ: Đối với cấp lớp: Tiết 16 - Ơn tập học kì I Giáo viên tổ chức trị chơi đốn tên nhạc sĩ Việt Nam, trị chơi nghe giai điệu đoán tên tác phẩm nhạc sĩ Văn Cao nhạc sĩ Lưu Hữu Phước… * Thành lập câu lạc âm nhạc: * Tổ chức giao lưu, mạn đàm âm nhạc: 2.4.4 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá Hiện nội dung kiểm tra đánh giá môn âm nhạc trường Thực hành Sư phạm hầu hết tập trung vào phân môn hát phân môn tập đọc nhạc Về phân môn âm nhạc thường thức, giáo viên âm nhạc cần chuyển phần nội dung kiểm tra đánh giá sang phân môn âm nhạc thường thức thực thường xun Có nhiều hình thức kiểm tra đánh giá, tùy nội dung mà giáo viên áp dụng Các hình thức cần đa dạng, phong phú nhẹ nhàng để thu hút học sinh tham gia Và dù hình thức giáo viên cần lưu ý nội dung kiểm tra đánh giá phải sát với nội dung kiến thức phân mơn Có thể áp dụng số phương pháp kiểm tra đánh giá sau: - Kiểm tra đánh giá thông qua thực hành - Kiểm tra hình thức trắc nghiệm Khi áp dụng, giáo viên cần dành nhiều thời gian để biên soạn hệ thống câu hỏi, yêu cầu đáp án Các câu hỏi, yêu cầu cần bám sát nội dung kiến thức, đáp án đưa phải rõ ràng câu hỏi đáp án trở lên 2.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm tổ chức thực nghiệm, đánh giá kết 2.5.1 Thiết kế giáo án Để áp dụng giải pháp đưa vào thực tế giảng dạy, thiết kế số giáo án mẫu, giáo án mẫu đưa vào dạy thực nghiệm trường Thực hành Sư phạm Thời gian thực nghiệm: Từ 04/10/2017 đến 25/03/2018 GIÁO ÁN * Giáo án Khối lớp - Tiết 12 - Nội dung âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam: GIÁO ÁN * Giáo án Khối lớp - Tiết 11 - Nội dung âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu hát Ngày vui mới: 2.5.2 Tổ chức dạy thực nghiệm đánh giá kết 2.5.2.1 Tổ chức dạy thực nghiệm 2.5.2.2 Đánh giá kết Qua thực nghiệm sư phạm, tiết học có áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy, sử dụng mẫu giáo án nhận ý kiến đóng góp, nhận xét cụ thể giáo viên môn lãnh đạo khoa Ý kiên đánh giá chung kết có khác biệt rõ rệt so với tiết học dạy theo phương pháp cũ Từ tiết dạy thực nghiệm sư phạm, qua khảo sát đánh giá, cho giải pháp luận văn mang lại hiệu tích cực giảng dạy phân mơn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm * Tiểu kết chương Thực tế giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm cho thấy bất cập nhiều mặt sở vật chất, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá, điều kiện học tập trau dồi chuyên môn nghiệp vụ giáo viên, phương pháp học học sinh… Từ thực tế đó, chương luận văn, chúng tơi đưa giải pháp giải tất vấn đề bất cập nêu Các giải pháp gồm có: Điều chỉnh nội dung chương trình, bổ sung sở vật chất, tăng cường hoạt động ngoại khóa, đổi kiểm tra đánh giá… Và đặc biệt, đề tài đưa giải pháp đổi phương pháp dạy học như: Phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học tích cực (Giúp thực giảng hấp dẫn, tập trung ý người học vào nội dung giảng, kích thích người học việc tìm hiểu nội dung kiến thức, thu hút người học tham gia vào nội dung kiểm tra đánh giá ), ứng dụng công nghệ thông tin (Khai thác xếp nguồn thông tin hiệu quả, tiết kiệm thời gian công sức công việc xây dựng giảng, trình chiếu nội dung hợp lí, hình thức lơi tiết học…), đổi phương pháp học (Giúp người học chủ động học tập, rèn luyện)… Với giải pháp đưa ra, xây dựng giáo án mẫu tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Thực hành Sư phạm để đánh giá hiệu cụ thể Kết thực nghiệm thu cho thấy giải pháp đề tài đưa bước đầu có tính khả thi, áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường KẾT LUẬN Từ thực tế giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm nhiều hạn chế, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Các giải pháp áp dụng vào thực tế thông qua thực nghiệm sư phạm bước đầu cho kết tích cực Qua trình nghiên cứu, áp dụng đề tài luận văn “Một số giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức khối Trung học sở trường Thực hành Sư phạm thuộc trường Đại học Hạ Long - Thành phố ng Bí - Tỉnh Quảng Ninh" , bước đầu thu kết sau: - Về mặt lí luận: Chúng tơi tìm hiểu thực tế, khảo sát kết đạt việc giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức, nghiên cứu lí thuyết dạy học Trên sở chúng tơi hạn chế q trình dạy học phân mơn, từ xây dựng giáo án mẫu phù hợp với điều kiện thực tế trường Thực hành Sư phạm, phù hợp với lực học tập học sinh - Về mặt ứng dụng: Chúng đưa giải pháp cụ thể khắc phục hạn chế việc dạy học phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm Các giải pháp tập trung vào việc điều chỉnh phương pháp dạy học, thay đổi hình thức kiểm tra đánh giá để phù hợp với xu hướng dạy học tích cực Chúng tiến hành đánh giá kiểm tra hiệu giải pháp thực tiễn thực nghiệm sư phạm thu kết cho thấy việc áp dụng giải pháp đề tài hồn tồn hợp lí để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức Qua q trình thực đề tài, chúng tơi rút số yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm sau: - Giáo viên cần có lực chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có sở lí luận dạy học tốt để chủ động áp dụng hiệu giải pháp, có tinh thần cầu tiến, có ý thức tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ - Học sinh cần có thái độ, tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực tự chủ, có tương tác tích cực với giáo viên với bạn học khác - Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học có vai trị vơ quan trọng việc hỗ trợ giáo viên học sinh hoàn thành tốt mục tiêu dạy học KHUYẾN NGHỊ Để giúp cho đề tài áp dụng thuận lợi, thành công vào thực tế giảng dạy trường Thực hành Sư phạm nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức, xin đưa số khuyến nghị sau: - Bộ GD&ĐT cần có rà sốt để điều chỉnh chương trình âm nhạc phổ thơng trung học nói chung chương trình phân mơn âm nhạc thường thức nói riêng Bộ GD&ĐT cần đưa giáo trình biên soạn hợp lí cho phân mơn hướng dẫn, quy định sử dụng giáo trình linh hoạt cách cụ thể - Bộ GD&ĐT cần biên soạn cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn dạy học mơn âm nhạc, có phân mơn âm nhạc thường thức - Đầu tư đầy đủ sở vật chất, phương tiện dạy học phục vụ môn âm nhạc, bố trí phịng học Nghệ thuật riêng ... tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Thực trạng dạy học phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm Hiệu giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm. .. thực tiễn để nâng cao hiệu giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường KẾT LUẬN Từ thực tế giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức trường Thực hành Sư phạm nhiều hạn chế, luận văn đưa giải pháp. .. 1: Cơ sở lý luận thực trạng dạy học phân môn Âm nhạc thường thức - Chương 2: Một số giải pháp nâng cao hiệu giảng dạy Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC PHÂN MƠN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC

Ngày đăng: 22/08/2018, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan